1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp về lao động chưa thành niên theo quy định của bộ luật lao động 2019 và thực trạng thực hiện tại thành phố hà nội

63 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Có thể thấy trong những năm gần đây, khi xã hội ngày càng phát triển, nhân quyền được nâng cao cũng như những tiêu chuẩn an sinh xã hội được cải thiện, đáp ứng một.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Có thể thấy năm gần đây, xã hội ngày phát triển, nhân quyền nâng cao tiêu chuẩn an sinh xã hội cải thiện, đáp ứng cách toàn diện nhu cầu người, nhóm lao động chưa thành niên quyền lợi hợp pháp họ phần theo nhận quan tâm không quan quyền lực nhà nước mà toàn xã hội Các sách, hệ thống pháp luật giới hướng tới mục tiêu đề cao vai trò, tầm quan trọng bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp người lao động chưa thành niên hay lao động trẻ em, đồng thời hạn chế tình trạng sử dụng tràn lan nhóm lao động Với vị trí quốc gia phê chuẩn Công ước số 138 Độ tuổi lao động tối thiểu Công ước số 182 Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ ILO, thông qua việc ban hành Bộ luật Lao động, Luật liên quan văn quy định lao động đặc thù, Việt Nam cho thấy nỗ lực trình quản lý việc sử dụng lao động chưa thành niên kịp thời ngăn chặn hành vi xâm phạm tới quyền lợi hợp pháp nhóm lao động Theo kết nhận ngày 18 tháng 12 năm 2020 từ Cuộc điều tra quốc gia lao động trẻ em lần thứ hai Bộ LĐTBXH phối hợp với Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động quốc tế ILO thực hiện, tỷ lệ lao động trẻ em Việt Nam tham gia hoạt động kinh tế 58,8%, thấp khoảng 2% so với tỉ lệ trung bình khu vực Châu Á Thái Bình Dương Kết cho thấy dấu hiệu tích cực cố gắng Việt Nam việc kiểm soát số lượng người chưa thành niên tham gia thị trường lao động Tuy nhiên, ảnh hưởng lũ lụt miền Trung, đại dịch Covid-19 hệ kéo theo trực tiếp mở mặt tối lao động chưa thành niên, nhiều gia đình buộc phải sử dụng lao động trẻ em phương sách để đối phó với tình trạng giảm sút thu nhập gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu biện pháp giãn cách xã hội Số lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp, sở lao động tăng dần với tỉ lệ không nhỏ trẻ em đến từ vùng có tình hình kinh tế khó khăn gánh chịu tác động nặng nề từ thiên tai, dịch bệnh Những số liệu thông tin phản ánh thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên Việt Nam có xu hướng dần phổ biến, song song với nhiều bất cập nảy sinh như: tình trạng ngược đãi người lao động chưa thành niên, trẻ em phải làm việc số quy định điều kiện khắc nghiệt, công việc không phù hợp với khả năng, lao động trẻ em bị cản trở việc học tập,… đòi hỏi biện pháp khắc phục Bên cạnh đó, đầu năm 2021, Bộ luật Lao động năm 2019 thức có hiệu lực với điểm mới, đặc biệt quy định nhóm lao động chưa thành niên Sự đời Bộ luật coi nỗ lực Chính phủ quan cơng quyền q trình bước hồn thiện hành lang pháp lý, thắt chặt khả bảo vệ người lao động chưa thành niên, kịp thời ngăn chặn khía cạnh tiêu cực sử dụng nhóm lao động Trên sở thực tế nêu trên, em xin chọn đề tài “Lao động chưa thành niên theo quy định Bộ luật Lao động 2019 thực trạng thực Thành phố Hà Nội” cho khố luận tốt nghiệp mình, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi điểm tiêu biểu Bộ luật Lao động năm 2019, song song với thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên, đồng thời xây dựng đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cải thiện bất cập cịn tồn lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong năm gần đây, “Lao động chưa thành niên” đề tài nhận quan tâm nghiên cứu luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học hay tạp chí, viết nhiều tác giả cá nhân, tổ chức nước Mỗi tác phẩm đề cập sâu vào chi tiết, vấn đề đề tài Về viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, không nhắc tới cá nhân bật như: Tiến sĩ Đỗ Ngân Bình với viết “Phòng chống bạo lực với trẻ em lao động trẻ em” đăng Tạp chí Luật học số 2/2009; Tiến sĩ Đỗ Thị Dung với viết “Lao động trẻ em vấn đề vi phạm pháp luật lao động trẻ em” đăng Tạp chí Luật học số 2/2012; tác giả Vũ Công Giao Nguyễn Hồng Hà với viết “Phịng ngừa, xố bỏ lao động trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” đăng Tạp chí Luật học số 11/2017 Tuy số tác giả viết tiêu biểu đề tài này, phân tích phần khía cạnh quy định pháp luật lao động chưa thành niên, phản ánh thực trạng sử dụng thực quy định thực tế Do giới hạn phạm vi nghiên cứu, viết thường không bao trùm trọn vẹn mà đề cập tới hay số vấn đề liên quan tới đề tài Bên cạnh đó, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ chiếm số lượng không nhỏ khối lượng tác phẩm nghiên cứu đề tài Có thể kể đến: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động chưa thành niên-Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện” tác giả Hứa Thuỳ Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động chưa thành niên thực tiễn thi hành huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội” tác giả Lê Thị Thuỳ Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động hành” tác giả Nguyễn Hà Việt Hương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Thế Hùng, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Nhàn, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; Luận án Tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật lao động chưa thành niên điều kiện hội nhập quốc tế” tác giả Trần Thắng Lợi, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Những tác phẩm kết trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả khía cạnh bật phạm vi đề tài này, nhiên phần lớn tập trung nghiên cứu pháp luật lao động người lao động chưa thành niên mối quan hệ lao động “làm công ăn lương” – đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam số quan hệ lao động liên quan, mà chưa bao quát toàn vấn đề lao động chưa thành niên Ngồi ra, cịn có tham luận chủ đề “Lao động chưa thành niên vấn đề pháp lý đặt ra” Khoa Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội Hội thảo Khoa học cấp Khoa; viết “Hoàn thiện quy định BLLĐ 2012 lao động chưa thành niên” tác giả Khuất Thị Thu Hiền với nội dung nghiên cứu thực trạng quy định Bộ luật Lao động năm 2012 lao động chưa thành niên, sở đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường công tác quản lí nhà nước lao động giai đoạn nay;…… Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu lao động chưa thành niên quy định pháp luật nhóm lao động thường tập trung tiếp cận, phân tích hay số khía cạnh giao kết hợp đồng, thực quyền nghĩa vụ, bảo vệ lao động chưa thành niên, bảo đảm quyền lợi,….để từ xây dựng phương án kiến nghị hay đề xuất mang tính đóng góp nhằm cải thiện bất cập nâng cao khả quản lý quan quyền lực nhà nước Có thể thấy, bên cạnh đóng góp mang tính khoa học, phục vụ trình thực nhiệm vụ quan nhà nước nói riêng chủ thể khác quan hệ lao động nói chung, tác phẩm mang ý nghĩa thực tế cung cấp nguồn tài liệu, thông tin tham khảo giá trị dồi hệ sau việc tiếp tục nghiên cứu góc độ khác nhau, góc độ xung quanh đề tài “Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu đề tài: Việc thực hoàn thành trình nghiên cứu đề tài phần tổng quát, đánh giá quy định pháp luật hành lao động chưa thành niên thực trạng thực nội dung địa bàn thành phố Hà Nội Từ đó, góp phần làm rõ thành song song với tồn đọng xã hội đề tài lựa chọn nghiên cứu sở này, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy hiệu thực thi pháp luật Mặt khác, tương tự luận văn, luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học thực phạm vi đề tài, khố luận sử dụng dạng tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin, kiến thức lĩnh vực Lao động chưa thành niên theo quy định pháp luật Việt Nam cá nhân, tổ chức quan tâm, hoạt động quyền lợi hợp pháp nhóm lao động đặc thù Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, tìm hiểu chi tiết quy định pháp luật Việt Nam nói riêng lao động chưa thành niên, nay, lao động lĩnh vực có hệ thống pháp luật rộng lớn với đa dạng quy định khía cạnh lĩnh vực này; đồng thời Bộ luật Lao động năm 2019 đời mang theo nét khác biệt định, tổng hoà kiến nghị, đề xuất từ bất cập Bộ luật Lao động năm 2012 Theo đó, nghiên cứu đề tài đồng nghĩa với việc tiếp cận, phân tích nắm bắt nội hàm quy định pháp luật hành nhóm lao động chưa thành niên Thứ hai, nhìn nhận mặt tích cực mặt tiêu cực q trình thực quy định nêu Trên thực tế, việc thực quy định pháp luật người lao động người sử dụng lao động tồn nhiều bất cập, mâu thuẫn dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi hợp pháp bên, đặc biệt người lao động, xuất phát từ tính yếu giao kết thực hợp đồng Do đó, việc trực tiếp thu thập, phân tích số liệu, vụ việc xảy hướng tới mục tiêu thống kê thành tựu để tiếp tục phát huy, đồng thời phát hiện, làm rõ sai phạm để kịp thời ngăn chặn áp dụng biện pháp xử lí Thứ ba, định hướng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật lao động Q trình thu thập, phân tích số liệu thống kê, tài liệu thông tin xung quanh đề tài nghiên cứu phân định cụ thể ưu điểm khuyết điểm thực quy định pháp luật thực tế Từ đó, thơng qua việc đưa đề xuất, kiến nghị mang tính khả thi sở tiếp cận thực trạng, kết trình nghiên cứu góp phần củng cố, thắt chặt hành lang pháp lý liên quan đến nhóm lao động chưa thành niên bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Khoá luận thực sở nghiên cứu quy định pháp luật lao động hành người lao động chưa thành niên, bao gồm hiểu “lao động trẻ em” theo quan điểm pháp luật số quốc gia, với quy định nguyên tắc sử dụng, giao kết hợp đồng lao động, thực hiện/chấm dứt hợp đồng, đào tạo/giáo dục điều cấm liên quan tới cơng việc/nơi làm việc nhóm lao động đặc thù Về phạm vi nghiên cứu, nội dung nêu giới hạn phạm vi nội dung Bộ luật Lao động năm 2019, đồng thời dẫn chiếu tới Bộ luật Dân năm 2015, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015, Luật Trẻ em năm 2016, Thông tư/Nghị định hướng dẫn kèm tham khảo số quy định ILO Bên cạnh đó, phạm vi địa lý, việc nghiên cứu thực Thành phố Hà Nội với số liệu, thông tin thu thập năm gần Phương pháp nghiên cứu: Để đạt hiệu tối đa tránh thiếu sót, q trình nghiên cứu hồn thiện khố luận thực sở vận dụng bốn phương pháp chính: Phương pháp tìm hiểu, sàng lọc phân tích quy định pháp luật: phương pháp áp dụng trình hình thành khung pháp lý tảng cho việc nghiên cứu, thông qua hoạt động như: tìm kiếm, lựa chọn điều luật hay quy định có liên quan đến lao động chưa thành niên, phân tích chi tiết điều luật, đánh giá giá trị pháp lý giá trị sử dụng quy định pháp luật tìm Bởi lẽ pháp luật lao động có phạm vi giới hạn khơng nhỏ nên phương pháp vận dụng tối đa nhằm giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn trình hệ thống quy định pháp luật phù hợp Phương pháp thu thập thơng tin, tài liệu có liên quan: phương pháp này, cần trực tiếp tìm kiếm, thu thập báo số liệu thống kê thời gian từ 02 đến 03 năm trở lại đây, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình,….về lao động chưa thành niên, nhằm nắm bắt thực trạng thị trường lao động, từ đưa kiến nghị, đề xuất để tiếp tục phát huy thành đạt khắc phục vấn đề tồn đọng Phương pháp phân tích, đánh giá xem xét thơng tin, số liệu phản ánh tình trạng thực tế: sở thông tin, tài liệu thu thập tương tự phương pháp áp dụng với quy định pháp luật, cần tiến hành phân tích, đưa nhận định trạng thực pháp luật lao động chưa thành niên Phương pháp đòi hỏi cẩn trọng kĩ đánh giá khách quan khối lượng tài liệu không nhỏ thu thập Các phương pháp nêu đóng vai trị chủ đạo suốt trình nghiên cứu đề tài hồn thiện khố luận Do đó, việc vận dụng phương pháp thực linh hoạt, đan xen theo nội dung vấn đề Kết cấu khố luận tốt nghiệp: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm 02 chương: Chương 1: Khái quát chung lao động chưa thành niên quy định Bộ luật Lao động năm 2019 lao động chưa thành niên Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật lao động chưa thành niên Thành phố Hà Nội số kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật lao động chưa thành niên CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung lao động chưa thành niên: 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên: Trên giới, khái niệm “người chưa thành niên” nhìn nhận phân tích nhiều góc độ khác nhau, phụ thuộc vào lối tư duy, quan niệm hệ thống pháp luật quốc gia hay vùng lãnh thổ Trong số trường hợp, cụm từ đồng với khái niệm “trẻ em”1, cụ thể Điều Công ước số 182 (1999) Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ ILO quy định “thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất 18 tuổi”, hay Điều Công ước số 138 (1973) Tuổi lao động tối thiểu ILO đặt ngoại lệ định độ tuổi lao động trẻ em trường hợp công việc nhẹ, đảm bảo đáp ứng điều kiện định Khoản Điều Công ước sở điều chỉnh hệ thống pháp luật Quốc gia thành viên Từ thấy, khái niệm “trẻ em” giới thường xác định sở độ tuổi mà không kèm điều kiện khác thể chất, lực hay trình độ nhận thức; nói cách khác, người chưa thành niên góc nhìn Tổ chức Lao động quốc tế cá nhân đạt độ tuổi tối đa 18 tuổi mức tối thiểu ấn định theo quan điểm xây dựng pháp luật Quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước ILO Tại Việt Nam, Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 định nghĩa: “Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi”; theo đó, pháp luật Việt Nam có nét tương đồng định với ILO quan niệm người chưa thành niên dựa độ tuổi tối đa 18 Mặt khác, hiểu theo nghĩa hẹp, sở quy định người thành niên Khoản Điều 20 Bộ luật Dân năm 2015 thấy khái niệm tồn song song gắn liền với đặc điểm riêng lực hành vi dân - khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sự; cụ thể, người chưa thành niên người chưa có đầy đủ lực hành vi dân này, thể qua việc họ cần hỗ trợ, đồng thuận đại diện người giám hộ giao dịch dân nói chung, tuỳ theo nhóm độ tuổi mà pháp luật dân pháp luật lao động quy định Những nhà làm luật Việt Nam thể rõ ràng tiến trình xây dựng quy định pháp luật người chưa thành niên sở tiếp thu quan điểm kiến Hứa Thuỳ Nga (2014), Pháp luật lao động chưa thành niên-Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.6 thức từ hệ thống pháp luật quốc tế, thông qua việc gắn liền khái niệm người chưa thành niên với nét đặc trưng thể chất lực Tuy nhiên, cá nhân người chưa thành niên coi người lao động chưa thành niên, họ phải đáp ứng điều kiện định người lao động kết hợp với yếu tố độ tuổi để trở thành nhóm lao động đặc thù theo quy định pháp luật lao động Theo Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động “người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định Mục Chương XI Bộ luật này.” Theo đó, thoả mãn điều kiện Khoản Điều nêu bao gồm: có thoả thuận làm việc, trả lương làm việc quản lý, điều hành người sử dụng lao động, cá nhân bước đầu coi người lao động hợp pháp Bên cạnh đó, đặt giới hạn độ tuổi tối thiểu 15 tuổi, Bộ luật Lao động năm 2019 mở ngoại lệ cho nhóm chủ thể quy định nội dung người lao động có độ tuổi mức tối thiểu Có thể thấy, khái niệm “người lao động” Bộ luật có khác biệt đáng kể so với quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.” Theo quy định Bộ luật này, người lao động xác định gắn liền với yếu tố “có khả lao động” “làm việc sở hợp đồng lao động”; điều kiện lược bỏ tối giản Bộ luật Lao động mới, cụ thể người lao động khơng bắt buộc có khả lao động sở xác định quan hệ lao động bên thoả thuận Trên thực tế, khái niệm tinh thần “tôn trọng thoả thuận bên” pháp luật lao động, mà tạo nên thuận lợi định người lao động người sử dụng lao động trình giao kết, thực hợp đồng lao động Trên sở định nghĩa thuật ngữ “người lao động” nêu trên, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động chưa thành niên Khoản Điều 143 là: “Lao động chưa thành niên người lao động chưa đủ 18 tuổi.”, nói cách khác, cá nhân người lao động có độ tuổi 18 tuổi coi lao động chưa thành niên Điều 143 đồng thời quy định điều kiện bắt buộc thực danh mục công việc, nơi làm việc giới hạn lao động chưa thành niên theo nhóm độ tuổi gồm: (i) từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi; (ii) từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi (iii) chưa đủ 13 tuổi Các quy định xây dựng sở đặc điểm riêng thể chất, lực tinh thần người lao động độ tuổi, tác động công việc môi trường làm việc tới phát triển toàn diện, lâu dài người lao động chưa thành niên Mặt khác, khác biệt nội dung cách thức quy định Bộ luật Lao động năm 2019 thể chủ đích tính tiến hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Điều 161 Bộ luật Lao động năm 2012 xác định “người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi.” Việc thay “dưới 18 tuổi” cụm từ “chưa đủ 18 tuổi” đề cập tới độ tuổi người lao động chưa thành niên Điều 143 nhấn mạnh tính “chưa đủ” không số tuổi, mà thể chất, tinh thần lực hành vi người lao động chưa thành niên, từ làm bật đặc điểm riêng nhằm phân biệt nhóm lao động với người lao động thành niên Bên cạnh đó, nội dung hạn chế công việc, nơi làm việc sử dụng người lao động chưa thành niên đặt Điều Mục Lao động chưa thành niên thể ưu tiên tập trung thắt chặt quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhóm lao động Trên sở phân tích đưa khái niệm chung người lao động chưa thành niên, “người chưa đủ 18 tuổi, làm việc cho người sử dụng lao động theo thoả thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động”; đồng thời, người lao động chưa thành niên buộc phải làm việc theo danh mục công việc nơi làm việc phù hợp với độ tuổi mà pháp luật lao động quy định, nhằm bảo đảm hạn chế tối đa tác nhân ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển toàn diện người lao động Hiện pháp luật Việt Nam không quy định khái niệm “lao động trẻ em” theo quan điểm ILO hay số quốc gia giới; nhiên định nghĩa Điều Luật Trẻ em năm 2016 sửa đổi, bổ sung năm 2018, trẻ em “người 16 tuổi”, ngầm hiểu trẻ em đáp ứng điều kiện trở thành người lao động Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019, lao động trẻ em đương nhiên trở thành phận lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm lao động chưa thành niên: Khái niệm người lao động chưa thành niên nhấn mạnh nhóm lao động bao gồm người chưa đủ 18 tuổi, người lao động chưa thành niên mang đặc trưng thể chất, lực nhận thức phát triển chưa toàn diện độ tuổi mình; bao gồm: Thứ nhất, người chưa phát triển đầy đủ mặt thể chất, tâm sinh lí nhận thức2 Về thể chất, phát triển toàn diện thể hoàn thiện chiều cao, bắp, trọng lượng, trọn vẹn chức giác quan,… Nói cách khác, người lao động độ tuổi trải qua trình phát triển nhanh thể chất cần đảm bảo điều kiện khách quan có lợi học tập, mơi trường, dinh dưỡng,… để q trình diễn thuận lợi Theo đó, tham gia công việc nặng nhọc, tiếp xúc với yếu tố độc hại nơi làm việc hay vượt khả đáp ứng thể, người lao động chưa thành niên bị hạn chế, làm chậm trình phát triển, gây biến chứng khó lường thể chất ảnh hưởng tiêu cực tới khả lao động em sau Về tâm sinh lí nhận thức, người lao động chưa thành niên đồng thời có biến đổi tâm lý, hiểu giai đoạn chuyển giao từ “trẻ con” sang “người lớn” Đây khoảng thời gian người chưa thành niên có biểu tâm lý phức tạp, dễ bị tác động nhận thức chưa hồn tồn đắn, chưa phân định rạch rịi điều nên khơng nên làm, cần giáo dục, định hướng sát để hạn chế tình trạng người lao động chưa thành niên có hành vi sai lệch, chống đối hay mâu thuẫn với người sử dụng lao động Đặc điểm không nét đặc trưng tạo nên khác biệt với người lao động thành niên, mà sở quy định nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng lao động cho phù hợp với phát triển người lao động chưa thành niên Thứ hai, người bị hạn chế lực hành vi dân sự3 Năng lực hành vi dân cá nhân hiểu “khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” (theo Điều 19 Bộ luật Dân năm 2015) Đối lập với lực pháp luật dân sự, cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân cá nhân tự xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân thông qua hành vi thân Năng lực không gắn liền trọn vẹn với cá nhân từ sinh chấm dứt người qua đời mà cơng nhận cá nhân người thành niên, đồng nghĩa với việc người lao động chưa thành niên bị hạn chế lực Đặc điểm xuất phát từ việc người lao động chưa thành niên chưa hoàn thiện mặt thể chất, tâm lý nhận thức, cụ thể việc thân tự xác lập, thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật dẫn đến sai sót nhận thức sai lệch, tâm lý không vững vàng khả chịu trách nhiệm hành vi Hứa Thuỳ Nga (2014), Pháp luật lao động chưa thành niên-Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.11 Nguyễn Thế Hùng (2018, Đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.13 10 ... chưa thành niên Thành phố Hà Nội số kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật lao động chưa thành niên CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG... quốc tế 1.2 Quy định Bộ luật Lao động năm 2019 lao động chưa thành niên Việt Nam: 1.2.1 Phạm vi điều chỉnh Bộ luật Lao động năm 2019 lao động chưa thành niên: Lao động chưa thành niên lĩnh vực... sử dụng nhóm lao động Trên sở thực tế nêu trên, em xin chọn đề tài ? ?Lao động chưa thành niên theo quy định Bộ luật Lao động 2019 thực trạng thực Thành phố Hà Nội? ?? cho khố luận tốt nghiệp mình,

Ngày đăng: 17/11/2022, 09:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w