1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh hòa bình

158 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị HảI LY Quản lý DI TíCH LịCH Sử VĂN HóA TỉNH HòA BìNH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mà số: 60310642 LUậN VĂN THạC SÜ QU¶N Lý V¡N HãA Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Cở sở khoa học 13 1.1.2 Cơ sở pháp lý 18 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 23 1.2 Tổng quan di tích tỉnh Hịa Bình 25 1.2.1 Khái qt tỉnh Hịa Bình 25 1.2.2 Tổng quan hệ thống di tích tỉnh Hịa Bình 31 Tiểu kết 49 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 51 2.1 Bộ máy tổ chức cấu nhân 51 2.1.1 Bộ máy tổ chức 51 2.1.2 Cơ cấu nhân 57 2.2 Hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình 58 2.2.1 Xây dựng đạo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách bảo tồn phát huy di tích 58 2.2.2 Ban hành tổ chức thực văn pháp quy di tích 60 2.2.3 Tổ chức, đạo hoạt động nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di tích 61 2.2.4 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn quản lý di tích 69 2.2.5 Huy động sử dụng nguồn tài chính, sở vật chất cho cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích 70 2.2.6 Quản lý di vật di tích 74 2.2.7 Tổ chức giáo dục tuyên truyền, phổ biến pháp luật di tích cho cộng đồng 75 2.2.8 Tổ chức tra, kiểm tra khen thưởng công tác quản lý di tích 77 2.3 Những nhận xét đánh giá cơng tác quản lý di tích 80 2.3.1 Những ưu điểm 80 2.3.2 Những hạn chế 80 Tiểu kết 82 Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH HỊA BÌNH 84 3.1 Quan điểm 84 3.2 Phương hướng 85 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình 86 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 87 3.3.2 Nhóm giải pháp sách 96 3.3.3 Nhóm giải pháp nghiệp vụ di tích tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động nghiệp vụ di tích 107 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AN-TT: An ninh - trật tự CT: Chỉ thị DSVH Di sản văn hóa KT-XH: Kinh tế - xã hội LSVH: Lịch sử văn hóa NĐ-CP: Nghị định - Chính phủ PGS.TS: Phó Giáo sư Tiến sỹ QĐ: Quyết định QLNN: Quản lý nhà nước SL: Sắc lệnh TTr: Tờ trình UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: United Nation Educational Scientific and Cultural Organization VH&TT: Văn hóa Thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Nội dung Bảng 1.1: Số lượng, thông tin loại hình di tích phân bố Trang 30 địa bàn tồn tỉnh Hịa Bình Bảng 1.2: Thơng tin chi tiết loại hình di tích 31 huyện, thành phố Bảng 1.3: Tổng số di tích khảo cổ địa bàn tỉnh Hịa Bình 35 Bảng 1.4: Tổng số di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh 37 Hịa Bình Bảng 2.1: Số lượng di tích xếp hạng cấp quốc gia, cấp 62 tỉnh tỉnh Hịa Bình Bảng 2.2: Những lễ hội tiêu biểu địa bàn tỉnh Hịa Bình 63 Bảng 2.3: Thơng tin di tích tu bổ theo nguồn vốn 66 chương trình mục tiêu Quốc gia từ năm 2010 đến Bảng 2.4: Các di tích tu bổ nguồn vốn chương 70 trình mục tiêu quốc gia qua năm Bảng 2.5: Mức thu phí số di tích 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tồn hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo hoạt động thực tiễn lịch sử, xã hội, mang tính chân, thiện mỹ phục vụ cho sinh tồn phát triển người xã hội lồi người Nhờ có văn hóa mà ta phân biệt người vật, văn hóa thích nghi có ý thức chủ động người với tự nhiên Văn hóa thể đặc trưng xã hội, cộng đồng, văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Di sản văn hóa tài sản vơ quý giá hế hệ trước giai đoạn lịch sử khác sáng tạo để lại cho hệ sau, hệ sau khai thác sử dụng Hịa Bình cửa ngõ vùng Tây Bắc với địa hình nhiều núi đồi xen kẽ thung lũng nhỏ, với hệ thống dịng sơng, suối, nên thiên nhiên ưu đãi cho mảnh đất nhiều hang động đẹp có giá trị khảo cổ, thẩm mỹ như: Quần thể di tích danh thắng Chùa Tiên, Quần thể danh thắng Núi Đầu Rồng, Khu mộ cổ Đống Thếch; Hang núi Sáng, Hang xóm Trại chứng khảo cổ học dấu tích cư trú lồi người cổ xưa, tiêu biểu cho di thuộc “Văn hóa Hịa Bình” Hơn nơi xem mảnh đất chứa đựng nhiều di tích lịch sử cách mạng minh chứng cho tinh thần yêu nước, đấu tranh anh dũng nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình như: di tích nhà máy in tiền quyền cách mạng Đồn Điền Chi Nê, di tích Địa điểm huấn luyện trị tổ chức Đại hội trù bị Đại hội Đảng nhân dân Lào Bộ huy Quân Sự tỉnh Hòa Bình, di tích nhà tù Hịa Bình, di tích nơi nghi dấu lịch sử trung đoàn 52 Tây Tiến, di tích Chiến Khu Mường Khói… Cùng với hệ thống di tích lịch sử văn hóa: Đình Xàm, Đền Miếu Trung Báo,… di tích có quy mơ khơng lớn, song chứa đựng nét cổ truyền văn hóa Mường Theo thống kê đến tháng năm 2015, Hịa Bình có gần 300 di tích danh thắng, có 69 di tích cơng nhận xếp hạng (28 di tích cấp tỉnh 41 di tích cấp Quốc gia) Tuy số lượng di tích danh thắng khơng nhiều lại đầy đủ loại hình, phân bố đồng địa bàn huyện, thành phố tỉnh Hiện trình phát triển đất nước ngày mạnh mẽ, q trình tồn cầu hóa văn hóa đứng trước hội thách thức lớn, giao lưu văn hóa khơng thể tránh khỏi, với nhiều di tích bị biến đổi cách nghiêm trọng, việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích để phát triển mang tính bền vững giai đoan vấn đề cần quan tâm cấp, ngành, người làm công tác quản lý trực tiếp Di sản văn hóa địa phương Sinh lớn lên mảnh đất Hịa Bình-cái nơi văn hóa Mường, cán ngành văn hóa Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tơi chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình” để làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu Cho đến có số cơng trình nghiên cứu, viết di tích, danh thắng tỉnh Hịa Bình: - Năm 1981, 1982 Viện Khảo cổ học Việt Nam kết hợp với Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hịa Bình tiến hành khai quật di Hang xóm Trại Những di tích động vật hang Xóm Trại, kết khai quật trình bày báo cáo T.S Vũ Thế Long, có cho biết số lượng di vật trạng di khảo cổ - Trong báo cáo Khai quật khu mộ cổ Đống Thếch năm 1984 Viên khảo cổ học: cho biết kết công tác nghiên cứu khảo cổ học khu mộ cổ phần đánh giá sơ thực trạng công tác quản lý di tích - Trong Dư địa chí Hịa Bình (Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1995) có khoảng 15 trang giới thiệu khái qt di tích tỉnh Hịa Bình - Trong Bộ hồ sơ di tích bảo tàng tỉnh Hịa Bình thực hiện: nghi chép lịch sử hình thành di tích, khảo tả chụp ảnh di tích, đồng thời đánh giá giá trị di tích - Trong Địa danh lịch sử văn hóa du lịch thương mại Hịa Bình, (Nxb Văn hóa dân tộc): có phần khảo tả khái quát địa danh lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình - Trong 36 Báo cáo điểm lễ hội tỉnh Hịa Bình,(2005) Sở Khoa học Cơng nghệ, Bảo tàng tỉnh Hịa Bình: có phần nghiên cứu khảo tả sơ lược di tích lịch sử văn hóa, thời gian, địa điểm diễn lễ hội di tích - Trong Báo cáo tổng kiểm kê di tích địa bàn huyện tỉnh Hịa Bình cán bảo tàng thực hiện: ghi chép khảo tả sơ lược di tích LSVH địa bàn huyện - Trong luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa: Quản lý khu di tích lễ hội Chùa Tiên, tác giả Đỗ Thị Thanh Hương: đề cập đến công tác quản lý di tích lễ hội Chùa Tiên - Trong luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa: Quản lý di sản văn hóa vùng Hồ Hịa Bình, tác giả Triệu Văn Tân: tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý di sản vùng hồ Hịa Bình như: Đền Thác Bờ, tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, với giá trị văn hóa phi vật thể, cịn chưa đề cập đến cơng tác quản lý di tích địa bàn tỉnh - Trong Lịch sử trung đoàn 52 Tây Tiến (2010), Ban liên lạc Cựu chiến binh Tây Tiến nghi chép lịch sử trung đoàn 52 Tây Tiến có phần khảo tả di tích nơi ghi dấu lịch sử trung đoàn 52 Tây tiến kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Năm 2011 Sở Khoa học Công nghệ Bảo tàng tỉnh Hịa Bình thực đề tài nghiên cứu khoa học: Thống kê, đề xuất giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử Đình, Đền, Chùa, Miếu tỉnh Hịa Bình (2011), kết đề tài cho biết số lượng thực trạng di tích Đình, Đền, Chùa, Miếu tỉnh Hịa Bình, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích Đây tài liệu tham khảo bổ ích, song cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh gần chưa đề cập Bước đầu thống kê tài liệu sách, viết… tác giả trước cho thấy cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Hịa Bình chưa nghiên cứu, đề cập cách sâu sắc, đầy đủ khoa học góc độ quản lý văn hóa, tác giả chọn vấn đề: Quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình để nghiên cứu góc độ quản lý văn hóa xem cơng trình nghiên cứu vấn đề tỉnh Hịa Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung di tích lịch sử văn hóa - Nghiên cứu đặc điểm giá trị tiêu biểu bật hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình 143 Biểu 1.6: Quyết định ban hành Quy chế quản lý di sản văn hoá vật thể địa bàn tỉnh Hồ Bình Quy chế quản lý di sản văn hoá vật thể địa bàn tỉnh Ho Bỡnh Uỷ ban nhân dân Tỉnh hoà Bình Số 21/2007/QĐ-UBND Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hoà Bình, ngày 05 tháng 10 năm 2007 Quyết định Ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh địa bàn tỉnh Hòa Bình Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật ban hành Văn Quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Di sản văn hoá ngày 12 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá; Căn Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Văn hoá thông tin việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh; Xét đề nghị Giám đốc Sở Văn hoá-Thông tin tỉnh Hoà Bình Tờ trình số 162/TTrSVHTT ngày 31/7/2007 Báo cáo thẩm định số 780/BC-STP ngày 19/7/2007 Sở Tư pháp, Quyết định: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh địa bàn tỉnh Hoà Bình Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký Những quy định trái với Quy chế bÃi bỏ Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành liên quan, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Quyết định thi hành./ Nơi nhận: tm.uỷ ban nhân dân - Như Điều 3; - Bé VH-TT&DL; chđ tÞch - Cơc KTVBQPPL-Bé T­ pháp; - TT HĐND tỉnh; - Đoàn ĐBQH tỉnh; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Sở T­ ph¸p; - Ch¸nh, Phã VP/UBND; - L­u: VT, VX (35b) Bùi Văn Tỉnh 144 Uỷ ban nhân dân Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Tỉnh Hoà Bình §éc lËp - Tù - H¹nh Quy chÕ Quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh địa bàn tỉnh Hoà Bình (Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2007/QĐ-UBND ngày 05 /10/2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình) Chương I Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: Quy chế quy định hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh; trách nhiệm mối quan hệ phối hợp cấp, ngành lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Hoà Bình Phạm vi điều chỉnh di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh địa bàn tØnh bao gåm: - C¸c di tÝch cÊp Quèc gia - C¸c di tÝch cÊp TØnh - C¸c Di tÝch đà Uỷ ban nhân dân tỉnh Quyết định bảo vệ Đối tượng áp dụng: quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước có liên quan đến hoạt động quản lý, nghiên cứu, khai thác, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh địa bàn tỉnh Hoà Bình Điều Giải thích từ ngữ: Các loại Di tích lịch sử- văn hoá danh lam thắng cảnh Quy chế gọi chung di tích Bảo vệ, phát huy giá trị di tích hoạt động bảo tồn, bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích; ngăn chặn, phòng ngừa tác nhân huỷ hoại đến di tích; bước phát triển giá trị di tích đáp ứng nhu cầu tham quan, học tập, nghiên cứu góp phần phát triển kinh tế xà hội địa phương Điều Mục đích công tác quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích: Bảo vệ di tích địa bàn tỉnh Hoà Bình trước tác động xấu môi trường thiên nhiên môi trường xà hội Phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng, sở giữ gìn, bảo tồn yếu tố nguyên gốc vốn có di tích địa phương Phát huy giá trị di tích đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu, học tập, sáng tạo hưởng thụ văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Khai thác, phát triển du lịch, dịch vụ góp phần phát triển kinh tế - xà hội địa phương 145 Góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương (Khoá VIII) Đảng đà đề Điều Các hành vi bị nghiêm cấm: Các hành vi chiếm dụng sử dụng di tích trái với quy định Luật Di sản văn hoá Các hành vi huỷ hoại gây nguy huỷ hoại cảnh quan môi trường di tích Các hành vi trộm cắp, đào bới cổ vật, vật yếu tố liên quan thuộc phạm vi quản lý di tích Các hành vi di dêi, thay ®ỉi hiƯn vËt di tÝch tu bổ, phục hồi không với yếu tố nguyên gốc di tích hành vi khác chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền văn hoá thông tin Các hành vi tuyên truyền, giới thiệu sai lệch nội dung giá trị di tích, tự ý lập tích, xuyên tạc lịch sử làm tổn hại đến truyền thống sắc văn hoá dân tộc, có tác động xấu đến nhân dân, nguy hại đến an ninh trật tự địa phương quốc gia Các hình thức xây dựng, sửa chữa công trình nhà thờ, nhà chùa, đền, miếu thiết chế tín ngưỡng chưa phép thẩm định quan chức có thẩm quyền Các hoạt động nghiên cứu tổ chức, cá nhân người Việt Nam, người nước hình thức hợp tác nghiên cứu chưa cho phép quan chức có thẩm quyền Các hành vi nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Chương II Nội dung quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều Công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch: Xây dựng kế hoạch đề án ngắn hạn, dài hạn công tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích tỉnh Hoà Bình Xây dựng Quy hoạch tổng thể cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Điều Xây dựng triển khai thực văn quy phạm pháp luật: Tổ chức triển khai thực văn Quy phạm pháp luật, văn Quy định Nhà nước Ban hành văn hướng dẫn việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích Tổ chức hình thức tuyên truyền, vận động kênh thông tin đại chúng hoạt động truyền thông trực tiếp sở đến tầng lớp nhân dân Điều Các quy định bảo quản, tu bổ phục hồi di tích: Việc bảo tồn, tu bổ phục hồi di tích địa bàn tỉnh Hòa Bình áp dụng theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hoá thông tin việc ban hành Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi Di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng Quyết định số 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 01/4/2004 Bộ trưởng Bộ Văn hoá 146 thông tin việc Ban hành định mức dự toán bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Công tác tu bổ, tôn tạo phải có hồ sơ thiết kế, dự toán chi tiết; trình tự thẩm quyền phê duyệt thực theo quy định hành Nhà nước Việc sửa chữa, tu bổ, tôn tạo, trùng tu, trí, trưng bày, thay đổi, bổ sung vật không làm ảnh hưởng tới tính nguyên gốc di tích cảnh quan môi trường xung quanh Điều Các hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích: Các di tích đà công nhận chưa có điều kiện phát huy giá trị di tích phải bảo vệ nguyên trạng Khi có dấu hiệu xuống cấp bị xâm hại, ủy ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn quản lý trực tiếp phải có phương án bảo vệ kịp thời báo cáo quan chức phối hợp bảo vệ, tu bổ Các tổ chức, cá nhân phát di tích có dấu hiệu xuống cấp phải báo cho quyền địa phương, quan chức đóng địa bàn biết để có biện pháp xử lý Đối với di tích có tổ chức hình thức sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội dịch vụ liên quan phải tuân thủ theo Luật Di sản văn hoá, Quy chế tổ chức Lễ hội Bộ Văn hoá thông tin quy định Nhà nước; phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hoá di tích phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội tập quán tốt đẹp địa phương Điều Lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích: Thẩm quyền xếp hạng di tích cấp Quốc gia cấp tỉnh: áp dụng theo quy định cụ thể Điều 29, 30, 31- Luật Di sản văn hoá năm 2001: a) Đối với viƯc xÕp h¹ng di tÝch cÊp Qc gia Bé trưởng Bộ Văn hoá thông tin định b) Đối víi viƯc xÕp h¹ng di tÝch cÊp tØnh Chđ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định Trách nhiệm trình đề nghị xếp hạng di tích: a) Đối với việc đề nghị xếp hạng di tích cấp quốc gia: Do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trình b) Đối với việc đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh Giám đốc Sở Văn hoá thông tin trình Đối với việc định quản lý di tích chưa xếp hạng Giám đốc sở Văn hoá thông tin trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định Hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích gồm: - Văn khảo tả chi tiết di tích - Các vẽ kỹ thuật di tích - Bản đồ khoanh vùng di tích - Bản đồ vị trí di tích - Tư liệu ảnh di tích - Các loại tờ trình đề nghị công nhận - Biên thẩm định quan chức liên quan 147 Việc tổ chức xây dựng hồ sơ di tích Uỷ ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố phối hợp với quan chuyên môn thuộc Sở Văn hoá thông tin ngành liên quan thực Điều 10 Quy định phÝ tham quan: Møc thu phÝ tham quan di tích thực theo quy định, Hội đồng nhân dân tỉnh định Việc quản lý nguồn thu phải giao cho cấp quyền sở Ban quản lý di tích thực thực chế độ thu chi theo quy định Nhà nước Điều 11 Đào tạo, bồi dưỡng: Sở Văn hoá thông tin, quan chuyên môn trực thuộc Phòng Văn hoá thông tin huyện, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức hình thức đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ cán sở đội ngũ bảo vệ trực tiếp di tích hình thức ngắn hạn dài hạn từ tỉnh đến sở xÃ, phường, thị trấn Điều 12 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế công tác nghiên cứu bảo vệ, phát huy giá trị di tích: Các tổ chức, cá nhân công dân Việt Nam có nhu cầu tiến hành hình thức nghiên cứu khoa học di tích địa bàn tỉnh phải đồng ý văn Sở Văn hoá thông tin Các tổ chức, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tổ chức hợp tác khoa học đa quốc gia có nhu cầu nghiên cứu khoa học di tích địa bàn tỉnh phải đăng ký thông qua Sở Văn hoá thông tin đồng ý văn Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ sơ đăng ký nghiên cứu khoa học bao gồm: Đơn (hoặc công văn); Kế hoạch nghiên cứu; Danh sách hồ sơ trích ngang người tham gia nghiên cứu; Đối với tổ chức, cá nhân nước phải có thêm loại giÊy tê: Hé chiÕu, giÊy phÐp xuÊt nhËp c¶nh, giÊy phép văn cho phép Bộ Văn hoá thông tin việc nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu khoa học đối tượng thực có đủ điều kiện quy định khoản 1, 2, 3, Điều 11 thuộc Quy chế phải chịu quản lý, giám sát quan chức có thẩm quyền sở Chương III trách nhiệm sở, ban, ngành chức quyền cấp việc Quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều 13 Sở Văn hoá Thông tin: Thực chức quản lý nhà nuớc hoạt động văn hoá, sinh hoạt tín ngưỡng di tích thuộc địa bàn tỉnh Hoà Bình Có trách nhiệm xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn phát huy giá trị di tích; phân loại quản lý hồ sơ di tích địa bàn tỉnh 148 Soạn thảo văn quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành theo thẩm quyền Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di tích Chỉ đạo quan chuyên môn hỗ trợ địa phương lập hồ sơ khoa học trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xếp hạng di tích cấp tỉnh hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di tích Tham mưu giúp ban nh©n d©n tØnh viƯc tỉ chøc lËp hå sơ khoa học trình Bộ Văn hoá- Thông tin xếp hạng di tích cấp quốc gia Thẩm định dự án bảo vệ phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức người làm công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích Phối hợp với ngành liên quan tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc nghiên cứu, sưu tầm di tích tổ chức, cá nhân người Việt Nam, người nước (hoặc có quốc tịch nước ngoài) vào nghiên cứu, sưu tầm di tích tỉnh Hoà Bình 10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật di tích; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật di tích 11 Đề xuất, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác thi đua, khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích 12 Thực quyền hạn, nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật có liên quan đến di tích Điều 14 Sở Kế hoạch Đầu tư: Hướng dẫn công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di tích Tổng hợp cân đối vốn đầu tư hàng năm cho dự án quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích có giá trị Thẩm định dự án quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền Điều 15 Sở Tài chính: Căn vào khả ngân sách tỉnh chế độ quản lý tài nhà nước hành đảm bảo kinh phí phục vụ cho hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di tích Kiểm tra việc cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí theo qui định pháp luật Phối hợp với Sở Văn hoá - Thông tin tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân ban hành qui định phí, lệ phí sử dụng nguồn thu lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di tích theo phân cấp tỉnh Điều 16 Công an tỉnh: Phối hợp với Sở Văn hoá-Thông tin đạo Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố; xÃ, phường, thị trấn giữ gìn an ninh trật tự hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh, xử lý vụ việc vi phạm hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật §iỊu 17 Bé ChØ huy Qu©n sù tØnh: 149 Phèi hợp với ban, ngành chức Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố; xÃ, phường, thị trấn hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều 18 Sở Thương Mại- Du lịch: Phối hợp với Sở Văn hoá-Thông tin, sở, ban, ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố việc tổ chức khai thác giá trị di tích phục vụ cho việc phát triển du lịch Điều 19 Sở Giáo dục- Đào tạo: Phối hợp với Sở Văn hoá - Thông tin xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khoá kiến thức lịch sử di tích công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều 20 Sở Khoa học Công nghệ: Phối hợp với Sở Văn hoá - Thông tin việc lập quy hoạch, kế hoạch dự án khoa học bảo vệ môi trường di tích; xây dựng đạo thực đề tài nghiên cứu khoa học việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều 21 Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Sở Văn hoá-Thông tin tiến hành lập quỹ đất bảo vệ quy hoạch di tích theo Luật định Hướng dẫn ban quản lý di tích thực tốt quy định vệ sinh môi trường cho di tích Điều 22 Ban Dân tộc Tôn giáo: Có trách nhiệm hướng dẫn việc thực hoạt động sinh hoạt tôn giáo di tích Phối hợp với quan chức quyền địa phương tổ chức quản lý hoạt động tôn giáo di tích địa bàn Điều 23 Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể khác: Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể khác vào nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hoá - Thông tin việc thực qui định Luật Di sản văn hoá vấn đề thuộc phạm vi quản lý nhà nước sở, ngành Điều 24 Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố trực thuộc tỉnh: Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố chịu trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di tích; tổ chức ngăn chặn xử lý vi phạm di tích địa bàn địa phương quản lý Đề nghị Sở Văn hoá Thông tin việc lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích địa phương; xây dựng kế hoạch bảo tồn, nâng cấp phát huy giá trị di tích Điều 25 Uỷ ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn: Tổ chức bảo vệ, phát huy di tích địa phương, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc quản lý di tích Tiếp nhận khai báo di tích để chuyển lên quan cấp Phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi làm ảnh h­ëng tíi di tÝch Xư lý vi ph¹m theo thẩm quyền 150 Điều 26 Đối với cá nhân: Cá nhân công dân mang quốc tịch Việt Nam người nước sinh sống làm việc địa bàn tỉnh Hòa Bình có trách nhiệm công tác bảo vệ giữ gìn di tích địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Nhà nước quy định Quy chế Chương IV khen thưởng xử lý vi phạm Điều 27 Các hình thức khen thưởng hỗ trợ tổ chức cá nhân có thành tích bảo vệ, phát huy giá trị di tích: Có sách đÃi ngộ, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích hình thức khen thưởng cấp thực theo Luật Thi đua khen thưởng Tạo điều kiện hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động phát hiện, bảo tồn cá nhân, tập thể có công bảo tồn giá trị di tích Có chế độ ưu đÃi khác người có công trực tiếp thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật Điều 28 Xử lý vi phạm: Các hành vi vi phạm Quy chế văn pháp luật có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm bị xử lí hành truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương V điều khoản thi hành Điều 29 Giám đốc Sở Văn hoá -Thông tin chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thực Quy chế Trong trình thực Quy chế, có vấn đề chưa phù hợp cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, Giám đốc Sở Văn hoá- Thông tin trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, định./ TM Uỷ ban NHân dân Chủ tịch Bùi Văn Tỉnh Ngun: Bo tng tnh Hũa Bỡnh cung cấp năm 2014 151 Phụ lục 3: Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Hịa Bình Ảnh 01: Khu mộ cổ Đống Thếch, huyện Kim Bôi Nguồn: Bảo tàng tỉnh Hịa Bình cung cấp năm 2014 Ảnh 02: Lễ hội Khai Hạ Mường Bi, huyện Tân Lạc Nguồn: Tác giả chụp năm 2014 152 Ảnh 03: Lực lượng chức kiểm tra lễ hội Quần thể di tích Chùa Tiên, huyện Lạc Thủy Nguồn: Sở VHTT&DL cung cấp năm 2014 Ảnh 04: Lễ hội Đền Niệm, huyện Lạc Thủy Nguồn: Tác giả chụp năm 2014 153 Ảnh 05: Đình Vai, huyện Lạc Thủy Nguồn: Tác giả chụp năm 2014 Ảnh 06: Địa điểm huấn luyện trị tổ chức đại hội trù bị Đại hội II Đảng nhân dân Lào, TP Hịa Bình Nguồn: Tác giả chụp năm 2014 154 Ảnh 07: Hang Chùa Thượng, huyện Yên Thủy Nguồn: Tác giả chụp năm 2014 Ảnh 08: Miếu xóm Lũy, huyện Tân Lạc Nguồn: Tác giả chụp năm 2015 155 Ảnh 09: Động Thác Bờ, huyện Tân Lạc Nguồn: Tác giả chụp năm 2015 Ảnh 09: Động Hoa Sơn thuộc Quần thể Núi đầu Rồng, huyện Cao Phong Nguồn: Bảo tàng tỉnh Hịa Bình cung cấp năm 2014 156 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị HảI LY Quản lý DI TíCH LịCH Sử VĂN HóA TỉNH HòA BìNH PHụ LơC LN V¡N Hµ Néi, 2015 157 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC TT Nội dung Nguồn Trang Phụ lục 1: Bản đồ chi tiết tỉnh Hịa Bình Bảo tàng tỉnh 120 Hịa Bình Phụ lục 2: Danh mục di tích; Quyết định Bảo tàng tỉnh ban hành quy chế quản lý di tích quy Hịa Bình 121 chế quản lý di tích tỉnh Hịa Bình Phụ lục 3: Một số hình ảnh di tích lịch sử Bảo tàng tỉnh văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Hịa Hịa Bình tác Bình giả chụp 150 ... quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hịa Bình 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch. .. LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Cở sở khoa học 13 1.1.2 Cơ sở pháp... niệm quản lý Di tích lịch sử văn hóa nêu khái qt: Quản lý di tích lịch sử văn hóa định hướng, 17 tạo điều kiện tổ chức điều hành việc bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử văn hóa, làm cho giá trị di tích

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN