(Luận văn) hợp đồng lao động vô hiệu theo bộ luật lao động 2019

82 2 0
(Luận văn) hợp đồng lao động vô hiệu theo bộ luật lao động 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============== LẠI NHẬT LINH lu an n va gh tn to HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT p ie LAO ĐỘNG 2019 d oa nl w ll u nf va an lu oi m LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC z at nh z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI - 2020 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============== LẠI NHẬT LINH lu an va HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT n LAO ĐỘNG 2019 p ie gh tn to w oa nl Ngành: Luật kinh tế d Mã số: 8.38.01.07 ll u nf va an lu oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Tuyết Nhung z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI - 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác HàNội, ngày 09 tháng 09 năm 2020 lu TÁC GIẢ LUẬNVĂN an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự vận động kinh tế thị trường tạo biến đổi lớn vận động thị trường lao động Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước ta trọng, quan tâm sâu sắc đến cơng tác đổi hồn thiện hệ thống pháp luật Trong mối quan hệ lao động đó, HĐLĐ đề cập đến chất HĐLĐ thiết lập quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động Vì hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt kinh tế thị trường, lu nên pháp luật ln có quy định chặt chẽ vấn đề Thông qua vai an trị điều chỉnh quy định đó, quan hệ lao động dần hình thành quỹ va n đạo, nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích NLĐ NSDLĐ to gh tn Sau năm thi hành, Bộ luật lao động hành vào thực tiễn sống, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động, ie p góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, điều chỉnh hợp nl w lý quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan mật thiết đến quan d oa hệ lao động, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, qua nhiều lần sửa đổi, an lu bổ sung BLLĐ nói chung chế định HĐLĐ nói riêng chưa thực va đáp ứng nhu cầu thực tiễn u nf Có thể thấy rằng, HĐLĐ chế định quan trọng hệ ll thống pháp luật lao động, công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ oi m z at nh lao động NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách tổng thể chế định rằng, quy định HĐLĐ pháp luật nước ta z bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Đặc biệt cộm vấn đề quy định HĐLĐ vô @ gm hiệu l Các quy định HĐLĐ vô hiệu biện pháp quan trọng m co để Nhà nước trì trật tự pháp lý đặt ra, đảm bảo hài hịa quyền lợi an Lu ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động nói riêng, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước nói chung Pháp luật lao động hành có quy định n va ac th si vấn đề HĐLĐ vơ hiệu nhìn chung cịn mức độ khiêm tốn với điều luật đơn lẻ BLLĐ văn hướng dẫn thi hành mà chưa có hệ thống cách đầy đủ Điều làm ảnh hưởng đến hiệu áp dụng pháp luật HĐLĐ vô hiệu, đồng thời không điều chỉnh kịp thời quan hệ lao động phát sinh thực tế, gây nên tình trạng thiếu thống việc áp dụng pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động chưa đảm bảo cách tốt Trước tình hình kinh tế - xã hội đất nước nói chung, thị trường lao động, quan hệ lao động nói riêng có đổi đòi hỏi Bộ luật lao động lu cần phải sửa đổi, bổ sung Trong bối cảnh đó, sau nhiều lần cho ý kiến vào an dự thảo BLLĐ năm 2019 Quốc hội thông qua có hiệu lực kể va n từ ngày 01/01/2021 Qua nghiên cứu quy định HDLĐ thấy, BLLĐ gh tn to năm 2019 đời khắc phục hạn chế quy định pháp luật lao động trước đây, điều chỉnh kịp thời quan hệ lao động xảy thực ie p tiễn sống, đảm bảo tốt quyền lợi ích bên quan hệ lao nl w động có sửa đổi, bổ sung định quy định HĐLĐ nói chung d oa HĐLĐ vơ hiệu nói riêng; tạo hành lang pháp lý quan trọng việc bảo vệ an lu quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ, góp phần thúc đẩy quan hệ lao động phát va triển bền vững ổn định u nf Với lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: "Hợp đồng lao ll động vô hiệu theo Bộ luật lao động 2019" làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, oi m z at nh với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị đóng góp phần vào việc bổ sung hoàn thiện quy z định HĐLĐ vô hiệu pháp luật lao động nước ta gm @ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài l HĐLĐ chế định quan trọng BLLĐ, vấn đề HĐLĐ vơ hiệu m co có vai trị, vị trí lớn việc ảnh hưởng đến quan hệ lao động HĐLĐ cập cơng trình nghiên cứu khoa học như: an Lu vô hiệu số tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác đề n va ac th si “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Thúy Nga, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Việt Nam, năm 2009 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ HĐLĐ vô hiệu, đánh giá để thành tựu hạn chế, bất cập pháp luật lao động HĐLĐ vô hiệu, từ phương hướng đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu "Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam", Hoàng Thị Ngọc, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu lu xử lý HĐLĐ vơ hiệu, sở đánh giá thực trạng quy định thực an pháp luật HĐLĐ vơ hiệu, qua đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp va n luật xử lý HĐLĐ vô hiệu to gh tn "Hợp đồng lao động vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam", Dỗn Thị Phương Mơ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, ie p năm 2015 Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung HĐLĐ vô hiệu nl w thực trạng quy định pháp luật hành HĐLĐ vơ hiệu, sở đề d oa tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp an lu luật HĐLĐ vơ hiệu va Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu liên quan đề cập vấn đề u nf như: "Mấy ý kiến hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí Luật học, số 5/1999 ll tác giả Đào Thị Hằng; “Vấn đề Hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí Tịa án oi m z at nh nhân dân, số 3/2004 tác giả Nguyễn Hữu Chí; Tác giả Lê Thị Hồi Thu với “Một số ý kiến HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí dân chủ pháp luật năm 2007 z Có thể khái qt, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề @ gm có liên quan đến HĐLĐ vơ hiệu, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu l vấn đề sau: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu, m co khái niệm đặc trưng HĐLĐ vô hiệu, vấn đề điều chỉnh an Lu pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Thứ hai, cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu, đánh giá hạn chế pháp luật HĐLĐ vô n va ac th si hiệu Thứ ba, công trình nghiên cứu đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu nâng cao hiệu thi hành pháp luật HĐLĐ vô hiệu Dưới góc độ khoa học, cơng trình có giá trị người nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, bối cảnh BLLĐ năm 2019 Quốc hội thơng qua, để có góc nhìn cách tồn diện HĐLĐ vơ hiệu theo pháp luật hành việc sâu nghiên cứu quy định HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019 vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Hơn nữa, tính đến nay, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu cụ thể “Hợp lu đồng lao động vơ hiệu theo BLLĐ 2019” Do đó, việc tác giả lựa chọn nghiên an cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc va n Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu gh tn to 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn nghiên cứu có hệ thống số vấn đề lý luận ie p HĐLĐ vơ hiệu; Trên sở phân tích, đánh giá cách khách quan quy định nl w HĐLĐ vô hiệu theo quy định BLLĐ năm 2019, luận văn có so d oa sánh, đối chiếu với quy định pháp luật lao động hành vấn đề này, an lu từ đưa điểm mới, tích cực HĐLĐ vơ hiệu quy định va BLLĐ năm 2019 Trên sở đó, Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện oi m z at nh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ll thời gian tới u nf pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Thực mục đích nêu trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ z sau: @ gm Thứ nhất, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận HĐLĐ, l HĐLĐ vô hiệu, điều chỉnh pháp luật HĐLĐ vô hiệu làm rõ cần m co thiết phải hoàn thiện chế định HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019; an Lu n va ac th si Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLLĐ năm 2019, ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật vấn đề HĐLĐ động vô hiệu; Thứ ba, luận văn luận giải yêu cầu việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Từ đó, kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật lao động nâng cao hiệu thực pháp luật HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu lu Đối tượng nghiên cứu đề tài HĐLĐ vô hiệu theo quy định an BLLĐ năm 2019 va n 4.2 Phạm vi nghiên cứu to gh tn Đề tài nghiên cứu phương diện lý luận HĐLĐ vô hiệu Trong đề tài tập trung nghiên cứu quy định BLLĐ năm 2019 HĐLĐ vô hiệu, đồng ie p thời có tiếp cận so sánh với quy định pháp luật hợp đồng dân vơ nl w hiệu, đặc biệt có đối chiếu với quy định HĐLĐ vô hiệu pháp luật d oa lao động hành pháp luật số nước khác Từ đó, luận văn an lu đánh giá điểm tích cực hạn chế quy định BLLĐ năm 2019 va vấn đề này, tạo sở cho việc đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện u nf quy định pháp luật lao động nước ta HĐLĐ vô hiệu ll Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu oi m z at nh Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để z thực luận văn bao gồm phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phân @ hợp dự báo khoa học Cụ thể: m co * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: l gm tích hệ thống hóa lý thuyết, phân loại tổng hợp, chứng minh, so sánh, tổng an Lu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu thứ cấp: dùng cho mục tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đề tài chương lý luận n va ac th si + Mục đích: Nhằm phân tích, tổng hợp sở lý luận liên quan tới đề tài; từ thao tác hóa, khái quát hóa để đưa sở lý luận HĐLĐ vô hiệu + Nội dung cách thức tiến hành Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu thứ cấp, cơng trình nghiên cứu dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài luận văn nguồn khác Phương pháp sử dụng sau định hướng chọn đề tài xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài, đặc biệt sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài lu kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý an luận HĐLĐ vô hiệu va n - Phương pháp phân tích hệ thống hóa lý thuyết sử dụng tất tn to nội dung luận văn nhằm để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận, gh quy định pháp luật, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật p ie đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật w HĐLĐ vơ hiệu theo mục đích nhiệm vụ mà luận văn đặt oa nl * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn d - Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết nội dung luận văn lu an nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học công u nf va trình nghiên cứu; quy định BLLĐ năm 2019 với quy định BLLĐ ll năm 2012 pháp luật lao động giai đoạn trước đây; quy định pháp oi m luật lao động Việt Nam với pháp luật lao động quốc gia giới z at nh - Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung luận văn, nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu ) làm rõ luận điểm, luận z nội dung lý luận chương 1, chương đặc biệt ý kiến, @ gm quan điểm hoàn thiện quy định BLLĐ năm 2019 HĐLĐ vô hiệu m co l chương - Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút an Lu nhận định, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích ý, tiểu mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung luận văn n va ac th si thống pháp luật lao động đồng hiệu quả, điều góp phần xử lý triệt để hợp lý HĐLĐ vô hiệu phát sinh thực tiễn quan hệ lao động 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 3.3.1 Một số giải phải hoàn thiện chế định hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật Lao động năm 2019 BLLĐ năm 2019 thể bước tiến việc hồn thiện chế định HĐLĐ vơ hiệu Các nội dung quy định tương đối đầy đủ, hợp lý, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật HDLĐ vô hiệu Tuy nhiên, số nội lu dung sau cần tiếp tục hoàn thiện cần hướng dẫn chi tiết thời an gian tới va n Thứ nhất, khái niệm HĐLĐ vô hiệu pháp lý xác định HĐLĐ gh tn to vô hiệu phần So sánh quy định HĐLĐ vô hiệu giao dịch dân vô hiệu theo quy ie p định BLDS năm 2015, thấy để xác định HĐLĐ vô hiệu nl w phần BLLĐ năm 2019 sơ lược, chưa nêu rõ tiêu chí để xác d oa định HĐLĐ vơ hiệu phần, gây tác động không nhỏ đến việc bảo vệ an lu quyền lợi ích chủ thể giao kết, thực HĐLĐ va Do đó, nên sửa Khoản Điều 49 BLLĐ 2019 theo hướng sau: u nf “2 HĐLĐ bị coi vô hiệu phần khi: ll a, Một phần nội dung hợp đồng trái pháp luật, không ảnh hưởng oi m z at nh đến nội dung phần lại hợp đồng b, HĐLĐ vi phạm điều kiện hình thức loại hợp đồng.” z Bởi lẽ, hình thức HĐLĐ, BLLĐ năm 2019 bổ sung hình thức @ gm giao kết phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy l định pháp luật giao dịch điện tử, có giá trị HĐLĐ văn Đây m co quy định BLLĐ 2019 hình thức hợp đồng, quy định xuất phát an Lu từ thực tiễn, với phát triển khoa học cơng nghệ việc giao kết HĐLĐ khơng đơn văn bản, lời nói hay hành vi Vì vậy, theo quan điểm n va ac th 64 si tác giả, HĐLĐ vi phạm hình thức phải thuộc trường hợp vơ hiệu phần Tuy nhiên, hình thức HĐLĐ có ý nghĩa chủ yếu giá trị chứng cứ, chứng minh cho quan hệ lao động Việc bên không tuân thủ quy định hình thức hợp đồng khơng liên quan đến ý chí bên có thực muốn giao kết HĐLĐ hay không Hơn pháp luật lao động đại nhiều nước giới quy định cho NSDLĐ có trách nhiệm, nghĩa vụ giao kết HĐLĐ với NLĐ hình thức Khi có u cầu bắt buộc hình thức HĐLĐ việc vi phạm yêu cầu coi dẫn đến vô hiệu HĐLĐ Tuy vậy, cách thức xử lý lu vi phạm mặt hình thức có đặc biệt Cơ quan có thẩm quyền khơng an tun bố hợp đồng vơ hiệu mà u cầu bên sửa đổi cho phù hợp với quy va n định pháp luật HĐLĐ coi có hiệu lực kể từ giao kết Có thể gh tn to nói, việc vi phạm điều kiện hình thức HĐLĐ để xem xét HĐLĐ vô hiệu tuyên vô hiệu p ie Đối với loại HĐLĐ, theo quy định có loại HĐLĐ là: nl w (1) HĐLĐ không xác định thời hạn; (2) HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng d oa đến 36 tháng Với loại HĐLĐ có quy định riêng cách an lu thức ký kết tiếp tục gia hạn sau kết thúc hợp đồng Ví dụ với HĐLĐ va xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, sau kết thúc hợp đồng, có u nf thể ký tiếp 01 lần HĐLĐ xác định thời hạn, sau NLĐ tiếp tục làm việc ll bắt buộc phải ký loại HĐLĐ khơng xác định thời hạn Việc quy định rõ cách oi m z at nh thức ký kết loại HĐLĐ phần thể nguyên tắc đảm bảo quyền lợi tốt cho NLĐ việc làm Trong trường hợp bên có vi phạm z việc ký kết theo loại HĐLĐ coi để xét tính vơ hiệu @ gm HĐLĐ ký kết sau Vì vậy, HĐLĐ có vi phạm hình thức, loại hợp l đồng NSDLĐ có nghĩa vụ giao kết lại cho quy định hình thức hợp đồng m co hợp đồng tiếp tục thực sau giao kết lại an Lu Thứ hai, chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu: n va ac th 65 si BLLĐ năm 2019 chưa có quy định chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Tuy vậy, thực tế khơng phải NLĐ có trình độ hiểu biết pháp luật lao động đặc biệt nhiều NLĐ thói quen sử dụng pháp luật lao động cơng cụ tự bảo vệ thân việc sử dụng hay viện dẫn quy định chung BLDS gây khó khăn cho việc NLĐ thực bảo vệ quyền lợi Chính vậy, văn hướng dẫn BLLĐ năm 2019 cần quy định cụ thể rõ ràng chủ thể có quyền u cầu tun bố vơ hiệu trường hợp cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn áp dụng pháp luật lao động HĐLĐ vơ hiệu Theo đó, chủ thể có quyền lu u cầu bao gồm: Người có quyền, lợi ích bị xâm phạm; Người đại diện an cho NLĐ chưa thành niên; Một hai bên HĐLĐ; Các tổ chức đại diện va n lao động; Thanh tra Lao động trình tra phát vi phạm; Các gh tn to chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động khác Thứ ba, Một số kiến nghị xử lý HĐLĐ vô hiệu p ie Có thể thấy, BLLĐ năm 2019 có quy định mang tính nl w nguyên tắc chung xử lý loại HĐLĐ vô hiệu Chính vậy, cần d oa phải có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Thiết nghĩ việc xử lý HĐLĐ vô an lu hiệu nên tiến hành sau: va Đối với HĐLĐ vô hiệu phần: u nf Trong khoảng thời gian định, vịng 07 ngày làm ll việc, kể từ ngày Tòa án nhân dân tuyên bố HĐLĐ vô hiệu phần, NSDLĐ oi m z at nh NLĐ có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung phần nội dung bị tuyên bố vô hiệu HĐLĐ theo nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có) quy định z pháp luật lao động @ gm Việc sửa đổi, bổ sung nội dung HĐLĐ tuyên bố vô hiệu phần l tiến hành việc ký kết phụ lục HĐLĐ giao kết HĐLĐ m co Quyền lợi ích NLĐ giải sau: an Lu Nếu thỏa thuận tiền lương thấp quy định thỏa ước lao động tập thể áp dụng trái quy định pháp luật hai bên thỏa thuận lại n va ac th 66 si theo thoả ước lao động tập thể quy định pháp luật mức tiền lương không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố NSDLĐ có trách nhiệm hồn trả phần chênh lệch tiền lương trước sau thoả thuận theo số thời gian vi phạm quyền lợi khác có liên quan đến tiền lương Nếu thỏa thuận phụ cấp lương khoản bổ sung khác (nếu có), chế độ nâng bậc, nâng lương thấp quy định thỏa ước lao động tập thể áp dụng trái quy định pháp luật hai bên thỏa thuận lại theo thoả ước lao động tập thể quy định pháp luật NSDLĐ có trách nhiệm hoàn trả lu phần chênh lệch tiền lương, phụ cấp khoản bổ sung khác (nếu có) an trước sau thoả thuận theo số thời gian vi phạm quyền lợi khác có va n liên quan to gh tn Nếu thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi, thời gian làm thêm quy định quyền lợi NLĐ thấp quy định nội quy lao động, thỏa ie p ước lao động tập thể áp dụng trái quy định pháp luật hai bên nl w thỏa thuận lại theo nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể quy định d oa pháp luật lao động NSDLĐ phải trả tiền lương làm thêm cho số thời an lu làm việc vượt quy định va Nếu thỏa thuận việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thấp mức u nf lương nghề, công việc mà NLĐ làm tỷ lệ đóng thời hạn ll đóng khơng theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế oi m z at nh hai bên thỏa thuận lại NSDLĐ phải trích kinh phí để đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế theo quy định z Nếu thỏa thuận trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ không nghề, công @ gm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm l theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng m co nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định an Lu hai bên phải thỏa thuận lại theo quy định NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm trang thiết bị bảo hộ lao động cho NLĐ theo quy định n va ac th 67 si Nếu thỏa thuận nội dung khác quy định quyền lợi NLĐ thấp quy định nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể áp dụng trái quy định pháp luật hai bên thỏa thuận lại theo nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể quy định pháp luật lao động Đối với HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ: Trong trường hợp ký sai thẩm quyền quy định điểm b khoản Điều 49 BLLĐ năm 2019 quan quản lý nhà nước lao động hướng dẫn bên ký lại HĐLĐ theo thẩm quyền kí kết Trong trường hợp tồn nội dung HĐLĐ vi phạm pháp luật quy lu định quyền lợi thấp quy định nội quy lao động, thỏa ước lao an động tập thể áp dụng thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tuyên va n bố HĐLĐ vô hiệu tồn bộ, HĐLĐ bị hủy bỏ, NSDLĐ NLĐ có trách gh tn to nhiệm giao kết HĐLĐ phù hợp với nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có) quy định pháp luật lao động Quyền lợi ích NLĐ ie p giải HĐLĐ vô hiệu phần nl w Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận giao kết HĐLĐ d oa NSDLĐ NLĐ có trách nhiệm thỏa thuận mức tiền lương làm sở để an lu NSDLĐ hoàn trả phần chênh lệch tiền lương trước sau thoả thuận va theo số thời gian vi phạm quyền lợi khác có liên quan đến tiền lương u nf Mức tiền lương thỏa thuận vào thỏa ước lao động tập thể (nếu có) ll theo quy định pháp luật không thấp mức lương tối thiểu vùng oi m z at nh Chính phủ cơng bố Trường hợp nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, z hồn cảnh gây vi phạm chấm dứt biến mất, HĐLĐ coi @ gm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Các bên có đầy đủ quyền nghĩa vụ l phát sinh từ HĐLĐ Các thiệt hại xảy quan hệ lao động bệnh m co nghề nghiệp, tai nạn lao động, thiệt hại mà NLĐ gây cho NSDLĐ giải an Lu trường hợp tồn HĐLĐ có hiệu lực từ đầu Tuy nhiên, cần phải quy định thêm vấn đề thu nhập trường hợp việc làm bị n va ac th 68 si pháp luật cấm phần thu nhập bất hợp pháp phải bị Nhà nước tịch thu sau trừ phần thu nhập hợp lý NLĐ Tuy quy định khó thực thực tế mang tính định tính, cần phải quy định để ngăn chặn tình trạng NLĐ biết cơng việc bị cấm cố tình làm lợi ích thu nhập tiền lương mang lại Trong trường hợp HĐLĐ vi phạm điều cấm pháp luật hồn cảnh gây vơ hiệu HĐLĐ tồn tại, Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu Hậu cần xử lý thường bao gồm vấn đề tiền lương bồi thường thiệt hại (nếu có) lu Đối với vấn đề bồi thường thiệt hại mà pháp luật lao động cịn bỏ an ngỏ áp dụng quy định rải rác BLLĐ theo loại thiệt hại va n quy định BLDS năm 2015 BLLĐ không quy định Các loại trách gh tn to nhiệm vật chất phổ biến trách nhiệm NLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ trách nhiệm NSDLĐ trường hợp NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh ie p nghề nghiệp Việc chứng minh thiệt hại có bên yêu cầu đưa Do nl w đó, nguyên tắc NSDLĐ hay NLĐ viện lý HĐLĐ vơ hiệu đề d oa thối thác trách nhiệm bồi thường Đối với trường hợp NLĐ bị tai nạn lao động, an lu bệnh nghề nghiệp, NSDLĐ phải chịu khoản chi phí điều trị liên quan va đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp dù HĐLĐ hai bên bị tuyên bố vô u nf hiệu Nếu NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc NLĐ hưởng chế độ ll bảo hiểm xã hội Nếu NLĐ chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc oi m luật bảo hiểm xã hội z at nh NSDLĐ phải trả cho NLĐmột khoản tiền ngang với mức quy định pháp z Thứ tư, cách thức giải bên không ký lại HĐLĐ @ gm BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp xử lý HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ, l HĐLĐ bị tun bố vơ hiệu tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ m co giải theo quy định pháp luật, trường hợp ký sai thẩm quyền an Lu hai bên ký lại Tuy nhiên, thực tế, lúc bên quan hệ lao động muốn ký lại HĐLĐ ký sai thẩm quyền Do đó, quy định n va ac th 69 si yêu cầu bên phải ký kết lại HĐLĐ HĐLĐ cũ bị tun vơ hiệu pháp luật lao động cần phải có biện pháp để áp dụng trường hợp bên khơng ký lại HĐLĐ Trong trường hợp xảy tình sau: Một là, hai bên không muốn ký kết lại HĐLĐ, trường hợp quan có thẩm quyền cần tơn trọng theo ý chí thỏa thuận hai bên HĐLĐ Hai là, trường hợp NLĐ không muốn ký kết HĐLĐ phải xem xét nguyên nhân, nguyên nhân NLĐ muốn trốn tránh trách nhiệm NSDLĐ Ví dụ NLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ NSDLĐ chi trả tiền học tập để nâng cao tay nghề phải xem xét xử lý sở yêu lu cầu hoàn trả trách nhiệm vật chất NSDLĐ Ba là, trường hợp an NSDLĐ không muốn ký kết HĐLĐ với NLĐ áp dụng cách giải va n tương tự theo quy định Điều 15 Thơng tư 30/2013/TT-BLĐTBXH Có gh tn to thể thấy, việc quy định rõ trách nhiệm bên không ký kết HĐLĐ ngăn chặn hành vi bên lợi dụng vô hiệu HĐLĐ để thoái thác trách ie p nhiệm quan hệ HĐLĐ nl w 3.3.2 Nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu d oa Đồng thời với việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu việc thực an lu thi quy định thực tế cần tổ chức triển khai cách hiệu va thiết thực Do đó, để nâng cao hiệu thi hành pháp luật HĐLĐ vô hiệu u nf cần thực đồng giải pháp sau: ll Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động oi m z at nh nói chung, pháp luật HĐLĐ, HĐLĐ vơ hiệu nói riêng Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, việc nâng cao hiều z biết pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ đòi hỏi mang tính @ gm cấp thiết góp phần hạn chế HĐLĐ vi phạm quy định pháp luật dẫn tới vô l hiệu Việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận m co thức quy định pháp luật Thực tế cho thấy việc tổ chức lớp tập an Lu huấn pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh n va ac th 70 si Vì vậy, pháp luật lao động nói chung pháp luật HĐLĐ nói riêng thực vào sống, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần mở lớp tập huấn cho NSDLĐ Công đoàn đại diện tập thể NLĐ với việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng thông qua chương trình phát thanh, truyền hình, báo chí Bên cạnh cần phải huớng dẫn NLĐ NSDLĐ ký lại HĐLĐ pháp luật Ngoài ra, nên nhà nước cần có quy định trường dạy nghề, trường đại học, cao đẳng nước phải đưa vào chương trình học mơn Luật lao động Bởi nguồn nhân lực đã, lu tham gia QHLĐ với tư cách NSDLĐ NLĐ vậy, hiểu biết pháp luật an lao động cần thiết va n Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đại diện NLĐ to gh tn Theo quy định BLLĐ năm 2019, tổ chức đại diện lao động cơng đồn trực thuộc hệ thống Tổng liên đồn Lao động Việt Nam ie p cịn có tổ chức đại diện lao động khác doanh nghiệp phép thành lập nl w để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ Các tổ chức đại diện NLĐ có ý d oa nghĩa quan trọng kinh tế thị trường mà chủ sử dụng lao an lu động ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận cho thân mà không ngần ngại vi va phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ vơ hiệu nói riêng Để u nf hạn chế việc NLĐ bị quyền lợi NSDLĐ vi phạm pháp luật HĐLĐ, ll hạn chế việc NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật mà có hành vi vi phạm oi m theo hướng: z at nh pháp luật HĐLĐ vô hiệu, cần nâng cao hoạt động tổ chức đại diện NLĐ z Một là, xây dựng phương thức hoạt động tổ chức đại diện NLĐ @ gm theo hướng tổ chức phải lắng nghe tôn trọng ý kiến NLĐ, thường xuyên l có cán tổ chức đại diện NLĐ xuống sở nắm bắt tâm tư nguyện vọng m co NLĐ, kiểm tra giám sát đối thoại với NLĐ để kịp thời giúp đỡ NLĐ, an Lu bảo vệ lợi ích họ xảy vi phạm HĐLĐ dẫn đến HĐLĐ vô hiệu n va ac th 71 si Hai là, cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức đại diện NLĐ, cơng đồn vai trị tổ chức cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Ba là, xây dựng đội ngũ cán đại diện NLĐ hoạt động hiệu quả, gần gũi nắm bắt tâm tư nguyện vọng NLĐ Cần đưa quy chế bảo vệ cán tổ chức đại diện NLĐ, để tổ chức hoạt động thật vững mạnh, làm chỗ dựa cho NLĐ doanh nghiệp Có vậy, tách lợi ích tổ chức doanh nghiệp khỏi NSDLĐ để đảm bảo chức lu tổ chức thực cách tốt an Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp va n luật HĐLĐ vô hiệu to gh tn Việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, vi phạm pháp luật HĐLĐ vơ hiệu nói riêng ie p cần thiết Để thực điều trước tiên cần bổ sung nâng cao nl w trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng Thanh tra Nhà nước lĩnh vực lao d oa động Bởi hạn chế số lượng trình độ hiểu biết pháp luật lao động an lu lực lượng nguyên nhân làm cho công tác thanh, kiểm va tra xử lý vi phạm pháp luật lao động không thực cách thường u nf xuyên không đạt hiệu cao công tác đảm bảo cho pháp ll luật lao động thực thực tế Do đó, cần trọng công tác oi m z at nh kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến HĐLĐ vô hiệu, nâng cao lực quan chức việc phát xử lý hành vi vi z phạm pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát @ gm việc tuân theo pháp luật lao động nói chung có pháp luật HĐLĐ vơ l hiệu nói riêng NSDLĐ NLĐ vấn đề nhà nước cần lưu tâm m co Một chế không gây phiền hà đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh an Lu nghiệp không “để mặc” cho chủ thể tự hành động theo ý chí chế tối ưu cho hoạt động thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp n va ac th 72 si luật lao động Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thể nguyên tắc cơng bình đẳng trước pháp luật, hành vi phạm tội phải bị xử lý nghiêm minh Thứ tư, nâng cao trình độ lực chủ thể tiến hành giải tranh chấp lao động Chú trọng nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật lao động đội ngũ người tiến hành tố tụng, bao gồm thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, Luật sư hay hịa giải viên lao động q trình giải tranh chấp lao động hoạt động cần thiết Bởi hoạt động áp dụng lu pháp luật ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia an QHLĐ mà cịn có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật va n tồn xã hội nói chung có chủ thể trực tiếp tham gia QHLĐ to gh tn Ngoài ra, việc thừa nhận tính sáng tạo q trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ ie p thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến, nhằm giải nl w dứt điểm hạn chế tranh chấp tương tự tái phát sinh thực tế Tuy d oa nhiên, sáng tạo cần dựa nguyên tắc định là: Nguyên tắc an lu pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích phán cần thừa nhận ll u nf va hợp pháp NSDLĐ, định giải tranh chấp thẩm oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 73 si Tiểu kết chương Có thể khẳng định HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019 quy định đầy đủ, ghi nhận quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ giao kết thực HĐLĐ BLLĐ năm 2019 tạo lập hành lang pháp lý để bên tham gia giao kết HĐLĐ thực thi quyền nghĩa vụ Bên cạnh đó, quy định BLLĐ năm 2019 HĐLĐ vơ hiệu cịn hạn chế, vướng mắc định Chính vậy, hồn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu việc làm cần thiết Việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt giai đoạn lu an Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu cần hồn thiện khía n va cạnh khái niệm, điều kiện HĐLĐ vô hiệu phần, hậu pháp lý tn to HĐLĐ vô hiệu Việc hồn thiện phải mang tính đồng tất lĩnh vực Để quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2019 đạt hiệu cao p ie gh liên quan đến quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ w trình thực thực tế, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, oa nl cần phải thúc đẩy giải pháp nâng cao hiệu thực tế Vai trò d quan quản lý Nhà nước việc quản lý HĐLĐ cần trọng Mặt lu an khác, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành ll u nf va vi vi phạm pháp luật liên quan đến HĐLĐ vô hiệu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 74 si KẾT LUẬN Chế định HĐLĐ giữ vai trò quan trọng BLLĐ Chế định HĐLĐ “xương sống” BLLĐ quy định HĐLĐ vơ hiệu xem quy định có ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Chế định HĐLĐ bộc lộ bất cập địi hỏi có sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm phát huy vai trò HĐLĐ cơng cụ pháp lý để xác lập trì mối quan hệ lao động cách hài hòa bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ thị trường lao động kinh tế thị trường Nổi cộm vấn đề HĐLĐ vô hiệu lu Tuy nhiên với quy định hệ thống pháp luật lao động hành an chưa thể đáp ứng yêu cầu Trong bối cảnh đó, BLLĐ năm 2019 va n đời phần khắc phục hạn chế, thiếu sót quy định tn to pháp luật hành HĐLĐ vô hiệu Với quy định BLLĐ gh năm 2019, phải khẳng định rằng, thực tiễn giải tranh chấp lao động, p ie quan có thẩm quyền có sở pháp lý vững đảm bảo cho việc giải w tranh chấp kịp thời, hiệu quả, công bảo vệ quyền, lợi ích oa nl bên Các quy định BLLĐ năm 2019 HĐLĐ vô hiệu góp phần quan d trọng việc làm cho chế định HĐLĐ ngày hồn thiện hơn, có tính đầy lu an đủ chặt chẽ, tạo sở pháp lý vững cho việc tạo dựng phát triển mối u nf va quan hệ NLĐ NSDLĐ bền vững, ổn định Trong thời gian tới, xuất phát từ vai trò quan trọng HĐLĐ ll oi m việc bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, việc hoàn thiện chế z at nh định HĐLĐ vấn đề vơ hiệu hợp đồng cần thiết Trong phát triển mạnh mẽ kinh tế nay, với trình hội nhập kinh tế z quốc tế, Nhà nước cần quan tâm để ban hành quy định hướng dẫn HĐLĐ @ m co l đạt kết cao có tính khả thi áp dụng gm vô hiệu thời gian sớm để mục đích đề BLLĐ năm 2019 an Lu n va ac th 75 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Ái (2013), Hợp đồng lao động vô hiệu, bồi thường, Báo đời sống pháp luật, Hà Nội Phạm Công Bảy (2001), Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố HĐLĐ vơ hiệu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12 Phạm Công Bảy (2004), Hợp đồng lao động giải tranh chấp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số Phạm Cơng Bảy (2005), Soạn thảo, kí kết HĐLĐ giải tranh lu chấp HĐLĐ, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội an Bộ Lao động thương binh & xã hội (2013), Thông tư 30/2013/TT- va n BLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP tn to ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều ie gh Bộ luật lao động năm 2012 hợp đồng lao động, ban hành ngày p 25/10/2013, Hà Nội nl w Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường oa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội d Nguyễn Hữu Chí (2002), Một số vấn đề hợp đồng lao động theo quy lu va an định Bộ luật lao động Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao u nf động, Tạp chí Tịa án nhân dân ll Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Thực m oi trạng phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội z at nh Nguyễn Hữu Chí (2004), Vấn đề Hợp đồng lao động vơ hiệu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, tr.5 z gm @ 10 Phạm Thị Chính (2000), Bàn hiệu lực hợp đồng lao động việc l xử lý hợp đồng vô hiệu, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8, tr 60 - 74 m co 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Hà an Lu Nội n va ac th 76 si 12 Nguyễn Việt Cường (2003), Bàn hợp đồng lao động vơ hiệu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12, tr 12-14 13 Bùi Ngọc Cường (2005), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr 47 - 53 14 Đào Thị Hằng (1999), Mấy ý kiến HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí Luật học, số 5, tr - 24 15 Hoàng Văn Hùng (2006), Pháp luật Hợp đồng lao động vơ hiệu Thực trạng định hướng hồn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Thành phố Hồ Chí Minh lu 16 (ILO) (1990), Cơng ước quyền trẻ em an 17 ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên va n quan, Văn phịng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc to gh tn 18 Jérôme Gautié, Diễn đàn kinh tế giới năm 2003, Cải cách thị trường lao động Châu Âu "chính sách xã hội tồn cầu hóa", Nhà xuất ie p Chính trị quốc gia, Hà Nội nl w 19 Trần Thắng Lợi (2011), “Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao d oa động trẻ em", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2, tr 35 - 47 an lu 20 Phạm Thị Thúy Nga (2009), Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật va lao động Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội ll oi m Nhật Bản, Tsuneo Inako u nf 21 Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội (1993), Tìm hiểu pháp luật z at nh 22 Nhà xuất CAND (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học 23 Nghị Viện Hàn Quốc (1997), Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc 1997 z 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật @ gm lao động năm 2012 l 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật m co lao động năm 2019 an Lu 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân năm 2015 n va ac th 77 si 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Bàn HĐLĐ, Thông tin tư liệu khoa học 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 30 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tiếng anh: lu 31 China, Labour, Act, http://www.ilo.org/public/english/index.htm an 32 Japan, Labour standards Law, 1947, amended 1995, http: va n //www.jil.go.jp/english/labour/library/documents/llj_law1-rev.pdf p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 78 si

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:40