1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tại bắc giang (tt)

16 791 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 600,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỤC THỊ THU HÒE CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI BẮC GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác tin cậy trung thực.Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị khoa Luật xem xét để bảo vê Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lục Thị Thu Hòe MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 92 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpError! Bookmark not defined 1.1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động Error! Bookmark not defined 1.1.1.2 Khái niệm bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguyên nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpError! Bookmark not defined 1.2 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nguyên tắc chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpError! Bookmark not defined 1.2.3.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.3.2 Mức đóng - hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.4 Vai trò chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpError! Bookmark not defined 1.2.4.1 Đối với thân gia đình người lao độngError! Bookmark not defined 1.2.4.2 Đối với người sử dụng lao động Error! Bookmark not defined 1.2.4.3 Đối với Nhà nước xã hội Error! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH BẮC GIANG Error! Bookmark not defined 2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến 1986 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1994 Error! Bookmark not defined 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1994 đến Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2.1 Về đối tượng hưởng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Về trường hợp coi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Trường hợp coi tai nạn lao độngError! defined Bookmark not 2.2.2.2 Trường hợp coi bệnh nghề nghiệpError! Bookmark not defined 2.2.3 Về tỷ lệ đóng góp Error! Bookmark not defined 2.2.4 Về mức trợ cấp bồi thường Error! Bookmark not defined 2.2.5 Về xử phạt vi phạm Error! Bookmark not defined 2.3 Thực tiễn thi hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not defined 2.3.1 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công tác thi hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not defined 2.3.2 Kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tồn tại, nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.4 Những điểm chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật hành Error! Bookmark not defined 2.4.1 Trong chế độ bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 2.4.2 Trong chế độ An toàn, Vệ sinh lao độngError! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH BẮC GIANG Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về quy định pháp luật Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về tổ chức thực Error! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bênh nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động quốc tế Luật BHXH Luật Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Số lượt người hưởng chế độ TNLĐ, BNN Trang Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với phát triển kinh tế văn hóa xã hội sách an sinh xã hội ngày quan tâm có thực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị xã hội, có vai trò quan trọng việc làm cho xã hội công bằng, ổn định phát triển bền vững Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) chế độ BHXH đời sớm lịch sử phát triển BHXH, có vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị rủi ro nghề nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, phát triển ngành công nghiệp số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tăng nhanh qua năm Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây tổn thất lớn lao cho người cho cá nhân, gia đình toàn xã hội Đối với người lao động nhân thân họ mát sức khỏe, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Đối với người sử dụng lao động thiệt hại tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho người lao động uy tín… Những thay đổi xã hội công nghệ, với tình hình kinh tế giới, làm trầm trọng thêm rủi ro sức khỏe tạo nên hiểm họa mới.Ngoài bệnh nghề nghiệp phổ biến xuất thêm bệnh có xu hướng ngày gia tăng Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tạo gánh nặng tài lớn cho người lao động, gia đình họ, phát triển kinh tế xã hội Cái giá lớn bệnh nghề nghiệp mạng sống người Tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp làm bần hóa người lao động gia đình họ, ảnh hưởng lớn tới cộng đồng Để trợ giúp người lao động trường hợp bị TNLĐ, BNN, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động trách nhiệm chi trả trợ cấp tổ chức BHXH Qua năm (Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006) thi hành Luật bảo hiểm xã hội cho thấy, bên cạnh nhiều kết đạt được, có tồn Trong có quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hiện có Luật BHXH 2014 đời thay Luật BHXH 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật An toàn vệ sinh lao động có tác động ảnh hưởng đến chế độ TNLĐ, BNN Từ thay đổi yêu cầu tại, việc tìm hiểu chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp luật BHXH cần thiết Do tác giả chọn đề tài: “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Qua tác giả muốn đóng góp nhìn rõ ràng cụ thể sâu sắc quy định chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp từ tình hình thực tỉnh Bắc Giang Qua đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, hệ thống hóa quy định pháp luật, thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Luận văn nghiên cứu tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang, từ đưa giải pháp kiến nghị xây dựng chế độ TNLĐ, BNN hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chế độ TNLĐ, BNN Việt Nam, điểm chưa phù hợp quy định pháp luật BHXH Việt Nam chế độ TNLĐ, BNN, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa hoàn thiện sở lý luận chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghiên cứu chế độ, sách tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Phân tích thực trạng quy định pháp luật tình hình chế độ TNLĐ, BNN tỉnh Bắc Giang, từ mặt tồn nguyên nhân - Đưa giải pháp hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở phân tích thực trạng chế độ TNLĐ, BNN nhằm phát huy vai trò Bảo hiểm xã hội Tình hình nghiên cứu Hiện có số luận án, luận văn công trình khoa học nghiên cứu khoa học tạp chí chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cụ thể như: - Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội - Phạm Thị Phương Loan (2011), Chế độ tai nạn lao động, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội - Lê Thị Thanh Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/06/2012, Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2000), “Vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn lao động” Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (6) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Lao động,Thương binh Xã hội ban hành, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá Luật BHXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh – Xã hội (2007), Thông tư số Số: 03/2007/TTBLĐTBXH, Hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 8 Bộ Lao động Thương binh – Xã hội (2008), Thông tư số19/2008/TTBLĐTBXH, Sửa đổi bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2007 Hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội – Tổng Liên đoàn Lao động (1976), Thông tư Liên số 08/TTLB/BLĐTBXH-TLĐLĐ ngày 19/05/1976 quy định chi tiết số Điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh - xã hội (2006), Thông tư hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2008), Thông tư số 19/2008/TTBLĐTBXH ngày 23/9/2008 vấn đề phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình chế độ TNLĐ, BNN, Hà Nội 12 Bộ Lao động-Thương binh xã hội, Bộ Y tế (2012), TTLT số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ, Hà Nội 13 Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 36/2014/TT-BYT việc bổ sung bệnh bụi phổi than nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hướng dẫn chuẩn đoán, giám định, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số Số: 152/2006/NĐ-CP, Hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Danh (2015), “Một số vấn đề chế độ tai nạn lao động theo quy định hành”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (kỳ 2), tr.14-16 18 Lê Kim Dung (2011), “Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động tạp chí Nhà nước pháp luật”, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (5) 19 Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2000), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Thân Đức Lại (2015), “BHXH tỉnh Bắc Giang: 20 năm góp sức bảo đảm An sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (kỳ 2), tr.21-23 22 Phạm Thị Phương Loan (2011), Chế độ tai nạn lao động, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Thị Minh (2014), “Đổi mới, phát triển bảo hiểm xã hội, góp phần thực tốt quyền bảo đảm an sinh xã hội công dân”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (kỳ 2) 24 Lê Thị Thanh Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 29 Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, Hà Nội 30 Tổ chức Lao động Quốc tế (1964), Công ước số 121, Công ước trợ cấp TNLĐ 31 Lê Thị Hoài Thu (2002), “Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội (3) 32 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu pháp luật An sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9.) 33 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Bảo đảm an sinh xã hội – Trách nhiệm doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.37-43 34 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Bảo đảm an sinh xã hội trách nhiệm Doanh nghiệp”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (16) 35 Lê Thị Hoài Thu (2014), “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật (01) 36 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nxb Đà Nẵng 37 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân Bắc Giang (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm giai đoạn 2016-2020 số 167/KH-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 28/11/2014, Hà Nội 41 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật Bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2014), Chế độ ốm đau Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu trang Web 43 antoanlaodong.gov.vn 44 bacgiang.gov.vn 45 vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bi-kiem-tra-doanh-nghiep-moi-dong-baohiem-xa-hoi-3179792.html 46 baoxaydung.com.vn

Ngày đăng: 16/11/2016, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w