1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

100 268 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRIỆU NGỌC THƠ PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRIỆU NGỌC THƠ PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Ngọc Thơ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2 Nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 10 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, 34 BỆNH NGHỀ NGHIỆP THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI 2.1 Thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 34 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 53 tỉnh Yên Bái Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU 64 QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn 64 lao động, bệnh nghề nghiệp 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tai nạn lao động, bệnh 66 nghề nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ASXH : An sinh xã hội ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BLLĐ : Bộ luật lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức Lao động quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tình hình tai nạn lao động tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2016 2.2 Tình hình bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2016 2.3 Công tác tuyên truyền, tập huấn an toàn, vệ sinh lao động tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 2.4 Tổng số sở lao động đo kiểm tra môi trường lao động tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 2.5 Tình hình khám sức khỏe cho người lao động tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 2.6 Tình hình khám bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 2.7 Số người hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính đến năm 2016 Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp rủi ro xảy người lao động trình lao động Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ngành nghề quốc gia Tổ chức Lao động quốc tế ban hành nhiều Công ước để bảo vệ người lao động lĩnh vực tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn cơng ước có nghĩa vụ xây dựng pháp luật quốc gia phù hợp với nội dung Công ước phê chuẩn Mục đích pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ người lao động trước nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn sống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Với mục tiêu đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại1, nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Cùng với phát triển ngành công nghiệp tạo nhiều việc làm cho người lao động bên cạnh tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tăng theo Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây tổn thất lớn lao cho người lao động, thân nhân người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước xã hội Đối với người lao động thân nhân họ tổn thất sức khỏe, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần, người sử dụng lao động tổn thất kinh tế, đình trệ sản xuất, Nhà nước vấn đề gánh nặng y tế, bất ổn xã hội, xã hội tổn thất nguồn nhân lực lao động trực tiếp tạo cải vật chất… vậy, việc bảo vệ người lao động trước nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quan trọng cấp thiết, xu hướng chung quốc gia phát triển giới, hướng tới đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện lao động thực an toàn, vệ sinh Tuy nhiên, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy cho dù có áp dụng biện pháp phòng ngừa chặt chẽ đến đâu, vậy, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Nhà nước cần có sách để hỗ trợ, giúp đỡ người lao động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, địa chỉ: http://dangcongsan.vn/xay-dungdang/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-368870.html ngày truy cập 01/7/2017 Để bảo vệ người lao động trình lao động hỗ trợ, giúp đỡ họ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, văn quy phạm pháp luật phát huy vai trò bảo vệ người lao động thi hành thực tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt số quy định tồn tại, hạn chế trình áp dụng Để khắc phục tồn tại, hạn chế Quốc hội ban hành Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, đa số quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Luật an tồn, vệ sinh lao động năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 để hướng đến mục đích bảo vệ người lao động tốt trình lao động, sản xuất hỗ trợ, giúp đỡ họ tốt rủi ro nghề nghiệp xảy Từ thay đổi yêu cầu tại, việc tìm hiểu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Qua đó, tác giả muốn nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật hành thông qua thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái nhằm đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số luận án, luận văn đề tài tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cơng bố như: - Hồng Bích Hồng (2011), Hồn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Trần Trọng Đào (2013), Pháp luật an toàn lao động Việt Nam, Luận án TiếnLuật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà nội - Cần Thùy Dung (2013), An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Bùi Thị Chuyên (2013), Pháp luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lục Thị Thu Hòe (2015), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài số luận án, luận văn nêu có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đăng tạp chí trang mạng như: - Đỗ Thị Dung (2011), Về trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động bảo vệ sức khỏe người lao động, Tạp chí Luật học số 12/2011, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lê Kim Dung (2011), Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật - Lê Thị Hoài Thu (2014), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện, Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật - Bùi Sỹ Lợi (2015), Kiến nghị hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động từ kinh nghiệm quốc tế, địa chỉ: http://nguoibaovequyenloi.com/User/ ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=161201554018531737&MaMT=26 ngày truy cập 01/7/2017 Những cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiều góc độ khác có nhiều đóng góp để hồn thiện pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đời với quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp số cơng trình khoa học khơng tính cập nhật Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình khoa học nêu trên, Luận văn nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ luật lao động năm 2012, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, đặc biệt Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Luận văn thông qua việc phân tích số liệu tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2016, trình bày cơng tác thi hành pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh n Bái qua cơng tác an tồn, vệ sinh lao động giai đoạn 2015-2016 công tác y tế lao động giai đoạn 2011-2016 để đánh giá thực trạng từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 số quy định dẫn chiếu Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Bộ luật lao động năm 2012 Trong trình nghiên cứu, Luận văn có tham khảo quy định Tổ chức Lao động quốc tế kinh nghiệm số nước phát triển giới lĩnh vực tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luận văn dựa số liệu tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2016 thực tiễn thi hành pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái qua cơng tác an tồn, vệ sinh lao động giai đoạn 20152016 công tác y tế lao động giai đoạn 2011-2016 để nêu lên thực trạng từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Do điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, Luận văn khơng nghiên cứu tra xử lý giải tranh chấp, vi phạm liên quan đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất: nghiên cứu vấn đề lý luận chung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai: phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thành tựu, hạn chế nguyên nhân PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC 34 BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƢỢC HƢỞNG BHXH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bệnh hen nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp benzen đồng đẳng Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn Bệnh giảm áp nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân Bệnh nghề nghiệp rung cục Bệnh phóng xạ nghề nghiệp Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp crôm Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc môi trường ẩm ướt lạnh kéo dài Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su Bệnh Leptospira nghề nghiệp Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp Bệnh ung thư trung biểu mơ nghề nghiệp Phụ lục CƠNG TÁC Y TẾ LAO ĐỘNG TẠI TỈNH YÊN BÁI NĂM 2016103 Bảng 2.8 Bảng phân loại sở lao động yếu tố có hại, nguy hiểm theo ngành nghề, quy mô năm 2016 TT Loại ngành nghề Khai thác mỏ Công nghiệp chế biến, chế tạo S xuất phân phối lượng CC nước, QL, XL rác/nước thải Xây dựng, SX VLXD Dệt may Y tế h/động cứu trợ XH Tổng cộng Cỡ nhỏ Cỡ vừa 51- Cỡ lớn >200 Tổng số 50 NLĐ 200 NLĐ NLĐ Số Số Số Số Số Số CS Số CS Số CS CS NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ 15 671 11 652 1.288 30 2.611 12 35 112 415 693 1.108 145 500 10 757 934 934 22 1,492 1.853 1.692 8.452 21 19 90 1.836 1.853 2.939 12.038 33 311 816 13 33 1.247 2,770 Bảng 2.9 Bảng thông kê công tác lập hồ sơ vệ sinh lao động tỉnh Yên Bái năm 2016 Các sở lao động thuộc phạm vi quản lý Cơ sở lao động có yếu tố nguy hiểm, có hại Tổng số sở Số sở lập hồ sơ vệ sinh lao động Tổng số sở Số sở lập hồ sơ vệ sinh lao động 227 118 90 50 Lập hồ sơ vệ sinh lao động thực theo quy định Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động 103 Sở Y tế tỉnh Yên Bái, Trung tâm kiểm soát bệnh tật, Báo cáo số 22/BC-TTKSBT ngày 24/01/2017, Hoạt động Y tế lao động năm 2016, Yên Bái Bảng 2.10 Bảng thống kê lực lượng sơ cứu, cấp cứu sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Yên Bái năm 2016 Số người tham gia lực lượng sơ cứu Loại sở sản xuất Tổng số Trong nữ Trên 200 NLĐ 135 24 51-200 NLĐ 35 Dưới 50 NLĐ 0 170 30 Tổng cộng Bảng 2.11 Tình hình khám định kỳ khám phát hiện, giám định bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2016 (Số sở lao động có khám sức khỏe định kỳ/tổng số sở: 74 /227) Số khám SKĐK Tổng số Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Nam 4.266 1.293 2.275 580 113 Tỷ lệ % 47,2 14,3 25,2 6,4 1,2 0,1 Nữ 4.767 1.359 2.560 715 115 18 Tỷ lệ % 52,8 15,0 28,3 7,9 1,3 0,2 Tổng cộng 9.033 2.652 4.835 1.295 228 23 100 29,3 53,5 14,3 2,5 0,3 Tỷ lệ % Bảng 2.12 Kết khám phát bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2016 (Số sở lao động có khám bệnh nghề nghiệp/tổng số sở có nguy cơ: 08 / 90) TT NLĐ NLĐ NLĐ khám sức chẩn đoán giám định khỏe phát BNN BNN BNN Tên bệnh nghề nghiệp Tổng Số Tổng Số Tổng Số số nữ số nữ số nữ Bệnh bụi phổi Silic 1 Bệnh VPQ mạn tính NN; 170 47 18 Bệnh điếc NNdo tiếng ồn 170 47 31 Bệnh lao nghề nghiệp 33 23 204 70 Tổng cộng 01 Kết giám định BNN =31% TS Nữ TS Nữ TS Nữ 1 01 * Ghi chú: Tổng số 204 người lao động khám phát bệnh nghề nghiệp, đó: có 171 người lao động khám phát đồng thời bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn có 33 người lao động khám phát bện lao nghề nghiệp) Bảng 2.13 Bảng thống kê số người mắc bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2016 Tuổi TT Họ tên bệnh nhân Lê Đình Long Nam 50 Nữ Nghề bị BNN Tuổi nghề Ngày phát bệnh Tên BNN khai thác, chế biến khoáng sản 20 2014 Bụi phổi Silic Tỷ lệ Công suy việc giảm KNLĐ 45% Nghỉ hưu Bảng 2.14 Công tác huấn luyện y tế lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên bái năm 2016 TT Nội dung Số sở lao động huấn luyện Số người lao động huấn luyện Tổng số Số nữ I Tổng hợp từ báo cáo sở lao động Huấn luyện cấp cứu 15 4.024 1.642 Huấn luyện an toàn lao động 15 4.024 1.642 Huấn luyện lực lượng sơ cứu 170 30 Các nội dung huấn luyện khác II Các hoạt động đơn vị y tế tuyến tỉnh tuyến huyện triển khai Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật vệ sinh lao động Huấn luyện chuyên môn quản lý sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu 90 60 Huấn luyện nâng cao sức khỏe nơi làm việc, dinh dưỡng, ATVSTP, phòng chống dịch nơi làm việc 90 60 Huấn luyện nội dung khác…… 4.284 1.702 Tổng cộng 19 ... VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2 Nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề. .. chung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. .. hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái 6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG,

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w