1. Tính cấp thiết của đề tài. Hợp đồng dân sự là loại giao dịch dân sự phổ biến trong đời sống xã hội hiện đại. Hầu hết pháp luật của các quốc gia trên thế giới đều coi chế định hợp đồng là một trong những chế định quan trọng bậc nhất. Khi xây dựng chế định về hợp đồng các nhà làm luật luôn quan tâm đến hệ thống các quy định về điều kiện để hợp đồng có hiệu lực và xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu. Các quy định này góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng nói riêng, của nhà nước và xã hội nói chung. Tại Việt Nam, kể từ thời điểm Bộ luật dân sự 2005 có hiệu lực đến nay đã gần 10 năm, hệ thống các quy định về hợp đồng vô hiệu vẫn còn nhiều vướng mắc. Một số quy định của pháp luật còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, mang tính cứng nhắc dẫn đến cách hiểu không thống nhất. Vì lẽ đó mà quyền lợi của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự chưa được bảo vệ, đặc biệt là khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu. Trên thực tế, không ít trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu do các bên giao kết hợp đồng lợi dụng các quy định của pháp luật nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ của mình trước Nhà nước, pháp luật và bên thứ ba. Hợp đồng dân sự có yếu tố giả tạo là một trường hợp như thế. Hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo là một loại hợp đồng vô hiệu vi phạm về ý chí của chủ thể gây nhiều tranh cãi và khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật. Pháp luật hiện hành không quy định riêng về hợp đồng dân sự vô hiệu có yếu tố giả tạo mà để giải quyết hậu quả pháp lý phát sinh về vấn đề này thì căn cứ vào các quy định của BLDS 2005 tại Chương VI, Phần thứ nhất, từ điều 121 đến điều 138 về giao dịch dân sự vô hiệu, trong đó quy định về giao dịch dân sự có yếu tố giả tạo được quy định tại Điều 129 BLDS 2005. Theo đó khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp xác lập giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đó vô hiệu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HẢI NGÂN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Hồng Yến HÀ NỘI - 2015 Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Yến Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian dối, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Nguyễn Hải Ngân Hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DÂN Sự VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 1.2 Các trường hợp hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 11 1.2.1 Hợp đồng dân giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác 11 1.2.2 Hợp đồng dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba 12 1.2.3 Hợp đồng dân giả tạo có yếu tố tưởng tượng 14 1.3 Phân biệt hợp đồng dân vô hiệu giả tạo với hợp đồng dân vô hiệu 15 vi phạm điều cấm pháp luật 1.4 Ý nghĩa pháp lý quy định hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 23 2.1 Định nghĩa hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 23 2.2 Các điều kiện hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 28 2.3 Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 35 2.4 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 46 VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO - CÁC GIÁI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Thực trạng ký kết áp dụng pháp luật hợp đồng dân vô hiệu giả 46 tạo 3.1.1 Thực tiễn ký kết hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 46 3.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng dân giả tạo 54 3.2 Nguyên nhân giải pháp khắc phục 61 Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 3.2.1 Nguyên nhân thực trạng ký kết áp dụng pháp luật hợp đồng dân 61 giả tạo 3.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập thực trạng ký kết áp dụng pháp luật 64 hợp đồng dân giả tạo KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐ Hợp đồng HĐDS Hợp đồng dân Giao dịch dân Bộ luật dân Năng lực pháp luật dân Năng lực hành vi dân GDDS BLDS NLPLDS NLHVDS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng dân loại giao dịch dân phổ biến đời sống xã hội đại Hầu hết pháp luật quốc gia giới coi chế định hợp đồng chế định quan trọng bậc Khi xây dựng chế định hợp đồng nhà làm luật quan tâm đến hệ thống quy định điều kiện để hợp đồng có hiệu lực xử lý hậu hợp đồng vô hiệu Các quy định góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng nói riêng, nhà nước xã hội nói chung Tại Việt Nam, kể từ thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực đến gần 10 năm, hệ thống quy định hợp đồng vô hiệu nhiều vướng mắc Một số quy định pháp luật cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể, mang tính cứng nhắc dẫn đến cách hiểu khơng thống Vì lẽ mà quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ dân chưa bảo vệ, đặc biệt hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu Trên thực tế, khơng trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu bên giao kết hợp đồng lợi dụng quy định pháp luật nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ trước Nhà nước, pháp luật bên thứ ba Hợp đồng dân có yếu tố giả tạo trường hợp Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo loại hợp đồng vô hiệu vi phạm ý chí chủ thể gây nhiều tranh cãi khó khăn q trình áp dụng pháp luật Pháp luật hành không quy định riêng hợp đồng dân vơ hiệu có yếu tố giả tạo mà để giải hậu pháp lý phát sinh vấn đề vào quy định BLDS 2005 Chương VI, Phần thứ nhất, từ điều 121 đến điều 138 giao dịch dân vơ hiệu, quy định giao dịch dân có yếu tố giả tạo quy định Điều 129 BLDS 2005 Theo bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật Trong trường hợp xác lập giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu Hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo Việc giải hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo không đơn giản vào quy định pháp luật mà phải vào ý chí chủ thể tham gia hợp đồng, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng Thực tiễn q trình xét xử cấp Tịa án cho thấy vấn đề xử lý hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu tương đối phức tạp, khó giải triệt để, vụ án thường tồn đọng, kéo dài chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Nguyên nhân thực trạng phần số quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chưa chặt chẽ, đồng dẫn đến cách áp dụng quy định luật không thống nhất, nhiều bất cập hạn chế Từ thực trạng đó, tơi nhận thấy việc nghiên cứu toàn diện vấn đề hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo góc độ lý luận thực tiễn để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp dân vấn đề nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật, bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng người dân, tạo tiền để quan có thẩm quyền hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao yêu cầu tất yếu, khách quan Với ý nghĩa đó, lựa chọn vấn đề: “Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trước tác giả nghiên cứu đề tài này, có số cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề sau: - “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Nxb Tư pháp, năm 2014 đề cập đến vấn đề hợp đồng dân vô hiệu giả tạo qua việc phân tích, bình luận khái qt hệ thống quy định giao dịch dân vô hiệu nói chung quy định cụ thể giao vô giao dịch dân vô hiệu giả tạo Điều 129 BLDS 2005 Tuy nhiên, việc đánh giá vấn đề lý luận thực trạng vấn đề cịn nhiều hạn chưa có đánh giá chun sâu hợp đồng dân giả tạo - “Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam” TS Nguyễn Mạnh Bách, Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Nxb Chính trị quốc gia, năm 1998 Trong sách tác giả làm sáng tỏ quy định luật tạo lập nghĩa vụ dân sự, việc thi hành nghĩa vụ dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tác giả có đề cập tới vấn đề hợp đồng dân vô hiệu giả tạo góc độ khía cạnh quy định pháp luật dân nghĩa vụ dân - “Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp” Ths LS Lê Kim giang, Nxb Tư pháp, năm 2011 đề cập đến vấn đề loại hợp đồng tranh chấp hợp đồng dân thường gặp Trong tác giả đề cập đến quy định luật vô hiệu giả tạo không sâu phân tích vấn đề - “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối” TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí luật học, năm 2001 Trong tác giả phân tích, đánh giá, so sánh giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối - giao dịch dân vô hiệu tương đối nhận định giao dịch dân vô hiệu giả tạo giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Cường “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” Trong luận án, tác giả nghiên cứu đánh giá cách toàn diện giao dịch dân vô hiệu, làm rõ pháp lý dẫn tới giao dịch dân vô hiệu xử lý hậu qua đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Bùi Thị Thu Huyền “Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể” cơng trình tác giả chủ yếu tập trung phân tích trường hợp hợp đồng dân vơ hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể giả tạo, nhầm lẫn, bị de dọa đưa số kiến nghị giải pháp vấn đề Ngoài thực tiễn tranh chấp xuất phát từ hợp đồng dân vô hiệu giả tạo có nhiều nghiên cứu, bình luận khoa học vấn đề Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo dừng lại việc phân tích số khía cạnh pháp lý, rủi ro việc áp dụng pháp luật dân hợp đồng dân giả tạo mà chưa sâu vào phân tích cách có hệ thống hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo Vì cần có cơng trình nghiên cứu tồn diện chun sâu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng dân vô hiệu giả tạo, thực trạng quy định Bộ luật dân 2005 thực tiễn áp dụng pháp luật từ đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề Với mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận hợp đồng dân vô hiệu giả tạo như: khái niệm giả tạo khái niệm hợp đồng dân vô hiệu giả tạo; đặc điểm hợp đồng giả tạo; điều kiện hợp đồng dân giả tạo; xử lý hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật dân hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo - Đánh giá tình hình thực hiện, áp dụng pháp luật chủ thể tham gia kí kết hợp đồng dân giả tạo tịa án nhân dân q trình xét xử vụ án có liên quan đến vấn đề - Đưa phương án góp phần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định hợp đồng dân vô hiệu giả tạo pháp luật dân hành Phạm vi phương pháp nghiên cứu Chế định hợp đồng dân chế định lớn bao gồm nhiều nội dung: giao kết hợp đồng, thực hợp đồng, nội dung, hình thức hợp đồng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành áp dụng quy định Bộ luật dân 2005 hợp đồng dân vô hiệu giả tạo từ đưa đề xuất, Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 10 kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Trên sở việc xác định phạm vi nghiên cứu nên tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp khoa học để tiến hành nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện đề tài Cụ thể: Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận logic, so sánh, diễn giải, trích dẫn Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu thành chương Cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng dân vô hiệu giả tạo giải pháp hoàn thiện pháp luật Chương 3:sự Thực trạngdo kýgiả kếttạo ápcác dụng pháp luật hợp đồng phục dân vô hiệu giải pháp khắc Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Nhận xét: qua vụ án nhận thấy, việc lập HĐ mua bán nhà, đất để che giấu giao dịch vay mượn tiền lãi suất cao trở nên phổ biến Người vay cần tiền gấp nên chấp thuận điều kiện bất lợi ký HĐ mua bán nhà, đất, ký nhận số tiền gộp lãi suất, đưa giấy tờ nhà, ủy quyền cho bên cho vay toàn quyền giao dịch Khi có tranh chấp, người vay khó chứng minh việc mua bán, ủy quyền giả cách bên cho vay nắm lợi giấy trắng mực đen Có trường hợp, bên đương bị ép làm HĐ bán nhà, đất giả cách để che đậy việc cho vay nặng lãi bất lực phía cho vay lập giấy tờ q hồn hảo, luật, cung cấp chứng đầy đủ Có trường hợp, tịa án chuyển hồ sơ đề nghị cơng an làm rõ dấu hiệu cho vay nặng lãi sau cơng an bảo khơng có sở xử lý hình Thời gian gần đây, nhiều tịa thận trọng giải tranh chấp HĐ mua bán nhà, đất có dấu hiệu giả tạo Hoặc khơng vụ, tịa sơ thẩm dễ dãi cơng nhận HĐ sau bị cấp phúc thẩm hủy Thực trạng cần phải giải tận gốc, chuyện xét xử tòa nhằm xử lý hậu xảy Vụ án thứ hai: GDDS có yếu tố giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Ngày 21/7/2008, bà Lê Thị Nhâm (SN 1965, ngụ số 11/9 đường Trần Quốc Hồn, P.4, Q.Tân Bình) ký hợp đồng mua nhà số 121 đường Trần Hưng Đạo, Phường 6, Quận với giá 400 lượng vàng SJC bà Nguyễn Thị Ngọc Hồng (SN 1960, ngụ 557 đường Trần Hưng Đạo, Phường 4, Quận 5) Thực hợp đồng, bà Nhâm giao 100 lượng vàng SJC, tiền đặt cọc Đến ngày 29/8/2008, bà Hồng tiếp tục yêu cầu bà Nhâm giao thêm 23 lượng vàng SJC Như vậy, số tiền đặt cọc mua nhà 100 lượng vàng tiền mua nhà giao trước 23 lượng vàng; bà Hồng cố tình khơng thực hợp đồng mua bán nhà Bà Nhâm khởi kiện tòa, buộc bà Hồng trả lại tiền đặt cọc tiền mua nhà đưa trước Ngày 15/12/2009, TAND Quận xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, tuyên “chấp nhận toàn yêu cầu bà Nhâm, buộc bà Hồng trả cho bà Nhâm 200 lượng vàng SJC (100 lượng tiền đặt cọc 100 lượng tiền bồi thường theo hợp đồng) trả cho bà Nhâm 23 lượng vàng SJC tiền mua nhà” (Bản án dân sơ thẩm số 45/2009/DSST) Vụ tranh chấp kéo dài từ năm 2008 đến nay, qua lần xét xử sơ thẩm phúc thẩm, bà Nhâm thắng kiện, cấp tòa sơ thẩm phúc thẩm tuyên buộc bà Hồng trả số tiền án dân sơ thẩm 45/2009/DSST TAND Quận tuyên Nhưng ngày 18/10/2010, Viện KSND Tối cao có Quyết định số 152 bà Nguyễn Thị Thủy Khiêm - Phó Viện trưởng Viện KSND Tối cao - ký, kháng nghị án số 300 ngày 24.3.2010 TAND TPHCM, tạm đình thi hành án, chờ kết giám đốc thẩm Thế là, bà Hồng nhanh tay chuyển nhượng ngơi nhà cho ơng Vịng Mạnh Chi với giá nửa so với giá thực tế thị trường Vụ án lại đưa xét xử lại từ đầu (lần 2) Cũng tiếp tục qua hai lần sơ phúc thẩm, bà Nhâm tiếp tục thắng kiện bà Hồng, bên cạnh phúc thẩm (lần 2) TAND TPHCM, số 1066/2012/DSPT ngày 4.9.2012 tuyên “Hợp đồng chuyển nhượng nhà 121 Trần Hưng Đạo, P.6, Q.5 bà Hồng ông Chi vô hiệu” Tuy nhiên lại lần nữa, bà Nguyễn Thị Thủy Khiêm - Phó Viện trưởng Viện KSND Tối cao - lại Quyết định số 20 ngày 4.3.2013 “Kháng nghị án dân phúc thẩm số 1066/2012 TAND TPHCM, đề nghị TAND Tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm số 1066/2012 TAND TPHCM” Theo định giám đốc thẩm TAND Tối cao ngày 27/5/2013: “Không chấp nhận kháng nghị số 20/QĐ-KNGĐT-V5 ngày 4/3/2013 Viện KSND Tối cao án dân phúc thẩm số 1066/2012/DSPT ngày 4/9/2012 TAND TPHCM” Bản án phúc thẩm (lần 2) số 1066/2012/DS-PT TAND TPHCM tranh chấp hợp đồng mua bán nhà 121 Trần Hưng Đạo, Quận 5, cho thấy việc mua bán nhà 121 Trần Hưng Đạo, Quận bà Nguyễn Thị Ngọc Hồng ơng Vịng Mạnh Chi, thời điểm bà Hồng nhận cọc ông Chi, nhà bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Tòa phúc thẩm TAND TPHCM nhận định “Giao dịch bà Hồng ông Chi có dấu hiệu tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ Điều 129 Bộ luật Dân quy định, trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba (là bà Nhâm-PV), giao dịch vơ hiệu” Bản án tuyên “hợp đồng chuyển nhượng nhà 121 Trần Hưng Đạo, P.6, Q.5 bà Hồng ông Chi vô hiệu Hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà số CH 04496 ngày 14.9.2011 UBND Q.5 cấp cho ơng Vịng Mạnh Chi” Như vậy, bà Hồng phải trả lại tiền đặt cọc tiền mua nhà cho bà Nhâm nhà 121 Trần Hưng Đạo, Q.5 tài sản đảm bảo thi hành án[23] Trong vụ việc này, giao dịch mua bán nhà bà Hồng ông Chi giao dịch giả tạo nhằm trốn nợ Bà Hồng “liên kết” với ông Chi lập hợp đồng mua bán nhà với giá 490 lượng vàng SJC, đặt cọc trước 100 lượng vàng SJC Tại thời điểm đó, nhà số 121 Trần Hưng Đạo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn ông Chi biết, tiếp tục thực hợp đồng mua bán với bà Hồng Sự việc TAND TP.HCM xác nhận bán án số 1066/2012/DS-PT vào phiên tịa ngày 04/9/2012 “Ơng Chi biết bà Hồng cịn nợ tiền người khác, nên để đối phó với quan Nhà nước người mà bà Hồng nợ, bà Hồng ông Chi giả tạo giá mua bán từ 490 lượng vàng SJC xuống tỷ đồng (giảm ¥2 giá thực), số tiền vừa với số nợ Ngân hàng, khơng cịn thừa để thi hành cho án khác” Như vậy, hợp đồng mua bán nhà bà Hồng ơng Vịng Mành Chi vô hiệu, theo điều 129, khoản 2, Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Trong trường hợp xác lập hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu” Nhận xét: Nhận thấy bất cập cách giải quan có thẩm quyền đánh giá nội dung vụ án Giao dịch bà Hồng ông Chi giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ với bà, giao dịch bị tun vơ hiệu xác, cách giải TAND TP Hồ Chí Minh hợp lý Thế bà Nguyễn Thị Thủy Khiêm- Phó Viện trưởng viện KSND Tối cao lại định kháng nghị án dân phúc thẩm TAND TP Hồ Chí Minh, trước bà Khiêm đưa định tạm đình thi hành án TAND TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để bà Hồng nhanh tay chuyển nhượng nhà cho ông Chi nhà bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, với định không bà Khiêm gây khó khăn cho bên tiến hành giải vụ án, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên vụ kiện Vụ án thứ ba: Giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Giữa năm 2010, TAND quận TP.HCM tiếp nhận đơn ông P khởi kiện ông N yêu cầu tiếp tục thực HĐ bán nhà; khơng phải hồn trả cho ơng 400 lượng vàng nhận Ơng P trưng giấy nhận cọc bán nhà có chữ ký xác nhận “đã đọc đồng ý” ông N Tuy nhiên, ơng N trình bày thực tế quan hệ hai bên thuê nhà Nhưng trình giao dịch, ông P yêu cầu ông viết thêm chữ “đã đọc đồng ý” vào tờ giấy trắng Khi ơng P đưa đơn tịa kiện địi nhà ông N biết HĐ mua bán giả tạo Xem xét hồ sơ, nhận thấy có dấu hiệu hình sự, tòa quận chuyển hồ sơ sang quan điều tra Nhưng công an quận mời lên trụ sở làm việc ơng P đột ngột rút đơn khởi kiện, bỏ 60 triệu đồng tạm ứng án phí 400 lượng vàng mà theo ơng trước dùng để đặt cọc mua nhà Vụ việc đành phải dừng lại Mới đây, TAND quận (TP.HCM) phải xét xử tuyên HĐ mua bán nhà ơng C bà M vơ hiệu HĐ giả cách che đậy hành vi vay nợ Theo hồ sơ, năm 2009, cô T - người bà M ủy quyền bán nhà cho ông trình làm giấy tờ, bà M ngăn chặn khơng cho chuyển dịch Bà M bảo bà vay tiền ngân hàng không trả hạn nên nhờ cô T đáo hạn vay tiền giúp Cô T điều kiện phải giao giấy tờ nhà việc làm giấy thỏa thuận bán nhà, sau yêu cầu bà M làm giấy ủy quyền để bán nhà Khi ông C mua nhà, bà M lên tiếng đồng ý trả lại cô T số tiền vay để trả cho ngân hàng không chấp nhận việc cô T bán nhà cho ơng C Ơng C u cầu tịa xử tiếp tục HĐ mua bán nhà có cơng chứng Xét xử, tòa nhận định HĐ ủy quyền bà M cô T giả mạo nhằm đảm bảo cho việc vay tiền Dù hình thức việc mua bán nhà có HĐ cơng chứng chất thể quan hệ khác nên khơng thể chấp nhận Do bên phải trả lại cho nhận HĐ mua bán nhà vô hiệu Nhận xét: Thực tế cho thấy vụ ngày nhiều phức tạp Việc nguyên đơn dùng thủ đoạn ép bán nhà để siết nợ, cho vay nặng lãi tìm cách lấy nhà phổ biến Tuy nhiên, pháp luật liên quan chưa có quy định đặc biệt mang tính bảo vệ cho bị đơn Việc chuyển hồ sơ cho quan điều tra cần thiết thực tế kết không cao quan cho khơng có sở khởi tố vụ án Trường hợp quan điều tra nhiệt tình cịn đỡ, nhiều đọc hồ sơ xong họ ngâm khiến vụ án bị kéo dài, tịa làm cơng văn hỏi quan trả lời khơng chấp nhận Việc tịa chuyển hồ sơ cho cơng an khơng cơng an khơng có thẩm quyền xác định HĐ có vơ hiệu hay khơng, truy cứu trách nhiệm hình dễ dẫn đến oan, sai Tịa lại cho có dấu hiệu hình nên chuyển hồ sơ qua Như vậy, vụ việc tưởng chừng đơn giản lại phức tạp quy định pháp luật cịn chưa thể bao qt tình phát sinh sống Trình độ hiểu biết pháp luật người dân hạn chế Tư tưởng trục lợi cá nhân len lỏi rộng rãi Những nguyên nhân cần khắc phục để đảm bảo cho quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân nói riêng trì ổn định, trật tự xã hội nói chung 3.2 Nguyên nhân giải pháp khắc phục 3.2.1 Nguyên nhân thực trạng ký kết áp dụng pháp luật hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo Vì nhiều lý khác nhau, tình trạng ký kết HĐDS có yếu tố giả tạo gia tăng Các chủ thể có xu hướng sử dụng hình thức HĐ với mục đích tư lợi cá nhân Tranh chấp dân bên xảy quyền lợi họ cộng đồng bị ảnh hưởng việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ cam kết thỏa thuận Các tranh chấp từ HĐDS xác lập có yếu tố giả tạo thường đơn giản bên tự thỏa thuận với việc giải quyền lợi Nhưng lại trở lên phức tạp bên tự thỏa thuận với Khi vụ việc đưa Tòa án để giải Với tiết phức tạp, khơng thật vụ việc, Tịa án thường khó khăn việc xác định hướng giải vụ việc Thêm vào đó, hệ thống quy định pháp luật quy định HĐDS vô hiệu giả tạo cịn vài thiếu sót dẫn đến việc hiểu áp dụng quy định quan có thẩm quyền cịn khác Thực tế cho thấy, có nhiều vụ án liên quan đến HĐDS vô hiệu giả tạo phải trải qua nhiều cấp Tịa án mà khơng có hồi kết thúc quan điểm cấp tòa khác Dưới vài nguyên nhân thực trạng ký kết áp dụng pháp luật HĐ vô hiệu giả tạo Thứ nhất, ý thức chấp hành pháp luật người dân cịn hạn chế Tình trạng ký HĐDS giả tạo phổ biến phần trình độ hiểu biết pháp luật người dân cịn hạn chế Khơng hiểu biết pháp luật nên nhiều người dân dễ dàng bị lợi trước mắt làm lu mờ ý chí cá nhân, cố tình giao kết HĐDS giả tạo Họ cho họ an tồn họ thỏa thuận trí khơng có mâu thuẫn với Bên cạnh đó, có người có trình độ hiểu biết pháp luật cố tình làm sai quy định pháp luật Lách luật để giao kết HĐ giả tạo nhằm mục đích che giấu giao dịch khác trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Trong trường hợp này, họ tự tin việc dàn xếp được, khơng có tranh chấp phát sinh Đặc biệt lĩnh vực mua bán, chuyển nhượng bất động sản hay lĩnh vực vay mượn, cho thuê tài sản Sau đạt mục đích mình, bên lại tranh chấp với quyền lợi liên quan đến HĐ che giấu HĐ bị che giấu Đặc biệt có người thứ ba liên quan đến bên tham gia hợp đồng Lúc này, lợi nhuận bên bội tín, u cầu hủy HĐ lý vơ hiệu Đây lý khiến cho tranh chấp xảy phổ biến Tính chất vụ việc thường phức tạp gây khó khăn cho việc giải áp dụng pháp luật cấp Tòa án Thứ hai, hệ thống quy định pháp luật hợp đồng dân vơ hiệu nói chung hợp đồng dân giả tạo nói riêng chưa đầy đủ Theo Điều 121 Điều 410 BLDS 2005 quy định GDDS vô hiệu áp dụng HĐ vô hiệu Tuy nhiên, điều kiện HĐDS vô hiệu không quy định chi tiết mà dẫn đến quy định có liên quan Bộ luật Thực tế cho thấy quy phạm pháp luật điều chỉnh hậu pháp lý HĐDS vô hiệu, HĐDS vô hiệu giả tạo nhiều bất cập Nhiều vụ án Tịa án tun bố HĐDS vơ hiệu giả tạo việc giải hậu pháp lý lại không thỏa mãn quyền lợi bên tham gia HĐ dẫn đến kháng cáo, xét xử nhiều lần với nhiều cấp xét xử khác Riêng với quy định HĐDS vô hiệu giả tạo, pháp luật hành chưa có định nghĩa HĐDS giả tạo Trong quy định Điều 129 BDS 2005 GDDS vơ hiệu giả tạo cịn bộc lộ số hạn chế Đối với quy định GDDS vô hiệu giả nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba chưa rõ ràng, dẫn đến cách áp dụng khác trình giải vụ án Thứ ba, trình độ pháp luật cán làm cơng tác pháp luật cịn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử, giải tranh chấp Trình độ pháp luật cán cơng tác lĩnh pháp luật nhiều cịn hạn chế Khi xử lý vụ việc phát sinh thực tế chưa quy định pháp luật Tình trạng HĐ giả tạo ký kết ngang nhiên, qua mắt người thường qua mắt cơng chứng viên Đơi khi, cơng chứng viên nghi ngờ HĐ khơng thể khơng làm thủ tục cơng chứng bên hồn tồn đủ giấy tờ hợp lệ Bên cạnh đó, số thẩm phán, thư ký, công chứng viên người có chun mơn, nghiệp vụ pháp luật tư lợi cá nhân mà giúp đỡ cho chủ thể giao kết HĐ giả tạo dù biết trái quy định pháp luật Pháp luật hành lang pháp lý nên hành lanh pháp lý đủ bao qt, thơng thống mà đảm bảo chặt chẽ việc quản lý Nhà nước yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Do đó, u cầu hồn thiện pháp luật giao dịch dân vô hiệu, vơ hiệu giả tạo nói riêng u cầu cần thiết thời điểm trình xây dựng, phát triển đất nước 3.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập thực trạng ký kết áp dụng pháp luật hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Qua phân tích trên, xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục bất cập thực trạng ký kết áp dụng pháp luật HĐDS vô hiệu giả tạo - Xây dựng pháp luật đồng hợp đồng dân vô hiệu, hợp đồng dân vô hiệu giả tạo hệ thống pháp luật có liên quan Các nhà làm luật cần có hướng hồn thiện pháp luật, giúp cho việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền người dân thuận lợi Bên cạnh đó, cần có định hướng hồn thiện văn pháp luật có liên quan như: Luật Công chứng; Luật đất đai; Luật nhà để có hệ thống pháp luật đồng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Hiện nay, Dự thảo sửa đổi BLDS xây dựng tham khảo lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia đông đảo tầng lớp nhân dân Thiết nghĩ việc làm quan trọng định đến hoàn thiện văn pháp luật, giúp việc ban hành luật, thực áp dụng pháp luật thực thống Và chương luận văn, đề cập đến số kiến nghị cụ thể liên quan tới việc sửa đổi, hoàn thiện tồn tại, bất cập pháp luật dân hành HĐ dân vô hiệu giả tạo - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức giao chức thực thi pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý Sự cần thiết phải có phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động xét xử án HĐDS giả tạo, chất lượng công tác công chứng số lĩnh vực chuyển nhượng nhà đất, vay vốn tín dụng, vay tài sản thơng qua việc đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán làm cơng tác Với tình hình thực tiễn ký kết HĐDS giả tạo có xu hướng tăng lên, tính chất vụ việc phức tạp đỏi hỏi trình độ người thực công tác pháp luật phải không ngừng nâng cao Đối với thẩm phán, bên cạnh trình độ chun mơn luật pháp cần có niềm tin nội tâm thẩm phán Bên cạnh đó, cần nâng cao nghiệp vụ cơng chứng viên Khi làm thủ tục công chứng thấy dấu hiệu bất thường hay bên bị ép buộc họ phải đặt câu hỏi nghi vấn, chí hồn lại để tìm hiểu rõ Cơng chứng viên nên giải thích rõ hậu pháp lý bên cố tình xác lập HĐ giả tạo Có nghi ngờ cơng chứng viên mà bị buộc phải thú nhận Khi HĐDS giả tạo bị ngăn chặn - Phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật xã hội Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân Khuyến khích họ có ý thức tuân thủ pháp luật Tự bảo vệ quyền lợi đáng người khác Chống lại hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Từ hạn chế tối đa việc xác lập HĐDS giả tạo Chính từ cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người dân có hiểu biết hậu pháp lý HĐDS xác lập có yếu tố giả tạo theo họ tự ý thức việc tuân thủ pháp luật mang lại nhiều lợi ích cho họ sử dụng thủ đoạn trốn tránh, lách luật Việc tuyên truyền phải thực theo kế hoạch cụ thể, sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức khác để việc tuyên truyền đạt hiệu cao KẾT LUẬN Chế định hợp đồng dân nói chung quy định pháp luật dân hợp đồng dân có yếu tố giả tạo nói riêng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy giao lưu dân phát triển, đồng thời sở pháp lý để xử lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Luận văn “Hợp đồng dân giả tạo” đánh giá chi tiết có hệ thống thực trạng quy định BLDS năm 2005 hợp đồng dân vô hiệu giả tạo thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải vụ việc tranh chấp liên quan đếnhợp đồng dân giả tạo, qua thấy BLDS hành quy định rõ ràng hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Nhiều quy định hợp lý, phù hợp với thực tiễn bên cạnh cịn số thiếu sót, bất cập chưa có quy định mang tính định nghĩa hợp đồng dân giả tạo, quy định giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba, hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Thực trạng gây nhiều khó khăn cho bên chủ thể tham gia giao lưu dân sự, quan có thẩm quyền giải vụ việc có liên quan Nhiều vụ việc tranh chấp giải tòa án nhân dân việc áp dụng pháp luật giải chưa hợp lý phần bất cập pháp luật, phần hạn chế tòa án nhân dân Thông qua việc nghiên cứu luật thực định xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật Luận văn lập luận để thấy cần thiết việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung BLDS năm 2005 nói riêng thơng qua việc đưa bất cập quy định BLDS phân tích, đánh giá chương hậu bất cập bên chủ thể hợp đồng quan áp dụng pháp luật Trên sở bất cập rút ra, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng dân giả tạo quy định BLDS Nhận thấy việc nghiên cứu đề tài hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo có ý nghĩa Do khả hạn chế, tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài chưa nhiều Bên cạnh đó, hệ thống quy định pháp luật dân hợp đồng dân vơ hiệu nói chung hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo nói riêng cịn tồn bất cập, hạn chế Và lý khách quan chủ quan khác nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy, cơ, chuyên gia bạn học để đề tài hoàn thiện .TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo sau: Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQTW ngày 24/5/2005 “.'hiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2005” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQTW ngày 24/5/2005 “'hiến lược cải cách tư pháp” Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, NXB Chính trị quốc gia năm 2003 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị quốc gia năm 2005 Nghị số 01/ 2003/NQ - HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn “Áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình” Nghị số 02/ 2004/ NQ-HĐTP ngày 10/8/2003 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn “Áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình” Thông tư liên tịch số 01/ TTLT/TANDTC - VKS NDTC - BTP - BTC ngày 19/6/1997 TANDTC, VKSNDTC, BTP, BTC hướng dẫn việc “Xét xử thi hành án tài sản” Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Hà Nội, 2000 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích luật học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Như Ý, “Đại từ điển tiếng việt ”, Nxb Văn hóa thơng tin, 1998 11 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), “Bộ luật dân nước 'ộng hịa Pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trường đại học Luật Hà Nội (2014), “Bộ luật dân Đức - Chế định nghĩa vụ”, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Xaca Vacaxum Tori Atidumi, “Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 14 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995) “Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), “Đại cương Pháp luật hợp đồng”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Đinh Thị Phương Mai (2005), “Thống luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Tạ Thị Hồng Vân, “Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp Bộ luật Tố tụng dân sự”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2006 18 TS Lê Thị Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu”, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 PGS TS Nguyễn Như Pháp, TS Lê Thị Thu Thủy (2003), Trường đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Bách, “Pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp, 1995 21 TS Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 22 TS Bùi Đăng Hiếu, “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vơ hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học (5), trang 37 - 44 23 TS Bùi Đăng Hiếu (2006), “Tính chất đền bù hợp đồng dân sự”, Tạp chí luật học (11), trang 19 - 23 24 “Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, 1993, trang 25 Ths Nguyễn Như Quỳnh (2005), “Xử lý hậu hợp đồng dân vơ hiệu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (3), trang 22 - 26 26 Tạp chí dân chủ pháp luật (2005), số chuyên đề Bộ luật dân 2005, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Cường (2004), “Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu giải hậu hợp đồng dân vơ hiệu”, Tạp chí Toàn án nhân dân (12), trang 19 23 28 TS Đinh Văn Thanh (1996), “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự”, Tạp chí luật học số chuyên đề Bộ luật dân sự, trang 53 - 57 29 TS Đinh Văn Thanh (1999), “Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học (2), trang 19 - 20 30 Phan Chí Hiếu (2005), “Hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4), trang 56 - 60 31 TS Nguyễn Ngọc Khánh (2001), “Giao kết hợp đồng dân số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí kiểm sát (11), trang 15 - 17 trang 28 32 Trần Văn Tuấn (1999), “Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân sự”, Tạp chí tòa án nhân dân tối cao (8), trang 15 33 TS Lê Thị Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Trần Quỳnh Anh (2009), “Pháp luật hợp đồng Singapo”, Tạp chí luật học (12), trang 43 - 50 35 LS Lê Kim Giang (2011), “Hợp đồng dân tranh chấp thường găp”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Trường đại học luật Hà Nội (2005), “Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, 2”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường đại học luật Hà Nội (2005), “Giáo trình luật La Mã”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 TS Nguyễn Minh Tuấn đ.t.g (2014), “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011)”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Vũ Thị Thanh Nga (2010), “Giao dịch dân vô hiệu giả tạo số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 TS Đinh Trung Tụng (chủ biên), “Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005”, Nxb Tư pháp, 2005 41 Bùi Thị Thu Huyền (2010), “Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Cường (2005), “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Trần Trung Trực (1997), “Một số vấn đề giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Hải Hưng (2006), “Đổi điều chỉnh hợp đồng Bộ luật dân 2005”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 45 Ma Thị Thanh Hiếu (2010), “Hợp đồng ủy quyền giao dịch nhà chung cư”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Hà Nội 46 “ Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2004, 2006”, Đặc san Tạp chí Tòa án nhân dân, Hà Nội 47 Thanh Thủy (2004), “Hậu pháp lý hợp đồng vay tài sản bị vơ hiệu phần”, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội, trang 24 - 25 48 Bùi Thị Thanh Hằng, “Chế định hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội 49 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/27/2766880/ 50 http://laodong.com.vn/phap-luat/vu-kien-nha-121-tran-hung-dao-q5- tphcmtoa-an-nhan-dan-toi-cao-da-bac-khang-nghi-130512.bld 51 http://phapluattp.vn/phap-luat/hop-dong-chi-vo-hieu-khi-gia-tao-va-trontranh-179421 html 52 http://www.luatviet.com/images/uploadserver/file old/1224217701.pdf 53 http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=707&id=164944 ... hợp đồng dân vô hiệu giả tạo như: khái niệm giả tạo khái niệm hợp đồng dân vô hiệu giả tạo; đặc điểm hợp đồng giả tạo; điều kiện hợp đồng dân giả tạo; xử lý hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu giả. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Hợp đồng dân sự thỏa thuận ý chí... hiệu giả tạo 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 1.2 Các trường hợp hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 11 1.2.1 Hợp đồng dân giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác 11 1.2.2 Hợp đồng dân giả tạo nhằm