1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

Pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

13 132 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 509,87 KB

Nội dung

Luận văn được vận dụng, triển khai trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê Nin; các phương pháp nghiên cứu khoa học c[r]

(1)

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Kết cấu luận văn

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.1 QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động

1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động

1.1.3 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động

1.1.4 Đặc trưng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động

1.1.5 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 12

1.2 Ý NGHĨA CỦA QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 13

1.3 PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 14

1.3.1 Pháp luật nước quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 14

1.3.1.1 Quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 14

(2)

1.3.1.3 Pháp luật lao động Trung Quốc 16

1.3.1.4 Pháp luật lao động Liên bang Nga 17

1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 18

1.3.2.1 Về trường hợp NSDLĐ quyền chấm dứt HĐLĐ 18

1.3.2.2 Về việc trả tiền cho NLĐ thay cho nghĩa vụ báo trước NSDLĐ 19

1.3.2.3 Về quyền NLĐ tự bào chữa trước bị chấm dứt HĐLĐ 19

1.3.2.4 Về trách nhiệm NSDLĐ ưu tiên tuyển dụng lại NLĐ sau chấm dứt HĐLĐ 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 22

2.1 THỰC TRẠNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 22

2.1.1 Các trường hợp thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 22

2.1.1.1 Những trường hợp chấm dứt HĐLĐ liên quan đến lực làm việc của NLĐ 22

2.1.1.2 Những trường hợp chấm dứt HĐLĐ liên quan đến ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức NLĐ 25

2.1.1.3 Những trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ, tổ chức, quản lý, điều hành đơn vị 29

2.1.1.4 Trường hợp chấm dứt HĐLĐ nguyên nhân bất khả kháng thiên tai, địch họa 31

2.1.2 Trình tự, thủ tục thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 33

2.1.2.1 Thủ tục báo trước cho NLĐ 33

2.1.2.2 Thủ tục tham khảo ý kiến cơng đồn 34

2.1.2.3 Thủ tục thông báo với quan quản lý nhà nước lao động 35

2.1.2.4 Thủ tục đào tạo lại NLĐ 36

2.1.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 36

(3)

2.1.3.2 Chế độ bồi thường 41

2.1.3.3 Trách nhiệm toán tiền lương trả lại giấy tờ cho NLĐ 43

2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG 44

2.2.1 Những mặt 44

2.2.2 Những hạn chế 45

2.3 KIẾN NGHỊ 47

2.3.1 Đối với quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 47

2.3.2 Về trình tự thủ tục thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 49 2.3.3 Về trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ 50

2.3.4 Về tổ chức thực 51

KẾT LUẬN 55

(4)

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DN: Doanh nghiệp BLDS: Bộ luật dân BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NLĐ: Người lao động

(5)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Quan hệ lao động (QHLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) hình thành dựa sở hợp đồng lao động (HĐLĐ), quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Thực tiễn chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho bên QHLĐ giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Và hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đến từ phía NLĐ NSDLĐ Trên thực tế, NSDLĐ thường lạm dụng quyền tổ chức, điều hành phụ thuộc NLĐ kinh tế, pháp lý để đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm cắt giảm chi tiêu, tăng lợi nhuận Vì vậy, để hạn chế tình trạng này, pháp luật quy định chi tiết để NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng

Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2013, nhìn chung khắc phục nhiều điểm hạn chế luật cũ, dù qua 04 lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012, nhiên, thực tiễn cho thấy tồn nhiều bất cập quy định Hợp đồng lao động; chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn; bồi thường chi phí đào tạo người lao động; bảo vệ quyền lợi người lao động; thời gian làm thêm giờ;… gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người lao động

(6)

Hoàng Hải Đỗ Hải Hà (2011) “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” Các cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề HĐLĐ có vấn đề quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học lớn lý luận thực tiễn Tuy nhiên việc nghiên cứu quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ từ có BLLĐ 2012 đời cịn tác giả đề cập đến

Từ yêu cầu thực tiễn thi hành pháp luật lao động thời gian qua, cho thấy việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ cần thiết Từ lý trên, với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam nên chọn đề tài “Pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng

lao động người sử dụng lao động” để làm luận văn thạc sĩ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Trên sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước ta

2.2 Mục tiêu cụ thể

Từ mục tiêu chung đề tài cần thực mục tiêu cụ thể sau:

- Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, nêu lên tồn tại, hạn chế pháp luật lao động hành quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ

- Đề xuất định hướng số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

(7)

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ, nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, từ nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều kiện nước ta

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận văn vận dụng, triển khai sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin; phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thực tiễn nhằm để xem xét phù hợp pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhằm đưa chứng xác thực cho lập luận, nhận xét đánh giá kết luận khoa học luận văn

- Phương pháp phân tích: sử dụng tất chương để phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: sử dụng xuyên suốt luận văn để phân tích đối chiếu quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nước ta nhiều thời kỳ, so sánh điểm tương đồng, khác biệt quy định với quy định hành

- Phương pháp chứng minh: dùng để chứng minh cho luận điểm đưa luận văn

- Phương pháp tổng hợp: sử dụng để tổng hợp luận điểm, lý luận đưa luận văn để đưa kết luận chương kết luận chung luận văn

6 KẾT CẤU LUẬN VĂN

Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm: PHẦN MỞ ĐẦU

Chương 1: Khái quát chung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ kiến nghị hoàn thiện

(8)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.1 QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động

Để xã hội tồn phát triển, chủ thể thực việc trao đổi lợi ích thơng qua thỏa thuận bên, dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng pháp luật bảo vệ Hiện tượng định danh thuật ngữ pháp lý: “Hợp đồng”1

Tại Việt Nam, từ Sắc lệnh 29-SL, Sắc lệnh 77-SL đến văn quy phạm pháp luật liên quan ban hành sau có khái niệm HĐLĐ Đặc biệt, BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007) quy định sau: “HĐLĐ thỏa thuận giữa NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ của bên QHLĐ”2 So sánh với khái niệm HĐLĐ trước đây, khái niệm tạo bao quát hơn, phản ánh chất HĐLĐ

BLDS 2005 quy định: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự"3 Với việc ban hành BLDS năm 2005,

từ ngày 01/01/2006, quy định HĐDS BLDS năm 2005 điều chỉnh chung cho quan hệ hợp đồng pháp nhân, cá nhân với Như vậy, từ thời điểm khơng cịn phân biệt hai loại hợp đồng kinh tế - dân theo chủ thể ký kết hợp đồng, mục đích giao kết hay vấn đề có liên quan khác

Cùng với thời gian, Hợp đồng dân thay Hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2015 sau “Hợp đồng thỏa thuận bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”4

Khái niệm Hợp đồng lao động cụ thể Bộ luật lao động (BLLĐ 2012) sau: “HĐLĐ thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ”5 Quy định gần

1 Lê Minh Hùng (2011), Hiệu lực Hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr

(9)

như tương đồng với nội dung BLLĐ 1994, có chỉnh sửa “trả lương, điều kiện làm việc” thay cho “trả công, điều kiện lao động”

Với quy định này, thấy HĐLĐ thỏa thuận cách bình đẳng, tự nguyện NLĐ NSDLĐ nội dung cụ thể hợp đồng, quyền nghĩa vụ của bên trình trì QHLĐ Như vậy, xem HĐLĐ thỏa thuận trên sở tự nguyện, bình đẳng chủ thể NLĐ có nhu cầu việc làm NSDLĐ có nhu cầu thuê mướn sức lao động Trong đó, NLĐ chịu quản lý NSDLĐ, cam kết làm công việc để hưởng lương thực quyền, nghĩa vụ theo thỏa thuận

1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động

Thứ nhất, HĐLĐ có phụ thuộc pháp lý NLĐ với NSDLĐ Đây đặc trưng tiêu biểu HĐLĐ pháp luật nhiều quốc gia thừa nhận So sánh với tất loại hợp đồng khác, HĐLĐ mang đặc trưng Khi tham gia quan hệ HĐLĐ, NLĐ thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động lao động mang tính xã hội hóa Vì thế, hiệu cuối lại phụ thuộc vào phối hợp tập thể, điều hành NSDLĐ Khi NSDLĐ bỏ tiền mua sức lao động đương nhiên họ phải tính tốn hiệu nên họ có quyền định cách thức kinh doanh, quản lý, giám sát, điều hành trình sử dụng lao động… để đạt lợi ích cao Thậm chí, NSDLĐ có quyền thay đổi địa điểm kinh doanh; tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sản hay cho thuê, bán, chuyển nhượng toàn DN với hoạt động sản xuất, kinh doanh theo luật định … dẫn đến thay đổi lao động

Thứ hai, đối tượng HĐLĐ việc làm có trả cơng HĐLĐ loại quan hệ mua bán đặc biệt, hàng hóa mang trao đổi sức lao động Để thực yêu cầu nói trên, NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị thơng qua khoảng thời gian xác định (ngày làm việc, tuần làm việc…) Sức lao động mua bán thị trường loại hàng hóa trừu tượng, bên bán chuyển giao cho bên mua thơng qua thực việc làm cụ thể Đây lý để bên thiết lập QHLĐ

(10)

mà họ quan tâm đến lao động sống, tức lao động diễn Hơn nữa, HĐLĐ thường thực môi trường xã hội hóa, có hợp tác tính chun mơn hóa cao Vì vậy, NSDLĐ th mướn NLĐ, họ khơng trọng đến trình độ tay nghề mà cịn quan tâm đến nhân thân NLĐ Chính thế, NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không dịch chuyển cho người thứ ba Tương tự vậy, NLĐ chuyển giao quyền thực cơng việc cho người thừa kế, người thừa kế thực thi nghĩa vụ HĐLĐ NLĐ đảm nhận sống Pháp luật nhiều nước quy định, NLĐ chết; tích; bị kết án tù giam; bị cấm làm công việc cũ theo Quyết định tịa án HĐLĐ đương nhiên chấm dứt

Bên cạnh đó, cịn ý nghĩa khác q trình thực HĐLĐ Ngoài quyền lợi hai bên thỏa thuận có số chế độ theo quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến nhân thân NLĐ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, khen thưởng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất… chế độ khác mà NLĐ hưởng nghỉ hàng năm, nghỉ lễ tết, tiền thưởng, quyền hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp…Nhưng quyền lợi NLĐ thực hóa sở cống hiến họ cho DN, cho xã hội mà chủ yếu thể thông qua thời gian làm việc, mức tiền lương, hiệu công việc… Do vậy, để hưởng quyền lợi nói NLĐ phải trực tiếp thực công việc thỏa thuận HĐLĐ - lý thứ hai giải thích cho đặc trưng HĐLĐ

Ngồi ra, đặc trưng cịn xuất phát từ u cầu bí mật cơng nghệ, bảo mật thơng tin q trình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp họ pháp luật ghi nhận

Thứ tư, HĐLĐ thoả thuận bên thường bị hạn chế giới hạn pháp lý định Trong thực tế, tất quan hệ hợp đồng, thỏa thuận bên phải đảm bảo uy định pháp luật bình đẳng, tự do, tự nguyện, tính khơng trái pháp luật… Đối với HĐLĐ, ngồi đặc điểm nói thỏa thuận bên bị chi phối nguyên tắc pháp luật bảo vệ quyền lợi NLĐ

(11)

thời điểm (HĐLĐ xác định thời hạn); hay theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Song, HĐLĐ không xác định trước thời hạn kết thúc (HĐLĐ không xác định thời hạn) Như vậy, NLĐ phải thực nghĩa vụ lao động liên tục theo thời làm việc khoảng thời gian định hay khoảng thời gian không xác định thỏa thuận HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể hay nội quy lao động (nếu có) Ở đây, NLĐ khơng có uyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan mà cơng việc phải thi hành theo thời gian NSDLĐ xác định (ngày làm việc, tuần làm việc)

1.1.3 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động

HĐLĐ có giá trị đặc biệt quan trọng trình thiết lập mối QHLĐ Sau tự nguyện giao kết HĐLĐ, bên thiết lập quyền, nghĩa vụ để ràng buộc lẫn đem lại lợi ích hai bên mong muốn Trong trình chủ thể thực HĐLĐ, nguyên nhân khách quan chủ quan, với biến động, phức tạp vốn có sống theo nguyên lý vận động, phát triển có khả làm nảy sinh nhiều kiện pháp lý gây cản trở bên thực quan hệ này, chí làm chấm dứt QHLĐ

Theo cách hiểu thơng thường, “Quyền” hiểu điều làm, được hưởng, đòi hỏi Theo Từ điển Tiếng Việt, “Quyền” “Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi”6 Theo Từ điển Luật học “Quyền” hiểu “là khái niệm khoa học pháp lý dùng để điều mà pháp luật công nhận đảm bảo thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân được hưởng, làm, địi hỏi mà khơng ngăn cản, hạn chế” [39, tr648] Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: “chấm dứt HĐLĐ việc NLĐ NSDLĐ hai bên không tiếp tục HĐLĐ, chấm dứt quyền nghĩa vụ mà các bên thỏa thuận”7 Còn Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông xác định: “chấm dứt HĐLĐ việc NSDLĐ NLĐ không tiếp tục tham gia QHLĐ”8

Theo tác giả Đào Thị Hằng (2001): Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lý thể ý chí bên chủ thể nhằm chấm dứt quan hệ lao động với bên Ý chí bên phải biểu thị bên ngồi hình thức định phải

6 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trang 1049

(12)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn pháp luật

1 Bộ luật dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Lao động 1994 (Luật số 35-L/CTN) ngày 23/6/1994 Bộ luật Lao động 2012 (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Luật số 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 Luật Cơng đồn 2012 (Luật số 12/2012/QH13) ngày 20/6/2012

7 Luật Dạy nghề 2006 (Luật số 76/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014

9 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động

10 Nghị định 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam

11 Nghị định 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm

12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động hợp đồng lao động

13 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng

Tài liệu tham khảo

14 Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội

15 Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2011), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 25-29, 31

(13)

17 Lê Minh Hùng (2011), Hiệu lực Hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

18 Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ BLLĐ”, Tạp chí Luật học, (9), tr 20-25, 58

19 Trần Thị Lượng (2006), Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn ở doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

20 Nguyễn Thị Ngọc (2007), Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

21 Diệp Thành Nguyên (2004), Chấm dứt hợp đồng lao động – Lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ

22 Nguyễn Kim Phụng (1997), “Bàn chế độ trợ cấp việc”, Tạp chí Luật học, (1), tr.56

23 Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Hữu Đắc (1999), Từ điển Luật học, NXB.Từ điển Bách khoa

24 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

25 Vương Thị Thái (2007), Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội

26 Lê Thị Hoài Thu (2010), “Trợ cấp việc pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 51-59

27 Phan Thị Thùy Trang (2015), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ

28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội

29 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội

Tài liệu điện tử

Ngày đăng: 31/01/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w