1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

81 194 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LĂNG THỊ HƢƠNG Ph¸p luËt bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LĂNG THỊ HƢƠNG Ph¸p lt vỊ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lăng Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.2 Nguyên tắc thực bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 11 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 13 1.4 Thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 24 1.5 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 29 1.6 Xử phạt vi phạm tổ chức thực bảo hiểm tai nạn bệnh nghề nghiệp 32 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội, lao động Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 35 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn 37 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 51 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 51 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Lạng Sơn 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : Tai nạn lao động TNLĐBNN : Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số người tham gia bảo hiểm TNLĐBNN qua năm 2013-2017 39 2.2 Bảng thu bảo hiểm TNLĐBNN (giai đoạn 2015 - đến 2017) 40 2.3 Số người giải hưởng chế độ TNLĐBNN (giai đoạn 2014- đến 2016) 40 2.4 Bảng chi trả trợ cấp bảo hiểm TNLĐBNN lần 41 2.5 Bảng chi trả trợ cấp bảo hiểm TNLĐBNN hàng tháng 42 2.6 Bảng nợ BHXH, bảo hiểm y tế 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (TNLĐBNN) có vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống cho người lao động (NLĐ) có tai nạn bất ngờ xảy trình lao động TNLĐBNN xảy dẫn đến việc NLĐ bị suy giảm khả lao động nên dẫn đến việc thu nhập NLĐ bị suy giảm Bảo hiểm TNLĐBNN hỗ trợ đảm bảo thu nhập cho NLĐ trường hợp Trong năm qua Việt Nam đẩy mạnh phát triển sản xuất, nhiều ngành công nghiệp phát triển kèm theo số vụ TNLĐBNN có xu hướng gia tăng Theo thống kê năm 2015 toàn quốc xảy 7.620 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 7.785 người bị nạn Trong năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ TNLĐ làm 8.251 người bị nạn, số vụ TNLĐ chết người 799 vụ; số người chết 862 người; số người bị thương nặng 1952 người; nạn nhân lao động nữ 2.371 người Năm 2017 số lượng vụ TNLĐ 8.956 vụ Như vậy, TNLĐ toàn quốc tăng liên tục số vụ, số người chết số người bị thương Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn theo thống kê xảy khơng vụ TNLĐ Trung bình năm khoảng chục vụ tai nạn, có vụ tai nạn nghiêm trọng dẫn đến hậu chết người Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy dẫn đến tổn thất lớn lao người cho cá nhân, gia đình tồn xã hội Đối với NLĐ thân nhân họ mát tính mạng, sức khoẻ, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Đối với người sử dụng lao động (NSDLĐ) thiệt hại tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho NLĐ, uy tín Do đó, việc thực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN đóng vai trò quan trọng việc giúp NLĐ NSDLĐ khắc phục khó khăn xảy TNLĐ Cục An toàn lao động (2015-2017), Báo cáo tình hình lao động năm 2015, 2016, 2017, Hà Nội Pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN hành đảm bảo quyền lợi cho NLĐ tham gia bảo hiểm bị TNLĐBNN Tuy nhiên, tồn số hạn chế như: Một số lượng không nhỏ NLĐ chưa tham gia bảo hiểm TNLĐBNN; tỷ lệ hưởng trợ cấp chưa thực hợp lý; việc giải chế độ phức tạp, gặp nhiều khó khăn NLĐ NSDLĐ;… Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài "Pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn", với mong muốn góp phần đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục bất cập, quy định hành hoàn thiện thêm pháp luật bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm TNLĐBNN chế độ bảo hiểm quan trọng đặc biệt kinh tế thị trường nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp xảy trình lao động điều khó tránh khỏi Do đó, bảo hiểm TNLĐBNN quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác nhiểu tác giả khác nhau; Các luận văn nghiên cứu đề tài kể đến: "Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thực trạng giải pháp" Vũ Thị La, năm 2010; "Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam" Hồng Bích Hồng, năm 2011; "Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện" Vũ Tuấn Đạt, năm 2014; "Bảo hiểm tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay" Phạm Thùy Dung năm 2017; luận văn "Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động thực tiễn thực tỉnh Hà Nam" Vũ Đức Thuấn năm 2017, Viện Đại học Mở… Những cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu bảo hiểm TNLĐBNN nhiên số cơng trình khơng mang tính cập nhật, hầu hết nghiên cứu bảo hiểm TNLĐBNN theo quy định cũ Rất cơng trình nghiên cứu bảo hiểm TNLĐ theo Luật an tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), có nghiên cứu mức độ định Bên cạnh chưa có cơng trình nào, nghiên cứu pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN gắn với thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chính luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm TNLĐBNN quy định pháp luật hành bảo hiểm TNLĐBNN, nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn từ làm sở để đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận BHTNLĐBNN Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm TNLĐBNN Thứ ba, Đánh giá thực tiễn thực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn, kết đạt điểm tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật bảo hiểm TNLĐ, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014, đặc biệt Luật ATVSLĐ văn hướng dẫn Đồng thời luận văn nghiên cứu thực tiễn thực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn… - Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm TNLĐBNN lĩnh vực rộng, nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác với phạm vi, nội dung rộng hẹp khác Tuy nhiên luận văn này, tác giả nghiên cứu bảo hiểm xã hội TNLĐBNN khía cạnh: điều kiện hưởng bảo hiểm, chế độ mức hưởng bảo hiểm, thủ tục hưởng bảo hiểm quỹ bảo hiểm TNLĐBNN Các vấn đề xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm TNLĐ hay giải tranh chấp bảo hiểm TNLĐBNN không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy phương pháp vật Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển người bảo hiểm làm phương pháp luận chủ đạo q trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, luận văn sử dụng số phương pháp khác thiếu nghiên cứu khoa học pháp lý phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê… phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận bảo hiểm TNLĐBNN đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Các kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, sở đào tạo nghiên cứu Luật học Đồng thời sử dụng làm tài liệu cho doanh nghiệp, NLĐ, công tác quản lý lĩnh vực chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn 61 Lạng Sơn tổ chức tra, kiểm tra 191 đơn vị Năm 2015, tổ chức tra, kiểm tra 142 đơn vị Năm 2016, tổ chức tra, kiểm tra 151 đơn vị Năm 2017, BHXH Lạng Sơn phối hợp tổ chức tra, kiểm tra 53 165 đơn vị10 Tuy nhiên, thực tế cho thấy tượng nợ đọng, chậm đóng, trốn đóng BHXH đơn vị nên BHXH Lạng Sơn cần phải tích cực kiểm tra, tra để phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật BHXH Do đó, cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động tất sở thuộc thành phần kinh tế, lưu ý lĩnh vực xây lắp, sửa chữa, sử dụng điện, khai thác khống sản Thường xun hướng dẫn, đơn đốc doanh nghiệp thực công tác điều tra, thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình TNLĐBNN, huấn luyện an toàn lao động, thực an toàn lao động theo luật ATVSLĐ văn hướng dẫn thi hành Thứ năm, trình tổ chức thực cần cơng khai hóa thơng tin liên quan đến việc tham gia hưởng chế độ TNLĐBNN thông qua đó, tăng cường giám sát NLĐ; có chế thưởng, phạt rõ ràng, nhằm tạo động lực cho đơn vị thực tốt công tác an tồn, vệ sinh lao động; ngồi trao quyền cho tổ chức BHXH việc tiến hành điều tra TNLĐBNN đơn vị sử dụng lao động Thứ sáu, tăng cường vai trò liên kết quan quản lý có liên quan Cơng tác an toàn, vệ sinh lao động việc tổ chức thực sách người bị TNLĐBNN có liên quan đến nhiều bộ, ngành như: Bộ Lao động - Thương bình Xã hội chịu trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn lao động; Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe NLĐ bệnh nghề nghiệp; BHXH Việt Nam chịu trách 10 BHXH tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tình hình thực cơng tác năm 2013, 2014, 2015, 2016 62 nhiệm tổ chức chế độ bảo hiểm TNLĐBNN, …Do đó, để thực tốt chế độ bảo hiểm TNLĐBNN, cần xây dựng chế phối hợp quan chức có liên quan đến BHXH cơng tác ATVSLĐ nhằm: + Thực tốt việc phòng ngừa hạn chế TNLĐBNN; + Đảm bảo tính tuân thủ pháp luật NLĐ NSDLĐ; + Nâng cao hiệu hoạt động công tác tra, kiểm tra Thống quy định quan hữu quan, xây dựng chế phối hợp rõ ràng, minh bạch hóa thơng tin giải pháp đem lại hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN mà giới áp dụng thành công Thứ bảy, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình thủ tục cơng tác chi trả đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin điện tử hoạt động quản lý, thu, chi trả, giải thủ tục, hồ sơ BHXH nói chung bảo hiểm TNLĐBNN nói riêng Cải cách thủ tục hành nhiệm vụ quan trọng ngành BHXH nói chung, BHXH Lạng Sơn nói riêng để thuận tiện cho việc tham gia BHXH hưởng trợ cấp BHXH Cần tổ chức thực hiên tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt, hồ sơ hưởng sách BHXH cho NLĐ theo quy định, giảm bớt giấy tờ, thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi, nhanh chóng Việc tốn chế độ ngắn hạn (trong có bảo hiểm TNLĐBNN) cho đơn vị để trả cho đối tượng thơng qua tài khoản giao dịch đơn vị Bên cạnh cần phải có biện pháp để giám sát việc chi trả trợ cấp TNLĐBNN NSDLĐ cho NLĐ, đảm bảo cho NSDLĐ trả trợ cấp TNLĐBNN cho NLĐ cách nhanh chóng, khơng chậm trễ để trợ cấp TNLĐ, BNN phải kịp thời đến với NLĐ gia đình họ cách kịp thời lúc cần thiết Bảo hiểm xã hội Lạng Sơn cần thực tốt quy chế "một cửa" để tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thông qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu Có góp phần rút ngắn thời gian giải chế độ để 63 tổ chức chi trả đúng, kịp thời đến tận tay đối tượng thụ hưởng Từ góp phần nâng cao lực hiệu giải công việc quan bảo hiểm, rút ngắn quy trình, tiết kiệm thời gian chờ đợi người hưởng BHXH Cùng với phát triển kinh tế - xã hội ứng dụng thông tin điện tử, ngành bảo hiểm cấp ngành cần có ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhằm giảm thiểu sức lao động, nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, báo cáo, thông tin tiếp nhận thông tin để nâng cao lực hiệu hoạt động Kết luận Chƣơng Từ thực trạng quy định pháp luật hành bảo hiểm TNLĐBNN thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn cho thấy việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN cần phải đáp ứng yêu cầu như: Phải phù hợp với đường lối, sách Đảng đề ra; phải đảm bảo quyền lợi NLĐ, đảm bảo cân tương quan lợi ích bên quan hệ lao động; phải dựa phát triển kinh tế đất nước đồng thời phải phù hợp với thay đổi xã hội phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với pháp luật quốc tế Pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN Việt Nam cần hoàn thiện nội dung mở rộng thêm đối tượng áp dụng chế độ; quy định riêng mức trợ cấp cho chế độ; hợp quy định mâu thuẫn, đề xuất mức chi quỹ bảo hiểm TNLĐBNN cho ngành nghề có tính đặc thù… Để nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm TNLĐBNN tỉnh Lạng Sơn thiết nghĩ cần thực biện pháp như: Tăng cường hoạt động tuyên truyền BHXH; nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán BHXH, tăng cường công tác kiểm tra, tra an toàn, vệ sinh lao động; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, chi trả chế độ BHXH 64 KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm TNLĐBNN nước ta đời từ sớm, trải qua trình phát triển đất nước, chế độ bảo hiểm TNLĐBNN nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đặc biệt sau chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Chế độ bảo hiểm TNLĐBNN có vai trò to lớn việc đảm bảo đời sống cho NLĐ sau bị TNLĐBNN, góp phần thực an sinh xã hội Chế độ bảo hiểm TNLĐBNN từ đời khẳng định vai trò mình, giúp đỡ NLĐ hồn cảnh khó khăn, phần bù đắp cho NLĐ tổn thất vật chất tinh thần, giúp họ nhanh chóng trở lại hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên, chế độ bảo hiểm TNLĐBNN tồn bất cập, hạn chế cần phải sửa đổi cho phù hợp với thực tế để đảm bảo quyền lợi ích cho NLĐ Luận văn "Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm TNLĐBNN sở phân tích thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt sau có Luật BHXH (sửa đổi) chương quy định riêng bảo hiểm TNLĐBNN Luật ATVSLĐ năm 2015 đưa giải pháp cần thiết để hoàn thiện chế độ thời gian tới Qua đây, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé vào việc hồn thiện chế độ bảo hiểm TNLĐBNN nói riêng tồn hệ thống pháp luật lao động nói chung, hướng tới mơi trường lao động an tồn, hiệu cho NLĐ quan hệ lao động nước ta thời kỳ hội nhập phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn (2013-2017), Báo cáo tình hình thực công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Lạng Sơn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 58/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định mức điều chỉnh tiền lương thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, Hà Nội Cục An tồn lao động (2014), Báo cáo tình hình lao động năm 2014, Hà Nội Cục An tồn lao động (2015), Báo cáo tình hình lao động năm 2015, Hà Nội Cục An toàn lao động (2016), Báo cáo tình hình lao động năm 2016, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Hoàng Hải - Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội Kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồng Bích Hồng (2011), Hồn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Hiền Phương (Chủ nhiệm) (2016), Bình luận số quy định Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 21 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2014), Quyền An sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2004), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Cơng văn số 105/TANDTC-PC&QLKH ngày 14/4/2016 việc thi hành Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 24 Trung tâm Từ điển học (2003), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Scanned by CamScanner ... lao động bệnh nghề nghiệp quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn. .. LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động bệnh. .. CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w