Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỤC THỊ THU HÒE CHÕ §é TAI N¹N LAO §éNG, BÖNH NGHÒ NGHIÖP Tõ THùC TIÔN THI HµNH T¹I B¾C GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác tin cậy trung thực.Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị khoa Luật xem xét để bảo vê Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lục Thị Thu Hòe MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.1.2 Khái niệm bệnh nghề nghiệp 1.1.2 Nguyên nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 1.2.2 Nguyên tắc chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 1.2.3 Nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 1.2.3.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 1.2.3.2 Mức đóng - hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 20 1.2.4 Vai trò chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 22 1.2.4.1 Đối với thân gia đình người lao động 22 1.2.4.2 Đối với người sử dụng lao động 24 1.2.4.3 Đối với Nhà nước xã hội 24 Kết luận Chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH BẮC GIANG 26 2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 26 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 26 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến 1986 26 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1994 27 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1994 đến 28 2.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 30 2.2.1 Về đối tượng hưởng 30 2.2.2 Về trường hợp coi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 31 2.2.2.1 Trường hợp coi tai nạn lao động 31 2.2.2.2 Trường hợp coi bệnh nghề nghiệp 34 2.2.3 Về tỷ lệ đóng góp 38 2.2.4 Về mức trợ cấp bồi thường 40 2.2.5 Về xử phạt vi phạm 47 2.3 Thực tiễn thi hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang 48 2.3.1 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công tác thi hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 48 2.3.2 Kết đạt 55 2.3.3 Tồn tại, nguyên nhân 56 2.4 Những điểm chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật hành 61 2.4.1 Trong chế độ bảo hiểm xã hội 61 2.4.2 Trong chế độ An toàn, Vệ sinh lao động 63 Kết luận Chương 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH BẮC GIANG 69 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 69 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 71 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang 73 3.3.1 Về quy định pháp luật 73 3.3.2 Về tổ chức thực 82 Kết luận Chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bênh nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động quốc tế Luật BHXH Luật Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Số lượt người hưởng chế độ TNLĐ, BNN Trang 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với phát triển kinh tế văn hóa xã hội sách an sinh xã hội ngày quan tâm có thực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị xã hội, có vai trò quan trọng việc làm cho xã hội công bằng, ổn định phát triển bền vững Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) chế độ BHXH đời sớm lịch sử phát triển BHXH, có vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị rủi ro nghề nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, phát triển ngành công nghiệp số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tăng nhanh qua năm Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây tổn thất lớn lao cho người cho cá nhân, gia đình toàn xã hội Đối với người lao động nhân thân họ mát sức khỏe, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Đối với người sử dụng lao động thiệt hại tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho người lao động uy tín… Những thay đổi xã hội công nghệ, với tình hình kinh tế giới, làm trầm trọng thêm rủi ro sức khỏe tạo nên hiểm họa mới.Ngoài bệnh nghề nghiệp phổ biến xuất thêm bệnh có xu hướng ngày gia tăng Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tạo gánh nặng tài lớn cho người lao động, gia đình họ, phát triển kinh tế xã hội Cái giá lớn bệnh nghề nghiệp mạng sống người Tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp làm bần hóa người lao động gia đình họ, ảnh hưởng lớn tới cộng đồng Để trợ giúp người lao động trường hợp bị TNLĐ, BNN, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động trách nhiệm chi trả trợ cấp tổ chức BHXH Qua năm (Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006) thi hành Luật bảo hiểm xã hội cho thấy, bên cạnh nhiều kết đạt được, có tồn Trong có quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hiện có Luật BHXH 2014 đời thay Luật BHXH 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật An toàn vệ sinh lao động có tác động ảnh hưởng đến chế độ TNLĐ, BNN Từ thay đổi yêu cầu tại, việc tìm hiểu chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp luật BHXH cần thiết Do tác giả chọn đề tài: “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Qua tác giả muốn đóng góp nhìn rõ ràng cụ thể sâu sắc quy định chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp từ tình hình thực tỉnh Bắc Giang Qua đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, hệ thống hóa quy định pháp luật, thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Luận văn nghiên cứu tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang, từ đưa giải pháp kiến nghị xây dựng chế độ TNLĐ, BNN hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chế độ TNLĐ, BNN Việt Nam, điểm chưa phù hợp quy định pháp luật BHXH Việt Nam chế độ TNLĐ, BNN, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa hoàn thiện sở lý luận chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghiên cứu chế độ, sách tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Phân tích thực trạng quy định pháp luật tình hình chế độ TNLĐ, BNN tỉnh Bắc Giang, từ mặt tồn nguyên nhân - Đưa giải pháp hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở phân tích thực trạng chế độ TNLĐ, BNN nhằm phát huy vai trò Bảo hiểm xã hội Tình hình nghiên cứu Hiện có số luận án, luận văn công trình khoa học nghiên cứu khoa học tạp chí chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cụ thể như: - Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội - Phạm Thị Phương Loan (2011), Chế độ tai nạn lao động, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội - Lê Thị Thanh Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề cấu thành tội phạm bị khởi tố [46] Có thể thấy xử phạt hành với mức xử phạt chủ yếu phạt tiền, tác dụng ngăn ngừa hữu hiệu, dẫn đến việc cố tính vi phạm, không đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho NLĐ Công tác hậu kiểm tra khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH tòa nhiều vướng mắc; số nợ BHXH thời gian dài mà biện pháp xử lý làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi NLĐ Theo đó, cần xem xét, bổ sung tội danh trốn đóng BHXH tội chiếm dụng tiền đóng BHXH NLĐ vào Bộ luật Hình (sửa đổi) 3.3.2 Về tổ chức thực Thứ nhất, quan BHXH Về phía quan BHXH Việt Nam Cơ quan BHXH Việt Nam cần sớm có nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp quy quy định điều kiện hưởng, mức hưởng việc hướng dẫn tổ chức chi trả quản lý chi trả trợ cấp chế độ TNLĐ, BNN cho phù hợp với Luật BHXH 2014 Luật An toàn vệ sinh lao động, đảm bảo NLĐ, NSDLĐ quan BHXH cấp thuận tiện trình giải chế độ BHXH nói chung chế độ TNLĐ, BNN nói riêng Công tác triển khai thực mô hình “một cửa liên thông” cần đẩy mạnh nữa, áp dụng linh hoạt mô hình thí điểm hiệu vào địa phương cho phù hợp Là quan BHXH Trung ương, BHXH Việt Nam cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán ngành tiếp xúc với sách, chủ trương Chính phủ công nghệ tin học, công nghệ mạng xã hội điện tử cho BHXH tỉnh, thành phố BHXH huyện Hoàn thiện mô hình quản lý bảo hiểm xã hội đại, phù hợp với xu 82 hướng giới, bối cảnh dịch chuyển lao động toàn cầu cách đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chi trả toàn ngành như: hoàn thiện website; sử dụng phần mềm quản lý thu, chi, phần mềm kế toán nên sớm xây dựng kho liệu điện tử cho ngành BHXH nhằm quản lý tốt đối tượng tham gia, tình hình chi trả…nhằm giúp máy tổ chức quản lý trở nên gọn nhẹ hơn, đem lại hiệu cao Chỉ đạo thực có hiệu sách bảo hiểm xã hội nói chung chế độ TNLĐ, BNN nói riêng phù hợp với điều ước quốc tế lĩnh bảo hiểm xã hội tương đồng với quốc gia khu vực giới.Hoàn thiện sách đảm bảo thực sách bảo hiểm xã hội theo lộ trình góp phần đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Ngoài vấn đề kể yếu tố người khâu định Cải cách thủ tục hành gốc người đạt hiệu cao có chuyển biến thật toàn hệ thống tổ chức máy cán bộ, thực thi cán bộ, lãnh đạo điều hành Ngoài với chức quyền hạn BHXH Việt Nam cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm đơn vị, cá nhân; có văn đạo, hướng dẫn kịp thời đến địa phương Trong xây dựng văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cần có đồng tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng lao động người dân tham gia BHXH Cuối quan BHXH Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với BHXH tỉnh, thành phố việc thực công tác kiểm tra, tra nhằm kịp thời phát chấn chỉnh sai phạm công tác chi trả, xử lý nghiêm với trường hợp vi phạm pháp luật BHXH nói chung chế độ TNLĐ, BNN nói riêng Về phía quan BHXH tỉnh, thành phố BHXH tỉnh, thành phố cần tăng cường đạo Tỉnh 83 ủy, HĐND, UBND tỉnh việc tổ chức thực sách BHXH, phối hợp Sở, ban, ngành cấp ủy đảng, quyền sở việc thực chế độ BHXH, đặc biệt chế độ TNLĐ, BNN cho NLĐ; đưa việc thực sách BHXH nhiệm vụ quan trọng chương trình phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tiêu chuẩn để cấp ủy đảng, quyền bình xét danh hiệu thi đua; Cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức Thanh tra lao động, Thanh tra Nhà nước, tổ chức công quyền tổ chức trị xã hội để kiểm tra giám sát, đôn đốc việc triển khai lao động, quỹ tiền lương đóng BHXH; tiếp tục thực việc chi trả chế độ BHXH chế độ TNLĐ, BNN theo hướng dẫn Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/5/2012 BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý chi trả chế độ BHXH Bảo hiểm xã hội tỉnh cần ban hành văn tăng cường sách BHXH địa bàn tỉnh; tổ chức đạo triển khai thực thi pháp luật BHXH sở nội dung văn thị, thực kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật Bảo hiểm xã hội nói chung thực chế độ TNLĐ, BNN nói riêng Tổng kết thực báo cáo định kỳ hàng năm kiến nghị đề xuất đảm bảo Luật Bảo hiểm xã hội công tác thực Bên cạnh đó, cần đạo BHXH huyện thực tốt công tác chi trả BHXH; kịp thời xin ý kiến BHXH Việt Nam khó khăn, vướng mắc giải không thuộc thẩm quyền Ngoài quan BHXH Trung ương, BHXH tỉnh, thành phố cần thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn BHXH kỹ cần thiết cho đội ngũ cán cấp sở; tăng cường công tác kiểm tra, nắm bắt tổ chức thực công tác chi trả BHXH huyện; kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh; kỷ luật nghiêm với tiêu cực lạm dụng quỹ BHXH, đồng thời nhanh chóng chuyển đổi tác phong làm việc, thực “cơ chế cửa” tạo điều kiện thuận lợi cho đối 84 tượng tham gia BHXH Về phía quan BHXH huyện Trước hết BHXH huyện cần thực tốt văn hướng dẫn BHXH Việt Nam BHXH cấp tỉnh nhằm giải hưởng chế độ TNLĐ, BNN cho NLĐ quy định, đảm bảo nhanh chóng, hiệu cho NLĐ hưởng chế độ Bên cạnh đó, cần chủ động tăng cường phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trực tiếp quản lý khâu tổ chức chi trả chế độ TNLĐ, BNN; thực công tác tra, kiểm tra đột xuất định kỳ việc thực đơn vị sử dụng lao động; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Để công tác chi trả chế độ TNLĐ, BNN tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, hiệu quả, BHXH huyện cần thực cải cách hành công tác chi trả, công khai quy trình, thủ tục, hồ sơ chế độ để dễ dàng thực hiện; lựa chọn phương thức chi trả hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn điều kiện cụ thể địa bàn quản lý, cho đảm bảo nguyên tắc chi đúng, chi đủ, chi kịp thời cho đối tượng hưởng chế độ BHXH Ngoài cần có phối hợp với quyền địa phương Trong trình triển khai, thực Luật BHXH, quyền địa phương đóng vai trò quan trọng có tính chất định việc đưa Luật vào sống Sự chủ động, sáng tạo vận hành có mục tiêu, có lộ trình liệt tổ chức triển khai quyền địa phương chắn đem lại kết mong muốn đáp ứng mục tiêu đặt lĩnh vực BHXH, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân, thực quyền tham gia thụ hưởng đầy đủ cho người dân phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, quan chức khác có liên quan Các quan điều tra, Bộ, ngành có liên quan cần phối hợp phát hiện, 85 xử lý kịp thời nghiêm minh đơn vị sử dụng lao động chậm nộp hay trốn đóng BHXH; hành vi chiếm 2% quỹ tiền lương tiền công đóng BHXH; tiền công đóng BHXH; khôn thực chi trả trợ cấp cho NLĐ… Đối với Bộ Lao động-Thương binh xã hội cần xem xét có hướng giải dứt điểm vướng mắc thực Luật BHXH việc phần lớn đơn vị sử dụng lao động không muốn giữ lại 2% để chi trả chế độ ngắn hạn Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, bên cạnh phấn đấu toàn ngành, cấp quyền, ngành chức có liên quan, quan thông báo chí tuyên truyền cần phối hợp chặt chẽ với BHXH tuyên truyền, vận động đơn vị sử dụng lao động để hiểu đầy đủ quy định pháp luật BHXH Bên cạnh phải tăng cường phối hợp giám sát hoạt động hệ thống BHXH từ khâu ban hành văn quy phạm pháp luật đến việc thực hoạt động nghiệp vụ quản lý chi BHXH 86 Kết luận Chương TNLĐ, BNN ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống NLĐ, gia đình toàn xã hội, cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật tạo khung pháp lý điều chỉnh, thực chế độ TNLĐ, BNN đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn Trên sở lý luận thực trạng quy định pháp luật chế độ TNLĐ, BNN thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Giang chương chương tác giả đưa giải pháp để nâng cao chất lượng quy định pháp luật thực chế độ TNLĐ, BNN Pháp luật hành chế độ TNLĐ, BNN cần phải xây dựng hoàn thiện theo kịp với trình hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Đồng thời bổ sung quy định chế độ TNLĐ, BNN như: cụ thể thời gian từ NLĐ bị TNLĐ, BNN điều trị ổn định có giấy viện đến chủ sử dụng lao động nộp đủ hồ sơ cho quan BHXH Bổ sung quy định thời điểm hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN trường hợp bị TNLĐ, BNN mà không điều trị nội trú đảm bảo pháp luật rõ ràng Kiến nghị xem xét, bổ sung tội danh trốn đóng BHXH tội chiếm dụng tiền đóng BHXH NLĐ vào Bộ luật Hình (sửa đổi) Bên cạnh đó, quan chức cần nâng cao lực hoạt động việc quản lý nhà nước thực chế độ TNLĐ, BNN Để đảm bảo điều kiện cho việc thực chế độ TNLĐ, BNN ngày có hiệu quả, cần xây dựng hoàn thiện pháp luật, giải pháp khác cần thực cách đồng có hiệu quy định quy định pháp luật ngày hoàn chỉnh tổ chức thực hệ thống bảo hiểm xã hội có hiệu 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề sở lý luận, khái niệm, nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quy định hành chế độ TNLĐ, BNN từ thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Giang cho thấy chế độ TNLĐ, BNN chế độ bảo hiểm thiếu hệ thống BHXH Việt Nam ý nghĩa mang lại vật chất tinh thần NLĐ Nhận thức ý nghĩa to lớn đó, Luận văn sâu nghiên cứu phân tích điểm phù hợp chưa phù hợp quy định Luật BHXH Việt Nam hành chế độ TNLĐ, BNN, đánh giá thực trạng quy định pháp luật, thực chế độ TNLĐ, BNN từ thực tiễn Bắc Giang Nhìn định Luật BHXH Việt Nam hành chế độ TNLĐ, BNN tương đối phù hợp đem lại nhiều kết tốt đẹp Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy định pháp luật BHXH hành điểm chưa phù hợp, dẫn đến trình giải hưởng chế độ TNLĐ, BNN thực tế gặp không khó khăn, bất cập Ngoài ra, công tác quản lý Nhà nước tổ chức thực việc chi trả chế độ nhiều hạn chế khiến cho quyền lợi NLĐ không đảm bảo Luận văn phân tích nguyên nhân cụ thế, từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành BHXH giúp công tác quản lý chi trả chế độ TNLĐ, BNN thực tốt hơn, hiệu hơn, đem lại lợi ích tối đa cho NLĐ Hiện nay, Luật BHXH 2014, Luật An toàn, vệ sinh lao động ban hành chưa có hiệu lực pháp luật Có thể nói, với quy định pháp luật ngày hoàn thiện hơn, quyền lợi NLĐ ngày đảm bảo Bên cạnh việc phân tích điểm phù hợp chưa phù hợp quy định chế độ TNLĐ, BNN, Luận văn đưa 88 quan điểm kiến nghị cá nhân tác giả với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định chế độ TNLĐ, BNN nói riêng hoàn thiện pháp luật BHXH nói chung nhằm giúp NLĐ ổn định, yên tâm sản xuất, gắn bó với công việc, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/06/2012, Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2000), “Vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn lao động” Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (6) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Lao động,Thương binh Xã hội ban hành, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá Luật BHXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh – Xã hội (2007), Thông tư số Số: 03/2007/TTBLĐTBXH, Hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 90 Bộ Lao động Thương binh – Xã hội (2008), Thông tư số19/2008/TTBLĐTBXH, Sửa đổi bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2007 Hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội – Tổng Liên đoàn Lao động (1976), Thông tư Liên số 08/TTLB/BLĐTBXH-TLĐLĐ ngày 19/05/1976 quy định chi tiết số Điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh - xã hội (2006), Thông tư hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2008), Thông tư số 19/2008/TTBLĐTBXH ngày 23/9/2008 vấn đề phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình chế độ TNLĐ, BNN, Hà Nội 12 Bộ Lao động-Thương binh xã hội, Bộ Y tế (2012), TTLT số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ, Hà Nội 13 Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 36/2014/TT-BYT việc bổ sung bệnh bụi phổi than nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hướng dẫn chuẩn đoán, giám định, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số Số: 152/2006/NĐ-CP, Hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 91 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Danh (2015), “Một số vấn đề chế độ tai nạn lao động theo quy định hành”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 2), tr.14-16 18 Lê Kim Dung (2011), “Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động tạp chí Nhà nước pháp luật”, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (5) 19 Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2000), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Thân Đức Lại (2015), “BHXH tỉnh Bắc Giang: 20 năm góp sức bảo đảm An sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (kỳ 2), tr.21-23 22 Phạm Thị Phương Loan (2011), Chế độ tai nạn lao động, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Thị Minh (2014), “Đổi mới, phát triển bảo hiểm xã hội, góp phần thực tốt quyền bảo đảm an sinh xã hội công dân”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (kỳ 2) 24 Lê Thị Thanh Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 92 29 Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, Hà Nội 30 Tổ chức Lao động Quốc tế (1964), Công ước số 121, Công ước trợ cấp TNLĐ 31 Lê Thị Hoài Thu (2002), “Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội (3) 32 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu pháp luật An sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9.) 33 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Bảo đảm an sinh xã hội – Trách nhiệm doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.37-43 34 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Bảo đảm an sinh xã hội trách nhiệm Doanh nghiệp”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (16) 35 Lê Thị Hoài Thu (2014), “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật (01) 36 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nxb Đà Nẵng 37 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân Bắc Giang (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm giai đoạn 2016-2020 số 167/KH-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 28/11/2014, Hà Nội 93 41 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật Bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2014), Chế độ ốm đau Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu trang Web 43 antoanlaodong.gov.vn 44 bacgiang.gov.vn 45 vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bi-kiem-tra-doanh-nghiep-moi-dong-baohiem-xa-hoi-3179792.html 46 baoxaydung.com.vn 94 PHỤ LỤC DANH MỤC 30 BỆNH NGHỀ NGHIỆP Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) Bệnh bụi phổi Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Bệnh bụi phổi - Tacl nghề nghiệp Bệnh bụi phổi Than nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc Benzen hợp chất đồng đẳng Benzen 10 Bệnh nhiễm độc thủy ngân hợp chất thủy ngân 11 Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan 12 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) 13 Bệnh nhiễm độc asen chất asen nghề nghiệp 14 Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp 15 Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp 16 Bệnh nhiễm độc Cacbonmonoxit nghề nghiệp 17 Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp 18 Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ 19 Bệnh điếc tiếng ồn 20 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 21 Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp 22 Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân 23 Bệnh sạm da nghề nghiệp 24 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 25 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 26 Bệnh loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp 27 Bệnh lao nghề nghiệp 28 Bệnh viêm gan vi rút nghề nghiệp 29 Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp 30 Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp