1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tôn giáo và đời sống xã hội hiện đại

6 236 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 187,5 KB
File đính kèm tongiaodoisonghiendai.rar (172 KB)

Nội dung

Tôn giáo là một thực thể khách quan của xã hội, do con người sáng tạo ra, và tồn tại cùng với xã hội loài người. Tôn giáo luôn gắn liền với đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia. Trước sự phát triển như mạnh mẽ của đời sống xã hội hiện đại: kinh tế toàn cầu hóa, chính trị đa cực hóa, văn hóa đa nguyên hóa, xã hội thế tục hóa, thì tôn giáo với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của hình thái ý thức xã hội cũng có những biến đổi to lớn cả về cơ cấu tổ chức, quan điểm giá trị, phương thức tư duy, hình thái tồn tại của tôn giáo. Và lẽ đương nhiên, mối quan hệ, tác động qua lại của tôn giáo đối với đời sống xã hội cũng sẽ khác trước rất nhiều.

Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tôn giáo đời sống xã hội đại Religions and modern social life Thông tin giảng viên - Họ tên: Lương Ninh - Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư - Thời gian, địa điểm làm việc: - Địa liên hệ: - Điện thoại: 090.456.0304 - Email: ninhluong2001@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử giới cổ trung đại - Đặc điểm chế độ phong kiến phương Tây - Tôn giáo đời sống xã hội đại Thông tin chung môn học - Tên môn học: Tôn giáo đời sống xã hội - Mã môn học: HIS 8003 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học -Mục tiêu kiến thức: - Cung cấp cho học viên kiến thức tôn giáo phương pháp tiếp cận tôn giáo từ góc độ lịch sử - Cung cấp cho học viên kiến thức đời, nội dung bản, trình phát triển truyền bá số tôn giáo lớn - Học viên có kiến thức cập nhật tình hình số tôn giáo lớn thời đại mối quan hệ tôn giáo với yếu tố xã hội - Mục tiêu kỹ năng: - Học viên có kỹ nghiên cứu tôn giáo lịch sử tôn giáo - Học viên có nhận thức đắn đánh giá khách quan tôn giáo, tôn giáo, vị trí vai trò tôn giáo xã hội - Học viên vận dụng kiến thức kỹ có từ môn học phục vụ cho công việc chuyên môn Tóm tắt nội dung môn học Tôn giáo thực thể khách quan xã hội, người sáng tạo ra, tồn với xã hội loài người Tôn giáo gắn liền với đời sống trị, văn hóa, xã hội quốc gia Trước phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội đại: kinh tế toàn cầu hóa, trị đa cực hóa, văn hóa đa nguyên hóa, xã hội tục hóa, tôn giáo với tư cách phận cấu thành quan trọng hình thái ý thức xã hội có biến đổi to lớn cấu tổ chức, quan điểm giá trị, phương thức tư duy, hình thái tồn tôn giáo Và lẽ đương nhiên, mối quan hệ, tác động qua lại tôn giáo đời sống xã hội khác trước nhiều Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp 05 Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Chƣơng 1: Một số vấn đề lý thuyết 1.1 Tôn giáo khái niệm liên quan đến tôn giáo - Định nghĩa tôn giáo - Một số khái niệm liên quan đến tôn giáo 1.2 Các phương pháp nghiên Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu Tổng 30 25 cứu tôn giáo - Lịch sử tôn giáo, triết học tôn giáo, tâm lý học tôn giáo, xã hội học tôn giáo… - Về lịch sử nghiên cứu tôn giáo 1.3 Chuyên đề “Tôn giáo xã hội tại” - Đối tượng nghiên cứu phạm vi chuyên đề - Ý nghĩa việc nghiên cứu tôn giáo xã hội Chƣơng 2: Tôn giáo lịch sử 2.1.Tôn giáo thần (Kyto Islam): nguồn gốc đặc trưng 2- Tôn giáo đa thần (cổ đại Hindu) nguồn gốc đặc trưng Tôn giáo phiếm thần (atheism) ( Nho Phật) nguồn gốc đặc trưng Chƣơng 3: Tôn giáo xã hội đại 3.1 Bối cảnh giới - Sự phát triển ngành khoa học, hệ tư tưởng - Các thiết chế tục trở nên phổ biến giới - Các vấn đề xã hội, văn hóa, trị dân tộc 3.2 Mối quan hệ tôn giáo yếu tố xã hội - Quan hệ tôn giáo dân tộc / tộc người -Quan hệ tôn giáo trị -Quan hệ tôn giáo xã hội -Quan hệ tôn giáo văn hóa -Mối quan hệ tôn giáo thời đại 3.3 Ảnh hưởng vị trí tôn giáo đời sống xã hội hoàn cảnh bật theo thời gian lịch sử (Có thể chọn vấn đề bật theo năm học) 3.43 Một số khuynh hướng tôn giáo dự báo mối quan hệ tôn giáo với yếu tố xã hội thời gian tới - Khuynh hướng đổi cải tổ tôn giáo - Khuynh hướng tục hóa tôn giáo - Khuynh hướng tôn giáo tham gia vào hoạt động trị, xã hội Học liệu 6.1.Giáo trình môn học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận tôn giáo Tình hình tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 F.Whaling (edit): Comtemporary Approaches to the study of Religion, Berlin, New York, Amsterdam, 1985 Hoàng Tâm Xuyên: Mười tôn giáo lớn giới, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 Lương Ninh: Tôn giáo xã hội châu Á, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2003 Lương Ninh: Tôn giáo xã hội đại, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2000 Mác-Ănghen: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel, lời nói đầu, Mác-Ănghen tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, 1980 Theodor M Ludwig: Con đường tâm linh phương Đông, Nxb VHTT 2000 Thomas Luckmann: The Invisible Religion: The Problem of Religion in Modern Society, New York, Macmillan, 1967 Viện Nghiên cứu tôn giáo : Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 10 Viện Nghiên cứu Tôn giáo: Về tôn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm 11 Viện khoa học Xã hội Việt Nam: Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 12 Nguyễn Văn Kiệm: Sự du nhập Thiên chúa giáo vào Việt Nam, từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn văn hóa dân tộc Việt Nam, năm 2001 13 Reading on Islam in Southeast Asia, Institude of Southeast Asia Studies, Singapore, 1990 14 Samuel Hugh Moffet: History of Christianity in Asia: 1500 To 1900, Orbis Books, 2005 15 Viện Nghiên cứu tôn giáo: Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Khoa học Xã hội, Hà nội, 1996 16 William H Baumer: Religion and Modern Society, The 1967 Fenton Lectures, State University of NewYork, 1968 17 Nguyễn Thanh Xuân (cb): Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, H., 200 18 Nguyễn Hồng Dương: Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển, Nxb KHXH, 2004 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra –đánh giá kết học tập môn học * Thi hết môn: - Hình thức: Viết chuyên đề bảo vệ trước hội đồng chuyên môn - Điểm tỉ trọng: 100% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm Khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế GS Lương Ninh ... tố xã hội - Quan hệ tôn giáo dân tộc / tộc người -Quan hệ tôn giáo trị -Quan hệ tôn giáo xã hội -Quan hệ tôn giáo văn hóa -Mối quan hệ tôn giáo thời đại 3.3 Ảnh hưởng vị trí tôn giáo đời sống xã. .. cứu Tổng 30 25 cứu tôn giáo - Lịch sử tôn giáo, triết học tôn giáo, tâm lý học tôn giáo, xã hội học tôn giáo - Về lịch sử nghiên cứu tôn giáo 1.3 Chuyên đề Tôn giáo xã hội tại” - Đối tượng nghiên... với xã hội loài người Tôn giáo gắn liền với đời sống trị, văn hóa, xã hội quốc gia Trước phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội đại: kinh tế toàn cầu hóa, trị đa cực hóa, văn hóa đa nguyên hóa, xã hội

Ngày đăng: 21/04/2016, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w