1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

82 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG –  ẬT – 2014 TRƯỜNG –  Kinh 60 38 50 ẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HUY – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Dun DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động BLLĐ 1994 : Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2007 BLLĐ 2012 : Bộ luật Lao động 2012 HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : International Labour Orgnazation – Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc trƣng hợp đồng lao động 1.1.3 Xác lập chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.1.3.1 Xác lập hợp đồng lao động 11 1.1.3.2 Chấm dứt hợp đồng lao động 13 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 16 1.2.1 Khái niệm quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 16 1.2.2 Đặc điểm quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 18 1.2.3 Ý nghĩa quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 20 1.3 Căn quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động kinh nghiệm pháp luật số quốc gia 21 1.3.1 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật 21 1.3.2 Vai trò việc điều chỉnh pháp luật 23 1.3.3 Kinh nghiệm pháp luật số quốc gia quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ngƣời sử dụng lao động 24 1.3.3.1 Quy đinh Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 25 1.3.3.2 Quy định pháp luật lao động Liên Bang Nga 26 1.3.3.3 Quy định pháp luật lao động Thổ Nhĩ Kỳ 27 1.3.3.4 Quy định pháp luật lao động Trung Quốc 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hành quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 34 2.1.1 Các đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 34 2.1.1.1 Các thông thƣờng 35 2.1.1.2 Căn đặc biệt 41 2.1.1.3 Các trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao đọng không đƣợc thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 45 2.1.2 Thủ tục đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 46 2.1.3 Hậu pháp lý ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 50 2.1.3.1 Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 50 2.1.3.2 Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 54 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 57 2.2.1 Về đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 58 2.2.2 Về thủ tục thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 60 2.2.3 Hậu pháp lý ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 62 2.3 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 65 2.3.1 Hoàn thiện quy định đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động66 2.3.2 Hoàn thiện quy định thủ tục thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 67 2.3.3 Hoàn thiện quy định hậu pháp lý ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Hợp đồng lao động chế định tiêu biểu pháp luật lao động Khi xác lập hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động phải dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, không trái pháp luật đạo đức xã hội việc chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân theo pháp lý định Trong đó, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quan trọng mà chủ thể sử dụng để giải phóng khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc trước Bộ luật Lao động 1994 trải qua lần sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 văn hướng dẫn thi hành định khung pháp lý để việc thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động không diễn tùy tiện Tuy nhiên, Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật Lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội (Tháng 9/2011) rằng: “Còn diễn phổ biến tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động người sử dụng lao động” Điều thể qua gia tăng số lượng vụ tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phát sinh thời gian qua, đặc biệt đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động vấn đề cấp thiết cần quan tâm Các tranh chấp lao động về trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phần lớn xuất phát từ việc người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật (không đáp ứng chấm dứt thủ tục chấm dứt) Có thực trạng bên cạnh nguyên nhân người sử dụng lao động không nắm bắt áp dụng quy định pháp luật thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động mà xuất phát từ việc quy định pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nhiều bất cập dẫn đến khó khăn, vướng mắc cho người sử dụng lao động họ thực quyền Bộ luật Lao động 2012 (có hiệu lực từ ngày 01/5/2013) đời khắc phục nhiều bất cập quy định pháp luật lao động trước về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nói riêng Tuy nhiên, việc hoàn thiện quy định điều chỉnh quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động chưa triệt để nhiều nội dung cần phải tiếp tục nghiên cứu Với lý nêu trên, người viết lựa chọn: “Pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mục đích thể tổng quan quy định pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phân tích vướng mắc quy định pháp luật hành, từ người viết đưa sớ giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động trình bày nhiều khóa luận tớt nghiệp cử nhân, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ luật học Quyền người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng nghiên cứu đề tài có tính tổng quan khóa luận tớt nghiệp cử nhân “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Thực trạng số kiến nghị”(2009) Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, Trường Đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sỹ “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”(2006) Trần Thị Lượng, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đặt phương diện chấm dứt hợp đồng lao động chưa thực sâu sắc Đã có sớ nghiên cứu về vấn đề đề tài độc lập khóa luận tớt nghiệp cử nhân “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động – thực trạng doanh nghiệp” (2010) Nguyễn Thị Kiều My, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”(2010) Nguyễn Khắc Tuấn – Viện Nhà nước Pháp luật, luận án tiến sỹ “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn”(2013) Nguyễn Thị Hoa Tâm, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh… Các tác giả có nghiên cứu tích cực nội dung pháp lý về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, bất cập trình áp dụng pháp luật sớ giải pháp hồn thiện Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khuôn khổ quy định Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2007, có dẫn chiếu đến quy định dự thảo luật chưa cập nhật hết quy định thay đổi Bộ luật Lao động 2012 Hiện nay, có sớ cơng trình nghiên cứu về qùn người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động áp dụng quy định Bộ luật Lao động 2012 như: Khóa luận tớt nghiệp cử nhân “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” (2014) Phan Văn Công Danh, Trường Đại học Luật Thành phớ Hồ Chí Minh (Chương trình đào tạo đặc biệt), luận văn thạc sỹ “Quyền chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” (2013) Phan Thị Thủy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Các tác giả có nghiên cứu sâu hơn, bất cập về mặt luật định thực tiễn áp dụng luật, nhiên vấn đề quyền người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mảng nghiên cứu nội dung tổng thể nên chưa khai thác hết khía cạnh pháp lý vấn đề Ngoài ra, có nhiều sách, báo, tạp chí đăng tải viết tác giả có uy tín như: sách chuyên khảo “Tìm hiểu những vấn đề hợp đồng lao động kinh tế thị trường” (2002) ThS Nguyễn Thị Tú Uyên, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” TS Đào Thị Hằng (Tạp chí Luật học, số 04/2001), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động – từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng” ThS Vũ Thị Thu Hiền (Tạp chí Nghề luật, sớ 02/2010), “Hồn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” TS Trần Hoàng Hải ThS Đỗ Hải Hà (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08/2011), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – những quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động” tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm ... chấp lao động về trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phần lớn xuất phát từ việc người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. .. định pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động vướng mắc trình người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở đó, người. .. chung về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động hướng hoàn

Ngày đăng: 21/01/2021, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2012
23. Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Luật lao động, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Tác giả: Trường Đại học Luật TP.HCM
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2013
24. Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Uyên
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2002
25. Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm), Nguyễn Hữu Đắc (Trưởng ban biên tập) (1999), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm), Nguyễn Hữu Đắc (Trưởng ban biên tập)
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách Khoa
Năm: 1999
26. Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2010), Từ điển Luật học, NXB. Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp
Nhà XB: NXB. Đà Nẵng
Năm: 2010
27. Tòa Lao động, Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tham luận về xét xử các vụ án lao động.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham luận về xét xử các vụ án lao động
Tác giả: Tòa Lao động, Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2004
28. William L. Keller, Timothy J. Darby (Editors-in-chief); Carl Bevernage ... [et al.] (senior editors) the 3rd edition (2008), International labor and employment laws, International Labor Law Committee, Section of Labor and Employment Law, American Bar Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: International labor and employment laws
Tác giả: William L. Keller, Timothy J. Darby (Editors-in-chief); Carl Bevernage ... [et al.] (senior editors) the 3rd edition
Năm: 2008
30. Võ Ngọc Phương Chi (2009), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động – những vấn đề trong thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động – những vấn đề trong thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện
Tác giả: Võ Ngọc Phương Chi
Năm: 2009
31. Phan Văn Công Danh (2014), Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật TP.HCM (chương trình đào tạo đặc biệt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Tác giả: Phan Văn Công Danh
Năm: 2014
32. Nguyễn Thị Kiều My (2010), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ – Thực trạng tại các doanh nghiệp, khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ – Thực trạng tại các doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều My
Năm: 2010
33. Lê Thị Kim Nga (2009), Giải quyết tranh chấp từ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tại Tòa án – thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp từ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tại Tòa án – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Thị Kim Nga
Năm: 2009
34. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM.Tài liệu tham khảo là tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tâm
Năm: 2013
35. Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 – từ quy định đến nhận thức và thực hiện”, Tạp chí Luật học, (số 8/2013), trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 – từ quy định đến nhận thức và thực hiện”", Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân
Năm: 2013
36. Đào Thị Hằng (2011), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học, (số 04/2011), trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Đào Thị Hằng
Năm: 2011
37. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), ”Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – một trong những quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động”, Nghiên cứu lập pháp, (số 9 tháng 5/2012), trang 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tâm
Năm: 2012
18. Labour standards Law of Japan 1947, amended by Act No. 42 of 2012 Khác
21. Labour contract Law of the People’s Republic of China 2007 Tài liệu giáo trình, sách, từ điển, báo cáoTiếng Việt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w