Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
424,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH QUAN HỆ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA PHÁP (1991 - 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC 30T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 30T T MỞ ĐẦU 30T T Lý chọn đề tài: T 30T Lịch sử vân đề nguồn tư liệu: T T 3 Phương pháp nghiên cứu: 12 T 30T Đóng góp luận văn 14 T 30T Bố cục luận văn: 15 T 30T Chương 1: QUAN HỆ VIỆT - PHÁP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 16 30T T 1.1 Khái quát quan hệ Việt - Pháp trước 1991 16 T T 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 .20 T T 1.2.1 Tình hình quốc tế khu vực 20 T T 1.2.1.1 Tình hình quốc tế .20 T 30T 1.2.1.2 Tình hình khu vực 22 T 30T 1.2.2 Tình hình nước Pháp 24 T 30T 1.2.3 Tình hình Việt Nam .27 T 30T 1.2.4 Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị - ngoại giao 29 T T 1.2.5 Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực kinh tế- thương mại .35 T T 1.2.5.1 Thương mại .35 T 30T 1.2.5.2 Hợp tác đầu tư 36 T 30T 1.2.5.3.Chính sách viện trợ 41 T 30T 1.2.6 Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật 43 T T 1.2.7 Quan hệ Việt - Pháp số lĩnh vực khác 47 T T 1.2.8 Tiểu kết chương 49 T 30T Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP TỪ NĂM 1997 ĐEN NĂM 2005 51 30T T 2.1 Tình hình quốc tế khu vực .51 T 30T 2.1.1 Tình hình quốc tế: 51 T 30T 2.1.2 Tình hình khu vực 53 T 30T 2.2 Tình hình nước Pháp .54 T 30T 2.3 Tình hình Việt Nam 57 T 30T 2.4.Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị - ngoại giao 59 T T 2.5.Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực kinh tế - thương mại 63 T T 2.5.1.Thương mại .63 T 30T 2.5.2 Hợp tác đầu tư 68 T 30T 2.5.3.Chính sách viện trợ 71 T 30T 2.6.Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật 75 T T 2.7.Quan hệ Việt - Pháp số lĩnh vực khác .77 T T 2.8.Tiểu kết chương 81 T 30T Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VE QUAN HỆ VIỆT – PHÁP 30T (1991 - 2005) 84 30T 3.1 Kết quan hệ Việt - Pháp 84 T T 3.2.Đặc điểm quan hệ Việt - Pháp 93 T T 3.3 Những học kinh nghiệm rút từ quan hệ Việt - Pháp 99 T T 3.4.Những hội thách thức quan hệ Việt - Pháp 103 T T 3.5.Triển vọng quan hệ Việt - Pháp .106 T T 3.6.Tiểu kết chương 3: 110 T 30T KẾT LUẬN 112 30T 30T TÀI LIÊU THAM KHẢO 116 30T 30T I.Tiếng Việt: 116 T 30T II.Tiếng Anh: 131 T 30T III.Tiếng Pháp: 131 T 30T IV.Website: .132 T 30T 1.Phía Việt Nam: 132 T 30T 2.Phía Pháp: 134 T 30T PHỤ LỤC CÁC BẢNG 135 30T 30T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á ADETEF: Cơ quan hỗ trợ phát triển trao đổi cơng nghệ, kinh tế tài Pháp AFD: Cơ quan phát triển Pháp APD: Viện trợ phát triển thức ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BAD: Ngân hàng phát triển châu Á CCF: Trung tâm văn hóa Pháp CFD: Quỹ phát triển Pháp EEC: Cộng đồng kinh tế Châu Âu Eư: Liên minh châu Âu FDI: Đầu tư nước trực tiếp FF: Đồng Franc Pháp FSP: Quỹ đoàn kết ưu tiên IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế NICs: Các nước công nghiệp ODA: Viện trợ phát triển thức RPE: Quỹ dành cho nước phát triển Pháp UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USD: Đơ la Mỹ XHCN: Xã hội chủ nghĩa WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thương mại giới ZPE: Khu vực đoàn kết ưu tiên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam Pháp có mối quan hệ lâu Ngay từ kỷ XVII - VXIII, nhà truyền giáo đặt chân lên đất nước ta để giảng đạo, phận nhỏ cư dân Việt Nam đón nhận tin theo họ mang đến Quan hệ hai nước có lẽ nhắc đến nhiều Nguyễn Ánh (vua Gia Long sau này) gặp giáo sỹ Pigneau de Béhaine (cịn gọi Bá-Đa-Lộc) phủ Pháp giúp đỡ thông qua Hiệp ước Versailles năm 1787, phần lý đau đớn cho nhân dân Việt Nam với đấu tranh bảo vệ tổ quốc chống thực dân Pháp ròng rã gần kỷ sau (1858 - 1954) Một thời gian dài kể từ Mỹ hất cẳng thay Pháp Đông Dương, mối quan hệ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Cộng hòa Pháp (từ gọi tắt Quan hệ Việt - Pháp) gần "đơng cứng" hịa bình lập lại, Việt Nam hoàn toàn thống nhất, quan hệ khai thông, đặc biệt từ năm 1991 đến Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ vu (6/1991), sở nhận định mục tiêu hoạt động đối ngoại giữ vững hịa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy lùi bước âm mưu bao vây, cô lập nước ta lực thù địch, từ tăng thêm bầu bạn nâng vào uy tín Việt Nam trường quốc tế; Đảng ta rõ: Trong tình hình giới quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi vừa qua, cơng tác đối ngoại bộc lộ số yếu chưa đánh giá đầy đủ kịp thời, thiếu thống chủ trương hành động Do đó, văn kiện Đại hội xác định nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới là: "giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc'' [36, tr.88] Đại hội VII yêu cầu quán triệt việc đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đến quan hệ Nhà nước, Đảng tổ chức đoàn thể xã hội Điều tiếp tục nhắc đến Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) Đặc biệt, quan điểm chủ trương hoàn chỉnh cụ thể hóa Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), nhấn mạnh đến việc mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế, giải vấn đề bất đồng, tranh chấp giải pháp phù hợp thơng qua thương lượng sở tơn trọng, bình đẳng có lợi Văn kiện Đại hội IX (2001) Đảng cộng sản Việt Nam lần khẳng định "Thực quán đối ngoại độc lập, tự chả mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" [38, tr.42] Như vậy, đầu thập niên 90 kỷ XX, qua kỳ Đại hội, Đảng cộng sản Việt Nam thể chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động quan hệ đối ngoại với nước khu vực giới, đặc biệt nước phát triển cao, có mối quan hệ truyền thống từ trước Như vậy, chủ trương trở thành sở pháp lý để Việt Nam nghiêm túc đánh giá lại quan hệ với nhiều nước, có Cộng hịa Pháp, đồng thời tiếp tục nâng quan hệ với Pháp lên "tầm cao" Mặt khác, từ góc độ Pháp (và Cộng đồng châu Âu) hẳn muốn thông qua Việt Nam tiếp cận với quốc gia khu vực Đông Nam Á mà không lâu trước nước đối đầu Chủ đề quan hệ Việt - Pháp giai đoạn trước mối quan tâm lớn nhiều học giả, giới lãnh đạo trị, nhà quân sự, nhà quản lý kinh tế nhiều góc độ chuyên mơn phương pháp tiếp cận khác nhau, nhìn chung kết nghiên cứu có đóng góp to lớn giá trị nhằm nâng caơ hiểu biết mối quan hệ hai nước với thành tựu đạt qua giai đoạn lịch sử cụ thể Từ sau năm 1975, mối quan hệ có điều kiện nảy nở đặc biệt thúc đẩy mạnh mẽ giai đoạn 1991 - 2005 nhiều lĩnh vực: trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật Trên sở tài liệu công bố, mạnh dạn chọn đề tài "Quan hệ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp từ năm 1991 đến năm 2005" với mong muốn thân dựa kiện thu thập bước khái quát hóa nhận diện rõ mối quan hệ thú vị Từ đó, chúng tơi đưa nhận định sở đặt mối quan hệ bối cảnh giới, khu vực phát triển tình hình nội quốc gia thời điểm khác Luận văn hội cho thân tìm hiểu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đối ngoại vận dụng Đảng ta trình đổi mới, mà quan hệ Việt - Pháp ví dụ sinh động điển hình Mục đích luận văn góp phần tìm hiểu thực chất trình phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Pháp từ năm 1991 đến năm 2005 Để đạt yêu cầu trên, mạn phép giải số nhiệm vụ sau: ❖ Phân tích nhân tố tác động tới quan hệ Việt - Pháp từ năm 1991 đến năm 2005 ❖Phục dựng lại thực trạng quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị -ngoại giao; kinh tế - thương mại; văn hóa - giáo dục; khoa học - kĩ thuật giai đoạn 1991 - 2005 ❖Từ thực trạng mối quan hệ trên, rút nhận xét, đặc điểm học kinh nghiệm, hội thử thách, nêu lên triển vọng số suy nghĩ chủ quan góp phần củng cố tăng cường quan hệ Việt - Pháp tong thời gian tới Lịch sử vân đề nguồn tư liệu: Cho tới thời điểm nay, theo tìm hiểu chúng tơi có số sách xuất bản, toong đề cập đến vấn đề quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực kinh tế lồng ghép mối quan hệ chung khu vực EU giới Ở nước: có khối lượng lớn công tành nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử quân sự, lịch sử ngoại giao có đề cập nhiều đến quan hệ Việt Nam với nước, đặc biệt với Pháp như: "Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954", tập I, Nhà xuất (NXB) Quân đội nhân dân, 1994; "Tổng kết cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp -thắng lợi học", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; "Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954" Ban Tổng kết Biên soạn Lịch sử Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội, 1991; "Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng cửa Đảng thời kỳ đổi mới" TS Đinh Xuân Lý, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 2005; "Nhận dạng quan điểm sai trái thù địch" Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương, Hà Nội, 2005; "Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Liên hiệp Châu Au Việt Nam năm đầu kỷ 21", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; "Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN" Võ Thanh Thu chủ biên, TP Hồ Chí Minh, 1998; "Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu" Trần Thị Kim Dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; "Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam ASEAN”, Đỗ Như Khuê Nguyễn Thị Loan Anh, H Thống kê, 1997; "Ngoại giao thời đại mới" Nguyễn Ngọc Nhạ dịch, S 1968, Perkings Dexter; "Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh", Hội thảo khoa học, Bộ Ngoại giao, H Chính trị Quốc gia, 2000; "Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh" Nguyễn Xuân Sơn chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Nhiều nghiên cứu viết mối quan hệ Việt Nam - Pháp đăng tải tạp chí nước như: "Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp triều Nguyễn" Đinh Xuân Lâm Vũ Trường Giang, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 40, tháng 4/2001; "Cơng tư hóa Pháp chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX" Nguyễn Văn Khánh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số năm 1998; "Quan hệ Việt Pháp năm gần đây" Trần Vũ Phương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số năm 1996; "Quan hệ Việt Nam - Pháp", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 12 năm 1996; "Các hoạt động lĩnh vực FDI ODA Pháp Việt Nam" Đinh Mạnh Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 37, tháng 1/2001; "Kế hoạch phát triển quan hệ hợp tác Việt - Pháp văn hóa, khoa học kỹ thuật năm 2000 -2002", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4/2000; "Đầu tư công ty Pháp nước gần đây" Lưu Ngọc Trinh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6/1995; "Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị - đối ngoại, lịch sử tại" Nguyễn Hoàng Giáp Nguyễn Văn Lan, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 37, thángl/2001; "Quan hệ hữu nghị hợp tác cộng hòa Pháp Việt Nam - năm khởi sắc" Nguyễn Thu Phương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 36, tháng 6/2000; "Pháp - Đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam" Hồng Xn Hịa, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 57, tháng 6/2004 Một số hồi ký nhân vật có liên quan đến quan hệ Việt Nam -Pháp như: "Nhật ký hành trình phái đồn Quốc hội Việt Nam sang Pháp" Nguyễn Tấn Gi Trọng, lưu Bảo tàng Cách mạng Việt Nam; "Hà Nội - Paris" - Hồi ký ngoại giao Mai Văn Bộ", NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1993; "Nhật ký hành trình Hồ Chí Minh bốn tháng sang Pháp" Đ.H, lưu Bảo tàng cách mạng Việt Nam Một số sách chuyên đề liên quan đến đề tài năm gần tương đối phong phú như: "Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ 1945 - 1975", tài liệu tổng kết Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 1976; "50 năm ngoại giao Việt Nam", tập Lưu Văn Lợi, NXB Công an Nhân dân; Hà Nội, 1996; "Quan hệ quốc tế từ 1945 - 1995" Hoàng Văn Hiển Nguyễn Viết Thảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; "Lịch sử Ngoại giao từ 1919 đến ngày nay" Jean Baptiste Duroselle, Lưu Đoàn Huynh Quách Ngọc Bảo dịch, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, tháng 10/1994 10 Đáng ý có số luận văn, luận án viết thể loại như: "Quan hệ Việt - Pháp từ 1993 đến nay" (1993 - 1996) Lê Thanh Bình, Luận văn tốt nghiệp khoa Quốc tế học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; "Quan hệ thị trường trình đổi chế kinh tế Việt Nam", luận án chuyên ngành kinh tế trị XHCN Hồng Xn Long, H Học viện Nguyễn Ái Quốc, 1991; "Quan hệ Trung - Pháp vấn đề Việt Nam cuối kỷ XIX”, luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử Trịnh Nhu, 1991; "Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945 -1950” luận án tiến sĩ lịch sử Nguyễn Trọng Hậu, Hà Nội, 2000; "Quan hệ Nhật - Pháp vấn đề Đông Dương" (6/1940 - 3/1945), Luận án PTS KHLS Trần Văn La, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 Những luận văn, luận án đề cập đến số hoạt động đối ngoại tác động đến tình hình Việt Nam Ở ngồi nước: có cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn từ 1991 - 2005 trước đó, chủ yếu Pháp Đó nhà trị, ngoại giao nhà nghiên cứu Có thể kể vài cơng trình tác giả như: "Coopération France Vietnam: Répertoire de la coopération technique et de la recherche", NXB Thế giới, tháng 11/1997; "Coopération France - Vietnam: Répertoire desỷormations", NXB Thế giới, tháng 10/1997; "La Place la France dans le development economique du Vietnam", Tham tán Thương mại Pháp - Hà Nội, 27/11/1997 Nét bật công tành tương đối phong phú tư liệu Tuy nhiên, đánh giá phương diện phía nên thiếu nhìn tồn cục, cơng tành góp thêm bổ sung nguồn tư liệu mới, giúp tiếp cận nội dung nghiên cứu đề tài để đối chiếu, so sánh Trong trình triển khai đề tài, chóng tơi có điều kiện tiếp cận trực tiếp với tài liệu giới thiệu hoạt động hợp tác Pháp Việt Nam Đại sứ quán Pháp xuất ba thứ tiếng Việt, Pháp Anh Những loại tài liệu mang tính chất nguồn cung cấp số liệu mà không đưa lời bình luận hay nhận xét, đồng thời xuất từ năm 2002 trở lại Như vậy, chưa có cơng trình hay sách cơng bố mà nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống quan hệ Việt - Pháp giai đoạn từ 1991 đến 2005 Do đề tài thực sở tham khảo nguồn tài liệu sau: Các văn kiện Đảng, nhà nước CHXHCN Việt Nam, Hiệp định, Tuyên bố chung, Thông cáo chung, Nghị định thư văn ký kết hai nước Các phát biểu, 11 điện, thư nhà lãnh đạo hai nước Các văn bản, báo cáo tiếp xúc phái đồn, phủ, quan ngoại giao hai nước Các tài liệu Bộ ngoại giao, số liệu Bộ Thương mại, Bộ kế hoạch đầu tư, Cục thống kê Các tài liệu liên quan đến quan hệ Việt Nam - Pháp lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia n, Đại sứ quán Pháp Các viết đăng tải tạp chí: Nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu Quốc tế, nghiên cứu kinh tế giới, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí tri lý luận, Những vấn đề kinh tế giới đăng báo Thông xã, Nhân dân, Quân đội, Tuần tin tức, Tuần báo Quốc tế, Đầu tư, Hà Nội mới, Sài Gịn giải phóng, Lao Động ; Các trang web nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: website Đảng cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn), Quốc hội Việt Nam U U (www.na.gov.vn), Bộ Văn hóa - Thơng tin (www.cinet.vnn.vn), Bộ khoa học công nghệ U U U U môi trường (www.moste.gov.vn), Tổng cục thuế (www.customs.gov.vn), Bộ Ngoại giao U U U U Việt Nam ("www.mofa.gov.vn), Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) số trang U U U U web khác Đại sứ quán Pháp Việt Nam như: www.ambafrance-vn.org, lãnh quán U U thành phố Hồ Chí Minh như: www.consulfrance-hcm.org, chương trình "TOKTEN" UB U U người Việt Nam nước (Bộ ngoại giao Việt Nam), www.environement.gouv.fr, U website từ Pháp như: U www.diplomatie.gouv.fr, U U www.coseilU constitutionnel.fr, www.outre-mer.gouv.fr, www.industrie.gouv.fr U U U U U Nhìn chung, tài liệu đề tài tương đối phong phú không tập trung, số liệu trích dẫn từ nguồn nhiều lúc có chênh lệch, khơng qn gây khơng khó khăn trình tập hợp phân loại tài liệu với khả có hạn người thực đề tài Phương pháp nghiên cứu: Về phương pháp nghiên cứu, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng hai phương pháp chuyên ngành, phương pháp lịch sử phương pháp logic Đồng thời, vận dụng phương pháp liên ngành phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế nhằm phối hợp đồng kiến thức ngành khoa học xâu chuỗi kiện, nội dung liên quan đến đề tài trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa Trong q trình khai triển đề tài xử lý tài liệu, vận dụng phương pháp lịch sử để tiếp cận có hệ thống với nội dung cần phân tích Đó xem xét mối quan hệ Việt - 12 Pháp nhiều khía cạnh, nhãn quan từ hai phía, từ đời trước năm 2005 để thấy phát triển từ đối đầu giai đoạn trước năm 1954 (giai đoạn Pháp xâm lược Việt Nam), sang giai đoạn đối thoại từ năm 1954 đến trước năm 1991 (trong công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Pháp thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam kiện nước Đông Âu Liên Xô sụp đổ, Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn sau chiến tranh bước đầu đổi mới); đối tác giai đoạn từ 1991 - 2005 (đánh dấu bước ngoặt quan hệ hai nước thông qua hoạt động hợp tác đẩy mạnh nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục ) Để vấn đề khái quát khoa học hơn, tìm hiểu chất mối quan hệ song phương, bên cạnh phương pháp lịch sử, sử dụng phương pháp logic Đó đặt mối quan hệ hai nước bối cảnh lịch sử cụ thể Quan hệ Việt - Pháp từ 1991 - 2005 chịu tác động tình hình giới bối cảnh khu vực Đây xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ khắp lĩnh vực, khuynh hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại trở thành yếu tố tác động làm cho trị giới trở nên ổn định phạm vi toàn cầu, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong tương tác tình hình đó, mối quan hệ quốc gia, khu vực khôi phục thiết lập Mối quan hệ Việt - Pháp khơng nằm ngồi quy luật phát triển chung Phương pháp logic trở thành sở để vạch chất, khuynh hướng chung hợp tác hai nước bối cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn Trong trình nghiên cứu, chúng tơi tiếp thu cách nghiêm túc quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi Chúng bám sát quan điểm đánh giá nhận định tình hình quốc tế khu vực Đảng ta văn kiện sách đối ngoại, coi nguồn cung cấp mang tính chất lý luận định hướng tư tưởng Ngoài phương pháp chủ yếu trên, phương pháp khác như: phân tích, so sánh, đối chiếu, thông kê sử dụng với mức độ khác để hỗ trợ Trong tành thực hiện, khả nắm bắt vấn đề hạn chế, mong nhận bảo thầy cô góp ý bạn bè, đồng nghiệp Giới hạn phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài: ❖Đối tượng nghiền cứu luận văn xác định mối quan hệ toàn diện lĩnh vực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp giai đoạn 1991 2005 13 ❖Phạm vi đề tài: + Về thời gian: Luận văn đề cập đến mối quan hệ Việt Nam - Pháp từ 1991 đến 2005 Tuy nhiên, để làm rõ mối quan hệ truyền thống chúng tơi có đề cập vài vấn đề liên quan giai đoạn trước năm 1991 + nơi dung: Đề tài sâu vào tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 1991 - 2005 số lĩnh vực: tri - ngoại giao; kinh tế thương mại; văn hóa - giáo dục; khoa học - kĩ thuật vài nội dung khác Trình bày thêm nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Pháp bối cảnh quốc tế, khu vực; điều chỉnh sách đối ngoại Pháp Qua đó, chúng tơi rút nhận xét, học kinh nghiệm, dự báo hội thách thức, nêu lên triển vọng xu phát triển quan hệ hợp tác hai nước Đóng góp luận văn - Trên sở phân tích so sánh tài liệu thu thập được, chúng tơi cố gắng hệ thống hóa hồn chỉnh điều kiện quan hệ Việt -Pháp từ năm 1991 - 2005 lĩnh vực hợp tác - Nằm sách đối ngoại, đặc biệt từ 1991 đến nay, Đảng ta chủ trương triển khai mạnh mẽ quan điểm đa dạng hóa, đa phương hóa, sử dụng ngoại lực để chấn hưng nội lực thúc đẩy nghiệp đổi toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn góp phần phản ánh cho thấy tính chất đắn sách, chủ động, linh hoạt kịp thời ương đạo chiến lược cách mạng Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển vững mạnh Đảng cộng sản Việt Nam - Từ kết mối quan hệ này, đưa nhận định đặc điểm, rút học kinh nghiệm, hội thách thức bối cảnh để từ dự báo triển vọng hợp tác mối quan hệ này, đồng thời làm sở để xây dựng mối quan hệ hợp tác khác - Trong quạ trình thực đề tài, tiếp cận với nhiều loại tài liệu khác nhau, đặc biệt nguồn tài liệu cung cấp từ Đại sứ quán Pháp, hệ thống website tong tin điện tử nước, luận văn tập hợp số tranh ảnh, biểu đồ, nghị định, thỏa thuận hợp tác hai nước, từ làm sáng tỏ thêm mối quan hệ hai nước thiết lập phù hợp với mong muốn quyền lợi hai bên 14 Bố cục luận văn: Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tham khảo phụ lục, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Quan hệ Việt Nam - Pháp từ năm 1991 đến năm 1996 Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Pháp từ năm 1997 đến năm 2005 Chương 3: Một số nhận xét đánh giá quan hệ Việt - Pháp (1991 - 2005) 15 Chương 1: QUAN HỆ VIỆT - PHÁP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 1.1 Khái quát quan hệ Việt - Pháp trước 1991 Trước chiến tranh giới thứ hai, Việt Nam khơng có tên đồ giới, người ta biết đến bán đảo Đơng Dương - vị trí chiến lược quan trọng Pháp phía Đơng Nam châu Á Đơng Pháp (tên gọi Đông Dương số học giả) có khí hậu ơn hịa, đất đai trù phú thích hợp để phát triển nông nghiệp; rừng núi chứa nhiều lâm sản, ngun liệu khống vật q có giá trị, giao thông thủy thuận tiện để trao đổi buôn bán với nhiều thương cảng lớn nằm rải rác từ Bắc chí Nam Do nằm vị trí chiến lược lại có nhiều yếu tố địa lý thuận lợi nên ngẫu nhiên mà khu vực nhà tư ví "con gà mái đẻ trứng vàng", nhà chiến lược thực dân lại xem bàn đạp để xuất phát cho chinh phục lên phía Bắc, xuống phía Nam hay tiến châu Á Việc xác lập xứ Đơng Dương thuộc Pháp sớm hình thành với trình xâm lược Mối liên hệ hai nước Việt - Pháp đơn quan hệ kẻ thù xâm lược với nhân dân thuộc địa cố chống lại đô hộ Tính trước năm 1991, quan hệ hai nước chia làm ba giai đoạn gắn với nhiều kiện trải qua nhiều khó khăn, thử thách Một thời điểm Pháp xâm chiếm Việt Nam năm 1858 1954 (thực tính từ Hiệp ước năm 1883 - 1884 đến Hiệp định năm 1954); hai từ 1954 1973 hai nước thức đặt quan hệ ngoại ngoại thời gian lại Ở giai đoạn đầu, quan hệ hai nước mang tính chất chiều chất chứa nhiều yếu tố bất bình đẳng Pháp Việt Nam Xuất phát từ khác xa nhiều mặt (từ trình độ phát triển, chế độ trị ý thức hệ ) nên thực dân Pháp tự phong cho gọi sứ mệnh khai hóa Thực tế, Pháp coi Việt Nam "đóa hoa đẹp thuộc địa" cung cấp cho quốc thứ từ vật chất đến nguồn lực Trước hai chiến tranh giới, Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng bị vào sách huy động kinh tế, nhân lực tài lực; sau chiến tranh, nơi trở thành "cái mỏ" để tư Pháp đào khoét vơ vét nhằm bù đắp thiệt hại 16 Chiến tranh giới thứ hai kết thúc mở thời kỳ lịch sử giới đại Bên cạnh hình thành trật tự giới hai cực Ianta, phong trào giải phóng dân tộc, địi hịa bình dân chủ nhân dân lao động nước thuộc địa phụ thuộc bùng phát mạnh mẽ Đơng Dương, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Lợi dụng non trẻ quyền cách mạng, che chơ quân đội Đồng Minh, Pháp lại lần nổ súng đánh chiếm Việt Nam, âm mưu cai trị lâu dài Tuy nhiên, thời lúc khác, người Pháp không hiểu biến đổi sâu sắc tri chiến tranh giới thứ hai đặt đế quốc Pháp trước xứ Đông Dương nhận thức sức mạnh tâm đứng lên giành độc lập Họ không thấy nguyên tắc chế độ thuộc địa mà người ta quan niệm trước đứng vững trước rung chuyển mặt xã hội chiến tranh giới thứ hai gây Họ không nhận thức cách đắn đầy đủ thay đổi thời cuộc, họ "tự tách khỏi biến cố giới tưởng sống vào năm 1939 " [203, tr.43] Với Việt Nam, đường lối đối ngoại phủ ước nguyện hai mươi triệu dân "đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy" Tuyên ngôn độc lập đọc Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2/9/1945 Nói cách khác "Hiện Việt Nam bắt buộc phải theo sách khác mà đối phó Trước hết kiều dân Pháp, họ yên tĩnh làm ăn vịng trật tự tơn trọng độc lập Việt Nam, sinh mệnh tài sản họ bảo vệ theo Luật quốc tế Nhưng phủ Pháp De Gaulle chủ trương thống trị Việt Nam, chống lại, phủ khơng chịu thừa nhận độc lập hồn tồn Việt Nam" [101, tr.47] Như vậy, trình đấu tranh chống xâm lược Pháp, Việt Nam phân biệt bạn thù, tôn trọng nhân dân Pháp, chủ động thiết lập mối quan hệ hịa bình, hợp tác ổn định để phát triển Nhu cầu phủ ta nỗ lực thực đến mức tối đa với nhiều hình thức, kể việc gia nhập vào Liên hiệp Pháp Tháng năm 1946, chuyến thăm Pháp, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định "Tơi tin hợp tác thành thực thân thiện hai nước gương lớn cho giới biết rằng, với tin cậy lẫn nhau, nhiều dân tộc tự bình đẵng giải vấn đề khó khăn nhất" quan hệ Việt - Pháp, Người tuyên bố trước toàn giới rằng: Việt Nam hợp tác làm ăn với toàn giới mà Pháp nước ưu tiên hàng đầu, "chúng gọi đến nhà chuyên môn Pháp trước nhà 17 chuyên môn khác"[51, tr.144], lẽ, nước Pháp "đã cống hiến nhiều cho văn hóa, khoa học cho văn minh" [51, tr.148] Điều có nghĩa Việt Nam cần hợp tác "thật thà" để đón nhận tinh thần "khai hóa" Pháp Trong thư trả lời bà Sotxi - Hội Liên hiệp Phụ nữ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói thêm: "Người ta cho người Pháp đến Đông Dương người khai hóa Tơi mong vậy!" "nếu niên Pháp đến Việt Nam công nhân, kỹ thuật viên nhà bác học tơi xin đảm bảo với bà rằng, họ đón tiếp nồng nhiệt người bạn, người anh em" [51, tr.159-160] Đáng tiếc, nhiều lý do, phủ Pháp khơng đáp lại thiện chí Việt Nam, buộc phải tiến hành kháng chiến rịng rã chín năm trời, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Hiệp định Genève, đánh dấu chấm hết Pháp sau gần thập kỷ đô hộ Việt Nam trở thành nước tự do, độc lập, thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất Việt Nam [50, tr.3] Từ sau chiến, quan hệ hai nước bắt đầu sang chương mới, từ đối đầu trị quân chuyển dần sang đối thoại hợp tác kinh tế - văn hóa Trước hết, hai bên chấp thuận việc thành lập quan Tổng đại diện thủ đô nước, tiến đến thức đặt quan hệ ngoại giao vào ngày 12/4/1973 Đối với chiến tranh xâm lược Mỹ phát động Việt Nam, Pháp có số tuyên bố làm cho "nhiều người Mỹ coi xúc phạm họ" [63, tr.578] Trong suốt thời gian từ 1968 đến 1973, phủ Pháp tạo điều kiện giúp đỡ cho đàm phán Paris (giữa Việt Nam Mỹ việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam) thắng lợi Về kinh tế, khoảng lo năm sau kết thúc chiến tranh, hàng xuất nước ta sang Pháp không nhiều thường xun với nhóm hàng xuất than, nông lâm thổ sản sản phẩm tiểu thủ công nghiệp (chẳng hạn năm 1961, ta ký xuất 55,5 ngàn than, 41 dầu hồi, 371 hoa hồi, 2,5 cánh kiến trắng, 29 quế )- Kim ngạch xuất thời gian giao động khoảng 0,5 triệu USD đến 3,5 triệu USD Các năm (1965 - 1975) kim ngạch xuất có tăng khơng đáng kể thể loại hàng có mở rộng nhiều Riêng năm 1973, Pháp ký Nghị định thư tài với Việt Nam tri giá 100 triệu FF Năm 1974 230 triệu FF đến năm 1975 số tiền lên tới 329 triệu FF Từ năm 1973 - 1990, quan hệ hai nước bị chi phối tình hình giới, khu vực Sự sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Liên Xơ giáng địn mạnh mẽ Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn mà trước hết phải kể đến cấm vận 18 Mỹ kéo theo hàng loạt nước, tổ chức (trong có Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới) không cho Việt Nam vay tiền Ngoại giao với nước khu vực mức báo động vấn đề Campuchia Quan hệ trị Việt - Pháp trở nên "đóng băng" năm 1987 nối lại thực khởi sắc vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX Như vậy, dù diễn biến cịn nhiều bất ổn phủ Pháp kiên theo đuổi sách "tiếp tục phát triển quan hệ với Việt Nam kinh tế, văn hoa cổ thể trị hồn cảnh khổ khăn nào" nội dung Cương lĩnh Đảng xã hội (Đảng Tổng thống Francois Mitteưand) [134, tr.22] Hai bên nỗ lực nhiều để nối quan hệ Trong việc giải vấn đề Camphuchia, Pháp có động thái tích cực giúp đỡ Việt Nam hòa giải việc tăng cường tiếp xúc với Việt Nam cho dù vấp phải khơng lời trích cộng đồng phương Tây ngoại giao, điểm qua kiện đánh dấu trình phát biển mối quan hệ hai nước Đó chuyến thăm Pháp Thủ tướng Phạm Văn Đồng (25 - 28/4/1977), Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (4/1982) Các hoạt động việc đem đến cho Việt Nam điều kiện thuận lợi nghiệp xây dựng phát triển đất nước sau chiến tranh với việc kí kết hợp đồng, hiệp định ; cịn có ý nghĩa lớn trị: tăng cường uy tín vị Việt Nam trường quốc tế, bước tranh thủ ủng hộ quốc gia nghiệp đổi Trong quan điểm tiến trình hội nhập quốc tế nói chung sách Pháp nói riêng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho biết: "chúng sức phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước anh em bầu bạn gần xa Trong nước Pháp có vị trí xứng đáng" [7, tr.1] Về phía Pháp, ngồi trao đổi đồn, phải kể đến chuyên thăm Việt Nam Bộ trưởng ngoại giao De Guiringard (tháng 9/1978), Thứ trưởng Ngoại giao Stirn (7/1979), cựu Bộ trưởng ngoại giao Francois Poncet (9/1980), Bộ trưởng Ngoại giao Cheyson (1983) Kết thăm viếng thường xuyên giúp hai nước hiểu rõ lập trường, quan điểm Tổng thống Pháp - Valéry Giscard D'Estaing khẳng định: "chúng nhận thức rõ tầm quan trọng vai trò Việt Nam với ổn định hịa bình Đông Nam Á Chúng cho Việt Nam phải sớm giữ vị trí Liên Hợp Quốc" [7, tr.4] 19 Trong quan hệ thông thương, từ 1975 tới 1986, ta có thêm số mặt hàng xuất cao su cà phê; hàng nhập hàng tiêu dùng, phụ tùng thay nguyên liệu sản xuất, có thêm số cơng tình thiết bị tồn máy móc lẻ nhờ vào nguồn vốn "viện trợ phát triển", làm cho kim ngạch nhập giai đoạn tăng vọt Hợp tác kinh tế hai nước hỗ trợ từ mối giao hảo quan hệ trị, việc kí Nghị định thư tài mà theo cam kết Pháp giúp vốn cho Việt Nam để mua sắm tài sản thiết bị nhằm thực dự án ưu tiên, hay Hiệp định vận chuyển Hàng không (14/4/1977), Hiệp định Hàng hải (7/9/1978), hiệp định khung "hợp tác kinh tế công nghiệp" "hợp tác văn hoa, khoa học kỹ thuật" lĩnh vực đầu tư, khơng quốc gia có mặt sau Việt Nam ban hành luật đầu tư nước ngồi vào cuối năm 1987, Pháp cịn liên tục đứng vị trí hàng đầu số nước, lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam từ 1988 đến 1990 Như vậy, quan hệ Việt Nam - Pháp sau thời gian bị chi phôi bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước có nhiều biểu cải thiện, đặc biệt ngày phát triển đa dạng vào cuối thập kỷ 80, Việt Nam giành thành tựu quan trọng bước đầu việc thực sách đổi mở cửa hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong điều kiện mới, với biến chuyển tích cực từ phía Việt Nam tác động từ bên ngoài, Pháp ngày ý quan tâm tới Việt Nam coi việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam ưu tiên đường lối đối ngoại châu Á Đồng thời, với sách ngoại giao độc lập, động linh hoạt, Pháp mong muốn Việt Nam đóng vai trị cầu nối để q trình hợp tác diện Pháp khu vực ngày trở nên rõ nét 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 1.2.1 Tình hình quốc tế khu vực 1.2.1.1 Tình hình quốc tế Chủ nghĩa xã hội Đơng Âu va Liên Xô sụp đổ vào cuối thập kỷ 80 kỷ XX kiện đặc biệt quan trọng đời sống trị, tác động trực tiếp sâu xa đến toàn cục diện giới Cùng với tan rã này, dường người ta chứng kiến chạy đua quyền lực nước nhóm nước nhằm xác lập vai trị vị tó trường quốc tế Xu hướng đa cực hóa trị dần hình thành trở nên phổ biến giới đương đại 20