1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật việt nam

78 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu riêng Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP HCM, ngày … tháng …… năm 2019 Người cam đoan Võ Thị Khánh Mỹ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy, Cô giảng viên giảng dạy chương trình Cao học Luật kinh tế khóa 2016 – 2018, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Đình Huy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn việc hoàn thành thủ tục làm luận văn cảm ơn Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thông tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận thơng cảm ý kiến góp ý Thầy Cơ anh chị học viên Xin trân trọng cảm ơn./ iii TÓM TẮT Đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam” tác giả nghiên cứu cách khái quát vấn đề lý luận chung quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá mặt đạt mặt hạn chế pháp luật lao động thực tiễn áp dụng nay, luận văn mong muốn làm sáng tỏ vướng mắc quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam Từ đưa số đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Nội dung nghiên cứu tác giả chia làm ba chương: Chương Khái quát chung hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Chương Quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Chương Những bất cập đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động iv SUMMARY The topic "The right to unilaterally terminate labor contracts of employers according to Vietnamese law" is the most generalized study of the theoretical issues as well as the provisions of law and reality by the author The application of laws relating to the right to unilaterally terminate labor contracts of employers according to Vietnamese law Through the study and assessment of the achievements and limitations of the Labor Law and its current practice, the thesis wishes to clarify the problems of the right to unilaterally terminate labor contracts of employers according to the Vietnam Labor Law Henceforth, suggestions, recommendations and solutions will be given to improve the law and improve the effectiveness of the application of the right to unilaterally terminate labor contracts of employers The research is divided into three chapters: Chapter General overview of labor contracts and the right to unilaterally terminate labor contracts of employers Chapter Regulations of the law on the right tounilaterally terminate labor contracts of employers Chapter Limitations and proposals to perfectthe law on the right to unilaterally terminate labor contracts of employers v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt .iii Mục lục v Danh mục từ viết tắt viii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.1.2 Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 11 1.2 Tác động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 15 1.2.1 Đối với người sử dụng lao động 15 1.2.2 Đối với người lao động 17 Kết luận chương 19 Chương PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 20 2.1 Quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 20 2.1.1 Về mà người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động 20 2.1.2 Thủ tục thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 26 vi 2.1.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 30 2.2 Một số vướng mắc liên quan đến việc áp dụng quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 37 2.2.1 Căn pháp lý để người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 37 2.2.2 Về thủ tục thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 39 2.2.3 Về nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 42 Kết luận chương 49 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 50 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 50 3.1.1 Đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 51 3.1.2 Đảm bảo tính thống quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mối tương quan với vấn đề khác có liên quan 52 3.1.3 Đảm bảo dung hịa lợi ích quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động 53 3.1.4 Đảm bảo linh hoạt người sử dụng lao động việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 54 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 55 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 55 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 60 Kết luận chương 64 vii KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Diễn giải BLLĐ Bộ Luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) hình thành dựa sở hợp đồng lao động Và xem quan hệ phổ biến đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường Xuất phát từ thực tế đó, Nhà nước ta đặc biệt trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 đời có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013, thể mục tiêu chiến lược Đảng “vì người phát huy nhân tố người” mà trước hết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Nếu NLĐ có quyền lựa chọn việc làm NSDLĐ có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tuyển chọn, sử dụng lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu phù hợp với quy định pháp luật Trên thực tế, NSDLĐ thường lạm dụng quyền tổ chức, điều hành phụ thuộc NLĐ kinh tế, pháp lý để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhằm cắt giảm chi tiêu, tăng lợi nhuận Vì vậy, để hạn chế tình trạng này, pháp luật quy định chi tiết để NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chủ thể quan hệ lao động quyền pháp luật nước ta ghi nhận từ Sắc lệnh 29/SL năm 1947 đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 văn liên quan Các quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phần đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Thơng qua vai trị điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích NLĐ, NSDLĐ, lợi ích chung Nhà nước xã hội Tuy nhiên, quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói chung đặc biệt đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ BLLĐ 2012 nói riêng bộc lộ bất cập, chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong nhiều trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quy định pháp luật chưa rõ ràng, cịn chung chung khiến NSDLĐ khơng biết phải xử lý thực hành vi có lợi cho lại gây ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ NLĐ cố tình gây khó khăn cho NSDLĐ Từ yêu cầu thực tiễn thi hành pháp luật lao động thời gian qua, cho thấy việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ cần thiết Chính lẽ đó, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ theo pháp luật Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ, bất cập tồn thực tiễn Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn bao gồm nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận quyền chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ - Nghiên cứu quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ, nêu lên tồn tại, hạn chế 56 nhiệm vụ họ người hiểu rõ nội dung quy chế loại tiêu chí mà NSDLĐ cần phải đưa để đánh giá mức độ hoàn thành công việc NLĐ, điểm phù hợp, không phù hợp, đảm bảo đặc thù loại công việc để có ý kiến mang tính xây dựng tốt Do đó, việc pháp luật quy định NSDLĐ phải lấy kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở trước ban hành quy chế phù hợp cần thiết Đồng thời pháp luật cần có quy định trường hợp NSDLĐ khơng ban hành quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ xác định lỗi NSDLĐ áp dụng tương tự cơng việc có tính chất tương tự cơng việc cần đánh giá - Đối với NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác quy định điểm d khoản Điều 38 BLLĐ 2012 Đề nghị bổ sung cụm từ “trường hợp có lý đáng” vào quy định điểm d khoản Điều 38 sau: “NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật này, trừ trường hợp có lý đáng” - Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Pháp luật cần có quy định rõ điều kiện “đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc” quy định điểm c khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 theo hướng quy định chặt chẽ phương án khắc phục NSDLD, hay tiêu chí để NSDLĐ chứng minh khơng thể khắc phục tránh tình trạng NSDLĐ đưa lý bất khả kháng để chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần chứng minh tìm biện pháp 57 khắc phục Việc quy định rõ vấn đề tránh tình trạng lợi dụng kẽ hở pháp luật mà NSDLĐ bỏ qua trách nhiệm việc làm NLĐ Đồng thời cần sửa đổi bổ sung hướng dẫn “lý bất khả kháng” quy định khoản 2, Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung theo hướng mở rộng trường hợp buộc phải thu hẹp sản xuất kinh doanh lý khách quan mà NSDLĐ kiểm sốt 3.2.1.2 Hồn thiện quy định thủ tục pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động BLLĐ cần quy định cụ thể hình thức thủ tục báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khoản Điều 38 BLLĐ 2012 Có thể cân nhắc kế thừa quy định tiết b điểm Mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ Hợp đồng lao động “bên có quyền đơn phương phải thực việc báo trước cho bên văn bản” Cân nhắc quy định bổ sung thêm quyền cho NLĐ giai đoạn báo trước Có thể tham khảo quy định pháp luật số nước khác, ví dụ tinh thần Đều 29 Lào “Trong thời gian thơng báo, cơng nhân có quyền nghỉ tuần ngày để tìm cơng việc mà nhận lương tiền cơng bình thường mình” Pháp luật đặt quy định báo trước nhằm giúp cho hai bên hợp đồng lao động mà chủ yếu bên bị động trường hợp NLĐ) có thời gian chuân bị, xếp công việc để tranh làm xáo trộn nhiều đến đời sống, sinh hoạt thường ngày Do đó, bổ sung thêm quy định trên, tạo điều kiện cho NLĐ có thời gian nghỉ để tìm việc, vấn hay tìm hiểu mơi trường làm việc để họ sớm có 58 phương án tiếp tục ổn định sống Quy định phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời phát huy tính hiệu quy định báo trước Cân nhắc bổ sung thêm quy định hình thức thể việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, văn lời nói hình thức khác mà thể ý chí chấm dứt việc thực hợp đồng lao động NSDLĐ hành vi khơng bố trí cơng việc, phương tiện làm việc, niêm phong chỗ làm việc, không trả lương cho NLĐ 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Về tính trợ cấp thơi việc, bồi thường thiệt hại NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 48 BLLĐ 2012 Theo quy định trường hợp NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên trợ cấp việc Tuy nhiên bất cập, hạn chế quy định phân tích nên cần thiết cân nhắc xem xét sửa quy định theo hướng bỏ giới hạn thời gian làm việc NLĐ để hưởng trợ cấp thơi việc Theo đó, NLĐ có thời gian làm việc 12 tháng hưởng trợ cấp việc, mức hưởng tương ứng với số tháng làm việc doanh nghiệp Quy định thể ý nghĩa khoản trợ cấp này, đảm bảo quyền lợi ích NLĐ, đặc biệt NLĐ có đóng góp cho doanh nghiệp không đủ 12 tháng mà bị chấm dứt hợp đồng khơng lỗi chủ quan từ phía NLĐ - Sửa đổi quy đinh tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc, bồi thường thiệt hại NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo khoản Điều 42 BLLĐ 2012 tiền lương theo quy định Điều 90 BLLĐ 2012 (gồm tiền lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác), không phụ thuộc vào mức lương có ghi nhận hợp đồng lao động hay không 59 - Quy định cụ thể nội dung quy định khoản Điều 42 theo hướng cho NLĐ quyền tự chọn phương án truy đóng hay nhận trực tiếp tiền từ NSDLĐ cho chế độ bảo hiểm xã hội lẽ NSDLĐ phải đóng cho NLĐ ngày NLĐ không làm việc - Đối với quy định thời hạn toán quyền lợi NSDLĐ NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động: Cân nhắc sửa đổi quy định theo hướng rút ngắn thời gian kéo dài thời hạn toán khoản có liên quan đến quyền lợi bên quy định khoản Điều 47 BLLĐ 2012, nhằm đảm bảo bên thực nghĩa vụ, hạn chế tình trạng chây ỳ, kéo dài việc thực trách nhiệm mình, trách nhiệm đến tài chính; trách nhiệm liên quan đến hoạt động, sinh hoạt bình thường bên - Về quy định nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Bên cạnh quy định khoản Điều 42 BLLĐ 2012, pháp luật quy định thêm nội dung cho phép NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ để trả trước khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước cho NLĐ để thay cho nghĩa vụ báo trước Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế, Điều 11 Công ước số 158 ILO quy định: “NLĐ bị chấm dứt việc làm có quyền báo trước thời hạn vừa phải, nhận khoản bồi thường thay thế…” Đồng thời quy định phù hợp tính chất thỏa thuận, tự định đoạt, có lợi HĐLĐ, trì môi trường làm việc lành mạnh, không thù địch bên, để từ bắt đầu quan hệ lao động khác Cần quy định bổ sung hướng giải trường hợp bên “thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng” (quy định khoản Điều 42 BLLĐ 2012) mà không đạt thỏa thuận; trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ (quy định khoản Điều 42) mà NLĐ không đồng ý nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống nhất, hiệu Tránh việc hiểu, áp dụng theo nhiều cách khác 60 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ nói riêng Để quy định pháp luật lao động vào sống, việc thực quy định đạt hiệu cao bên cạnh địi hỏi quy định pháp luật phải hoàn thiện, phù hợp với thực tế, đầy đủ, cụ thể, rõ ràng yếu tố quan trọng làm cho người hiểu, nhận thức đúng, đầy đủ ý nghĩa quy định pháp luật Với đặc thù điều kiện xã hội, trình độ dân trí nói chung phận NLĐ nói riêng cịn thấp việc tiếp cận, hiểu biết để thực quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật giải pháp quan trọng phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để NLĐ NSDLĐ hiểu đúng, đủ quy định pháp luật Nhất điều kiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chưa hồn tồn hồn thiện, thiếu tính đồng bộ, thống Trong thực tế, việc phổ biến BLLĐ thường quan tâm thời kỳ đầu ban hành công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động thực cịn mang nhiều tính hình thức, việc phổ biến văn hướng dẫn chưa sâu rộng Công tác tổ chức lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung có pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn thực số nhóm nhỏ NLĐ mang tính đại diện cịn đại đa số NLĐ chưa tiếp cận nhiều với buổi tuyên truyền, giáo dục Vì vậy, để quy định pháp luật lao động nói chung pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng thực vào sống cần thiết đẩy mạnh nữa, cải tiến, nâng cao hiệu công tác tuyên 61 truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ nói riêng Có thể tham khảo số biện pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng thông qua chương trình giáo dục pháp luật Nghiên cứu, đưa thêm hình thức tuyên truyền sinh động, phong phú thêm Cơ quan quản lý Nhà nước lao động cần có quản lý, phối hợp chặt chẽ với đơn vị, tổ chức đại diện cho NLĐ việc tổ chức, quản lý việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến NLĐ sở từ chuyên sâu đến phổ cập cho NLĐ, đồng thời có chế ràng buộc NSDLĐ để họ tạo điều kiện bố trí cho NLĐ, đại diện NSDLĐ tham gia Nghiên cứu thành lập giao cho đơn vị chuyên trách hỗ trợ vấn đề pháp lý cho NLĐ NLĐ cần tư vấn pháp luật lao động; tạo điều kiện cho NLĐ tìm hiểu pháp luật lao động, họ bị NSDLD đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ Tổ chức cơng đồn lập với mục đích bảo vệ quyền lợi ích NLĐ; cầu nối NLĐ NSDLĐ Có thể nói cơng đồn có vai trị đầu tàu, dẫn dắt NLĐ thực tốt quy định, đảm bảo hài hịa quan hệ lao động Tổ chức cơng đồn nhiều đơn vị nơi tập trung ý kiến NLĐ, NSDLĐ việc thực pháp luật lao động; đầu mối việc rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn pháp luật lao động nói chung quy phạm chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng để có biện pháp thực phù hợp Tuy nhiên, thực tế cơng đồn chưa thể đúng, đầy đủ vai trị mình; chưa thực hiệu hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ điều lệ đặt ra, chưa tương xứng với kỳ vọng NLĐ nhiệm vụ đặt tình hình nay, đặc biệt lĩnh vực đại diện NLĐ giải tranh chấp lao động, có tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ 62 NSDLĐ Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến số nguyên nhân như: người làm cơng tác cơng đồn sở đơn vị người làm đơn vị NSDLĐ, NSDLĐ trả lương, họ tuân thủ quy định, nội quy NSDLĐ đặt nên có phụ thuộc định vào NSDLĐ Do đó, thực tế, thấy người làm cơng tác cơng đồn có gắn bó lợi ích với NSDLĐ chặt chẽ NLĐ Trong đó, quy định pháp luật cơng đồn, sử pháp lý để cơng đồn thực hiệu chức năng, nhiệm vụ chưa chặt chẽ, … Vì vậy, để đảm bảo việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ pháp luật, cần thiết phải nâng cao hoạt động tổ chức cơng đồn đặc biệt cơng đồn sở đơn vị Việc nâng cao lực, hiệu hoạt động Cơng đồn khơng giúp phát huy hiệu chế giải tranh chấp lao động, mà cịn góp phần tạo dựng tảng cho QHLĐ hài hòa, ổn định Đây không giải pháp tại, mà định hướng bản, lâu dài, phù hợp với định hướng, mục tiêu trị Cơng đồn Việt Nam 3.2.2.3 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ Mục đích hoạt động tra nói chung, có tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên thực tế, hoạt động tra lao động chưa thực phát huy tối ưu hiệu quả, số nguyên nhân sau đây: với phát triển kinh tế, số lượng doanh nghiệp tăng số lượng, chất lượng đội ngũ cán 63 tra hạn chế định; quyền nhiều địa phương muốn tạo lợi cạnh tranh biện pháp hạn chế tra để thu hút vốn đầu tư; việc xử lý quan chức chưa nghiêm; mức xử phạt chưa tương xứng với hành vi vi phạm; … Do đó, thực tế việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng cịn diễn nhiều đơn vị NLĐ thiếu hiểu biết quy định pháp luật nên dễ chấp nhận vi phạm pháp luật NSDLĐ mình, vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ Do đó, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, đơn phương chấm dứt HĐLD NSDLĐ nói riêng cần thiết Qua đó, kịp thời phát xử lý vi phạm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ; đồng thời đảm bảo quyền lợi NLĐ Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền, đơn vị cần thường xuyên chủ động rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn pháp luật lao động nói chung quy phạm chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng, tìm hiểu tương thích, hịa hợp quy phạm pháp luật thực tiễn, sở tìm giải pháp, phương án để khắc phục khiếm khuyết đó, có 64 Kết luận chương Hồn thiện pháp luật lao động nói chung quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng vấn đề cấp thiết, đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc hoàn thiện nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật lao động hành, đảm bảo cân lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, thúc đẩy phát triển quan hệ lao động công bằng, bình đẳng; góp phần tạo dựng tảng cho QHLĐ hài hịa, ổn định Cần hồn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo hướng chặt chẽ đầy đủ với mục tiêu đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ; tính thống quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mối tương quan với vấn đề khác có liên quan; dung hịa lợi ích quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ đảm bảo linh hoạt NSDLĐ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh đó, cần thực giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 65 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động BLLĐ 2012, văn liên quan số văn pháp luật quốc tế (Công ước ILO), pháp luật số nước giới Tác giả rút số kết luận sau đây: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cuả NSDLĐ quyền ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý quốc tế, pháp luật quốc gia giới trở thành giá trị pháp lý quốc tế hóa Việc pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận nhận quyền cho NSDLĐ thể tư tưởng, mục tiêu bảo vệ quyền người, quyền kinh doanh Nhà nước ta, phù hợp với xu phát triển chung pháp luật quốc tế Qua nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam (tập trung BLLĐ 2012 02 Nghị định Chính phủ việc hướng dãn chi tiết số quy định BLLĐ 20120 xem xét, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật đạt hiệu đáng ghi nhận, giúp thúc đẩy quan hệ lao động, phát triển kinh tế đơn vị, địa phương đất nước Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng cho thấy số quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ bộc lộ khơng vấn đề vướng mắc, bất cập cần sử đổi, bổ sung nahwfm nâng cao hiệu áp dụng; góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam, đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hòa ổn định, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế đất nước Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá mặt đạt mặt hạn chế pháp luật lao động thực tiễn áp dụng nay, luận văn mong muốn làm sáng tỏ vướng mắc quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ pháp luật lao động Việt Nam Từ đưa 66 số đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy dịnh quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Sắc lệnh số 29-SL Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1947 Sắc lệnh 77/SL Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1950 Pháp lệnh số 45-LCT/HDDNN8 ngày 30 tháng năm 1990 Hội đồng nhà nước Hợp đồng lao động Bộ Luật Dân 2005 Bộ Luật Dân 2015 BLLĐ năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ số 35/2002/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ số 74/2006/QH11 BLLĐ 2012 10 Bộ Luật Dân Việt Nam 2015 11 Luật Bảo hiểm Xã hôi 2006 12 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 13 Luật Cơng đồn 2012 14 Nghị định 165-HĐBT ngày 12 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng ngày 12/5/1992 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng lao động 15 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều hợp đồng lao động 16 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung hợp đồng lao động 17 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 18 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 sửa đổi, bổ sung số 68 điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 19 Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều hợp đồng lao động 20 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ Hợp đồng lao động 21 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 B Văn luật quốc tế 22 Công ước số 158 ban hành ngày 22/5/1982 tổ chức lao động quốc tế - ILO 23 Luật Lao động sửa đổi Nước cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ngày 27/12/2006 C Tài liệu tham khảo khác 24 Bản án số 16/2017/LĐ-PT ngày 26 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương việc giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 25 Bản án số 866/2017/ LĐ-PT ngày 20/9/2017 Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” 26 Bản án lao động sơ thẩm số 01/2014/LĐ-ST ngày 27/02/2014 Tòa án nhân dân thành phố Thủ Dầu Một “V/v tranh chấp tiền lương, trợ cấp việc, chứng hành nghề, chi phí đào tạo bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng lao động” 27 Bản án số 01/2018/LĐ-PT ngày 03-01-2018 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương “tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” 69 28 ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phịng lao động quốc tế Đơng Á, Băng Cốc 29 ILO (2004), Các Công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội 30 ILO (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam 31 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (2013) “Giáo trình Luật lao động”, NXB Hồng Đức 32 Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân, (2013) “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học 33 Đồn Thị Phương Diệp, (2016) “Luật Lao động”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đào Mộng Điệp, (2011) “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng pháp luật lao động”, Tạp chí Luật học 35 Lưu Bình Nhưỡng, (2009) “Giáo trình Luật lao động Việt Nam”, NXB Công an Nhân dân 36 Nguyễn Thanh Huyền, (2017), “Một số vấn đề pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí nhà nước pháp luật kỳ (349) 37 Trần Hoàng Hải Nguyễn Thị Hoa Tâm, (2012) “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý 38 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nxb Lao động 39 Nguyễn Thị Hoa Tâm, (2011) “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Lao động Xã hội 40 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 70 – quyền tự kinh doanh NSDLĐ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 41 Nguyễn Thị Hoa Tâm, (2013), “Một số kiến nghị quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động BLLĐ 2012”, Tạp chí Lao động Xã hội 42 Nguyễn Thị Hoa Tâm, (2012), “Một số kiến nghị hoàn thiệc quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 43 Lê Minh Tâm chủ biên, (2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý chủ biên, (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin D Website 45 http://www.vnulib.edu.vn/ 46 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 47 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/Trangchu.aspx 48 http://bacivnlao.com/nuk/vi/news/Van-ba-n-Pha-p-lua-t/LUAT-LAODONG-Sua-doi-Nuoc-CHDCND-Lao-109 truy cập ngày 28/2/2019 49 https://www.ilo.org/hanoi/lang vi/index.htm 50 https://thuvienphapluat.vn 51 https://tapchitoaan.vn ... thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 55 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động. .. áp dụng quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 37 2.2.1 Căn pháp lý để người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 50 3.1.1 Đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng

Ngày đăng: 06/11/2020, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w