HỢP ĐÒNG vô HIỆU DO GIẢ tạo THEO PHÁP luật dân sự hiện nay

86 139 7
HỢP ĐÒNG vô HIỆU DO GIẢ tạo THEO PHÁP luật dân sự hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc xác lập họp đồng là một trong những phuơng thức hiệu quả đối với các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ dân sụ, kinh tế nhằm huớng tới quyền, lợi ích mong muốn đạt đuợc. Hơn thế, đặt trong tuơng quan với pháp luật thế giới và sụ phát sinh nhiều quan hệ dân sụ mới thì họp đồng lại có ý nghĩa quan trọng, vì họp đồng ghi nhận và ràng buộc quyền, nghĩa vụ của các bên. Đe đuợc pháp luật công nhận và bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp thì các bên trong họp đồng phải tuân thủ một số điều kiện nhất định, đó là điều kiện có hiệu lục của họp đồng. Việc vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lục sẽ dẫn tới hậu quả là họp đồng bị vô hiệu. Hiện nay, các quy định về họp đồng vô hiệu vẫn còn nhiều vuớng mắc, có những cách hiểu khác nhau, vận dụng khác nhau dẫn tới đuờng lối xử lý chua thống nhất, chua rõ ràng, về phía các cơ quan nhà nuớc, do tính phức tạp của các họp đồng, những quy định không rõ ràng của pháp luật đã tạo cho họ rất nhiều khó khăn, lúng túng trong công tác xét xử có liên quan tới họp đồng vô hiệu. Nói cách khác, chính điều đó làm hạn chế năng lục của các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các tranh chấp về họp đồng. Và trên thục tế, cũng không ít truờng họp họp đồng bị tuyên bố vô hiệu do một bên giao kết họp đồng lợi dụng các quy định của pháp luật để “bội uớc”, nhằm trốn tránh thục hiện nghĩa vụ của mình. Họp đồng vô hiệu do giả tạo là một trong những loại họp đồng vô hiệu do vi phạm ý chí chủ thể gây nhiều tranh cãi và khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC VIỆT HỢP ĐÒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO THEO PHÁP LUẬT DÂN SỤ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VẨN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày .tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ ĐỨC VIỆT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.2 Khái niệm họp đồng vô hiệu giả tạo 21 1.3 Các trường họp họp đồng vô hiệu giả tạo 24 1.4 Họp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định pháp luật số nước giới 28 1.5 Ý nghĩa pháp lý quy định họp đồng vô hiệu giả tạo 30 Chương 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG 33 2.1 Thực tiễn áp dụng họp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định hành pháp luật Việt Nam 33 2.2 Điều kiện họp đồng vô hiệu giả tạo 45 2.3 Hậu pháp lý họp đồng vô hiệu giả tạo 49 2.4 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố họp đồng vô hiệu giả tạo 55 2.5 Bảo vệ quyền lợi ích người thứ ba tình họp đồng bị tuyên bố vô hiệu giả tạo 56 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 65 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật họp đồng vô hiệu giả tạo 65 3.2 Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật họp đồng vơ hiệu giả tạo 70 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật họp đồng vô hiệu giả tạo 70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc xác lập họp đồngDANH MỤC phuơng thức hiệu VIẾT TÃT chủ thể tham gia vào quan hệ dân sụ, kinh tế nhằm huớng tới quyền, lợi ích mong muốn đạt đuợc Hơn thế, đặt tuơng quan với pháp luật giới sụ phát BLDS : Bộ lại luậtcódân quan trọng, họp đồng sinh nhiều quan hệ dân sụ họp đồng ý nghĩa TAND : Tòa nhân ghi nhận ràng buộc quyền, nghĩa vụ cácán bên Đedân đuợc pháp luật công nhận : Tòa ánhọp nhânđồng dân phải tối cao bảo vệ quyền, lợi íchTANDTC họp pháp bên tuân thủ số điều kiểm sát nhân tối kiện định, VKSNDTC điều kiện có hiệu lục: Viện họp đồng Việc dân vi phạm caolà họp đồng bị vô hiệu điều kiện có hiệu lục UBND dẫn tới hậu : ủy ban nhân dân Hiện nay, quy định họp đồng vơ hiệu nhiều vuớng mắc, có THA : Thi hành án cách hiểu khác nhau, vận dụng khác dẫn tới đuờng lối xử lý chua thống nhất, chua rõ ràng, phía quan nhà nuớc, tính phức tạp họp đồng, quy định không rõ ràng pháp luật tạo cho họ nhiều khó khăn, lúng túng cơng tác xét xử có liên quan tới họp đồng vơ hiệu Nói cách khác, điều làm hạn chế lục quan chức việc giải tranh chấp họp đồng Và thục tế, khơng truờng họp họp đồng bị tuyên bố vô hiệu bên giao kết họp đồng lợi dụng quy định pháp luật để “bội uớc”, nhằm trốn tránh thục nghĩa vụ Họp đồng vơ hiệu giả tạo loại họp đồng vô hiệu vi phạm ý chí chủ thể gây nhiều tranh cãi khó khăn q trình áp dụng pháp luật Thục trạng cho thấy, cần nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề họp đồng vô hiệu giả tạo để từ đua kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Việc xây dụng quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu giả tạo hồn chỉnh, phù họp với thục tiễn yêu cầu đáng nguời dân để họ bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp mình, mà điều kiện để quan nhà nuớc có thẩm quyền hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đuợc giao Xuất phát từ lý trên, việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề hợp đồng vô hiệu giả tạo việc làm cần thiết Do đó, tác giả lụa chọn đề tài “Hợp đồng vô hiệu giả tạo theo pháp luật dân Việt Nam nay” Tinh hình nghiên cứu đề tài Họp đồng vơ hiệu đuợc nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên cứu duới góc độ lý luận nhu thục tiễn giải tranh chấp, trục tiếp gián tiếp nhu giảng giáo trình Luật dân sụ Truờng Đại học Kiểm sát, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, số ấn phẩm như: Bình luận BLDS Bộ Tư pháp số viết số tác giả góc độ hẹp, là: TS Bùi Đăng Hiếu: Giao dịch dân vô hiệu tương đổi giao dịch dân vô hiệu tuyệt đổi Trong viết tác giả chủ yếu phân tích, so sánh đưa khác biệt chung thể chất khái niệm giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối, theo đó, vấn đề giao dịch dân vơ hiệu lừa dối tác giả đề cập hình thức giao dịch vơ hiệu tương đối Ngồi ra, có viết khoa học đăng tạp chí luật chuyên ngành “Chế định họp đồng dân vô hiệu yêu cầu sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2005” (2010) Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Luật); “Tính chất đền bù họp đồng dân vơ hiệu” (2006) TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học số 11 Điều cho thấy vấn đề họp đồng vô hiệu đã, quan tâm lớn từ nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật người áp dụng, thực pháp luật Mỗi viết nêu tác giả tiếp cận vấn đề họp đồng vơ hiệu nhiều góc độ khác nhau, có nghiên cứu, so sánh, tiếp thu quy định pháp luật giới; nguồn tài liệu quý giá cho trình nghiên cứu tác giả Từ viết khái niệm, đặc điểm, phân loại, hậu pháp lý họp đồng vơ hiệu mà tác giả vận dụng cho riêng đề tài đặc thù - họp đồng vơ hiệu giả tạo Có thể nói, đề tài họp đồng vô hiệu giả tạo đề tài mới, chưa nghiên cứu nhiều Họp đồng vô hiệu giả tạo thường nhắc đến bình luận họp đồng vơ hiệu bình luận án liên quan đến họp đồng vơ hiệu, kể đến như: Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nhà xuất trị quốc gia năm 2013 đưa vụ án bình luận án họp đồng vô hiệu sở quy định pháp luật Trong hệ thống tài liệu luận văn, luận án, họp đồng vô hiệu giả tạo nghiên cứu luận văn thạc sĩ Nguyễn Hải Ngân Họp đồng dân vô hiệu giả tạo (2015) luận văn thạc sĩ Vũ Thị Thanh Nga Giao dịch dân giả tạo số vấn đề lý luận thực tiễn (2011) Ở hai luận văn này, tác giả phân tích lý giải nhằm làm rõ sở lý luận họp đồng vô hiệu giả tạo, phân loại họp đồng vô hiệu giả tạo theo pháp luật dân Việt Nam Đồng thời làm rõ hậu pháp lý tuyên bố họp đồng vô hiệu giả tạo thực trạng áp dụng quy định pháp luật họp đồng vô hiệu giả tạo Đe xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Theo đó, vấn đề họp đồng vơ hiệu giả tạo tác giả đề cập hình thức trường họp họp đồng vô hiệu Tuy nhiên, với đời BLDS năm 2015 thay đổi họp đồng vô hiệu, họp đồng vơ hiệu giả tạo có điểm đổi mới, cần tác giả lưu tâm cập nhật vào luận văn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu phân tích vấn đề có tính khái qt vơ hiệu giải hậu pháp lý họp đồng vô hiệu Vấn đề họp đồng vô hiệu giả tạo phần nhỏ cơng trình Việc nghiên cứu hoàn chỉnh cụ thể họp đồng vô hiệu giả tạo chưa khai thác cách triệt để Vì vậy, lần khẳng định, việc nghiên cứu đề tài họp đồng vô hiệu giả tạo thực cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý chế định họp đồng vơ hiệu nói chung họp đồng vơ hiệu giả tạo nói riêng, qua làm rõ hậu pháp lý họp đồng vô hiệu giả tạo, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật họp đồng vô hiệu giả tạo Ngoài ra, nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu điều chỉnh quy định pháp luật họp đồng vô hiệu giả tạo thực tiễn việc giải hậu pháp lý họp đồng vô hiệu giả tạo, luận văn nhằm mục đích đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật, bảo đảm tính khả thi áp dụng thực tiễn giải tranh chấp họp đồng vô hiệu giả tạo TAND 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đe thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ làm rõ vấn đề sau: - Phân tích lý giải nhằm làm rõ sở lý luận họp đồng, họp đồng vô hiệu họp đồng vô hiệu giả tạo pháp luật dân Việt Nam - Nghiên cứu so sánh pháp luật nước ngồi họp đồng vơ hiệu giả tạo - Nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam họp đồng vô hiệu giả tạo, hậu pháp lý tuyên bố họp đồng vô hiệu giả tạo - Nghiên cứu thực tiễn họp đồng vô hiệu giả tạo đánh giá hiệu quy định pháp luật hành thông qua việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền - Đe xuất phương hướng hồn thiện quy định pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử hợp đồng vô hiệu giả tạo vấn đề tiếp cận theo chiều sâu toàn diện hệ thống pháp luật dân Việt Nam đặc biệt quy định BLDS 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê .kết họp lý luận với thực tiễn để thực luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm rõ vấn đề họp đồng vô hiệu giả tạo khái niệm, đặc điểm họp đồng vô hiệu giả tạo, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án họp đồng vơ hiệu giả tạo, thơng qua đó, đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân họp đồng vô hiệu giả tạo Ket nghiên cứu luận văn góp phần vào việc nhận thức sâu sắc thêm họp đồng vô hiệu giả tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận họp đồng vô hiệu giả tạo Chương 2: Họp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật họp đồng vô hiệu giả tạo Chương NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.1.1 Khái niệm Họp đồng chế định quan trọng pháp luật dân ghi nhận quy định BLDS pháp luật có liên quan Khi tìm hiểu khái niệm “họp đồng vô hiệu” trước hết phải hiểu rõ chất khái niệm “họp đồng” theo quy định BLDS hành Ở Việt Nam, thực tế đời sống, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để họp đồng: khế ước, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao ước, tờ ưng thuận Trong cổ luật, dựa vào liệu lịch sử lại ngày nay, thuật ngữ “v’ở/7 /ự” hay “v’ở/7 £/ỉế”[52, tr.363 - 366], hay mua, bán, cho, cầm sử dụng sớm, Bộ Quốc triều Hình luật [34, tr 156] Sau này, thuật ngữ “khế ước” sử dụng thức sắc lệnh ngày 21/7/1925 (được sửa đổi Sắc lệnh ngày 23/11/1926 sắc lệnh ngày 06/9/1927) Nam phần thuộc Pháp, Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931, Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 - 1939 Thuật ngữ “khế ước” sử dụng sắc lệnh 97/SL nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chủ tịch ký ban hành ngày 22/5/1950 (Điều 13) Thuật ngữ “khế ước” sử dụng Bộ Dân luật 1972 chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam trước 30/4/1975 (Điều 653) Ngồi ra, văn nêu sử dụng thuật ngữ “hiệp ước”, nhà làm luật xem “khế ước ” “hiệp ước”[3, tr.664] đồng “khểước” với “hiệp ước”[4, tr.653] Các văn pháp luật hành nhà nước ta khơng sử dụng thuật ngữ “khể ước” hay “hiệp ước” trước mà sử dụng thuật ngữ có tính “chức năng1', “công cụ” [22, tr.40] hợp đồng, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại Trong pháp luật nhiều nước sử dụng thuật ngữ “hợp đồng”, không sử dụng thuật ngữ hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động luật Việt Nam Ngoài việc chọn “hợp đong' làm thuật ngữ pháp lý thức văn pháp luật, luật gia quan tâm tới việc làm rõ nội hàm khái niệm “hợp đồng', mặt học thuật pháp lý, luật gia gặp nhiều khó khăn việc đưa định nghĩa họp đồng Đúng luật gia nhận xét, hợp đồng “dường tượng nhận thức dễ dàng thật khó khăn để đưa định nghĩa nó”[55, tr 14] cỏ thể nói, thuật ngữ “Aợp đồng' phạm trù đa nghĩa xem xét nhiều góc độ khác Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm “Aợp đồng” theo hai nghĩa: nghĩa khách quan nghĩa chủ quan Theo nghĩa khách quan, “họp đồng” phận chế định nghĩa vụ Luật Dân sự, bao gồm “quy phạm pháp luật quy định cụ thể BLDS nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội (chủ yếu quan hệ tài sản) q trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với nhau” Theo nghĩa chủ quan, họp đồng “là ghi nhận kết việc cam kết, thỏa thuận chủ thể giao kết hợp đồng'' hay “là kết việc thỏa thuận, thống ý bên, thể điều khoản cụ thể quyền nghĩa vụ bên để có sở thực hiện” [42, tr 19] Trong phạm vi mục này, tác giả bàn khái niệm họp đồng hiểu theo nghĩa chủ quan (nghĩa hẹp) Theo đó, ngồi việc ghi nhận thức văn pháp luật nhiều nước giới, khái niệm họp đồng nhiều học giả đưa nhiều định nghĩa khác Một định nghĩa sớm họp đồng thường nhiều học giả ngày nhắc đến chấp nhận, định nghĩa học giả người Pháp - Pothier tác phẩm “Traỉté des oblỉgatỉons” năm 1761: “Họp đồng thỏa thuận theo hai bên hứa, cam kết với người khác để chuyển giao vật, để làm công việc không làm công việc [59, tr.3] Định nghĩa khơng khác so với định nghĩa họp đồng BLDS đại ngày BLDS Pháp có định nghĩa họp đồng giống gần hoàn toàn định nghĩa Pothier: “Hợp đồng thỏa thuận bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm không làm cơng việc đó” [9, tr 1101] Theo quy định Điều 1378 BLDS 1994 Bang Québec (Canada): “Hợp đồng thống ý chỉ, theo nhiều chủ thể phải thực cam kết định lợi ích nhiều chủ thể khác” Tuy có tính khái qt hon, định nghĩa khơng hồn tồn “thốt ly” khỏi định nghĩa Điều 1101 BLDS Pháp [54, Điều 1378] Cả hai định nghĩa thể rõ chất họp đồng “thỏa thuận” hay “thống ý chí” bên Tuy nhiên, nội dung định nghĩa thể chức họp đồng mà chưa dấu hiệu đặc trưng thứ hai họp đồng: nhằm tạo hiệu lực ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ bên Trong Bách Khoa toàn thư Pháp luật Hoa Kỳ có định nghĩa họp đồng: “Hợp đồng thỏa thuận hai thực thể pháp lý, tạo ràng buộc nghĩa vụ nhằm để làm việc, để không làm việc, giao vật xác định'' [56, tr.53] Định nghĩa thể rõ ràng chất mục đích khái niệm hợp đồng nội dung có tính “hội nhập” với khoa học pháp lý quốc gia khác giới Điều 385 BLDS 2015 định nghĩa họp đồng nhu sau: “Họp đồng sụ thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sụ” Có thể dễ dàng thấy rằng, quy định Điều 385 BLDS Việt Nam 2015 gần giống nhu quy định Điều Luật họp đồng Trung Quốc (1999): “Hợp đồng theo quy định luật thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể bình đẳng tự nhiên, tổ chức khác ” đặc biệt hoàn toàn giống với quy định khoản Điều 420 BLDS Nga (1994): "Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” [22, tr.3 9] Xét chất, họp đồng đuợc tạo sụ thỏa thuận bên, kết trình thuơng thảo thống ý chí bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ nhau, trừ quyền nghĩa vụ mà pháp luật có qui định thay đổi chấm dứt thỏa thuận bên Xét vị trí, vai trò họp đồng, theo nghĩa hẹp, họp đồng loại giao dịch dân sụ, pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sụ Nhu vậy, họp đồng phuơng tiện pháp lý để bên tạo lập quan hệ nghĩa vụ Có thể nói, định nghĩa hàm chứa tất dấu hiệu mang tính chất họp đồng thể rõ chức năng, vai trò họp đồng việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Định nghĩa BLDS 2015 đuợc xem họp lý thuyết phục Việt Nam từ truớc đến có nội dung ngắn gọn, chuẩn xác; vừa mang tính khái quát cao, phản ánh chất thuật ngữ “hợp đồng”, vừa thể rõ vai trò họp đồng nhu pháp lý (phổ biến) làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ (dân sụ) bên [37, tr.57] Theo quy định BLDS năm 2015, cách gọi “họp đồng” thay cho “Họp đồng dân sụ” điểm họp lý Truớc việc sử dụng khái niệm “họp đồng dân sụ” gây sụ trùng lặp khái niệm họp đồng theo nghĩa rộng với họp đồng theo nghĩa hẹp (đuợc quy định phần riêng loại họp đồng dân sụ) Bởi thân từ “dân sụ” pháp luật Việt Nam vừa đuợc hiểu theo nghĩa rộng để vấn đề thuộc lĩnh vục luật tu nói chung, vừa theo nghĩa hẹp để vấn đề mang tính chất dân sụ túy nhu ngành “luật dân sụ”, “họp đồng dân sụ”, ... vơ hiệu giả tạo 56 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 65 3.1 Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật họp đồng vơ hiệu giả. .. thống vấn đề hợp đồng vô hiệu giả tạo việc làm cần thiết Do đó, tác giả lụa chọn đề tài Hợp đồng vô hiệu giả tạo theo pháp luật dân Việt Nam nay Tinh hình nghiên cứu đề tài Họp đồng vô hiệu đuợc... vô hiệu giả tạo 30 Chương 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG 33 2.1 Thực tiễn áp dụng họp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định hành pháp

Ngày đăng: 12/09/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan