Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO5 1.1.Khái niệm hợp đồng vô hiệu5 1.2.Khái niệm họp đồng vô hiệu do giả tạo21 1.3.Các trường họp họp đồng vô hiệu do giả tạo24 1.4.Họp đồng vô hiệu do giả tạo theo quy định pháp luật của một số nước trên thế giới28 1.5.Ý nghĩa pháp lý của quy định về họp đồng vô hiệu do giả tạo30 Chương 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG33 2.1.Thực tiễn áp dụng họp đồng vô hiệu do giả tạo theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam33 2.2.Điều kiện của họp đồng vô hiệu do giả tạo45 2.3.Hậu quả pháp lý của họp đồng vô hiệu do giả tạo49 2.4.Thời hiệu yêu cầu tuyên bố họp đồng vô hiệu do giả tạo55 2.5.Bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay tình khi họp đồng bị tuyên bố là vô hiệu do giả tạo56 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO65 3.1.Yêu cầu đối với việc hoàn thiện pháp luật về họp đồng vô hiệu do giả tạo65 3.2.Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về họp đồng vô hiệu do giả tạo 70 3.2.1.Phương hướng hoàn thiện pháp luật về họp đồng vô hiệu do giả tạo70 KẾT LUẬN78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO79
Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” (Đồng chí Phùng Thị Kim Nga, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tư pháp, Phó Trưởng ban Thường trực Ban đạo thi "Tìm hiểu Bộ luật Dân năm 2015" chủ trì hội nghị) Cuộc thi “Tìm hiểu Bộ luật Dân năm 2015” nhằm tuyên truyền sâu rộng nội dung Bộ luật Dân năm 2015 cho cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên nhà trường, giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên hiểu nắm vững nội dung Bộ luật Dân 2015 Với tư cách cán bộ, giáo viên Trường CĐN Việt xô số 1, thân lấy làm vinh dự tự hào tham gia thi Tuy nhiên với trình độ khả có hạn, thiếu điều kiện để tiếp cận tham khảo nhiều tài liệu hay, có giá trị nên nội dung, chất lượng dự thi chắn nhiều hạn chế Rất mong Ban Tổ chức thi góp ý để thi lần sau trọn vẹn Xin trân trọng cảm ơn! Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Câu 1:Bộ luật dân 2015 quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày,tháng,năm nào? Có hiệu lực thi hành kể từ gày,tháng,năm nào?Có phần,chương, điều?Nêu tên phần,chương? -Bộ Luật dân số 91/2015/QH13 quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự).Bộ Luật dân số 91/2015/QH13 có hiệu lực ngày 01/01/2017, thay , có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 -Bộ Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2015 -Bộ luật dân năm 2015 gồm phần, 27 chương 689 Điều.Cụ thể phần,chương sau: Phần thứ nhất: QUY ĐỊNH CHUNG Chương I:Những qui định chung bao gồm: Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Điều Các nguyên tắc pháp luật dân Điều Áp dụng Bộ luật dân Điều Áp dụng tập quán Điều Áp dụng tương tự pháp luật Điều Chính sách Nhà nước quan hệ dân Chương II:Xác lập,thực bảo vệ quyền nhân bao gồm: Điều Căn xác lập quyền dân Điều Thực quyền dân Điều 10 Giới hạn việc thực quyền dân Điều 11 Các phương thức bảo vệ quyền dân Điều 12 Tự bảo vệ quyền dân Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 13 Bồi thường thiệt hại Điều 14 Bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền Điều 15 Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Chương III:Cá nhân gồm: Mục NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Điều 16 Năng lực pháp luật dân cá nhân Điều 17 Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Điều 18 Không hạn chế lực pháp luật dân cá nhân Điều 19 Năng lực hành vi dân cá nhân Điều 20 Người thành niên Điều 21 Người chưa thành niên Điều 22 Mất lực hành vi dân Điều 23 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 24 Hạn chế lực hành vi dân Mục QUYỀN NHÂN THÂN Điều 25 Quyền nhân thân Điều 26 Quyền có họ, tên Điều 27 Quyền thay đổi họ Điều 28 Quyền thay đổi tên Điều 29 Quyền xác định, xác định lại dân tộc Điều 30 Quyền khai sinh, khai tử Điều 31 Quyền quốc tịch Điều 32 Quyền cá nhân hình ảnh Điều 33 Quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Điều 34 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 35 Quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác Điều 36 Quyền xác định lại giới tính Điều 37 Chuyển đổi giới tính Điều 38 Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Điều 39 Quyền nhân thân nhân gia đình Mục NƠI CƯ TRÚ Điều 40 Nơi cư trú cá nhân Điều 41 Nơi cư trú người chưa thành niên Điều 42 Nơi cư trú người giám hộ Điều 43 Nơi cư trú vợ, chồng Điều 44 Nơi cư trú quân nhân Điều 45 Nơi cư trú người làm nghề lưu động Mục GIÁM HỘ Điều 46 Giám hộ Điều 47 Người giám hộ Điều 48 Người giám hộ Điều 49 Điều kiện cá nhân làm người giám hộ Điều 50 Điều kiện pháp nhân làm người giám hộ Điều 51 Giám sát việc giám hộ Điều 52 Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Điều 53 Người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân Điều 54 Cử, định người giám hộ Điều 55 Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi Điều 56 Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 57 Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 58 Quyền người giám hộ Điều 59 Quản lý tài sản người giám hộ Điều 60 Thay đổi người giám hộ Điều 61 Chuyển giao giám hộ Điều 62 Chấm dứt việc giám hộ Điều 63 Hậu chấm dứt việc giám hộ Mục THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ, TUYÊN BỐ MẤT TÍCH, TUYÊN BỐ CHẾT Điều 64 Yêu cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người Điều 65 Quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú Điều 66 Nghĩa vụ người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú Điều 67 Quyền người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú Điều 68 Tuyên bố tích Điều 69 Quản lý tài sản người bị tuyên bố tích Điều 70 Hủy bỏ định tuyên bố tích Điều 71 Tuyên bố chết Điều 72 Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết Điều 73 Hủy bỏ định tuyên bố chết Chương IV:Pháp nhân Điều 74 Pháp nhân Điều 75 Pháp nhân thương mại Điều 76 Pháp nhân phi thương mại Điều 77 Điều lệ pháp nhân Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 78 Tên gọi pháp nhân Điều 79 Trụ sở pháp nhân Điều 80 Quốc tịch pháp nhân Điều 81 Tài sản pháp nhân Điều 82 Thành lập, đăng ký pháp nhân Điều 83 Cơ cấu tổ chức pháp nhân Điều 84 Chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân Điều 85 Đại diện pháp nhân Điều 86 Năng lực pháp luật dân pháp nhân Điều 87 Trách nhiệm dân pháp nhân Điều 88 Hợp pháp nhân Điều 89 Sáp nhập pháp nhân Điều 90 Chia pháp nhân Điều 91 Tách pháp nhân Điều 92 Chuyển đổi hình thức pháp nhân Điều 93 Giải thể pháp nhân Điều 94 Thanh toán tài sản pháp nhân bị giải thể Điều 95 Phá sản pháp nhân Điều 96 Chấm dứt tồn pháp nhân Chương V:Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,cơ quan nhà nước trung ương,ở địa phương quan hệ dân Điều 97 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân Điều 98 Đại diện tham gia quan hệ dân Điều 99 Trách nhiệm nghĩa vụ dân Điều 100 Trách nhiệm nghĩa vụ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân với bên nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Chương VI:Hộ gia đình.tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quan hệ dân Điều 101 Chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Điều 102 Tài sản chung thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Điều 103 Trách nhiệm dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Điều 104 Hậu pháp lý giao dịch dân thành viên khơng có quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập, thực Chương VII:Tài sản gồm: Điều 105 Tài sản Điều 106 Đăng ký tài sản Điều 107 Bất động sản động sản Điều 108 Tài sản có tài sản hình thành tương lai Điều 109 Hoa lợi, lợi tức Điều 110 Vật vật phụ Điều 111 Vật chia vật không chia Điều 112 Vật tiêu hao vật không tiêu hao Điều 113 Vật loại vật đặc định Điều 114 Vật đồng Điều 115 Quyền tài sản Chương VIII: Giao dịch dân Điều 116 Giao dịch dân Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 118 Mục đích giao dịch dân Điều 119 Hình thức giao dịch dân Điều 120 Giao dịch dân có điều kiện Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 121 Giải thích giao dịch dân Điều 122 Giao dịch dân vô hiệu Điều 123 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Điều 124 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Điều 125 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Điều 126 Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Điều 127 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Điều 128 Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Điều 129 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Điều 130 Giao dịch dân vô hiệu phần Điều 131 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Điều 132 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Điều 133 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Chương IX: Đại diện gồm: Điều 134 Đại diện Điều 135 Căn xác lập quyền đại diện Điều 136 Đại diện theo pháp luật cá nhân Điều 137 Đại diện theo pháp luật pháp nhân Điều 138 Đại diện theo ủy quyền Điều 139 Hậu pháp lý hành vi đại diện Điều 140 Thời hạn đại diện Điều 141 Phạm vi đại diện Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 142 Hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực Điều 143 Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Chương X: Thời hạn thời hiệu Điều 144 Thời hạn Điều 145 Áp dụng cách tính thời hạn Điều 146 Quy định thời hạn, thời điểm tính thời hạn Điều 147 Thời điểm bắt đầu thời hạn Điều 148 Kết thúc thời hạn Mục THỜI HIỆU Điều 149 Thời hiệu Điều 150 Các loại thời hiệu Điều 151 Cách tính thời hiệu Điều 152 Hiệu lực thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân Điều 153 Tính liên tục thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân Điều 154 Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Điều 155 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện Điều 156 Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Điều 157 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân Phần thứ hai: QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Chương XI:Qui định chung Mục NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Điều 158 Quyền sở hữu Điều 159 Quyền khác tài sản Điều 160 Nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản Điều 161 Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản Điều 162 Chịu rủi ro tài sản Mục BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Điều 163 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Điều 165 Chiếm hữu có pháp luật Điều 166 Quyền đòi lại tài sản Điều 167 Quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Điều 168 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Điều 169 Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản Điều 170 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Mục GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Điều 171 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản trường hợp xảy tình cấp thiết Điều 172 Nghĩa vụ bảo vệ môi trường Điều 173 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Điều 174 Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng Điều 175 Ranh giới bất động sản Điều 176 Mốc giới ngăn cách bất động sản Điều 177 Bảo đảm an tồn trường hợp cối, cơng trình có nguy gây thiệt hại Điều 178 Trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 10 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Theo quy định Điều 398 Bộ luật Dân 2015 nội dung hợp đồng thì: + Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng + Hợp đồng có nội dung sau đây: - Đối tượng hợp đồng; - Số lượng, chất lượng; - Giá, phương thức toán; - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; - Quyền, nghĩa vụ bên; - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; - Phương thức giải tranh chấp.” Căn vào quy định bên giao kết hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng phù hợp với mục đích giao kết mà bên đặt Tuy nhiên, xét chất vai trò điều khoản hình thành hợp đồng dân sự, có điều khoản bắt buộc phải có, điều khoản khơng bắt buộc phải có khơng bắt buộc bên phải thỏa thuận Hợp đồng có nội dung sau đây: – Đối tượng hợp đồng điều khoản hợp đồng dân Đây điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng dân sự, đồng thời bên phải thỏa thuận cụ thể điều khoản Nếu bên không thỏa thuận đối tượng hợp đồng hợp đồng khơng thể hình thành Trong loại hợp đồng dân thông dụng mà BLDS quy định, dựa vào đối tượng phân chia thành hai nhóm: là, hợp đồng có đối tượng tài sản; hai là, hợp đồng có đối tượng cơng việc – Số lượng chất lượng yếu tố thuộc đối tượng hợp đồng Trên thực tế, có số lượng điều khoản hợp đồng, bên giao kết hợp đồng không thỏa thuận số lượng đối tượng khơng thể xác định xác đối tượng hợp đồng, chất lượng đối tượng nhiều trường hợp, khơng coi điều khoản xác định Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 62 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” theo chất lượng trung bình đối tượng loại thị trường thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng – Giá điều khoản bắt buộc trường hợp Bởi vì, thực tế, bên khơng thỏa thuận giá đối tượng giá đối tượng xác định dựa vào giá thị trường đối tượng loại Quy định giá bắt buộc trường hợp đặc biệt liên quan đến loại sản phẩm, hàng hóa, loại dịch vụ phải niêm yết giá để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Phương thức tốn khơng phải điều khoản bắt buộc hợp đồng Các bên hồn tồn thỏa thuận để đưa phương thức toán cho phù hợp với nhu cầu khả bên Trong trường hợp bên không thỏa thuận phương thức tốn áp dụng quy định riêng loại hợp đồng áp dụng quy định chung phương thức thực loại nghĩa vụ dân BLDS – Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng điều khoản bắt buộc bên phải thỏa thuận hợp đồng Nếu bên không thỏa thuận thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng xác định theo quy định riêng loại hợp đồng quy định chung thời hạn, địa điểm, phương thức thực nghĩa vụ dân BLDS – Thông thường, loại hợp đồng pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, giao kết hợp đồng, bên thỏa thuận quyền nghĩa vụ cụ thể bên áp dụng quy định pháp luật vấn đề Trong trường hợp bên không thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên loại hợp đồng tương ứng coi có giá trị – Các bên giao kết hợp đồng thỏa thuận việc xác định trách nhiệm dân có vi phạm hợp đồng Sự thỏa thuận vấn đề phạt vi Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 63 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” phạm, bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm khác Tuy nhiên, bên khơng có thỏa thuận quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm loại hợp đồng nói riêng quy định trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ nói chung áp dụng – Xét chất, quan hệ pháp luật hợp đồng hình thành sở thỏa thuận thống ý chí bên tham gia giao kết Khi tham gia giao kết hợp đồng, bên quyền tự định đoạt tất vấn đề liên quan đến hình thức, nội dung, chí phương thức giải tranh chấp Phương thức giải tranh chấp ưu tiên hàng đầu thương lượng hòa giải bên Tòa án có quyền giải tranh chấp hợp đồng bên có yêu cầu giải phạm vi yêu cầu Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân 2015 nội dung hợp đồng trước hết tùy thuộc vào thỏa thuận bên Tuy nhiên, bên nên có nội dung để đảm bảo nội dung quy định 3.Hiệu lực hợp đồng (Điều 401) - Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác liên quan có quy định khác - Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, ác bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Câu 7: Thế quyền thừa kế? Thời hiệu thừa kế? Người không quyền hưởng di sản? Quy định di chúc văn bản, di chúc miệng? Người thừa kế theo pháp luật? 1.Khái niệm quyền thừa kế (Điều 609) Khi sống, cá nhân có tài sản định nhiên chết số tài sản khơng sử dụng với chủ sở hữu Và đứng trước nguồn tài sản người chết có nhiều trường hợp xảy tranh chấp tài sản Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 64 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” người sống Chính điều đó, pháp luật có quy định chung Quyền thừa kế Điều 609 BLDS năm 2015 sau : *Điều 609 Quyền thừa kế -Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật -Người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc Qua đó, theo quy định Quyền thừa kế pháp luật Dân hành, cá nhân có quyền lập di chúc sống để định đoạt tài sản cho người thừa kế theo pháp luật Cá nhân định chia tài sản theo di chúc cách lập di chúc theo pháp luật Trong thừa kế theo di chúc, người thừa kế khơng phải cá nhân ( người thừa kế khơng cá nhân ) mà quan tổ chức… 2.Thời hiệu thừa kế (Điều 623) Quy định thời thiệu thừa kế, Điều 645 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: "Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế" Theo quy định này, sau thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm người để lại di sản chết), người thừa kế khơng quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Theo quy định Bộ luật dân 2015 Điều 623 thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Như vậy, so với quy định Bộ luật dân 2005 Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 65 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” thời hiệu yêu cầu chia di sản bất động sản kéo dài Nếu Bộ luật hành thời hiệu yêu cầu chia di sản không phân biệt động sản hay bất động sản 10 năm Bộ luật lần phân chia thời hiệu yêu cầu chia di sản riêng với loại tài sản Điều khắc phục không phù hợp theo quy định Điều 247 Bộ luật dân 2005 thời hiệu xác lập quyền sở hữu động sản 10 năm, bất động sản 30 năm Trong Điều 645 Bộ luật dân 2005 thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm Với quy định đó, dù tư cách người thừa kế thừa nhận, không tiến hành chia di sản vòng 10 năm, đồng thừa kế quyền yêu cầu chia di sản Trong trường hợp di sản đặt quản lý thực tế liên tục, công khai đồng thừa kế đó, việc đồng thừa kế khác quyền yêu cầu chia di sản đồng nghĩa với việc người phần di sản hưởng Về thời hiệu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác giữ nguyên 10 năm Tức thời hạn 10 năm khơng quyền u cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác đồng thời với việc khơng quyền u cầu chia di sản thừa kế Khi cơng nhận tư cách thừa kế thì thời hiệu yêu cầu chia di sản bất động sản 30 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Cụ thể việc giải di sản hết thời hiệu Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ ràng phương án giải hậu di sản thừa kế hết thời hiệu khởi kiện 30 năm 10 năm Đó là: “Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 66 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” - Nếu người quản lý di sản người thừa kế di sản thuộc quyền sở hữu họ - Nếu người quản lý di sản người thừa kế phân thành trường hợp: - Nếu người quản lý di sản người chiếm hữu, người lợi tài sản pháp luật tình, liên tục, cơng khai phù hợp pháp luật di sản thuộc quyền sở hữu người người này; - Trong trường hợp khơng có người chiếm hữu, người lợi tài sản di sản thuộc Nhà nước Quy định vừa tạo sở pháp lý cho quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp di sản thừa kế, vừa nhằm khai thác triệt để công dụng tài sản Với quy định thời hiệu thừa kế vậy.Tuy nhiên, Bộ luật dân 2015 có hiệu lực vào 1/1/2017 trường hợp người có di sản chết trước thời điểm Bộ luật có hiệu lực giải nào? Những di sản bất động sản hết thời hiệu khởi kiện 10 năm theo luật cũ liệu có khơi phục lại thời hiệu khởi kiện? Vấn đề có lẽ cần phải có văn hướng dẫn áp dụng từ nhà làm luật - Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản giải sau: + Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 + Di sản thuộc nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định - Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế cảu bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế - Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết đẻ lại 30 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 67 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” 3.Người không quyền hưởng di sản (Điều 621) Những người sau không quyền hưởng di sản: a Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người (điểm a khoản điều 643) Điều kiện đặt trường hợp phải có án có hiệu lực pháp luật Vì vậy, người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng bị kết án khơng bị ràng buộc điều Mặt khác, người bị kết án, sau xóa án tích khơng quyền hưởng di sản theo quy định điều * Hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe người để lại di sản Khi có hành vi xâm phạm tính mạng có án hành vi người nhận di sản ta khơng cần xem xét mục đích việc xâm phạm có nhằm hưởng di sản hay không mà tước quyền hưởng di sản Tuy nhiên việc người bị kết án việc xâm phạm tính mạng người khơng phải người để lại di sản khơng tước quyền hưởng di sản * Hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người để lại di sản Sự ngược đãi, hành hạ, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người để lại di sản hành vi trái pháp luật, thể thông qua hành động mắng chửi, đánh đập, …Việc xác định hành vi ngược đãi, hành hạ, xâm phạm danh dự nhân phẩm bị coi nghiêm trọng chưa quy định Dù vậy, ta khơng cần xác định tính nghiêm trọng mà cần dựa vào việc có án hành vi làm b Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản (Điểm b khoản điều 643) Có trường hợp sau: Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 68 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” - Người có nghĩa vụ ni dưỡng người để lại thừa kế có quan hệ cha mẹ, người để lại thừa kế cha mẹ họ Pháp luật có quy định bổn phận phải chăm sóc ni dưỡng cha mẹ trường hợp tình trạng kinh tế, sức khỏe cha mẹ Trên sở nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Khi vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ theo quy định pháp luật không hưởng di sản cha mẹ để lại - Người có nghĩa vụ ni dưỡng người để lại thừa kế có quan hệ cha mẹ con, người để lại thừa kế họ Cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống Nếu cha mẹ vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng khơng hưởng di sản để lại - Người có nghĩa vụ ni dưỡng người để lại thừa kế có quan hệ anh, chị, emngười để lại thừa kế anh,chị,em họ -Người có nghĩa vụ ni dưỡng người để lại thừa kế có quan hệ ơng bà cháu-người để lại thừa kế cháu họ c.Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần tồn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng (điểm c khoản điều 643) Người thừa kế mưu đồ muốn chiếm đoạt phần toàn di sản thừa kế mà người thừa kế khác có quyền hưởng nên có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác (giết người thừa kế khác) Người thừa kế khác hiểu theo hai hướng: - Thứ nhất, người thừa kế hàng - Thứ hai, người thừa kế không hàng Trong trường hợp buộc phải người thừa kế hàng phía Vì khơng có lý giết người hàng thừa kế phía Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 69 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” sau với mục đích chiếm đoạt phần tồn di sản thừa kế mà người thừa kế hưởng Tuy nhiên cần phải phân biệt ba trường hợp xâm phạm đến tính mạng người thừa kế khác sau: - Cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác : giết người thừa kế khác với mục đích chiếm đoạt phần tồn di sản mà người thừa kế hưởng.Trong trường hợp này, người thừa kế thực hành vi khơng quyền hưởng di sản thừa kế - Cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác : giết người thừa kế khác khơng phải với mục đích chiếm đoạt phần tồn di sản mà người thừa kế hưởng Trong trường hợp này, người thừa kế thực hành vi giết người thừa kế khác không bị tước quyền hưởng di sản - Vô ý làm chết người thừa kế khác: dĩ nhiên trường hợp lỗi vơ ý, hồn tồn khơng thuộc trường hợp bị tước quyền thừa kế, nên người thực hành vi có quyền hưởng di sản Điều đáng lưu ý đây, giống trường hợp không quyền hưởng di sản đầu tiên, phải có án có hiệu lực pháp luật người thực hành vi giết người thừa kế khác bị tước quyền thừa kế Ngoài ra, việc áp dụng quy tắc tùy thuộc vào việc có minh chứng hay khơng động phạm tội người thừa kế: hành vi có nhằm mục đích để chiếm đoạt phần tồn di sản mà người thừa kế có tính mạng bị xâm phạm hưởng sống hay khơng? Có hai điều cần phải ý: - Thứ nhất, hành vi phạm pháp phải xảy trước thời điểm mở thừa kế Bởi lẽ, sau thời điểm mở thừa kế, người thừa kế trở thành chủ sở hữu thực phần thừa kế Nếu người thừa kế chết phần thừa kế để lại cho người thừa kế họ kẻ giết người - Thứ hai, động phạm tội phải ghi nhận án Do đó, án khơng thể tun trước mở thừa kế Vì bất hợp lý gán cho Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 70 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” người có ý định chiếm đoạt phần tài sản không tồn thời điểm phạm tội không tồn thời điểm xét xử Bản án tuyên sau mở thừa kế Trong trường hợp án xử xong trước thời điểm mở thừa kế xét xử lại theo thủ tục tái thẩm.Cũng giống trường hợp nêu điểm a khoản điều 643 dù người thừa kế phạm tội quy định điều khoản xóa án tích khơng hưởng di sản d Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản (điểm c khoản điều 643) Quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cá nhân quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu sống Hành vi cản trở người lập di chúc hành vi trái pháp luật, vậy, người có hành vi cản trở bị tước quyền hưởng di sản người có di sản để lại Điều luật nhắc tới hành vi lừa dối, cưỡng ép, ngăn cản việc lập di chúc, giả mạo, sửa chữa, hủy di chúc, nhiên số hành vi khơng nhà làm luật nêu làm di chúc giả, giấu giếm di chúc, xử lý theo nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự Có thể thấy, khác với ba trường hợp không quyền hưởng di sản kể trên, trường hợp dự kiến điều kiện mối quan hệ bảo vệ quyền thừa kế theo ý nghĩa vật chất theo ý nghĩa đạo đức Trên thực tế, người lập thừa kế bị cưỡng ép ngăn cản việc lập di chúc người sử dụng quyền truất quyền hưởng di sản người thừa kế; hành vi cưỡng ép, ngăn cản có dấu hiệu bạo lực nghiêm trọng áp dụng quy tắc trường hợp nêu Điều đáng lưu ý là, trường hợp người thừa kế có hành vi lừa dối người lập di chúc giả mạo di chúc,…; mà không nhằm mục đích hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người lập di chúc áp dụng biện pháp chế tài thông thường luật dân bồi thường thiệt hại không áp dụng theo khoản điều 643 Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 71 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Di chúc văn (Điều 628) *Di chúc văn bao gồm: - Di chúc văn khơng có người làm chứng (Điều 633) +Người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc +Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Bộ luật - Di chúc văn có người làm chứng (Điều 634) +Trường hợp người lập di chúc không tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng, người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc +Việc lập di chúc văn có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Điều 632 Bộ luật - Di chúc văn có cơng chứng chứng thực (Điều 635) Người lập di chúc yêu cầu công chứng chứng thực di chúc Di chúc miệng (Điều 629) Di chúc việc thể ý nguyện người sống việc định đoạt tài sản sau qua đời Di chúc phải lập thành văn bản, lập di chúc văn di chúc miệng Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa mang trọng bệnh, tai nạn nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng - Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng - Sau tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Người thừa kế theo pháp luật (Điều 651) Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 72 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: *Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết +Về quan hệ thừa kế vợ – chồng: Vợ thuộc hàng thừa kế thứ chồng ngược lại với điều kiện vợ chồng kết hôn hợp pháp Khi hai người lại hưởng di sản thừa kế Đối với quan hệ thừa kế vợ – chồng cần lưu ý số trường hợp sau: +Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung nhân tồn mà sau người chết người sống thừa kế di sản (khoản Điều 655 BLDS) +Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tòa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người sống thừa kế di sản (khoản Điều 655 BLDS) +Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản (khoản Điều 655 BLDS) +Về quan hệ thừa kế cha đẻ, mẹ đẻ – đẻ: đẻ thừa kế di sản cha đẻ, mẹ đẻ ngược lại +Về quan hệ thừa kế cha nuôi, mẹ nuôi – nuôi: Điều 653 BLDS quy định: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này” +Về quan hệ thừa kế cha dượng, mẹ kế – riêng: Để bảo vệ quyền lợi ích người riêng, quan hệ ni ni xác lập cha dượng, mẹ kế riêng thừa kế di sản theo di chúc pháp luật Điều 654 BLDS 2015 quy định: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Như người riêng cha dượng, mẹ kế hưởng di sản thừa kế Cha dượng, mẹ kế người thừa kế theo pháp luật thuộc Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 73 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” hàng thứ nuôi (điểm a khoản Điều 676 BLDS), đồng thời người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 669 Bộ luật dân 2005) *Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại +Về quan hệ thừa kế ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại – cháu ruột: cháu ruột thuộc hàng thừa kế thứ hai ông bà nội, ông bà ngoại ngược lại +Về quan hệ thừa kế anh ruột, chị ruột – em ruột: anh, chị, em ruột cha khác mẹ mẹ khác cha Người làm nuôi người khác hưởng thừa kế hàng thứ hai anh, chị, em ruột *Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại +Về quan hệ thừa kế cụ nội, cụ ngoại với người chết: Trong trường hợp cụ nội, cụ ngoại khơng có người thừa kế con, cháu có người thừa kế họ từ chối bị truất quyền hưởng thừa kế chắt hưởng di sản thừa kế +Về quan hệ thừa kế bác ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột với người chết: Khi cháu ruột chết, anh chị em ruột bố, mẹ thuộc hàng thừa kế thứ ba cháu ngược lại Câu 8:Tình huống: “ Ơng Nơng bà Sản có người con: người trai anh Tuấn anh Tú người gái chị An chị Bình Ơng Nơng bà Sản có tài sản chung 01 nhà tầng mảnh đất 150m trị giá 1,2 tỷ đồng mảnh đất khác 200m2 (bao gồm đất đất vườn) trị giá 800 triệu đồng Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 74 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Năm 2009 người xây dựng gia đình, Ơng Nơng bà Sản cho riêng có nói cho vợ chồng anh Tuấn nhà tầng mảnh đất 150m2 cho vợ chồng anh Tú 200m đất vườn, gái lấy chồng theo phận nhà chồng , ông bà không chia đất (Khơng có di chúc tun bố miệng) Năm 2012 chị Bình chết tai nạn (Chị có 01 trai cháu Hải) Đầu năm 2014, bà Sản mắc bệnh nặng chết Đến tháng 02 năm 2016 ông Nông ốm nặng chết Tháng 01 năm 2017 vợ chồng chị An làm ăn kinh tế thua lỗ phải bán nhà, gia đình lục đục, chị An túng quẫn nên đến yêu cầu anh Tuấn anh Tú chia di sản thừa kế bố, mẹ để lại theo quy định pháp luật Anh Tuấn anh Tú khơng đồng ý cho gái lấy chồng phải theo phận nhà chồng nên không hưởng di sản bố mẹ để lại ” Yêu cầu chị An hay sai Trả lời: Yêu cầu chị An Theo luật dân năm 2015 Tài sản bố mẹ phải chia cho tất ruột thịt gia đình Theo Điều 629 Luật dân “Sau tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ” Vậy tình bố mẹ di chúc miệng bố mẹ khơng hiệu lực 2.Di sản ơng Nơng bà Sản chia nào? Trả lời: Theo Điều 644 Luật dân năm 2015 “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” tài sản ơng Nơng bà Sản phải chia cho gia đình Mục đích quy định để đảm bảo quyền lợi người ruột thịt, thân thiết người có di sản, đảm bảo thực nghĩa vụ, tình nghĩa theo quy định luật hôn nhân gia đình Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 75 Bài dự thi “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Thay lời kết Có thể nói, qua q trình tham gia Cuộc thi “Tìm hiểu Bộ luật dân năm 2015” Cơng đồn xây dựng Việt Nam phát động Mặc dù cố gắng để hoàn thành thi với vốn kiến thức khả định, với điều kiện thời gian nghiên cứu , tham khảo tài liệu có phần hạn chế nên chất lượng thi chưa hoàn chỉnh Song với tư cách cán bộ, giáo viên trường CĐN Việt xô số 1, thân ý thức trách nhiệm phải tham gia thi này, xem thi có ý nghĩa thiết thực, đợt sinh hoạt trị rộng lớn cán bộ, công nhân viên chức, lao động nước, nói chung, trường CĐN việt xơ chúng tơi nói riêng Bản thân ln nỗ lực phấn đấu, tranh thủ thời gian để nghiên cứu tìm đọc tài liệu tham gia viết bài, cố gắng thi đảm bảo mặt chất lượng Tuy chưa hài lòng với kết mà làm được, khẳng định Cuộc thi giúp cho thân hiểu sâu sắc luật dân năm 2015 Người dự thi: Trần Thị Minh Nguyệt 76 ... thành viên hợp tác Điều 510 Rút khỏi hợp đồng hợp tác Điều 511 Gia nhập hợp đồng hợp tác Điều 512 Chấm dứt hợp đồng hợp tác Mục HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ Điều 513 Hợp đồng dịch vụ Điều 514 Đối tượng hợp đồng... LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Mục HỢP ĐỒNG HỢP TÁC Điều 504 Hợp đồng hợp tác Điều 505 Nội dung hợp đồng hợp tác Điều 506 Tài sản chung thành viên hợp tác Điều 507 Quyền, nghĩa vụ thành viên hợp tác Điều... kiện Mục HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Điều 463 Hợp đồng vay tài sản Điều 464 Quyền sở hữu tài sản vay Điều 465 Nghĩa vụ bên cho vay Điều 466 Nghĩa vụ trả nợ bên vay Điều 467 Sử dụng tài sản vay Điều