1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý các hình thức sinh hoạt quan họ bắc ninh trong đời sống xã hội hiện đại

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HÀ CHÍ CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT QUAN HỌ Ở BẮC NINH TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Chuyên ngành Mã số HIỆN ĐẠI : Quản lý văn hóa : 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Toàn HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN HỌ BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT QUAN HỌ 1.1 Những đặc điểm của Quan họ Bắc Ninh 1.1.1 Khái niệm, tên gọi lịch sử phát triển 1.1.2 Không gian lan tỏa Quan họ 11 1.1.3 Đặc trưng Quan họ 14 1.2 Các hình thức sinh hoạt Quan họ 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Hình thức sinh hoạt 19 1.3 Cơng tác quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 28 1.3.1 Cơng tác quản lý văn hóa phi vật thể 28 1.3.2 Cơng tác quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 32 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT QUAN HỌ Ở BẮC NINH HIỆN NAY 2.1 Bộ máy, chế quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 2.1.1 Bộ máy, chế quản lý Nhà nước 38 38 2.1.2 Các văn bản, chủ trương liên quan tới công tác quản lý Nhà nước hình thức sinh hoạt Quan họ 41 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 45 2.2.1 Quản lý sinh hoạt văn hóa Quan họ nói chung 45 2.2.2 Quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 50 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh 62 2.3.1 Những điểm mạnh 62 2.3.2 Những hạn chế 64 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT QUAN HỌ Ở BẮC NINH HIỆN NAY 3.1 Định hướng công tác quản lý theo quy chuẩn pháp quy 68 3.1.1 Những quy chuẩn theo luật định UNESCO 68 3.1.2 Định hướng đạo Nhà nước công tác quản lý di sản Quan họ Bắc Ninh 70 3.2 Giải pháp quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh 73 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tập huấn cho cán làm văn hóa địa phương 73 3.2.2 Tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn, phổ biến hình thức sinh hoạt Quan họ cổ 75 3.2.3 Tăng cường giáo dục tới quần chúng nhân dân hệ trẻ giá trị tiêu biểu hình thức sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh 78 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, trao đổi làng, câu lạc Quan họ Bắc Ninh 80 3.2.5 Xây dựng sách đãi ngộ phát huy vai trị nghệ nhân 82 3.2.6 Khuyến khích, tuyển trọn phát triển tài trẻ cộng đồng làng, câu lạc Quan họ 85 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG VIẾT TẮT TT Tên Viết tắt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BVHTTDL Chính phủ CP Chủ tịch CT Ký ban hành KBH Nghị định NĐ Quyết định QĐ Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND 10 UnitedNationsEducational,Scientific and UNESCO Cultural Organization MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Quan họ thể loại âm nhạc dân gian, đồng thời hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống gắn với người dân Bắc Ninh Kinh Bắc từ lâu Tên gọi Quan họ lịch sử đời thể loại sinh hoạt chưa tìm liệu xác đáng Giải thích cụm từ “Quan họ” có nhiều giả thuyết khác nhau: “Họ nhà quan” “quan viên hai họ”, “quan dừng lại” (họ), gắn với giai thoại tiếng hát “hai họ nhà quan”, tiếng hát đám cưới, hay quan dừng lại nghe thấy tiếng hát hay [25, tr.33] Căn vào lề lối sinh hoạt, lời ca nhiều yếu tố cổ khác, nhà khoa học nhận định rằng, Quan họ có mặt mảnh đất từ lâu đời 1.2 Nét độc đáo thể loại hồ quyện tuyệt diệu giai điệu lời ca, trang phục truyền thống độc đáo gắn cách ứng xử văn hóa liền anh, liền chị Đây nguyên nhân khiến Quan họ từ lâu không người Bắc Ninh u thích mà cịn tiếng khắp nước, tới du khách học giả nước Nó trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học dân tộc học, văn hóa học, âm nhạc học, ngôn ngữ học, v.v Với đặc sắc nghệ thuật, tập quán sinh hoạt văn hóa, Quan họ thức Uỷ ban Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại ngày 30 tháng 09 năm 2009 Đây bước ngoặt quan trọng di sản Quan họ, động lực để loại hình sinh hoạt văn hóa phát huy, phát triển đời sống đương đại 1.3 Sự kiện Quan họ UNESCO công nhận vừa hội mang nhiều thách thức Trước hết, ảnh hưởng kinh tế thị trường kéo theo mặt trái hệ trẻ có xu hướng yêu chuộng văn hóa âm nhạc có nguồn gốc du nhập từ nước ngoài, nghệ nhân cao tuổi ngày đi…Vì nhà nước cần có chế kiểm sốt cách chặt chẽ khoa học Đây vấn đề quan trọng đặt nhà quản lý hoạch định sách văn hóa Nghị Trung ương V Khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nêu rõ: “Bảo tồn phát huy di sản tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xã hội người, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh q trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian” [25, tr.17] Một câu hỏi đặt là: làm vừa bảo tồn phát huy cách có hiệu di sản độc đáo lại vừa thơng qua đó, phát triển kinh tế du lịch, thu hút nhà đầu tư đến với Bắc Ninh, đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước cộng đồng quốc tế ? Câu trả lời cần nhà quản lý quan tâm lý giải Thực tế nay, vấn đề sinh hoạt Quan họ có biến đổi định tác động chế thị trường, quy luật phát triển tất yếu đời sống xã hội Trước đây, từ chỗ Quan họ sinh hoạt làng Quan họ gốc mà không gian diễn xướng lễ hội, giao lưu cộng đồng làng, bọn Quan họ với tục kết chạ …, ngày nay, bên cạnh việc sân khấu hố Quan họ đồn nghệ thuật, Câu lạc bộ, thi liên hoan nghệ thuật…, kéo theo nhiều biến đổi không gian, môi trường phạm vi, nội dung hoạt động Sự tồn phát triển hình thức sinh hoạt Quan họ có ưu - nhược điểm cần phải phát huy điều chỉnh ? Công tác bảo tồn quảng bá di sản nghệ thuật đem lại mặt trái nguy khiến lai căng, mai cần phải làm để “điều hồ”, phát huy hạn chế nguy ? Những vấn đề thực trạng địi hỏi người làm cơng tác quản lý văn hóa tìm cách giải Từ lý đây, xin mạnh dạn chọn đề tài : “Quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh đời sống xã hội đại” để viết luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Quan họ nói chung cơng trình từ sách, tạp chí luận án, luận văn đề cập nhiều thập kỷ qua Năm 1955, nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc thu 60 hát viết nhận định Quan họ đăng Tạp chí Văn Nghệ, tháng tư năm 1956 Tập san Âm nhạc tháng 10 năm 1956 [27, tr.15] Đầu năm 1956 Phòng văn nghệ quân đội có cử nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Viêm, Lưu Khâm, Nguyễn Phúc sưu tầm Quan họ Các Nhạc sỹ có nêu lên số nhận định sơ lược Quan họ tập tài liệu đánh máy Tập san Âm nhạc số [29, tr.15-17] Đồng thời nhạc sĩ khác để ý đến dân ca Quan họ góp ý kiến Quan họ đăng Tập san Âm nhạc số số [14, tr.11 -15] Tháng năm 1956 bắt đầu có nghiên cứu quy mô lớn Nhiều cán Ban nghiên cứu nhạc vũ Vụ nghệ thuật, Đoàn ca múa Trung ương, Đài phát tiếng nói Việt Nam Trường Âm nhạc Việt Nam, Vũ Tuấn Đức, Tân Huyền, Đặng Hòe, Văn Hà, Trần Hương, Thành Nội, Trần Kiết Tường Nguyễn Văn Thuần hai nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Lê Yên dẫn đầu, 18 làng Quan họ tỉnh Bắc Ninh, sưu tầm thu thập 314 Lời ca Lưu Hữu Phước xếp, Tú Ngọc thẩm tra, nhạc anh em đồn ghi âm Có số ký âm theo phương tây Nhà xuất Âm Nhạc in làm tập, tất 60 [23, tr.19-26] Năm 1962, “Dân ca Quan họ Bắc Ninh”, công trình tập thể nhạc sỹ Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Tú Ngọc Nguyễn Viêm đời, đánh dấu đợt sưu tầm nghiên cứu Quan họ Sách gồm 340 trang, có hai phần: phần tiểu luận phần giới thiệu hát Nhạc sỹ Tô Vũ có phân tích phê bình nội dung sách tham luận đăng tập kỷ yếu “Một số vấn đề dân ca Quan họ” Bên cạnh hoạt động nghiên cứu, hội thảo, hội nghị tổ chức Ty văn hóa (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) Bắc Ninh từ năm 1963 Sở văn hóa Hà Bắc tiếp tục công việc nghiên cứu Quan họ Các quan dự định tổ chức năm lần Hội nghị Quan họ địa điểm khác vùng Quan họ Năm 1965 Hội nghị Quan họ lần thứ họp Tiên Sơn Năm 1967 Hội nghị Quan họ lần thứ hai họp Yên Phong Từ năm 1969, Sở Văn hóa Hà Bắc thành lập đoàn Quan họ gồm diễn viên trẻ tuổi thạo lối hát Quan họ Mỗi diễn viên thuộc hai trăm hát [41, tr.140 - 152] Năm 1970, lại có buổi họp mặt Sở Văn hóa Hà Bắc đại diện quan nghiên cứu khoa học xã hội văn học nghệ thuật Trung ương Hà Nội để bàn phối hợp cộng tác việc sưu tầm nghiên cứu Quan họ Năm 1971, Hội nghị Quan họ lần thứ tư Lim Đây Hội nghị Khoa học gồm nhà nghiên cứu, phóng viên báo chí, đại biểu 30 quan Trung ương, đại biểu 12 sở, đại biểu Ty văn hóa nghệ nhân địa phương… Các Hội nghị đề cập đến nhiều vấn đề liên quan mật thiết đến công việc nghiên cứu phát triển Quan họ Đặc biệt, từ sau Quan họ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa đại diện nhân loại (2009), có nhiều người làm cơng tác nghiên cứu quản lý văn hóa quan tâm tới việc bảo tồn phát huy giá trị di sản này, tiêu biểu có tác Văn Tú với quan điểm Bảo tồn, phát triển dân ca Quan họ Bắc Ninh phù hợp với quy luật phát triển nội (2010); Lê Hồng Ngân với vấn đề Nhà chứa Quan họ làng Diềm xưa (2010); Nguyễn Xuân Côn với nghiên cứu việc Khai thác dân ca Quan họ Bắc Ninh hoạt động du lịch tỉnh (2010); Lê Anh với đề xuất Các tiêu chí xác định làng Quan họ danh sách làng Quan họ gốc (2010); Nguyễn Nhân Chiến với viết Kinh nghiệm công tác lập hồ sơ di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị di sản (2010); v.v Nhìn chung, nghiên cứu nhà quản lý hoạt động chuyên mơn tỉnh đề cập nhiều tới thực trạng đời sống sinh hoạt Quan họ nay, đồng thời khó khăn, thách thức cần thực đời sống đương đại Tuy nhiên, để có nhìn tổng thể nhằm phân tích ưu nhược điểm đời sống sinh hoạt Quan họ xưa nay, từ đưa giải pháp đồng nhằm quản lý, phát huy Quan họ nói chung sống hơm chưa có nghiên cứu sâu Đây vấn đề mà luận văn đặt tiến hành thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng đời sống sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh xưa nay, luận văn đưa giải pháp quản lý hình thức sinh hoạt thể loại văn hóa nghệ thuật độc đáo tình hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổng hợp hình thức sinh hoạt Quan họ xưa làng, đoàn Dân ca câu lạc Quan họ Bắc Ninh… thời điểm Thống kê danh sách hình thức sinh hoạt Quan họ, điệu nghệ nhân, nghệ sỹ, câu lạc Quan họ, đồng thời xử lý số liệu - tư liệu hóa để nghiên cứu cách đồng diện mạo đời sống văn hóa Quan họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh đời sống xã hội đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu làng câu lạc Quan họ địa bàn huyện/thị Tp Bắc Ninh, huyện Yên Phong, Tiên Du, Từ Sơn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã thực địa: vấn, khảo sát - Phương pháp nghiên cứu văn - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sách - đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trải qua nửa kỷ, từ năm 1956 đến năm 2010 có tranh luận tên gọi hai chữ “Quan họ” lịch sử hình thành Nhiều cơng trình, nghiên cứu cơng bố sách, tạp chí Tuy đến chưa có cơng trình đưa kết luận khoa học vấn đề Dù vậy, nghiên cứu, thơng qua tìm hiểu ngơn ngữ, tập tục, lễ lối nét văn hóa cổ ẩn chứa sinh hoạt Quan họ thống loại hình sinh hoạt văn hóa âm nhạc hình thành phát triển trải qua nhiều kỷ, có lịch sử lâu đời Trong sinh hoạt Quan họ có ba hình thức sinh hoạt đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng bao chùm tới đời sống văn hóa người dân Bắc Ninh trước ba hình thức hát hội, hát thi (cịn gọi hát giải) hát canh Những hình thức sinh hoạt thấy xuất sinh hoạt văn hóa Quan họ tản mạn, tự phát Vì thế, vấn đề nghiên cứu để đưa giải pháp quản lý khoa học nhằm đem lại hiệu cao bảo tồn phát huy di sản Quan họ nói chung, hình thức sinh hoạt Quan họ nói riêng nhiệm vụ quan trọng Đây vấn đề đặt luận văn Để đưa giải pháp khoa học đắn, phù hợp công tác quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ nay, tiến hành nghiên cứu văn pháp luật đường lối, sách Đảng Nhà nước cụ thể sở Luật Di sản Văn hóa Đồng thời, bên cạnh định hướng, đạo trực tiếp Nhà nước từ trung ương tới địa phương, vấn đề nghiên cứu quy định quốc tế Công ước UNESCO điểm tựa quan trọng tiến hành nghiên cứu giải pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa Đây sở lý luận luận văn việc đưa hệ thống giải pháp khoa học quản lý di sản Quan họ nói chung, hình thức sinh hoạt Quan họ nói riêng Nghiên cứu thực trạng quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ nhiệm vụ bắt buộc để từ nêu lên ưu điểm hạn chế ngành quản lý văn hóa địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, để từ đưa biện pháp khắc phục hạn chế đồng thời định hướng giải pháp giúp ngành văn hóa địa phương thực tốt vai trò đạo, quản lý hoạt động bảo tồn phát huy di sản Quan họ đời sống Ở đây, tập trung nghiên cứu chế quản lý Quan họ thực hiện, đưa sơ đồ quản lý Quan họ theo vận hành từ trung ương tới địa phương, đồng thời chịu chi phối Công ước quốc tế bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Nghiên cứu hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy di sản tỉnh Bắc Ninh năm gần khảo sát, thực tế, nghiên cứu hội thảo, hội nghị, văn pháp quy mà Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh ban hành thời gian gần Qua vấn đề này, thấy năm gần đây, tỉnh Bắc Ninh mà trực tiếp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nỗ lực việc bảo tồn phát huy di sản Quan họ, song đưa nhận xét chung bên cạnh mặt tích cực việc quản lý sinh hoạt Quan họ địa bàn tỉnh Bắc Ninh bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế Vấn đề quản lý di sản Quan họ địa bàn tỉnh lỏng lẻo, nhiều hình thức sinh hoạt Quan họ khơng quy hoạch quản lý cách chặt chẽ, khoa học dẫn đến việc trì phát huy cịn tự phát, dẫn tới nguy mai một, thất truyền dần giá trị cổ truyền Trên sở nghiên cứu cách khái quát diện mạo đặc điểm Quan họ thực trạng công tác quản lý di sản này, tiến hành nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm góp phần quản lý, bảo tồn phát huy cách hiệu khoa học hình thức sinh hoạt Quan họ Các giải pháp xây dựng dựa nguyên tắc kế thừa thành nghiên cứu trước ngành văn hóa từ trung ương tới địa phương, đặc biệt sở đường lối đạo Đảng Nhà nước; quy định bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Cơng ước quốc tế Những giải pháp chúng tơi đưa gồm hai nhóm: nhóm giải pháp quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ cổ Bắc Ninh và, nhóm thứ hai giải pháp, biện pháp đưa biện pháp nâng cao chất lượng cho hình thức sinh hoạt Quan họ Nhóm giải pháp thứ chúng tơi đưa ba giải pháp cụ thể là: đẩy mạnh công tác tập huấn cho cán văn hóa địa phương; nghiên cứu, sưu tầm phổ biến hình thức sinh hoạt Quan họ cổ; tăng cường giáo dục tới quần chúng nhân dân hệ trẻ giá trị tiêu biểu hình thức sinh hoạt Quan họ Nhóm giải pháp thứ hai chúng tơi đưa ba phương án: Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, trao đổi hiểu biết làng, câu lạc Quan họ; Đặt sách đãi ngộ phát huy vai trò nghệ nhân; Khuyến khích tuyển chọn phát triển tài trẻ cộng đồng làng, câu lạc Những giải pháp nghiên cứu đưa sở nghiên cứu mối quan hệ hữu chúng Để từ đem đến kết cuối giúp cho hình thức sinh hoạt Quan họ bảo tồn trì đời sống văn hóa cộng đồng Quan họ loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo cần bảo tồn phát huy đời sống văn hóa đương đại Những vấn đề nghiên cứu giải pháp mà đưa luận văn nghiên cứu cách nghiêm túc thấu đáo, phù hợp với bối cảnh tính thời Tuy vậy, với thời lượng luận văn cao học quản lý văn hóa, đồng thời thời gian nghiên cứu hạn chế, nhiều vấn đề quản lý văn hóa Quan họ nói chung cần tiếp tục nghiên cứu đưa cơng trình luận án mức cao Chúng mong cịn có nhiều người quan tâm tiếp tục nghiên cứu vấn đề liên quan để Quan họ bảo tồn phát huy cách sống động đời sống văn hóa người dân Bắc Ninh nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngun Träng nh (2004), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc, Hà Nội Ty Văn hóa Hà Bắc (1972), Một số vấn đề Quan họ, Hà Bắc Lê Ngọc Canh (1997), Văn hóa dân gian thành tố, Trờng Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyn Tin Chiờu (1959), “Tìm hiểu nguồn gốc Quan họ Bắc Ninh”, Tạp chí Bách khoa (65), tr.183 Mai Ngäc Chõ (1996), Văn hóa Đông Nam á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Duy Cơng (1983), Tìm hiểu nghệ thuật phổ thơ sáu - tám dân ca Quan họ, Luận văn tốt nghiệp đại học, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội Tổng Cục trị, Trờng Đại học văn hóa nghệ thuật Quân đội (2006), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Bá Hảo (1998), Việt Nam - lÃnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giíi, Hµ Néi Lê Văn Hảo (2004), Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình Âm nhạc Việt Nam kỷ XX (Tập 2), Viện Âm nhạc, H Ni 10 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2004), Văn hóa dân gian chặng đờng nghiên cứu, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 11 Cục Di sản Văn hóa (2007), “Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (tập 1), Hà Nội 12 Luật Di sản văn hóa, (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trung tâm UNESCO văn hóa Quan họ (2006), Lối chơi Quan họ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Tấn - Nguyễn Viêm - Lưu Khâm (1956), “Tìm hiểu nguồn gốc sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh”, Tập san Âm nhạc (1),Tr.11-15 15 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn m nhạc truyền thèng ViƯt Nam, Nxb TrỴ,Tp Hå ChÝ Minh 16 Trần Văn Khê (1958) “Hát Quan họ”, Tạp chí Bách khoa ( 43), tr.161-162 17 Từ điển Bách khoa (2003), Toàn tập, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Quang Lộc (1978), “Thử tìm hiểu nguồn gốc dân ca Quan họ”, Tạp chí sáng tác Hà Bắc (5), tr.15 19 Nguyễn Thụy Loan (1993) Lợc sử m nhạc Việt Nam, Nhạc Viện Hà Nội, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội 20 Sơn Nam (1994), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb Đồng Tháp 21 Vụ Đào tạo - Viện Âm nhạc (2004), Phát triển m nhạc truyền thống ý nghĩa văn hóa thành tựu nghệ thuật, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 22 S Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2010), Dự án bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh, Bản thảo, Bắc Ninh 23 Tú Ngọc (1956), “Các giọng Quan họ”, Tập san Âm nhạc, (3), tr.19-26 24 Tú Ngọc (1982) “Những hát giao duyên” (Phần Quan họ Bắc Ninh), Tạp chí Âm nhạc, (4), tr.28 25 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tØnh B¾c Ninh (2010), VỊ miỊn Quan hä, B¾c Ninh 26 Viện Văn hóa - Thơng tin, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh (2006), Khơng gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh: Bảo tồn phát huy, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Phúc (1956), “Giúp ý kiến Quan họ”, Tập san Âm nhạc (10),tr.15 28 Nguyễn Đình Phúc (1956), “Về Các giọng Quan họ”, Tập san Âm nhạc (4), tr.26 29 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Viêm, Lưu Khâm, Ngun Phóc (1956), “Nhận định sơ lược Quan họ”, Tp san m nhc(1), tr 17 30 Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 31 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ nguồn gốc trình phát triển, Nxb Khoa hc xà hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Tấn (1956), “Nâng cao phát triển Quan họ”, Tập san Âm nhạc (4), tr.28 33 Bïi Xuân Mỹ, Bùi Thiết, Phạm Minh Thảo (1996), Từ điển lễ tục Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Tô Ngọc Thanh, Hồng Thao (1986), Tìm hiểu m nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Lê Văn Toàn (1989), Tìm hiểu số thủ pháp Quan họ hoá Quan họ hóa có nguồn gốc du nhập, Luận văn tốt nghiệp đại học, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 36 Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Hà Nội 37 Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử m nhạc dân gian cổ truyền, Viện Nghiên cứu m nhạc, Hà Néi 38 Nguyễn Văn Phú - Lưu Hữu Phước - Tú Ngọc - Nguyễn Viêm (1962), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hóa Mỹ thuật - Viện văn hóa - Hà Nội 39 Lưu Khâm - Nguyễn Đình Tấn - Nguyễn Viêm (1956), “Tìm hiểu nguồn gốc sinh hoạt Quan họ”, Tập san Âm nhạc, (1), tr.17 40 Tô Vũ(1996), Sức sống m nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 41 Tụ Vũ (1972), Sưu tầm nghiên cứu Âm nhạc Quan họ, in tập “Một số vấn đề dân ca Quan họ” (Kỷ yếu Hội nghị Quan họ lần thứ ba thứ tư) Ty Văn hóa Hà Bắc, Hà Bắc 42 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.ee 43 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 44 Nguyễn Hùng Vĩ (2010), “Hai chữ Quan họ thư tịch cổ”, Tạp chí Xưa Nay (367), tr.25 45 “Đáng ngại khơng gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh rạn vỡ” (2008), http.www.bienphong.com.vn ngày 26-6-2008 46 Tư liệu điền dã PHỤ LỤC LUẬN VĂN MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHƠNG GIAN VÀ MÔI TRƯỜNG DIỄN XƯỚNG CỦA QUAN HỌ Lễ hội - không gian sinh hoạt Quan họ Quan họ thuyền Quan họ giao lưu gia MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT QUAN HỌ BẮC NINH Quan họ theo hình thức hát thi đầu năm Hát thi Quan họ sân khấu Quan họ theo hình thức hát Thi Quan họ theo hình thức hát Canh Quan họ theo hình thức hát Canh Giao lưu Quan họ hội Lim Giao lưu Quan họ hội Lim Quan họ theo hình thức hát hội thuyền Hát Quan họ lễ hội đền Đơ Quan họ lễ hội đình làng Quan họ hát thi làng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TRẠNG QUAN HỌ Ở BẮC NINH THỜI GIAN VỪA QUA Nạn xin tiền cách thái lễ hội Nạn xin tiền hát Quan họ lễ hội Trang phục Quan họ có dấu hiệu lai căng Sử dụng đàn oóc gan đệm cho hát Quan họ cổ HÌNH ẢNH TƠN VINH QUAN HỌ VÀ SỨC SỐNG CỦA QUAN HỌ TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY UNESCO ghi danh Quan họ di sản văn hóa đại diện nhân loại Tháng 09 năm 2009 Lớp trẻ học hát Quan họ Nghệ nhân Quan họ tôn vinh ... tác quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 45 2.2.1 Quản lý sinh hoạt văn hóa Quan họ nói chung 45 2.2.2 Quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ 50 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hình thức sinh hoạt Quan. .. tác quản lý văn hóa tìm cách giải Từ lý đây, xin mạnh dạn chọn đề tài : ? ?Quản lý hình thức sinh hoạt Quan họ Bắc Ninh đời sống xã hội đại? ?? để viết luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa. .. tác quản lý di sản Quan họ hình thức sinh hoạt phần sau Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT QUAN HỌ Ở BẮC NINH HIỆN NAY 2.1 BỘ MÁY, CƠ CHẾ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC HÌNH THỨC

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w