Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
84,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NÔNG THỊ HỒNG YẾN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM NỮCHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG THEOPHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NÔNG THỊ HỒNG YẾN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Dân tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nông Thị Hồng Yến MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN VÀ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 1.1 Khái niệm kết hôn đăng ký kết hôn………………… ………… …7 1.1.1.Khái niệm kết hôn 1.1.2 Đăng ký kết hôn 16 1.2 Khái quát chung việc nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn……………………………………….………… ……28 1.2.1 Khái niệm đặc điểm nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 28 1.2.2 Thực trạng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Việt Nam 33 1.2.3 Sơ lược pháp luật điều chỉnh nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực 38 1.2.4 Pháp luật số nước nam, nữ chung sống vợ chồng 48 Chương GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 52 2.1 Các trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn… ………………………………………………… 52 2.1.1 Hành vi chung sống vợ chồng không bị coi trái pháp luật…….54 2.1.2 Hành vi chung sống vợ chồng bị coi trái pháp luật 55 2.2 Cách thức giải trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014… 62 2.2.1 Quyền yêu cầu 62 2.2.2 Hậu pháp lý 63 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 71 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến việc nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn………………… 71 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hơn……………… …….76 3.1.1 Hồn thiện pháp luật 77 3.1.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật…………………………………………………………… ……….80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DAN BLDS: Bộ BLHS: Bộ HN&GĐ: Hơ Nxb: Nhà TAND: Tịa TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao; Nghị định số 126/2014/NĐ-CP: Nghị định số 31/1 phá Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: Nghị định số 27/1 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP: Nghị định số 77 22/1 theo Nghị số 35/2000/QH10: Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP: Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2000 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật HN-GĐ năm 2000; MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, hôn nhân sở gia đình - tế bào xã hội, quan hệ HN&GĐ thể tính chất kết cấu xã hội Gia đình tảng xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Việc ổn định bảo vệ quan hệ HN&GĐ vô quan trọng cần thiết Do đó, hệ thống quy đinḥ pháp luâṭđiều chinhh̉ lĩnh lực HN &GĐ phải đáp ứng đinḥ hướng pháp luâṭmàcòn phải phùhơpp̣ với thưcp̣ tiêñ xã hội Qua mười ba năm LuâṭHN &GĐ năm 2000 vào sống góp phần xây dựng hoàn thiện chế độ HN&GĐ Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc , phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Ngày nay, đất nước có nhiều đổi thay, đời sống vâṭchất cũng tinh thần người dân không ngừng phát triển , quan hệ HN&GĐ cũng có thay đổi đáng kể, LuâṭHN&GĐ năm 2000 đa ̃bôcp̣ lô p̣nhiều bất câpp̣, hạn chếgây khókhăn cho người dân cũng quan thực thi pháp luật Tình trạng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tượng phổ biến xã hội nước ta ngày có chiều hướng gia tăng Đặc biệt bối cảnh nay, đất nước trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực sách mở cửa, giao lưu với tất quốc gia giới, mặt trái kinh tế thị trường làm thay đổi không nhỏ tới quan điểm tình u nhân; với tâm lý ngại đăng ký kết hôn lý không muốn thực thủ tục hành chính, người với lối sống tự do, phóng túng, khơng muốn bị ràng buộc mặt pháp lý, chí nhiều cặp vợ chồng cịn khơng muốn tổ chức đám cưới, họ thấy lễ nghi tổ chức phiền phức mà cần sống với đủ Việc chung sống thể dạng thức khác tạo nhiều hậu không tốt đời sống nhân gia đình Thời gian qua, có nhiều văn pháp luật ban hành như: Nghị số 35/2000/QH10; Nghị định số 77/2001/NĐ-CP; Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP; Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn giải trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng ký kết chưa có quy định cụ thể giải hậu tình trạng dẫn tới việc giải tranh chấp trở lên phức tạp, quyền lợi bên chưa đảm bảo, cơng tác xét xử Tịa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng pháp luật Đứng trước thực tiễn đó, pháp luật cần phải có thay đổi để phù hợp với nhu cầu đặt Luật HN&GĐ 2014 đời bước tiến quan trọng hệ thống pháp luật nước ta nói chung, lĩnh vực HN&GĐ nói riêng Luật có quy định cụ thể điều chỉnh trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết Nghiên cứu phân tích quy định pháp luật HN&GĐ năm 2014 vấn đề giải hậu việc nam, nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng ký kết địi hỏi khách quan cấp thiết nay, điều giúp nâng cao ý thức pháp luật người dân việc xác lập quan hệ hôn nhân, nâng cao hiệu cơng tác xét xử Tịa án lĩnh vực nhân gia đình Từ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, xã hội phát triển Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hậu pháp lý việc nam, nữ chung sống vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Để đáp ứng đòi hỏi khách quan cấp thiết nay, việc nghiên cứu phân tích đề tài Luận văn nhằm đạt với mục tiêu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận việc kết hôn đăng ký kết hơn, thấy vai trị đăng ký kết việc xây dựng gia đình Việt Nam; - Nghiên cứu, đánh giá phân tích quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đặc biệt quy định Luật HN&GĐ năm 2014 việc giải hậu pháp lý việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; - Chỉ số thực trạng việc giải trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, từ đề xuất ý kiến nhằm hồn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Những đóng góp đề tài Luật HN&GĐ năm 2014 đời dành ba điều luật để quy định việc giải hậu việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Với đề tài nghiên cứu “Hậu pháp lý việc nam, nữ chung sống vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành”, Luận văn mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động xây dựng pháp luật nhà làm luật; giúp quan áp dụng pháp luật hiểu sâu quy định pháp luật vấn đề nam nữ chung sống với vợ chồng mà khơng đăng ký kết Ngồi ra, Luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy luật học sở đào tạo luật nước ta; đặc biệt chuyên ngành Luật Hôn nhân gia đình Nội dung Luận văn có ý nghĩa thiết thực cho cá nhân, đặc biệt bạn trẻ chuẩn bị hành trang bước vào sống riêng, xa gia đình mối quan hệ tình cảm nam nữ; Hơn nữa, Luận văn giúp người dân hiểu ý nghĩa việc xác lập quan hệ vợ chồng, từ người lựa chọn cho lối sống việc xây dựng gia đình để đảm bảo quyền lợi đáng thân người liên quan 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Hậu pháp lý việc nam, nữ chung sống vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành” Luận văn xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận kết hôn chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, quy định pháp luật HN&GĐ việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Việt Nam; thực tiễn thực pháp luật việc giải tranh chấp trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn, tác giả giải vấn đề sau: - Nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật kết hôn đăng ký kết hôn; quy định điều chỉnh vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 đời; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành việc giải hậu việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật công tác giải tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết ngành Tịa án Tổng quan tài liệu Xung quanh vấn đề việc nam, nữ chung sống với vợ chồng nhà khoa học, giảng viên, sinh viên Luật quan tâm; đặc biệt tổ chức, quan Nhà nước, nhà làm luật Trong khoa học pháp lý nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề như: Để tuyên truyền có hiệu phải có chương trình, kế hoạch cụ thể với nội dung, hình thức biện pháp tuyên truyền hữu hiệu phù hợp với điều kiện địa phương, phù hợp với trình độ dân trí, đối tượng Nội dung hình thức chương trình phải ln có đổi mới, tổ chức kiểm tra sau đợt tuyên truyền từ tổng kết rút kinh nghiệm Đối với vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vùng hải đảo xa xơi cần phải có kết hợp tuyên truyền, giáo dục pháp luật với thuyết phục quần chúng nhân dân làm theo pháp luật, tổ chức buổi diễn tập số tình cụ thể để người dân dễ dàng hiểu Xây dựng đội ngũ tun truyền u cầu có trình độ hiểu biết pháp luật, kiến thức xã hội định phải có khả truyền đạt Ngồi ra, cần đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý miễn phí cho người có hồn cảnh khó khăn, người có cơng với cách mạng, người yếu xã hội Hai là, thường xuyên rà soát, kiểm tra địa phương để có số thống kê xác trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để từ có biện pháp ngăn ngừa, vận động trường hợp chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn đăng ký đăng ký kết hôn, phát quan hệ chung sống trái pháp luật để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân Nhà nước ta không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân, coi việc chăm lo đời sống vật chật, tinh thần cho nhân dân nhiệm vụ trị trọng tâm Do đó, cần tiếp tục đưa chủ trương, sách nhằm phát triển đời sống nhân dân Căn vào điều kiện địa phương, mà Nhà nước có đối sách khác nhằm phù hợp phát triển kinh tế Đặc biệt vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn, 81 nơi giao thơng khơng thuận tiện,…thì Đảng Nhà nước cần có biện pháp để khắc phục hạn chế địa phương có sách đặc biệt đời sống người dân nơi Nhằm đưa pháp luật sâu vào đời sống nhân dân giúp nhân dân dễ dàng thực pháp luật việc nâng cao đời sống vật chất cho người dân vô quan trọng, đời sống nhân đân cải thiện, việc tiếp thu chấp hành theo pháp luật cũng cải thiện Tổ chức buổi tọa đàm trực tiếp với nhân dân để giải thích pháp luật, hướng dẫn cặn kẽ vấn đề cho nhân dân, thể chăm lo Đảng Nhà nước đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo lòng tin quần chúng nhân dân Thực cải cách hành hợp lý, tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực hộ tịch Để giảm bớt thủ tục hành phức tạp, gây phiền hà cho người dân nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực hộ tịch, Nhà nước ta thực biện pháp cải cách hành hợp lý, thủ tục hành cải cách theo chế “một cửa”, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực pháp luật Nhà nước cần trọng tăng cường việc quản lý vấn đề đăng ký kết Ngồi ra, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán hộ tịch, tuyển chọn người có lực, trách nhiệm cơng tác hộ tịch, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ, trách nhiệm cán Song cũng cần có biện pháp xử lý nghiêm vi phạm hoạt động quản lý hộ tịch Thực hoàn thiện hệ thống pháp luật cần trọng tới việc gìn giữ giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam 82 Luật HN&GĐ thực nhiệm vụ: xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ HN&GĐ tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Hoàn thiện hệ thống pháp luật với yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật đời sống nhân gia đình 83 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, gia đình có vai trị quan trọng phát triển xã hội, gia đình thực chức xã hội góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, tác động đến vận động xã hội Với mục đích giữ vững, ổn định phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ mới, Luật HN&GĐ năm 2014 đời với nhiều quy định nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Bên cạnh quan hệ nhân hợp pháp, quan hệ nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn cũng tồn cách khách quan phổ biến xã hội, hai bên chung sống thực coi vợ chồng thực quyền nghĩa vụ vợ chồng với nhau, với gia đình xã hội Vì vậy, chất, trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng nhân có đăng ký kết giống Trên sở phân tích quy định pháp luật điều chỉnh việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đời, tác giả hạn chế, khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề Qua đó, thấy cần thiết phải ban hành quy định cụ thể nhằm giải vấn đề xoay quanh việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết Cùng với đó, tác giả phân tích quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 việc giải hậu việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn đưa kiến nghị nhằm sớm hoàn thiện quy định pháp luật Mặc dù chưa có văn hướng dẫn Luật HN&GĐ năm 2014 mở cánh cửa thơng thống việc giải hậu việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Trong thời gian tới, quan Nhà nước cần tiếp tục nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp 84 luật nhân gia đình, đặc biệt cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ chung sống, thống nâng cao hiệu công tác xét xử Tòa án, tạo tảng việc xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Với đề tài “Hậu pháp lý việc nam, nữ chung sống vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, tác giả với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình người hướng dẫn, luận văn phân tích quy định pháp luật vấn đề giải hậu pháp lý cũng đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định điều chỉnh việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực hiện, mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ luật dân Bắc Kỳ năm 1931; Bộ luật dân giản yếu Nam Kỳ năm 1883; Bộ tư pháp (1995), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội; Bộ tư pháp (2002), Chỉ thị số 01/2002/CT-BTP ngày 02/01/2002 thực nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2002, Hà Nội; Bộ tư pháp (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT-BTP việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, Hà Nội; Bộ tư pháp (2013), Báo cáo số 153/BC-BTP, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình 2000 Bộ tư pháp ngày 15/7/2013, Hà Nội; Bộ tư pháp (2013), Tài liệu phục vụ Hội nghị tồn quốc tổng kết cơng tác thi hành Luật HN&GĐ năm 2000”, Hà Nội; Bộ tư pháp, Thông tư số 07/2001/TT-BTP ngày 10/12/2001 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 09/6/2000 Quốc hội, Hà Nội; Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn luật hôn nhân gia đình – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học; 10 Chính phủ (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội; 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội; 86 12 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo quy định Nghị số 35/2000/QH10, Hà Nội; 13 Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội; 14 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình với dân tộc thiểu số, 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2000 quy định đăng ký quản lý Hộ tịch, Hà Nội; 16 Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình chứng thực, Hà Nội; 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội; 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội; 19 Chính phủ, Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch, Hà Nội; 20 Hà Anh (2015), Hôn nhân cận huyết nỗi ám ảnh suy giảm giống nòi, địa chỉ: http://giadinh.net.vn/dan-so/hon-nhan-can-huyetva-noi-am-anh-suy-giam-giong-noi-20150109102409698.htm; 87 21 Hồng Hạnh Ngun (2011), Những khía cạnh pháp lý thực tế chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ; 22 Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; 23 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 24 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN-GĐ năm 2000, Hà Nội; 25 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội; 26 Khánh Vy – Lưu Hiệp (2015), Gã đàn ơng phong tình 20 “vợ” 14 lần vào tù, địa chỉ: http://dantri.com.vn/phap-luat/ga-dan-ongphong-tinh-20-vo-va-14-lan-vao-tu-20150820074846747.htm; 27 Lưu Vỹ - Minh Phượng (2015), Hôn nhân cận huyết thống – luật tục làm suy thối giống nịi, địa chỉ: http://cstc.cand.com.vn/den-do-do/Hon-nhan-can-huyet-thong-luat-tuclam-suy-thoai-giong-noi-342357/; 28 Nguyễn Quyết (2015), Người đàn ông sống hạnh phúc với vợ 27 người con, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hanoi-nguoi-dan-ong-song-hanh-phuc-voi-8-vo-27-con20150411105333866.htm; Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật 29 hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 88 30 Ph.Ăngghen (1995), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Các Mác-Ph.Ăngghen toàn tập (tập 21), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội; 31 Nội; Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình năm 1959, Hà 32 Nội; Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà 33 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội; 34 năm Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 35 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội; 36 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội; 37 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội; 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội; 39 Quốc hội (2014), Luật hộ tịch năm 2014, Hà Nội; 40 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình 2014, Hà Nội; 41 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 42 TANDTC (1978), Thông tư số 60-TATC ngày 22/2/1987 hướng dẫn giải việc tranh chấp HN&GĐ cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam, tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội; 43 ThS Nguyễn Văn Cừ, Báo cáo Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nghiên cứu – Trao đổi, Tạp chí luật học; 44 Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày 03/01/2000 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội; 89 45 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112/NCPL ngày 19/08/1972 hướng dẫn xử lý dân việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hơn; Hà Nội; 46 Tịa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết công tác năm 1995 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1996 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội; 47 Trần Văn Trung (2010), Những ý kiến khác việc giải tranh chấp liên quan đến hôn nhân không đăng ký, Tạp chí Tịa án nhân dân; 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân luật HN&GĐ), 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường; 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 51 52 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Văn hóa thơng tin; Từ điển Tiếng Việt online, địa chỉ: http://tratu.soha.vn/index.php?search=chung+s%E1%BB%91ng&dict= vn_vn&btnSearch=&chuyennganh=&tenchuyennganh=; 53 Vũ Diệu Thu (2015), Giật tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam, địa chỉ: http://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/vn- nao-pha-thai-do-tuoi-vi-thanh-nien-cao-nhat-dong-nam-ac62a709835.html; Tài liệu tiếng anh 90 54 Department for Work and Pensions, “Decision makers guide: Vol 3: Subjects common to all benefits: staff guide”, địa chỉ: https://www.gov.uk/goverment/publications/decision-makers-guide-vol3-subjects-common-to-all-benefis-staff-guide 91 ... định việc giải hậu việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Với đề tài nghiên cứu ? ?Hậu pháp lý việc nam, nữ chung sống vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành? ??,...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NÔNG THỊ HỒNG YẾN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Dân... vấn đề lý luận kết hôn chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, quy định pháp luật HN&GĐ việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Việt Nam; thực tiễn thực pháp luật việc giải