Luận văn làm sáng tỏ một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN GIA HÙNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Quảng Trị, năm 2018 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Hƣơng Sơn Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn .6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái quát chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.2 Đặc điểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.3 Vai trò chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.4 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2 Nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .8 1.2.1 Nguyên tắc chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2.2 Nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Sự hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3.2 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền 1.3.3 Ý thức ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động .9 1.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .10 TIỂU KẾT CHƢƠNG 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI QUẢNG TRỊ 11 2.1 Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 2.1.1 Quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp11 2.1.1.1 Quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp11 2.1.1.2 Quy định biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 2.1.2 Đánh giá thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 2.1.2.1 Những ƣu điểm đạt đƣợc .11 2.1.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 12 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị 12 2.2.1 Việc thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp12 2.2.2 Việc thực biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 13 TIỂU KẾT CHƢƠNG 13 Chƣơng YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 14 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 14 3.2.2 Giải pháp chung nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 3.2.2.1 Giải pháp chung 14 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quảng Trị 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 16 KẾT LUẬN 17 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hƣởng lớn đên ngƣời lao động gia đình ngƣời lao động Một mặt, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây tổn thƣơng chức hoạt động ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động chí ảnh hƣởng đến tính mạng ngƣời lao động Đối với doanh nghiệp, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp làm cho sản xuất doanh nghiệp bị đình trệ, suất lao động giảm ảnh hƣởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Chính vây, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động Nhà nƣớc quan tâm Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chế độ bảo hiểm xã hội đời sớm lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng ngƣời lao động gia đình ngƣời lao động Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần khắc phục khó khăn kinh tế cho ngƣời lao động gia đình họ Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chế độ đƣợc Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong đó, đặc biệt ý đến Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn, vệ sinh lao động cac văn hƣớng dẫn thi hành Các quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội Pháp luật bảo hiểm xã hội điều chỉnh sách, chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp với phát triển kinh tế xã hội u cầu q trình tồn cầu hóa Đồng thời, pháp luật bảo hiểm xã hội góp phần bảo vệ ngƣời lao động ngƣời lao động tham gia vào quan hệ lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Các quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tạo lập hành lang pháp lý bảo vệ ngƣời lao động ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đồng thời, hỗ trợ khó khăn vật chất ngƣời lao động gặp phải rủi ro trình làm việc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiều hạn chế, vƣớng mắc Các quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiều vấn đề chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời, nhiều vấn đề cịn quy định mang tính định khung Nhiều vấn đề vƣớng mắc áp dụng vào thực tiễn Các chế độ trợ cấp cho ngƣời lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Trong nƣớc nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thƣờng xuyên xảy làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sức khỏe ngƣời lao động Đặc biệt, giai đoạn nay, doanh nghiệp đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh đặt yêu cầu nghiêm ngặt q trình sử dụng loại phƣơng tiện máy móc Chính vậy, tiềm ẩn nguy an tồn, vệ sinh lao động vấn đề mang tính khách quan Từ thay đổi yêu cầu tại, việc tìm hiểu chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cần thiết Do tác giả chọn đề tài: “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luận văn nhằm đánh giá quy định chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp từ tình hình thực tỉnh Quảng Trị Qua đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn 2.Tình hình nghiên cứu Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện có số luận án, luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu khoa học nghiên cứu bảo hiểm xã hội nói chung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng dƣới góc độ nhƣ sau: - Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn đến 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công trình đề cập đến vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Đánh giá pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nhƣ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn 2020 - Phạm Thị Phƣơng Loan (2011), Chế độ tai nạn lao động, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Phạm Lan Hƣơng (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc, quy định pháp luật hành bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Phú Thọ Trong đó, luận văn có đề cập đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp dƣới góc độ pháp lý - TS Bùi Thị Lâm Hà ( 2012), “Chế độ tai nạn lao động Việt Nam – Những khó khăn, vƣớng mắc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01, Tháng 6/2012 Bài báo nghiên cứu quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật hành Đánh giá khó khăn, vƣớng mắc q trình áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn - Hồ Thị Kim Ngân ( 2014), “Một số vƣớng mắc thực chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số 02, Tháng 4/2014 Cơng trình đề cập đến quy định pháp luật bảo hiểm xã hội ngắn hạn, bất cập, hạn chế bảo hiểm xã hội ngắn hạn - Vũ Tuấn Đạt(2014), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Lê Thị Hoài Thu (2014), “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật (01); Cơng trình đề cập đến quy định pháp luật an sinh xã hội thực trạng an sinh xã hội Việt Nam Đánh giá pháp luật an sinh xã hội đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm xã hội, vấn đề lý luận tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các công trình đề cập đến vấn đề nhƣ: khái niệm, vai trò an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội bắt buộc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đánh giá thực trạng pháp luật hành quy định vấn đề Thứ ba, nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiên chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu đƣa giải pháp hồn thiện đóng góp phù hợp với Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật an toàn, vệ sinh lao động nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu thực trạng chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị Đây nội dung mà tác giả đề cập đến luận văn Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận chế độ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đƣa luận điểm phân tích quy định hành sở nghiên cứu phân tích, tác giả đƣa hƣớng hồn thiện, đóng góp xây dựng cho dự thảo hồn thiện pháp luật phù hợp thực tế yêu cầu khách quan Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, trƣớc bối cảnh có thay đổi nhƣ đời Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật An tồn vệ sinh lao động chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đồng thời chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thông qua thực tiễn thi hành tỉnh Quảng Trị Đây điểm so với cơng trình nghiên cứu mà tác giả đề cập đến luận văn Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhƣ khái niệm chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, nguyên tắc pháp luật chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố tác động đến hiệu thực thi pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghiên cứu pháp luật hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá vấn đề tồn tại, hạn chế, vƣớng mắc - Đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị, từ mặt tồn nguyên nhân - Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị 4.2.Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp văn pháp luật hành nhƣ Bộ luật Lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động văn hƣớng dẫn thi hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Về thực tiễn, luận văn nghiên cứu tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị Thời gian nghiên cứu luận văn từ 2015-2018 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận phép biện chứng vật; quan điểm đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quan hệ lao động an sinh xã hội 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn, tác giả sử dụng đồng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phƣơng pháp lịch sử khảo cứu nguồn tƣ liệu, đặc biệt tƣ liệu pháp luật an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Báo cáo quan có thẩm quyền Phƣơng pháp phân tích quy phạm luật thực định có liên quan đến tên đề tài luận văn Phƣơng pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, quy phạm pháp lý có liên quan đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Phƣơng pháp thống kê số liệu thực tiễn trình áp dụng quy phạm có liên quan đến thực tiễn áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quảng Trị Phƣơng pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho quan hữu quan trình hồn thiện thực pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đặc biệt quan bảo hiểm xã hội, đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội Quảng Trị Luận văn nguồn tài liệu tham khảo sử dụng trƣờng đào tạo Luật, nhƣ cho có quan tâm đến chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng - Khái quát chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chƣơng -Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị Chƣơng – Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái quát chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo pháp luật hành, thuật ngữ tai nạn lao động đƣợc hiểu nhƣ sau: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động”1 Khái niệm đƣợc pháp luật hành đề cập đến nhƣ sau: “Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động.Danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động – Người bị bệnh nghề nghiệp phải điều trị chu đáo, khám sức khoẻ định kỳ, có hồ sơ sức khỏe riêng biệt”2 1.1.2 Đặc điểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thuật ngữ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc quy định hành lang pháp lý hành có điểm sau: Thứ nhất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy gắn liền với việc thực quyền nghĩa vụ người lao động xảy quan hệ lao động Thứ hai, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả lao động dẫn đến suy giảm thu nhập người lao động Thứ ba, đối tượng tác động trực tiếp trình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động 1.1.3 Vai trò chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * Đối với ngƣời lao động Mục đích chủ yếu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động gia đình họ ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây khó khăn sống bị giảm thu nhập Vì vậy, chế độ tai nạn lao động, Điều 142 Bộ luật Lao động Điều 143 Bộ luật Lao động bệnh nghề nghiệp có vai trị lớn ngƣời lao động Đây trƣờng hợp ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả lao động dẫn đến bị suy giảm thu nhập * Đối với ngƣời sử dụng lao động Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giúp cho tổ chức sử dụng lao động, doanh nghiệp ổn định hoạt động thông qua việc phân phối chi phí cho ngƣời lao động cách hợp lý Nếu khơng có chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng có nguồn thu nhập, khơng có chi phí thuốc men…đời sống họ bị ảnh hƣởng quan hệ lao động, chất lƣợng, hiệu lao động doanh nghiệp bị ảnh hƣởng theo Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần làm cho lực lƣợng lao động đơn vị ổn định, sản xuất, kinh doanh đƣợc hoạt động liên tục, hiệu quả, bên quan hệ lao động gắn bó với * Đối với xã hội Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thể quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Ngƣời lao động có sống ổn định, có niềm tin vào đƣờng lối, sách Đảng Thực tốt chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp việc góp phần thực tốt sách an sinh xã hội Nhà nƣớc Đây chìa khóa đánh giá tốc độ văn minh quốc gia 1.1.4 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc hiểu nhƣ sau: Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiểu quy định pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, biện pháp xử lý cố kỹ thuật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, xác định bù đắp phần thu nhập cho người lao động người lao động tham gia vào quan hệ lao động bị tai nạn rủi ro, bị mắc bệnh điều kiện lao động có hại làm cho người lao động bị suy giảm hay khả lao động dẫn đến bị suy giảm hay thu nhập 1.2 Nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2.1 Nguyên tắc chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, Nhà nước thống quản lý chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành chủ yếu mang tính bắt buộc bên tham gia quan hệ phải thực Thứ ba, mức hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội Thứ tư, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch tốn độc lập Thứ năm, việc thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người lao động 1.2.2 Nội dung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, nhóm quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, nhóm quy định biện pháp xử lý cố tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Sự hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp luật, nói yếu tố quan trọng bảo đảm hiệu thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mọi hành vi xã hội đƣợc điều chỉnh quy phạm pháp luật 1.3.2 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền yếu tố tác động rõ rệt đến việc đảm bảo hiệu thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nhà nƣớc có vai trị điều hịa mối quan hệ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động chủ thể có liên quan tham gia quan hệ lao động, đặc biệt vai trò quản lý quan nhà nƣớc có thẩm quyền 1.3.3 Ý thức người sử dụng lao động, người lao động Để đảm bảo thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có hiệu bên cạnh hoàn thiện văn pháp luật trách nhiệm quản lý nhà nƣớc kiểm soát chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ý thức ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động các chủ thể có liên quan có ý nghĩa quan trọng 1.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra việc thực thi chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoạt động tra, kiểm tra việc thi hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng bảo đảm cho ngƣời lao động đƣợc an tồn sức khỏe tính mạng Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần thƣờng xuyên thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bằng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, trích dẫn, tác giả đƣa đƣợc khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đặc điểm làm bật lên đặc trƣng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.1 Quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.1.1 Quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, quy định đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ ba, quy định quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ tư, quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ năm, quy định trách nhiệm người sử dụng lao động vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.1.2 Quy định biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, quy định khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động Thứ hai, quy định điều tra vụ tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng Thứ ba, quy định thống kê, báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng 2.1.2 Đánh giá thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.2.1 Những ưu điểm đạt Trên bình diện khách quan, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật hành tạo hành lang pháp lý bảo vệ ngƣời lao động Ngƣời lao động đƣợc làm việc môi trƣờng an tồn, vệ sinh lao động, hạn chế tình trạng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bảo đảm cho ngƣời lao động có chế độ phù hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Xác định rõ trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động trƣờng hợp xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bƣớc đầu thiết lập hành lang pháp lý bảo vệ chặt chẽ cho ngƣời lao động ngƣời lao động tham gia vào quan hệ lao động 11 2.1.2.2 Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh ƣu điểm đạt đƣợc, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điểm hạn chế sau: Thứ nhất, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác nhau, áp dụng phải dẫn chiếu nhiều văn pháp luật Thứ hai, đối tƣợng hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị thu hẹp ngƣời lao động nƣớc theo diện hợp đồng lao động Điều chƣa bảo đảm tính bình đẳng ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội Thứ ba, pháp luật quy định điều kiện hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ tƣ, nay, pháp luật quy định trƣờng hợp ngƣời lao động không đƣợc hƣởng chế độ từ ngƣời sử dụng lao động bị tai nạn lao động mâu thuẫn nạn nhân với ngƣời gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Thứ năm, nay, nhà nƣớc quy định danh mục bệnh nghề nghiệp để làm xác định chế độ cho ngƣời lao động mắc bệnh nghề nghiệp Thứ sáu, Luật BHXH văn hƣớng dẫn quy định ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tƣơng đối hợp lý, bao trùm đƣợc đầy đủ trƣờng hợp tai nạn liên quan tới công việc Thứ bảy, chế độ cho ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc thực thông qua ngƣời sử dụng lao động quan Bảo hiểm xã hội chi trả Thứ tám, tỷ lệ đóng chế độ tai nạn lao động3: 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Việc thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ột là, đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hai là, việc thực đóng quỹ bảo hiểm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Luận văn Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động sản xuất - qua thực tiễn doanh nghiệp Nghệ An, Nguyễn Công Thắm, Cao học Khóa IV, Nghệ An, Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 12 Ba là, tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.2.2 Việc thực biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, chấp hành việc tuyên truyền an toàn, vệ sinh lao động chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, vấn đề khai báo tình trạng người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ ba, vấn đề báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong nội dung chƣơng 2, tác giả vào nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhƣ: chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đối tƣợng hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện hƣởng chế độ tai nạn lao động, quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông qua việc nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật Việt Nam, sở phân tích quy định pháp luật hành, tác giả đƣa đánh giá ƣu điểm hạn chế quy định pháp luật có liên quan đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bên cạnh đó, tác giả sâu phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị Đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp xử lý cố gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Quảng Trị Đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế khó khăn, vƣớng mắc phát sinh Những đánh giá sở để tác giả đƣa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng pháp luật an tồn, vệ sinh lao động nói chung 13 Chƣơng YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cần tính đến thống văn pháp luật Thứ ba, hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, mở rộng đối tƣợng hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai, pháp luật cần quy định hƣớng dẫn cụ thể số trƣờng hợp ngƣời lao động bị tai nạn lao động Thứ ba, pháp luật cần ban hành văn hƣớng dẫn số nội dung liên quan đến việc xác định chất gây nghiện để làm xác định chế độ tai nạn lao động Thứ tư, cần bổ sung bệnh nghề nghiệp danh mục Thứ năm, Nhà nƣớc cần ban hành văn hƣớng dẫn yêu cầu ngƣời sử dụng lao động quy định hợp đồng lao động Thứ sáu, pháp luật cần quy định rõ thủ tục, hồ sơ làm sở xét hƣởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động trƣờng hợp bị tai nạn tuyến đƣờng làm nơi vùng xâu, vùng xa không gần nơi dân cƣ, trụ sở công an Thứ bảy, pháp luật cần quy định cụ thể chế độ bồi dƣỡng vật theo quy mô doanh nghiệp Thứ tám, quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định tƣơng đối thấp 3.2.2 Giải pháp chung nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.2.2.1 Giải pháp chung Thứ nhất,cần nâng cao trình độ nghiệp vụ tác phong làm việc tích cực, hiệu suất cao quan bảo hiểm xã hội 14 Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm khiếu nại, tố cáo bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quảng Trị Thứ nhất, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị số 21-NQ/TW Bộ Chính trị Chƣơng trình hành động số 70-CTHĐ/TU ngày 02/7/2013 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020”, nêu báo số 168-BC/TU, ngày 16/6/2017 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy; Chỉ thị 34/CT-TTg ngày 26/12/2016 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng đồng nhóm giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH; Công văn số 1061/UBND-VX ngày 22/3/2017 tăng cƣờng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH UBND tỉnh Quảng Trị Phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh có khoảng 50% lực lƣợng lao động tham gia BHXH; 35% lực lƣợng lao động tham gia BHTN vƣợt 2% so với tiêu tỷ lệ dân số tham gia BHYT Chính phủ giao Quyết định 1167/QĐ-TTg, ngày 28/6/2016 (90%) Thứ hai, triển khai thực nhiều giải pháp đồng đẩy mạnh công tác thu, phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội thu hồi nợ đọng Tập trung đẩy mạnh công tác phát triển đối tƣợng, trọng tiêu phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội theo tinh thần Chỉ thị 34/CT-TTg ngày 26/12/2016 Thủ tƣớng Chính phủ tiêu giao BHYT giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định 1167/QĐTTg, ngày 28/6/2016 Thủ tƣớng Chính phủ theo tiêu phân bổ BHXH Việt Nam hàng năm Công văn số 1061/UBND-VX ngày 22/3/2017 tăng cƣờng phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội UBND tỉnh Quảng Trị Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nội dung hình thức theo hƣớng chuyên nghiệp Thứ tƣ, tăng cƣờng mở rộng nâng cao chất lƣợng hệ thống Đại lý thu, giao tiêu phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội cho đại lý thu Thứ năm, tăng cƣờng công tác tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội Thứ sáu, để kịp thời phát giải hiệu bệnh nghề nghiệp, cần, cần tăng cƣờng công tác giám định Hệ thống thông tin giám định BHYT điện tử 15 Thứ bảy, triển khai thực tốt Kế hoạch số 3491/KH-UBND ngày 21/10/2013 UBND tỉnh thực Chƣơng trình hành động số 70-CTHĐ/TU ngày 02/7/2013 Tỉnh ủy; Thứ tám, hàng năm, tổ chức điều tra, phê duyệt, lập danh sách kịp thời đối tƣợng tham gia chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ chín, đạo Ngành Y tế tăng cƣờng việc tin học hóa thực tốn chi phí khám, chữa bệnh nghề nghiệp TIỂU KẾT CHƢƠNG Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động Nhà nƣớc Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc mở rộng đối tƣợng tham gia tăng cƣờng tính bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội nói chung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu tiến công xã hội Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thiết lập hành lang pháp lý bảo vệ ngày tốt quyền lợi ngƣời lao động tham gia chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Những bất cập Luật bảo hiểm xã hội, Luật An toàn, vệ sinh lao động Bộ luật Lao động chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đặt nhu cầu khách quan việc sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội, Luật An toàn, vệ sinh lao động, Bộ luật Lao động cách cấp thiết nhằm thiết lập chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phù hợp với phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Từ phân tích chƣơng 2, chƣơng đƣa số kiến nghị hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trƣớc hết chƣơng đƣa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bao gồm hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói chung giải pháp thực thi hiệu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng 16 KẾT LUẬN Việt Nam, đất nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo hiểm xã hội nói chung chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng giữ vai trò quan trọng ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động Nhà nƣớc Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc quy định nhiều văn pháp luật nhƣ Luật Bảo hiểm xã hội, Bộ luật Lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động Qua trình thực hiện, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát huy đƣợc tính tích cực xã hội, đạt đƣợc nhiều kết khả quan nhƣ: chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vào đời sống, góp phần hỗ trợ ngƣời lao động gia đình họ vƣợt qua khó khăn; hỗ trợ ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp khoảng thời gian ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quyền lợi ngƣời lao động đƣợc bảo đảm, quy trình, thủ tục hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngày đƣợc cải tiến, hoàn thiện Tuy nhiên, quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp dừng việc hỗ trợ ngƣời lao động họ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà chƣa có sách cụ thể nhằm ngăn ngừa hỗ trợ trì việc làm cho ngƣời lao động ngƣời lao động bình phục Bên cạnh đó, quy định pháp luật hành nhiều chồng chéo, bất cập Do đó, việc nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cần thiết Việc sửa đổi, hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể nƣớc ta thống với toàn hệ thống pháp luật lao động nói chung 17 ... Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.1 Quy định pháp luật chế độ tai. .. thi pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghiên cứu pháp luật hành chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ... vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp từ