Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về nội dung, vai trò, đồng thời đánh giá thực trạng của các quy định pháp luật về chế độ hưu trí, chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về chế độ hưu trí ở nước ta hiện nay.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGÔ VĂN TÀI CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hƣờng Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 1.1 Khái niệm đặc điểm chế độ hƣu trí 1.1.1 Khái niệm chế độ hƣu trí 1.1.2 Đặc điểm chế độ hƣu trí 1.2 Nguyên tắc loại bảo hiểm hƣu trí 1.2.1 Nguyên tắc chế độ hƣu trí 1.2.2 Các loại bảo hiểm hƣu trí 1.3 Chế độ hƣu trí theo quy định ILO số quốc gia 1.3.1 Chế độ hƣu trí theo quy định ILO 1.3.2 Chế độ hƣu trí theo quy định số quốc gia 1.3.3 Kinh nghiệm từ quy định Pháp luật nƣớc cho Việt Nam 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng pháp luật chế độ hƣu trí BHXH bắt buộc 11 2.1.1 Đối tƣợng áp dụng chế độ hƣu trí 11 2.1.2 Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu điều kiện hƣởng lƣơng hƣu suy giảm khả lao động 12 2.1.2.1 Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu 12 2.1.2.2 Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu suy giảm khả lao động 14 2.1.3 Mức lƣơng hƣu tháng, điều chỉnh lƣơng hƣu điều chỉnh tiền lƣơng đóng BHXH 14 2.1.3.1 Mức lƣơng hƣu tháng 14 2.1.3.2 Điều chỉnh lƣơng hƣu 15 2.1.4 Trợ cấp lần nghỉ hƣu mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu, trợ cấp lần 16 2.1.4.1 Trợ cấp lần nghỉ hƣu 16 2.1.4.2 Mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu, trợ cấp lần 16 2.1.5 Thời điểm hƣởng lƣơng hƣu 17 2.1.6 Bảo hiểm xã hội lần bảo lƣu thời gian đóng BHXH 17 2.1.6.1 Bảo hiểm xã hội lần 17 2.1.7 Tạm dừng, hƣởng tiếp lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH tháng 17 2.1.8 Thực chế độ BHXH ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH tháng nƣớc để định cƣ 18 2.2 Thực trạng quy định pháp luật chế độ hƣu trí BHXH tự nguyện 18 2.2.1 Đối tƣợng áp dụng chế độ hƣu trí 18 2.2.2 Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu, mức lƣơng hƣu tháng thời điểm hƣởng lƣơng hƣu 18 2.2.3 Trợ cấp lần nghỉ hƣu, BHXH lần 18 2.2.3.1 Trợ cấp lần nghỉ hƣu 18 2.2.3.2 BHXH lần 19 2.2.4 Bảo lƣu thời gian đóng BHXH, tạm dừng, hƣởng tiếp lƣơng hƣu 19 2.2.5 Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH 19 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ hƣu trí 19 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 19 2.3.1.1.Về đối tƣợng tham gia 19 2.3.1.2 Về đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí 19 2.3.1.3 Về chi trả chế độ hƣu trí 20 2.3.2 Những tồn tại, bất cập 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ HIỆN NAY 22 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí 22 3.1.1 Hồn thiện chế độ hƣu trí phải phù hợp với sách Đảng Nhà nƣớc an sinh xã hội 22 3.1.2 Hồn thiện chế độ hƣu trí phải khắc phục đƣợc bất cập pháp luât hành đảm bảo tính khả thi tổ chức thực 22 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí phải phù hợp với thơng lệ quốc tế xu hƣớng hội nhập 22 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí phải giải đƣợc thách thức thời kỳ già hóa dân số 22 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí 23 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Ngƣời lao động SDLĐ Sử dụng lao động ASXH An sinh xã hội TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động QHLĐ Quan hệ lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Nhƣ biết BHXH trở thành nhu cầu tất yếu khách quan, quyền ngƣời sách lớn quốc gia Việc thực tốt sách BHXH tạo động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo ngƣời lao động trình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Điều đƣợc tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc nói rõ: “Mọi quốc gia giới khơng phân biệt chế độ trị, xã hội, không phân biệt giàu hay nghèo phải thực chế độ BHXH”1 Chế độ hƣu trí đóng vai trị quan trọng hệ thống BHXH nƣớc ta quy mô thực hiện, nội dung chuyên môn nhu cầu tham gia ngƣời lao động xã hội Ở hầu hết quốc gia giới nhƣ Việt Nam coi trọng chế độ coi vấn đề có ảnh hƣởng, tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nƣớc Ở nƣớc ta qua thời gian dài tổ chức thực hiện, chế đô hƣu trí chế độ BHXH khác đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động, tạo điều kiện cho họ yên tâm lao động sản xuất nâng cao chất lƣợng sống, giữ vững ổn định trị xã hội Nhà nƣớc bƣớc hồn thiện sách BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng việc ban hành Văn để ph hợp với phát triển đất nƣớc xu hội nhập kinh tế giới Ở Việt Nam, qua 44 năm thực hiện, chế độ hƣu trí ln có vị trí quan trọng đặc biệt ngƣời tham gia BHXH Đến nay, kinh tế nƣớc ta chuyển sang chế thị trƣờng định hƣớng xã hội Chủ nghĩa, kinh tế tăng trƣởng, phát triển đa ngành nghề, tạo công ăn, việc làm cho nhiều ngƣời lao động, dẫn đến nhu cầu BHXH đa dạng ngày tăng, số lƣợng ngƣời hƣu ngày nhiều đời sống họ luôn mối quan tâm lớn Đảng nhà nƣớc ta Từ đặt yêu cầu cho việc thực chế độ hƣu trí nhƣ để đạt đƣợc hiệu quả, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc thời kỳ Để đáp ứng đƣợc u cầu việc xây dựng hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí cho ph hợp với chế quản lý, tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn cần thiết Trƣớc vấn đề cấp thiết đó, việc chọn lựa đề tài: “Chế độ hƣu trí theo pháp Luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 tác giả có ý nghĩa xây dựng làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến chế độ hƣu trí Thơng qua nội dung nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn chế độ hƣu trí, đồng thời nói lên đƣợc tầm quan trọng chế độ hƣu trí xã hội ngày Tình hình nghiên cứu đề tài Trong xu phát triển đất nƣớc vấn đề an sinh xã hội đƣợc đặc biệt quan tâm Trong chế độ hƣu trí ngày đƣợc quan tâm nhiều sách Đảng, Nhà nƣớc, nhƣ cơng trình nghiên cứu tác giả Có thể kể đến số cơng trình sau: Đặng Thị Vân Khánh, “BHXH tự nguyện - năm thực mơ số kiến nghi hồn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học (2013), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Tác giả sâu tìm hiểu, phân tích nội dung BHXH tự nguyện hành Từ nêu giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện chế độ BHXH tự nguyện Tiến sĩ Phạm Đình Thành (2013), “Thực trạng đời sống người nghỉ hưu, giải pháp cung cấp dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người nghỉ hưu” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Viện khoa học BHXH Việt Nam Tác giả hệ thống hóa vấn đề ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu dịch vụ xã hội ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu Làm rõ vị trí, vai trị nhƣ nhu cầu dịch vụ ngƣời cao tuổi Qua kết điều tra, khảo sát, đề tài phân tích nhu cầu ngƣời cao tuổi việc làm, thu nhập, chăm sóc sức khỏe…Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống cho ngƣời nghỉ hƣu Việt Nam Bùi Ngọc Thanh, “Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật BHXH”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2013 Tác giả tập trung phân tích khái niệm, quy định pháp luật chế độ hƣu trí, để từ rút điểm hạn chế chế độ hƣu trí hành (Luật BHXH 2006) Đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần sửa đổi chế độ hƣu trí hành cách phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc Nguyễn Quốc Cƣờng, “Pháp luật chế độ BHXH”Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế (2018), Trƣờng Đại học Luật – Đại học Huế Tác giả nêu lên thực trạng pháp luật BHXH nay, phân tích điểm hạn chế, tồn thực pháp luật BHXH Việt Nam Từ đƣa định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định chế độ BHXH Việt Nam bảo hiểm hƣu trí chế độ quan trọng sách BHXH Nhật Bản 1.3.3 Kinh nghiệm từ quy định Pháp luật nước ngồi cho Việt Nam Thời gian đóng BHXH tối thiểu để hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng giảm xuống 10 năm với mức hƣởng hơn; Cơng thức tính lƣơng hƣu đảo bảo cân đối mức đóng, thời gian đóng với mức hƣởng thời gian hƣởng, vừa đảm bảo cân đối quỹ, vừa đảm bảo tính chia sẻ gắn tiền lƣơng đóng BHXH trung bình tồn hệ thống cơng thức tính lƣơng hƣu cá nhân nhờ chênh lệch mức lƣơng hƣu số ngƣời nghỉ hƣu đƣợc thu hẹp lại Luật Hƣu trí quốc gia Hàn Quốc quy định lƣơng hƣu đƣợc tính từ hai tham số: tiền lƣơng bình qn đóng BHXH NLĐ tiền lƣơng bình quân đóng BHXH tất ngƣời tham gia BHXH ba năm gần Quy định ngƣời hƣu sớm quay trở lại làm việc có thu nhập nhằm hạn chế tình trạng hƣu sớm NLĐ Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua chƣơng1 tác giả tổng hợp nêu rõ vấn đề lý luận BHXH chế độ hƣu trí nhƣ khái niệm, ý nghĩa, hình thức, ngun tắc Kết nghiên cứu Chƣơng làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chế độ hƣu trí, từ quan điểm tác giả nghiên cứu, tác giã xây dựng đƣa khái niệm mới, riêng chế độ hƣu trí Kết nghiên cứu Chƣơng tác giã sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật chế độ hƣu trí thực tiễn áp dụng việt nam Chƣơng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật chế độ hƣu trí BHXH bắt buộc 2.1.1 Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí Luật BHXH năm 2014 mở rộng Luật BHXH 2006 đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc, cụ thể thêm 03 nhóm đối tƣợng sau: Ngƣời lao động làm việc theo Hợp đồng lao động thời hạn từ đủ 01 tháng đến dƣới 03 tháng, áp dụng từ ngày 01/01/2018; Ngƣời lao động cơng dân nƣớc ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động 11 chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp áp dụng từ ngày 01/01/2018; Ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã, phƣờng, thị trấn Nhƣ vậy, theo Luật BHXH năm 2014, đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc bao phủ gần nhƣ toàn ngƣời lao động có tham gia quan hệ lao động Việc mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc góp phần đảm bảo sách ASXH cách bền vững, qua phấn đấu đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nƣớc đặt BHXH Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Ban chấp hành trung ƣơng, số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 -2020; Nghị số 21-NQ/TW gày 22 tháng 11 năm 2012 Nghị Bộ trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 “Đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế” hƣớng tới bao phủ BHXH toàn dân theo tinh thần Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 cải cách sách Bảo hiểm xã hội 2.1.2 Điều kiện hưởng lương hưu điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động 2.1.2.1 Điều kiện hưởng lương hưu Tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm NLĐ điều kiện quan trọng để họ đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm hƣu trí Theo đó, nguyên tắc, chế độ hƣu trí chế độ bảo hiểm dành cho ngƣời hết tuổi lao động, khơng cịn tham gia quan hệ lao động đáp ứng đủ điều kiện NLĐ đƣợc hƣởng chế độ Độ tuổi hƣu ngƣời lao động mổi quốc gia đƣợc quy định khác nhau, t y vào điều kiện kinh tế xã hội nhƣ tập quán mổi quốc giá Tuy nhiên, c ng quốc gia thời kỳ, giai đoạn độ tuổi nghĩ hƣu NLĐ khác t y thuộc vào thay đổi phát triển điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ giai đoạn quốc gia Theo quy định Điều 54 Luật BHXH năm 2014, điều kiện chung để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu là: * Ngƣời lao động nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên đƣợc hƣởng lƣơng hƣu thuộc trƣờng hợp sau đây: - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Việc quy định điều kiện độ tuổi nhƣ có phần chƣa hợp lý với tình hình phát triển cấu dân số nƣớc ta Cụ thể, có lớn phận ngƣời lao động sau nghĩ hƣu theo quy định, họ lại tiếp tục công việc khác 12 dựa tảng kinh nghiệm Qua cho thấy họ vẩn đủ sức khỏe, nhiệt huyết để tiếp tục cống hiến cho đất nƣớc - Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việcở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; Luật BHXH 2014 quy định khung độ tuổi nghĩ hƣu mà không quy định độ tuổi cụ nghĩ hƣu cụ thể đối tƣợng ph hợp Từ ngƣời lao động thuộc đối tƣợng lựa chọn cho thời điểm nghĩ hƣu thích hợp, ph hợp với sức khỏe thân - Trƣờng hợp NLĐ có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà có đủ 15 năm làm công việc khai thác than hầm lị tuổi nghỉ hƣu NLĐ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi (Công việc khai thác than hầm lò Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH quy định) Quy định khung độ tuổi nới độ tuổi cao khung 60 đồi với nam 55 nữ, cụ thể nhƣ sau: nam từ 50 tuổi đến 60 tuổi; nữ từ 50 tuổi đến 55 tuổi Một số trƣờng hợp thể trạng sức khỏe họ tiếp tục thực cơng việc việc nới rộng đọ tuổi nhƣ ph hợp - Trƣờng hợp NLĐ bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp thực nhiệm vụ đƣợc giao có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên việc nghỉ hƣu khơng phụ thuộc vào tuổi đời (Chỉ cần đủ điều kiện 20 năm đóng BHXH) Quy định có phần chƣa ph hợp với thực tiễn xã hội Vì, gọi tai nạn rủi ro nghề nghiệp nghĩa không lƣờng trƣớc đƣợc thời điểm cụ thể tai nạn rủi ro ngƣời lao động khơng mong muốn xảy nên việc quy định điều kiện để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu đủ 20 năm đóng BHXH điều khơng hợp lý * Đối với ngƣời làm việc lực lƣợng vũ trang, điều kiện tuổi nghỉ hƣu đƣợc giảm 05 năm so với lao động khu vực dân sự, cụ thể: Ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng hƣu có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thuộc trƣờng hợp sau đây: - Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trƣờng hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật cơng an nhân dân, Luật yếu có quy định khác độ tuổi Nên quy định khung độ tuổi nghĩ hƣu, cụ thể: nam từ đủ 55 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 50 tuổi đến 55 tuổi Từ đó, họ đƣa lựa chọn dựa thể trạng sức khỏe họ, tránh đƣợc có trƣờng hợp NLĐ vẩn muốn tiếp tục cống hiến cho cơng việc 13 nhƣng độ tuổi buộc họ phải nghĩ hƣu theo quy định - Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; - Ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp thực nhiệm vụ đƣợc giao (Khi nghỉ hƣu không phụ thuộc vào tuổi đời) Quy định ph hợp, nhiên cần bổ sung thêm khơng phụ thuộc vào số năm đóng bảo hiểm Đối với lao động nữ ngƣời hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phƣờng, thị trấn tham gia BHXH nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến dƣới 20 năm đóng BHXH đủ 55 tuổi đƣợc hƣởng lƣơng hƣu Ngồi ra, theo quy định Nghị định số 53/2015/NĐ - CP ngày 29 tháng năm 2015 Chính phủ quy định nghỉ hƣu tuổi cao cán bộ, công chức Theo Nghị định này, số trƣờng hợp đƣợc kéo dài thời gian làm việc không 05 năm tƣơng ứng nghỉ hƣu độ tuổi cao 60 tuổi nam, cao 55 tuổi nữ 2.1.2.2 Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Luật BHXH 2014 sửa đổi điều kiện thời gian hƣởng lƣơng hƣu ngƣời bị suy giảm khả lao động, từ 1/1/2016 đƣợc chia thành nhóm là: - Nhóm thứ bị suy giãm khả lao động từ 61% trở lên theo hƣớng: Tăng dần năm tuổi từ 01/01/2016 đến nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi (Luật BHXH 2006 quy định mức nam đủ 50 tuổi nữ đủ 45tuổi); - Nhóm thứ hai bị suy giãm khả lao động 81% trở lên tuổi nghỉ hƣu nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi đƣợc hƣởng lƣơng hƣu 2.1.3 Mức lương hưu tháng, điều chỉnh lương hưu điều chỉnh tiền lương đóng BHXH 2.1.3.1 Mức lương hưu tháng * Mức lƣơng hƣu tháng NLĐ đƣợc tính tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu tháng nhân với mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH đó: Tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu phụ thuộc yếu tố giới tính, tuổi, chức danh nghề cơng việc, nơi làm việc, thời gian đóng BHXH đƣợc tính nhƣ sau: 14 + NLĐ nghỉ hƣu từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 2018, tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu tháng đƣợc tính 45% mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH tƣơng ứng với 15 năm đóng BHXH, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75%; + NLĐ nghỉ hƣu từ ngày 01/01/2018 trở đi: Đối với nam giới: Tính 45% mức bình quân tiền lƣơng tháng đóng BHXH cho 16 năm đóng BHXH nghỉ hƣu vào năm 2018; nghỉ hƣu vào năm 2019 17 năm; nghỉ hƣu vào năm 2020 18 năm: nghỉ hƣu vào năm 2021 19 năm; nghỉ hƣu từ năm 2022 trở 20 năm đóng BHXH Sau đó, thêm năm đóng BHXH tính thêm 2%, mức tối đa 75%; Đối với nữ giới: Tính 45% mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH cho 15 năm đóng BHXH Sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 2%, mức tối đa 75% 2.1.3.2 Điều chỉnh lương hưu Lao động nữ bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 20 năm đến 29 năm tháng, t y thuộc vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội thời điểm bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu, mức lƣơng hƣu đƣợc điều chỉnh mức lƣơng hƣu tính theo quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 cộng với mức điều chỉnh mức điều chỉnh đƣợc tính mức lƣơng hƣu tính theo quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thời điểm bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu nhân với tỷ lệ điều chỉnh tƣơng ứng với thời gian đóng bảo hiểm xã hội thời điểm bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu Mức lƣơng hƣu sau điều chỉnh để tính điều chỉnh lần điều chỉnh lƣơng hƣu theo quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014 Đối với lao động nữ bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 20 năm đến 29 năm tháng Bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu giai đoạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 30 tháng năm 2018 thực điều chỉnh lƣơng hƣu trƣớc, sau thực đƣợc điều chỉnh theo quy định Nghị định số 88/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ điều chỉnh lƣơng hƣu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng Theo nghị định quy định sách điều chỉnh lƣơng hƣu lao động nữ bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu từ ngày 1/1/ 2018 đến ngày 31/12/2021, có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm đến 29 năm tháng, 15 bị tác động bất lợi so với lao động nam thay đổi cách tính lƣơng hƣu theo quy định Luật BHXH năm 2014 Nghị định có hiệu lực từ 24/12/2018 Theo Nghị định, lao động nữ bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu từ ngày 1/1/2018 đến ngày 31/12/2021 mà có từ đủ 20 năm đến 29 năm tháng t y thuộc vào thời gian đóng BHXH thời điểm bắt đầu hƣởng lƣơng hƣu, mức lƣơng hƣu đƣợc điều chỉnh mức lƣơng hƣu tính theo quy định khoản Điều 56 khoản Điều 74 Luật BHXH năm 2014 cộng với mức điều chỉnh Mức điều chỉnh tính mức lương hưu tính thời điểm bắt đầu hưởng lương hưu nhân với tỷ lệ điều chỉnh tương ứng với thời gian đóng BHXH thời điểm bắt đầu hưởng lương hưu.2.1.3.3 Điều chỉnh tiền lương đóng BHXH - Tiền lƣơng đóng BHXH để làm tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH ngƣời lao động thuộc đối tƣợng thực chế độ tiền lƣơng Nhà nƣớc quy định tiền lƣơng tháng đóng BHXH tiền lƣơng theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vƣợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Đƣợc điều chỉnh theo mức lƣơng sở thời điểm hƣởng chế độ hƣu trí NLĐ tham gia BHXH trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 2016 - Tiền lƣơng đóng BHXH để làm tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH ngƣời lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng ngƣời sử dụng lao động định tiền lƣơng tháng đóng BHXH mức lƣơng phụ cấp lƣơng theo quy định pháp luật lao động Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lƣơng tháng đóng BHXH mức lƣơng, phụ cấp lƣơng khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động, đƣợc điều chỉnh sở số giá tiêu dùng thời kỳ theo quy định Chính phủ 2.1.4 Trợ cấp lần nghỉ hưu mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp lần 2.1.4.1 Trợ cấp lần nghỉ hưu Theo quy định Điều 58 Luật BHXH năm 2014, NLĐ có thời gian đóng BHXH cao số năm tƣơng ứng với tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu 75% nghỉ hƣu, ngồi lƣơng hƣu cịn đƣợc hƣởng trợ cấp lần Cứ năm đóng BHXH đƣợc tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lƣơng đóng BHXH 2.1.4.2 Mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp lần 16 - NLĐ thuộc đối tƣợng thực chế độ tiền lƣơng Nhà nƣớc quy định có tồn thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng tính bình quân tiền lƣơng tháng số năm đóng BHXH trƣớc nghỉ hƣu Số năm đóng BHXH trƣớc nghỉ hƣu phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tham gia BHXH 2.1.5 Thời điểm hưởng lương hưu * Theo quy định Khoản 1, Điều 59 luật BHXH 2014 thời điểm hƣởng lƣơng hƣu NLĐ trƣờng hợp sau đƣợc tính dựa thời điểm ghi định nghỉ việc ngƣời sử dụng lao động lập ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu theo quy định pháp luật 2.1.6 Bảo hiểm xã hội lần bảo lưu thời gian đóng BHXH 2.1.6.1 Bảo hiểm xã hội lần Theo khoản Điều 60 Luật BHXH năm 2014 ngƣời nói mà có yêu cầu đƣợc hƣởng BHXH lần thuộc trƣờng hợp sau đây: - Đủ tuổi hƣởng lƣơng hƣu theo quy định mà chƣa đủ 20 năm đóng BHXH lao động nữ ngƣời hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phƣờng, thị trấn nghỉ việc mà chƣa đủ 15 năm đóng BHXH khơng tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện; - Ra nƣớc để định cƣ; - Ngƣời bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng nhƣ ung thƣ, bại liệt, xơ gan cổ chƣớng, phong, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y tế; - Trƣờng hợp Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngƣời làm công tác yếu hƣởng lƣơng nhƣ quân nhân; Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học đƣợc hƣởng sinh hoạt phí, phục viên, xuất ngũ, việc mà không đủ điều kiện để hƣởng lƣơng hƣu 2.1.7 Tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp BHXH tháng Đƣợc quy định Điều 64 Luật BHXH năm 2014 nhƣ sau: * Ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH tháng bị tạm dừng, hƣởng tiếp lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH tháng thuộc trƣờng hợp sau đây: 17 - Xuất cảnh trái phép; Bị Toà án tuyên bố tích; Có xác định việc hƣởng BHXH không quy định pháp luật 2.1.8 Thực chế độ BHXH người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng nước để định cư Điều 65 Luật BHXH năm 2014 quy định cụ thể nhƣ sau: - Ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH tháng nƣớc để định cƣ đƣợc giải hƣởng trợ cấp lần - Mức trợ cấp lần ngƣời hƣởng lƣơng hƣu đƣợc tính theo thời gian đóng BHXH năm đóng BHXH trƣớc năm 2014 đƣợc tính 1,5 tháng lƣơng hƣu hƣởng, năm đóng từ năm 2014 trở đƣợc tính 02 tháng lƣơng hƣu hƣởng; sau tháng hƣởng lƣơng hƣu mức trợ cấp lần trừ 0,5 tháng lƣơng hƣu Mức thấp 03 tháng lƣơng hƣu hƣởng - Mức trợ cấp lần ngƣời hƣởng trợ cấp BHXH tháng 03 tháng trợ cấp hƣởng 2.2 Thực trạng quy định pháp luật chế độ hƣu trí BHXH tự nguyện 2.2.1 Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí Theo quy định Điều 72 khoản Điều Luật BHXH 2014 ngƣời tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định khoản Điều Luật BHXH 2014 2.2.2 Điều kiện hưởng lương hưu, mức lương hưu tháng thời điểm hưởng lương hưu * Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu: Điều 73 Luật BHXH năm 2014 quy định: NLĐ đƣợc hƣởng lƣơng hƣu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên Đối với NLĐ đủ điều kiện tuổi theo quy định nhƣng thời gian đóng BHXH chƣa đủ 20 năm đƣợc đóng đủ 20 năm để hƣởng lƣơng hƣu 2.2.3 Trợ cấp lần nghỉ hưu, BHXH lần 2.2.3.1 Trợ cấp lần nghỉ hưu Trợ cấp lần nghĩ hƣu chế độ hƣu trí tự nguyện nhƣ quy định chế độ hƣu trí bắt buộc, là: NLĐ có thời gian đóng BHXH cao số năm tƣơng ứng với tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu 75%, nghỉ hƣu, ngồi lƣơng hƣu cịn đƣợc hƣởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần đƣợc tính theo số năm đóng BHXH cao số năm tƣơng ứng với tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu 75%, năm đóng BHXH đƣợc tính 0,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH 18 2.2.3.2 BHXH lần Đƣợc quy định Điều 77 Luật BHXH 2014 nhƣ sau: * Ngƣời lao động tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc mà có u cầu đƣợc hƣởng BHXH lần 2.2.4 Bảo lưu thời gian đóng BHXH, tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu Nội dung quy định bảo lƣu thời gian đóng BHXH, tạm dừng, hƣởng tiếp lƣơng hƣu chế độ hƣu trí tự nguyện gióng với quy định bảo lƣu thời gian đóng BHXH, tạm dừng, hƣởng tiếp lƣơng hƣu chế độ hƣu trí BHXH bắt buộc Do rơi vào trƣờng hợp luật quy định sau ngƣời hƣởng phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định đƣợc tiếp tục hƣởng 2.2.5 Mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH Đƣợc quy định Điều 79 Luật BHXH nhƣ sau: Mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội đƣợc tính bình qn mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tồn thời gian đóng Thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội ngƣời lao động đƣợc điều chỉnh sở số giá tiêu d ng thời kỳ theo quy định Chính phủ 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ hƣu trí 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1.Về đối tượng tham gia Về BHXH bắt buộc: Theo thống kê năm 2017, số đối tƣợng tham gia 13.591.492 ngƣời, tăng khoảng 23,4% so với năm 2012 (khoảng 10.431.617 ngƣời) Đây khoản thời gian áp dụng luật BHXH 20142 Về BHXH tự nguyện: Theo thống kê năm 2017, số đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 227.506 ngƣời, tăng 41,2% so với năm 20123 2.3.1.2 Về đối tượng hưởng chế độ hưu trí Theo số liệu thống kê BHXH Việt Nam, năm 2017 nƣớc giải cho 144.874 ngƣời hƣởng chế độ hƣu trí, so với năm 2012 101.200 ngƣời tăng 43%; giải cho 666.955 ngƣời hƣởng BHXH lần tăng 11% so với năm 2012 601.020 ngƣời giải trợ Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Báo cáo số 15/BC-BHXH ngày 03/4/2018 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Báo cáo số 15/BC-BHXH ngày 03/4/2018 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017 19 cấp lần nghỉ hƣu cho 94.116 ngƣời tăng 30% so với năm 2012 72.371 ngƣời4 2.3.1.3 Về chi trả chế độ hưu trí Theo thống kê, năm 2017 tổng số tiền chi cho 2.422.629 ngƣời hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng 124.280 tỷ đồng so với năm 2007 tổng số tiền chi trả cho 1.589.111 ngƣời hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng 26.144 tỷ đồng5 2.3.2 Những tồn tại, bất cập Bên cạnh kết đạt đƣợc việc thực chế độ hƣu trí nƣớc ta cịn số tồn tại, hạn chế sau: - Tỷ lệ tham gia BHXH thấp, độ bao phủ BHXH tăng chậm, diện bao phủ BHXH theo quy định pháp luật nhƣ quy mô tham gia BHXH thực tế thấp, chƣa hƣớng đến bao phủ tồn dân Về sách thực hiện: - Luật BHXH năm 2014 chƣa bao phủ hết đối tƣợng có khả tham gia BHXH bắt buộc nhƣ: Chủ hộ kinh doanh cá thể; ngƣời quản lý doanh nghiệp, ngƣời quản lý điều hành hợp tác xã không hƣởng tiền lƣơng; ngƣời có việc làm, đƣợc trả tiền cơng nhƣng khơng theo HĐLĐ Hiện có khoảng triệu chủ hộ kinh doanh cá thể có khoảng 3,7 triệu chủ hộ có đăng ký kinh doanh Nhu cầu tham gia BHXH chủ hộ kinh doanh lớn, tính đến hết 30/9/2016, có khoảng 4240 chủ hộ đăng ký tham gia BHXH thực tế quan BHXH tổ chức thu giải hƣởng chế độ BHXH6 Về tổ chức thực hiện: - Đối với cơng tác tun truyền sách BHXH chƣa hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc thơng tin tun truyền đến tồn dân Một số địa phƣơng thiếu liệt, chƣa thực quan tâm nhiều đến lĩnh vực BHXH tự nguyện Sự kết nối, chia thông tin, liệu bộ, ngành, địa phƣơng hạn chế dẫn đến việc ứng dụng CNTT cơng tác quản lý Ngành BHXH cịn gặp nhiều khó khăn Về độ tuổi nghĩ hưu thực tế so với quy định + Theo thống kê BHXH Việt Nam năm 2013, tuổi nghỉ hƣu bình quân chung 54,08 tuổi (nam 55,32 tuổi; nữ 52,85 tuổi), thời gian đóng bảo hiểm bình qn nam 30 năm, nữ 28 năm, đó: Khối hành nghiệp: 55,92 tuổi (nam 58,25 tuổi; nữ 54,61 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo số 75-BC/BCS ngày 25/6/2018 kết 05 năm thực Nghị số 21-NQ/TW Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo số 75-BC/BCS ngày 25/6/2018 kết 05 năm thực Nghị số 21-NQ/TW Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2017), Báo cáo số 85/BC-LĐTBXH ngày 25/8/2017 giải pháp mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội 20 tuổi); Khối doanh nghiệp Nhà nƣớc: 52,56 tuổi (nam 53,8 tuổi; nữ 50,61 tuổi); Khối doanh nghiệp tƣ nhân: 52,04 tuổi (nam 53,71 tuổi; nữ 50,02 tuổi) doanh nghiệp liên doanh: 52,4 tuổi (nam 54,74 tuổi; nữ 49,26 tuổi) Có ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tuổi nghỉ hƣu bình quân khoảng 43 tuổi (khai thác hầm lò, cạo mủ cao su, làm đƣờng, dệt may, da giầy)7 Trong đó, tuổi nghỉ hƣu số nƣớc có sách phát triển nhƣ Nhật Bản 70 tuổi, Anh Đức 67 tuổi, Canada 65 tuổi; Pháp 65 tuổi lộ trình điều chỉnh năm tăng thêm 01 tuổi đạt 65 tuổi nam nữ Về cách tính mức bình qn lương tháng đóng: Theo quy định mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH sở để tính lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH lần Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành cịn có phân biệt NLĐ hƣởng tiền lƣơng đóng BHXH khu vực nhà nƣớc ngƣời đóng BHXH khu vực nhà nƣớc Ngƣời làm khu vực nhà nƣớc đƣợc tính lƣơng hƣu mức bình qn lƣơng năm cuối nên có lợi hơn, lƣơng tăng theo thâm niên, làm lâu lƣơng cao Cịn NLĐ khu vực ngồi nhà nƣớc tính lƣơng hƣu bình qn q trình, nên mức đóng cao hƣởng cao, mức đóng thấp hƣởng thấp, nghĩa theo nguyên tắc đóng – hƣởng Về vướng mắc người hoạt động không chuyên trách cấp xã - Luật BHXH năm 2014 quy định mức tiền lƣơng làm đóng BHXH ngƣời hoạt động khơng chuyên trách cấp xã mức lƣơng sở Vấn đề bất cập quy định ngƣời mà trƣớc hoạt động chuyên trách mức lƣơng, thu nhập làm đóng BHXH cao Nhƣng giải hƣởng lƣơng hƣu tính theo mức lƣơng năm cuối (bao gồm thời gian đóng BHXH mức lƣơng sở) nên mức lƣơng hƣu thấp Đồng thời, theo quy định Luật BHXH năm 2014, cán không chuyên trách cấp xã nghỉ hƣu có mức lƣơng hƣu thấp mức lƣơng sở lƣơng hƣu khơng đƣợc b đủ mức lƣơng sở, đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc khác đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu theo quy định có mức lƣơng hƣu tháng thấp mức lƣơng sở (tính đến ngày 31/12/2017, có 136.446 ngƣời đóng BHXH bắt buộc vào quỹ hƣu trí) Đây vấn đề bất cập tổ chức thực hiện, cần sớm sửa đổi, tại, mức lƣơng hƣu ngƣời hoạt động không chuyên trách thấp so với mức lƣơng bình qn chung Lƣơng tháng bình qn đóng BHXH năm 2017 1.225 đồng9 Trung tâm Công nghệ thông tin - Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp tháng 11/2016 Viện Khoa học bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Công văn số 536/VKH-NCDB ngày 19/12/2016 tính tốn cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Báo cáo số 15/BC-BHXH ngày 03/4/2018 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua Chƣơng luận văn tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng quy định Luật BHXH năm 2014 chế độ hƣu trí bắt buộc chế độ hƣu trí tự nguyện với nội dung: Đối tƣợng tham gia, điều kiện hƣởng, mức hƣởng, phân tích, đánh giá thực trạng quy định chế độ hƣu trí Từ nội dung nêu phân tích Chƣơng tác giả tổng hợp thông tin cách cụ thể tƣơng đối đầy đủ quy định chế độ hƣu trí hành theo Luật BHXH năm 2014, từ thấy đƣợc điểm tiến sách với mục tiêu đảm bảo nguyên tắc đóng, hƣởng cân đối quỹ hƣu trí dài hạn (mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH, sửa đổi điều kiện tuổi đời hƣởng lƣơng hƣu ngƣời bị suy giảm khả lao động, giảm mức hƣởng NLĐ hƣu sớm, thay đổi cơng thức tính lƣơng hƣu lao động nam nữ từ 01/01/2018, thay đổi cách tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH khu vực nhà nƣớc tiến tới bình đẳng với khu vực nhà nƣớc Đồng thời nhận thấy đƣợc điểm hạn chế, bất cập từ sách nhƣ việc điều chỉnh cơng thức tính lƣơng hƣu lao động nữ khơng theo lộ trình nhƣ lao động nam, quy định tuổi nghỉ hƣu xu già hóa dân số có tác động đến việc đảm bảo cân đối quỹ hƣu trí, điều kiện hƣởng BHXH lần rộng rãi Từ việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá vấn đề tác giả đặt Chƣơng sở để có giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Chƣơng luận văn Chƣơng MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ HIỆN NAY 3.1 u cầu hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí 3.1.1 Hồn thiện chế độ hưu trí phải phù hợp với sách Đảng Nhà nước an sinh xã hội 3.1.2 Hoàn thiện chế độ hưu trí phải khắc phục bất cập pháp luât hành đảm bảo tính khả thi tổ chức thực 3.1.3 Hồn thiện pháp luật chế độ hưu trí phải phù hợp với thông lệ quốc tế xu hướng hội nhập 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí phải giải thách thức thời kỳ già hóa dân số 22 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí Một là, tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình Hai là, điều chỉnh cách tính lương hưu theo ngun tắc đóng hưởng, cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững Ba là, mở rộng diện bao phủ BHXH tiến tới BHXH toàn dân Bốn là, cần rút ngắn thời gian, thủ tục thực chế độ BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng Năm là, hồn thiện chế tài xử lý vi phạm pháp luật BHXH Sáu là, thắt chặt điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí lần nhằm hạn chế số ngƣời nhận bảo hiểm hƣu trí lần Bảy là, đẩy mạnh ký kết hiệp định đa phƣơng song phƣơng BHXH với nƣớc 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Việt Nam Một là, cần nâng cao lực hiệu quản lý nhà nƣớc BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng Hai là, bên cạnh việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng, việc tổ chức tra, giám sát việc thực chế độ hƣu trí đóng vai trị vơ c ng quan trọng Ba là, tăng cƣờng lãnh đạo, đạo công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật chế độ hƣu trí ph hợp với nhóm đối tƣợng Bốn là, nâng cao lực quản trị tổ chức thực có hiệu sách BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng thơng qua việc: Năm là, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng, đặc biệt chế độ hƣu trí BHXH bắt buộc theo hƣớng đa dạng hóa hình thức triển khai phối hợp có tham gia nhiều tổ chức đoàn thể Sáu là, cần có quy định hồi tố áp dụng trƣờng hợp ngƣời tham gia bảo hiểm hƣu trí sau họ thực yêu cầu hƣởng lần nhƣng sau có nguyện vọng nhu cầu tiếp tục tham gia BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu Bảy là, cần có thay đổi để phù hợp với thơng lệ quốc tế xu hội nhập Tám là, nâng cao lực, kinh nghiệm quản lý thông qua việc tăng cƣờng đẩy mạnh hợp tác song phƣơng, đa phƣơng từ quốc gia giới, từ phía tổ chức quốc tế BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng luận văn tác giả tập trung phân tích, đánh giá vai trị ý nghĩa chế độ hƣu trí nay, qua nói lên cần thiết phải nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí giai đoạn Đó chế độ hƣu trí phận quan trọng hệ thống BHXH nay, mục tiêu ASXH mổi quốc gia Từ kết đó, tác giả đƣa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Việt Nam là: Giải pháp quy định pháp luật giải pháp tổ chức thực pháp luật Góp phần vào việc áp dụng cách hiệu chế độ hƣu trí hệ thống BHXH nƣớc ta 24 KẾT LUẬN Chế độ hƣu trí Việt Nam trải qua 44 năm hình thành phát triển, ln có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống BHXH nhƣ ngƣời tham gia BHXH Chế độ hƣu trí góp phần cho ngƣời lao động sau hết tuổi lao động sau số năm công tác định đƣợc nghỉ hƣu đƣợc nhận lƣơng hƣu để ổn định sống Do đặt yêu cầu thực BHXH ngƣời đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao nhất, đồng thời ph hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nƣớc gia đoạn Để đáp ứng đƣợc yêu cầu việc xây dựng hồn thiện chế độ hƣu trí cho ph hợp với chế quản lý cần thiết cấp bách Với tầm quan trọng chế độ bảo hiểm hƣu trí hệ thống BHXH ngƣời tham gia chế độ hƣu trí nhƣ vậy, cần tích cực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng Qua nghiên cứu lý luận “Chế độ hưu trí theo pháp luật Việt Nam” Tác giả nêu bật đƣợc mặt tích cực, điểm BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng, tác giả đƣa định nghĩa chế độ hƣu trí, bên cạnh tìm đƣợc ngun nhân tồn hạn chế việc thực chế độ hƣu trí Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chế độ bảo hiểm hƣu trí nói chung giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Những giải giải pháp mà tác giả đƣa mang tính đồng cao, giải đƣợc vấn đề lý luận thực tiễn Qua đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí, đảm bảo chế độ hƣu trí ngày phát triển, mang lại cho ngƣời tham gia bảo hiểm có tin tƣởng nâng cao ý thức họ trình tham gia Cải cách phát triển BHXH quyền lợi NLĐ trọng tâm sách xã hội, gắn phát triển ngƣời song hành với phát triển kinh tế, thể chất ƣu việt kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam Thông qua kết nghiên cứu đề tài tác giả góp phần giải số vƣớng mắc khía cạnh pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ hƣu trí Song, cịn nhiều vấn đề khác cần tìm hiểu, nghiên cứu sâu nữa, nhƣng với thời gian nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế nên luận văn tác giả nghiên cứu chắn cịn nhiều khuyết điểm, mong nhận đƣợc đóng góp chân thành sâu sắc q thầy bạn 25 ... Việt Nam Từ đƣa định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định chế độ BHXH Việt Nam Hà Thị Hiền, ? ?Chế độ hưu trí theo luật BHXH năm 2014 việt nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật. .. Phân tích khái niệm chế độ hƣu trí - Phân tích sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật chế độ hƣu trí theo pháp luật Việt Nam - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ hƣu trí - Phân tích thực... khái niệm, quy định pháp luật chế độ hƣu trí hành thực tiễn thực pháp luật chế độ hƣu trí Từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Việt Nam Nguyễn Thị Hƣơng, ? ?Pháp luật BHXH bắt buộc