Phụ Lục 2. Nội Dung Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Và Khóa Luận Tốt Nghiệp (Hoặc Chuyên Đề Tốt Nghiệp).Docx

16 8 0
Phụ Lục 2. Nội Dung Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Và Khóa Luận Tốt Nghiệp (Hoặc Chuyên Đề Tốt Nghiệp).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục 2 NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (HOẶC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP) (Sinh viên đại học liên thông không làm báo cáo tốt nghiệp, chỉ làm chuyên đề tốt nghiệp) 2 1 Nội dun[.]

Phụ lục NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (HOẶC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP) (Sinh viên đại học liên thông không làm báo cáo tốt nghiệp, làm chuyên đề tốt nghiệp) 2.1 Nội dung Báo cáo Thực tập tốt nghiệp Thể khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty số định hướng phát triển cơng ty Từ làm sở cho việc lựa chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp chuyên đề tốt nghiệp Nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp có đủ hai phần mục sau: Phần Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Tìm hiểu tình hình chung đơn vị 1.2 Tổ chức máy quản lý khách sạn-nhà hàng 1.3 Mơi trường kinh doanh sách kinh doanh khách sạn 1.4 Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị thời gian qua 1.5 Quản lý nhân khách sạn – nhà hàng 1.6 Hoạt động phận chức năng, nhiệm vụ dịch vụ phận khách sạn (Front office, Housekeeping, Accounting, Personel, Sales and Marketing, Restaurant…) 1.7 Hoạt động thuộc chức năng: giữ chổ trước, đón tiếp, thơng tin, an tồn, truyền thơng… 1.8 Thương lượng quan hệ với đối tác nước nước ngồi 1.9 Tính giá thành xác định giá bán sản phẩm, dịch vụ 1.10 Công tác kế tốn, tài chính, thuế, lập dự án đầu tư phân tích hoạt động kinh doanh - tàichính khách sạn 1.11 Công tác Marketing bán khách sạn-nhà hàng 1.12 Ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử kinh doanh 1.13 Quản lý chất lượng khách sạn Phần Ý kiến đề xuất sinh viên (trình bày theo thứ tự đề mục phần 1) 2.1 …………………………………………………………… 2.2 …………………………………………………………… 2.3 …………………………………………………………… Lưu ý:- Các mục mục bản, (nếu có điều chỉnh) sinh viên cần làm việc với GVHD để điều chỉnh phù hợp với thực tế đơn vị - Thông qua Báo cáo thực tập tốt nghiệp, sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Nội dung chuyên đề khóa luận tốt nghiệp Chuyên đề khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học giải vấn đề thực tiễn đề ra, cho phải có cấu trúc nội dung sau: CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOẶC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (Sinh viên hệ liên thơng làm chuyên đề tốt nghiệp) - Lời mở đầu: (nêu ý nghĩa chuyên đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu , đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu) - Chương 1: Nghiên cứu lý luận, lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài - Chương 2: Đánh giá thực trạng (thực tế) nội dung đề tài lựa chọn - Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm giải vần đề thực tiễn đặt - Kết luận kiến nghị Lưu ý: Riêng chuyên đề tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp đề cương nội dung phải giáo viên hướng dẫn thơng qua GVHD có quyền khơng chấm chun đề khóa luận chuyên đề khóa luận chưa thông qua 2.3 Thứ tự xếp Báo cáo thực tập, khóa luận chuyên đề tốt nghiệp Trang bìa ngồi ( bìa cứng) Tờ lót ( giấy trắng ) Trang bìa Lời cảm ơn Nhận xét quan thực tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn Tóm tắt đề tài Mục lục Các chữ viết tắt 10 Danh sách bảng biểu 11 Danh sách hình vẽ, đồ thị 12 Nội dung đề tài: 13 Lời mở đầu 14 Chương 1: Lý luận về…… 15 Chương 2: Tình hình thực tế … 16 Chương 3: chiến lược giải pháp 17 Kết luận 18 Phụ lục A 19 Phụ lục B 20 Tài liệu tham khảo 21 Tờ lót ( giấy trắng) 22 Trang bìa sau * Quy định cụ thể cho nội dung sau: Trang bìa ngồi: trình bày theo hình trang cuối tài liệu hướng dẫn Tờ lót: giấy trắng Trang bìa trong: nội dung gần trang bìa ngồi Nhận xét quan thực tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn Lời cảm ơn: Lời cảm ơn nên dành cho người thực giúp đỡ vào việc hồn thành nhiệm vụ giao mình, khơng nên dàn trải lời cám ơn đến nhiều người, làm tác dụng lời cám ơn Lời cám ơn phải chân thành, không khuôn sáo Lưu ý: Lưu ý tránh cảm ơn sai người, sai họ tên, chức vụ người cảm ơn Mục lục, đánh số trang Khóa luận tốt nghiệp phải có mục lục tổng qt Ngồi mục lục tổng quát thêm mục lục riêng cho phần khóa luận Nếu có nhiều phụ lục, có mục lục cho phụ lục Mục lục nên bao gồm tiểu mục để dễ tra cứu Lời mở đầu bao gồm: - Đặt vấn đề - Mục đích nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Kết cấu đề tài Lưu ý: Sinh viên bắt buộc phải dùng chức Insert + Index and Tables + Tables of Contents phần mềm MS-Word để tạo bảng mục lục Dĩ nhiên muốn dùng chức phải biết tạo style Dùng chức này, báo cáo mang hình thức chuyên nghiệp, lại dễ cập nhật số trang phải thay đổi số trang 10 Đánh số chương (cho Khóa luận chuyên đề thực tập tốt nghiệp): Ví dụ: Chương 1: ……………………… 1.1 ………………………… 1.1.1 ……………… 1.1.2 ……………… 1.2 ……………………… 1.3 ………………………… Chương 2:…………………………… 2.1 ……………………… 2.2 ……………………… 11 Đánh số Phần (cho Báo cáo thực tập tốt nghiệp): ví dụ Phần 1:………………………………… 1.1…………………………… 1.2……………………………… Phần 2: 2.1……………………………… 2.2……………………………… 12 Cách trình bày bảng: - Dùng Word để trình bày bảng - Các cột bảng cần phải canh hàng chuẩn: + Cột số thường hàng phải + Cột chữ thường hàng trái + Cột số thập phân (cột “số lẻ”) hàng theo dấu phẩy thập phân (Lưu ý: tránh dùng cột ngang hàng giữa) - Hàng cuối bảng thường phải có so sánh (nghĩa bảng phải có cột so sánh) - Mỗi bảng phải có tiêu đề đặt bảng - Nếu có nhiều bảng khóa luận, bảng phải đánh số thứ tự Sau bảng trình bày quy cách Bảng 2.1*- Phân tích tình hình kinh doanh cơng ty A 2009 – 2010 ST T Danh mục Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 Tổng số (Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm 2010 công ty) (nếu liệu thứ cấp) (2.1*): Số số chương, số số thứ tự bảng biểu chương 13 Tài liệu tham khảo: (Quy định bảng biểu, trích dẫn tài liệu tham khảo xem phụ lục đính kèm) 2.4 Lựa chọn chun đề khóa luận tốt nghiệp Việc sinh viên lựa chọn đề tài phải đáp ứng yêu cầu sau: - Xuất phát từ yêu cầu thực tế ( quan thực tập gợi ý đặt hàng) - Xuất phát từ nguồn số liệu mà sinh viên thu thập trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp - Được giảng viên hướng dẫn chấp thuận gợi ý cho sinh viên thực (Xem danh mục đề tài gợi ý phần sau cùng) 2.5 Hình thức Báo cáo thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp chuyên đề tốt nghiệp phải tuân thủ quy định sau: - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tốt nghiệp in ấn đóng bìa nylon giấy cứng - Khi sinh viên chọn làm Khóa luận tốt nghiệp, bìa Khóa luận tốt nghiệp phải bìa cứng, chữ mạ vàng - Có số trang tối thiểu 50 trang, khơng kể phần phụ lục - Font: Times New Roman , size: 13, paragraph – line spacing: 1.5 line, khổ giấy A 4, in mặt - Số thứ tự trang đánh phía cuối trang Được tính trang bắt đầu vào nội dung (mở đầu), cịn phần trước đánh số thứ tự theo i, ii, iii… - Định lề trang giấy: Top: 3.5cm Bottom: 3cm Left: 3.5cm Right: 2cm Footer: 1.5cm Header:2cm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH (Size 14) - CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIỆP (*) (size 16) (Logo Khoa TM-DL) ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU NHU CẦU NGƯỜI DÂN TP.HỒ CHÍ MINH ĐI DU LỊCH NƯỚC NGOÀI” (size 20) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: (size 14) SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: MÃ SỐ SV: TP.HCM, tháng….năm… NIÊN KHÓA 2010-2011 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN CÁCH DẪN CHỨNG TÀI LIỆU, TÁC GIẢ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀ/BÁO CÁO (Bắt buộc sinh viên đại học cao đẳng quy, liên thông áp dụng) Kể từ năm 2010, hầu hết trường đại học lớn Việt Nam áp dụng cách dẫn chứng trích tài liệu tham khảo theo kiểu HARVARD TRONG VĂN BẢN (KHĨA LUẬN/CHUN ĐỀ/BÁO CÁO) NÊN TRÍCH NGUỒN THEO DẠNG HARVARD Đây dạng thông dụng giới, thuận lợi nhiều cho người đọc biết kết luận tương thích (hoặc khơng) với tài liệu Hơn nữa, trình nghiên cứu có tài liệu (nhất tài liệu tác giả có tên chữ đầu bảng chữ cái) khơng bị xáo trộn hình thức trích theo số Tất tài liệu có dẫn chứng khóa luận/chuyên đề/báo cáo phải liệt kê phần Tài liệu Tham khảo ngược lại Trong khóa luận/chuyên đề/báo cáo, dẫn chứng phải kèm tên tác giả thời điểm công bố (năm xuất bản) Nếu tác giả người nước cần liệt kê HỌ Nếu tài liệu chuyển ngữ sang tiếng Việt, cách dẫn chứng Nếu tác giả người Việt tài liệu tiếng Việt tiếng nước ngồi liệt kê đầy đủ tác giả viết I CÁCH DẪN CŨ (không sử dụng hình thức này) Cách dẫn cũ sử dụng [ ] Ví dụ: [11, 47] từ tài liệu số 11 (theo mục lục tài liệu tham khảo), trang 47 VD: Tuy nghiên ngày nay, nhiều chuyên gia giới đồng ý việc phân loại tài nguyên chủ yếu thường nghiên cứu khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu khách DLST [16, 36] bao gồm…… (Tức tài liệu số 16 theo danh mục tài liệu tham khảo, trang 36) Nếu sinh viên muốn sử dụng hình thức phải kết hợp hình thức dẫn VD: … du lịch thưởng ngoạn khỉ đột hoạt động gần 100% lực, làm cho khu Bwindi trở thành khu kiếm doanh thu cao khu công viên Uganda (Martha Honey, 2008) [102, 80] II CÁCH DẪN MỚI (sử dụng hình thức này) 2.1 CÁCH TRÍCH DẪN NỘI DUNG  Trích dẫn trực tiếp (Quotation): – Trích dẫn tồn đoạn văn, có định dạng khác với văn (nếu đoạn văn dài câu nên chấm xuống dịng, cịn đoạn trích ngắn dùng “ ”); – Cần phải chứng minh hiểu đoạn văn có khả tóm tắt trình bày Ví dụ 1: Do đó, so sánh nước, người ta thường sử dụng số tổng hợp Chỉ số phát triển người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), nhấn mạnh đến vấn đề phát triển Theo GS Dudley Seer (2002): “Điều xảy với nghèo khổ; xảy thất nghiệp; xảy với bất bình đẳng? Nếu ba vấn đề trở nên nghiêm trọng khơng có đáng nghi ngờ nước trải qua thời kỳ phát triển Nhưng hai vấn đề trở nên xấu đi, đặc biệt ba xấu coi kết “phát triển” chưa xác, thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể” Hoặc 2: Do đó, so sánh nước, người ta thường sử dụng số tổng hợp Chỉ số phát triển người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), nhấn mạnh đến vấn đề phát triển GS Dudley Seer viết: Điều xảy với nghèo khổ; xảy thất nghiệp; xảy với bất bình đẳng? Nếu ba vấn đề trở nên nghiêm trọng khơng có đáng nghi ngờ nước trải qua thời kỳ phát triển Nhưng hai vấn đề trở nên xấu đi, đặc biệt ba xấu coi kết “phát triển” chưa xác, thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể (Dudley Seer, 2002)  Trích dẫn nội dung (Citation): – Trích dẫn ý tưởng/kết luận người khác; – Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả năm công bố công trình 2.2 CÁCH DẪN NGUỒN (Nguồn tham khảo trích dẫn) (1) Dẫn liệu tác giả (cách viết áp dụng chung cho cách viết đồng tác giả nhiều tác giả) * Theo Friberg (2002), tham gia nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam hạn chế ; * Hoặc "sự tham gia nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam hạn chế … (Friberg, 2002)”; * Theo Nguyễn Việt Cường (2003), biết mức chi tiêu hộ, tính xem người thụ hưởng người nghèo … * "Khi biết mức chi tiêu hộ, tính xem người thụ hưởng người nghèo …." (N.V Cường, 2003) Lưu ý dấu ngoặc đơn ( ) đặt sát với Năm công bố cách ký tự rỗng với từ phía trước, dấu phẩy (,) sát với cụm từ phía trước (2) Dẫn liệu đồng tác giả cần liệt kê đủ hai tác giả, nối với liên từ Ví dụ: Ravallion van de Walle (2003) phân tích tình hình giao đất nơng nghiệp Việt Nam năm 90 Không nên dùng dấu & thay cho từ khóa luận/chun đề Ví dụ: Trong nơng nghiệp, đa dạng hố, theo nghĩa hẹp, có nghĩa tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp dịch vụ nông dân làm Trong nhiều năm, đa dạng hoá chiến lược truyền thống nơng hộ để đối phó với rủi ro trì an tồn lương thực (Ahmad Isvilanonda, 2003) (3) Dẫn liệu nhiều hai tác giả, cần nêu tên tác giả thứ cộng sự, năm môi trường kinh doanh Việt Nam (Tenev cộng sự, 2003) (4) Dẫn liệu từ hai tác phẩm nhiều tác giả khác nhau, phải liệt kê đủ tác giả phân biệt dấu chấm phẩy (;) Ví dụ: Ở khu vực tỉnh phía Nam, manh mún ruộng đất có khơng q nghiêm trọng, tính trung bình hộ đồng sơng Cửu Long có từ đến mảnh Đó việc phân chia ruộng đất khơng q trọng đến tính cơng bằng, việc giao đất cho hộ nông dân dường thực dựa tình trạng đất đai mà hộ có trước ngày thống đất nước năm 1975 (Do Iyer 2003; Luong Unger 1999; Marsh MacAulay 2002; Ravallion van de Walle 2001, 2003) (5) Nếu dẫn liệu khơng tìm tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ tài liệu khác tác giả khác (nên hạn chế tối đa hình thức này) Samuelson (1963) cho …… (trích dẫn Nguyễn Văn An, 1999) 2.3 CÁCH TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo chia theo khối tiếng Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nga Lưu ý: Tài liệu xiếp theo vần A, B, C - Nếu tổ chức hay quan: Xếp theo vần tổ chức - Nếu tên người việt xếp theo “TÊN”; Tác giả nước ngoài: đảo “HỌ” lên trước “TÊN”, tên viết tắt xếp theo “HỌ” * TỪNG DẠNG tài liệu tham khảo sau: 2.3.1 Sách Tên tác giả (in thường)/cách trống/năm công bố (trong ngặc đơn)/ dấu phẩy/ tên sách (in xiên - thường/dấu phẩy/tập/ dấu phẩy/tên nhà xuất (chữ thường)/ dấu phẩy/tên nơi xuất (chữ thường)/dấu chấm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết Chương trình Giống trồng, Giống vật ni Giống lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Trần Văn Đạt (2002), Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2.3.2 Một số chương sách Tên tác giả (in thường)/cách trống/năm công bố (trong ngặc đơn)/ dấu phẩy/tên chương (trong ngặc kép nháy- chữ thường)/dấu phẩy/tên sách (in xiên - thường)/ dấu phẩy/chương (chữ thường)/dấu phẩy/tên nhà xuất (chữ thường)/dấu phẩy/trang (chữ thường)/dấu phẩy/tên nơi xuất (chữ thường)/dấu chấm Phạm Văn Hùng Nguyễn Quốc Chỉnh (2005), “Ứng dụng phần mềm FRONTIER 4.1 LIMDEP phân tích liệu kinh tế nơng nghiệp“, Tin học ứng dụng ngành nông nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86-114 Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Lâm (2008), “Báo cáo thử nghiệm cải tiến hệ canh tác nương rẫy tổng hợp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội“, Canh tác nương rẫy tổng hợp, góc nhìn, Chương 21, Trần Đức Viên, A.Terry Rambo, Nguyễn Thanh Lâm (biên tập), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Các báo Tên tác giả (in thường)/cách trống/năm công bố (trong ngặc đơn)/ dấu phẩy/tên báo (trong ngặc kép nháy- chữ thường)/dấu phẩy/tên tạp chí (in xiên thường)/dấu phẩy/tên đơn vị (nếu có)(chữ thường)/dấu phẩy/tập (chữ thường)/ dấu phẩy/số tạp chí (chữ thường)/dấu phẩy/trang (chữ thường)/dấu chấm Phạm Văn Hùng (2006), "Phương pháp xác định khả sản xuất nông nghiệp hộ nông dân“, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Số 4+5, trang 289-296 Phạm Văn Hùng (2007), “Mơ hình hóa kinh tế nơng hộ miền Bắc: Mơ hình cân cung cầu hộ“, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 302, trang 87-95 Khóa luận/chuyên đề/Luận văn/Luận án Hà Thị Anh (2007), “Hiệu kinh tế sản xuất giống chè Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Phú Thọ“, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Khắc Hoàn (2006), “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại Thừa Thiên Huế“, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Chu Văn Sáu (2006), “Đánh giá dự án phát triển ngành hàng luồng tỉnh Thanh Hóa“, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tài liệu báo cáo hội thảo (trong nước quốc tế) Pham Van Hung and T Gordon MacAulay (2006) 'Land transactions in the north of Vietnam: a modeling approach’ A contributed paper to the Conference of the International Association of Agricultural Economists, Gold Coast, Australia, 12-18 August 2006 Có thể download mạng Hội Kinh tế Nông nghiệp Tài nguyên Mỹ (AgEcon Search) http://agecon.lib.umn.edu/ Tran Duc Vien and Nguyen Thi Duong Nga (2007) ‘Hybrid rice production in the Red River Delta: farmer’s perspectives’, a key paper presented at the Joint International Symposium on Hybrid Rice and Agro-Ecosystem between Hanoi University of Agriculture and Kyushu University, Hanoi, Vietnam, 22-24 November 2007 Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet (ghi rõ tên tác giả, tựa đề, quan (nếu có), tháng, năm cơng bố, đường dẫn truy cập ngày truy cập) Deininger, K Jin, Songqing (2003) ‘Mua bán cho thuê đất: thực tế nông thôn Việt Nam’, Bài viết Nghiên cứu sách Ngân hàng giới số 3013 Washington, DC Có thể download , ngày truy cập 20/08/2003 Nguyễn Hưng (2008) ‘Tạm 'đóng cửa' nhà máy Vedan’, Bản tin xã hội VnExpress ngày 07/10/2008 Nguồn http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/10/3BA07336/, ngày truy cập 08/10/2008 VÍ DỤ VỀ CÁCH DẪN TRONG KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀ/BÁO CÁO VÀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO I DẪN NGUỒN THEO KIỂU HARVARD (kiểu dẫn sinh viên) VD: việc phân biệt mang tính tương đối người ta xác định rằng: “Rõ ràng có chồng chéo phạm trù chính” (Pamela A Wight, 1997) Vì vậy, để thuận tiện cho việc nghiên cứu tổng quát thực tế tổ chức hoạt động DLST hình thức phân chia loại hình du lịch theo mục đích chuyến sử dụng phổ biến (Hiệp hội Du lịch Sinh thái, 1999a) II DẪN NGUỒN KIỂU KẾT HỢP (sinh viên chọn kiểu có thể) VD: việc phân biệt mang tính tương đối người ta xác định rằng: “Rõ ràng có chồng chéo phạm trù chính” (Pamela A Wight, 1997) [34, 18] Vì vậy, để thuận tiện cho việc nghiên cứu tổng quát thực tế tổ chức hoạt động DLST hình thức phân chia loại hình du lịch theo mục đích chuyến sử dụng phổ biến (Hiệp hội Du lịch Sinh thái, 1999a) [17, 22] III TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Lê Huy Bá cộng (2009), Du lịch sinh thái, NXB ĐHQG TP.HCM Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch (2007), "Chương trình hành động ngành Du lịch" - Thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 – 2012, Hà Nội Brian P Irwin (2001), "Du lịch sinh thái – phần giới thiệu ngắn gọn", Tài liệu giảng dạy chương trình kinh tế Fubright niên khóa 2007 - 2008, Harvard Business School 17 Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999a), Du lịch Sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 1, Cục môi trường, Hà Nội 18 Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999b), Du lịch Sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 2, Cục môi trường, Hà Nội * Tiếng Anh Ballantine, J.L (1991) "An Analysis of the Characteristics of a Population of Canadian Tourists to Kenya" - Master's thesis, Department of Recreation and Leisure Studies, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada Barbier, E.B., Acreman, M and Knowler, D (1997) "Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners”, http://biodiversityeconomics.org/pdf/ topics-02-01.pdf (truy cập 8/10/2009) Camille Bann and Bruce Aylward (2003), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK, 157 pages * Lưu ý: Bộ môn quy đinh cách dẫn nguồn cách thứ I Tuy nhiên khuyên khích sinh viên dân nguồn theo kiểu thứ II kiểu thức II trang cụ thể sinh viên trích dẫn Hiện nhiều trường Đại học Việt Nam Quy định cách dẫn kiểu thứ II (cả chữ số) QUY ĐỊNH VỀ BẢNG/ ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ/BIỂU ĐỒ I BẢNG - Bảng phải có đơn vị tính, tên bảng, nguồn - Tên bảng phải đánh số nằm phía trên, khơng có đường kẻ dọc Nên có tiêu so sánh tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng hay tỷ trọng, thị phần v.v VD: Bảng 1.1: Lượng khách quốc tế đến khu vực giai đoạn 2000 - 2010 Khu vực 2000 385,6 110,1 128,2 26,5 24,1 674,5 Châu Âu Châu Á-TBD Châu Mỹ Châu Phi Trung Đông * Thế giới Khách du lịch quốc tế đến (triệu lượt) 2005 2008 2009 439,4 485,2 461,5 153,6 184,1 180,9 133,3 147,8 140,6 35,4 44,4 46,0 36,3 55,2 52,9 798,0 916,7 881,9 Thị phần (%) 2010 476,6 203,8 149,8 49,4 60,3 939,9 2010 50,7 21,7 15,9 5,2 6,4 100,0 Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) năm 2011 II SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ - Tên sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nằm phía - Phải có nguồn lấy số liệu VD: 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 1440 1490 392 396 2004 độ tăng qua các năm 2005 Tốc 2006 2007 2008 2009 1110 800 194 243 2000 2001 272 286.7 Lượng 2002 khách 2003 Biểu đồ 2.2: Du khách đến từ hướng Đông Bắc Thái Lan Lào vào Tỉnh miền Trung đường từ năm 2000 – 2009 (ĐVT: 1000 lượt) (Nguồn: Tổng cục Du lịch; Tỉnh Quảng Trị; TT.Huế tổng hợp tác giả) * Biểu đồ bảng thứ tự theo chương VD; chương biểu đồ 1.1; 1.2; 1.3 Phụ lục CÁC DANH MỤC ĐỀ TÀI DO BỘ MÔN GỢI Ý: I VỀ KINH TẾ DU LỊCH VÀ QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG: 2) Phân tích thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch khách sạn A 3) Phân tích thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh (huyện) ………(huyện Côn Đảo, Bến Tre, Tp HCM…) 4) Phân tích thị trường giải pháp xâm nhập thị trường khách sạn A 5) Phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Khách sạn B 6) Phân tích thực trạng dự trữ hàng hóa vật tư phục vụ cho kinh doanh giải pháp tối ưu hóa khách sạn C 7) Phân tích thực trạng chi phí kinh doanh giải pháp nâng cao hiệu Khách sạn D 8) Phân tích hiệu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Khách sạn 9) Phân tích thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Khách sạn E 10) Phân tích tình hình tài (tình hình cơng nợ khả tốn) giải pháp lành mạnh hóa tình hình tài khác sạn F 11) Nghiên cứu thực trạng thị trường, giải pháp khai thác mở rộng thị trường khách sạn G 12) Phân tích lợi nhuận – doanh lợi giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh cuả khách sạn H 13) Cải tiến máy quản lý nhà nước du lịch Việt Nam từ Trung ương đến địa phương 14) Cải tiến máy tổ chức quản lý kinh doanh khách sạn A 15) Cải tiến tổ chức máy quản lý khối kinh doanh lưu trú khách sạn B 16) Cải tiến tổ chức máy quản lý khối kinh doanh ẩm thực khách sạn B 17) Những học kinh nghiệm phát triển du lịch số quốc gia TG 18) Nâng cao vai trò Nhà nước việc tạo lập đầy đủ đồng thị trường du lịch quốc tế 19) Hồn thiện sách du lịch để thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 20) Những điều kiện thuận lợi khó khăn đón tiếp khách du lịch quốc tế VN năm tới 21) Các phương hướng để phát triển nhanh du lịch quốc tế VN giai đoạn 2010-2020 22) Các giải pháp nâng cao tính hấp dẫn độc đáo sản phẩm du lịch VN 23) … II VỀ MARKETING DU LỊCH 1) Chiến lược sách thâm nhập thị trường khách sạn A 2) Chiến lược sách xúc tiến khách sạn B 3) Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nâng cao khả khách sạn C 4) Lập kế hoạch /dự án kinh doanh sản phẩm dịch vụ khách sạn D 5) Chiến lược sách sản phẩm dịch vụ Cty X vào thị trường cụ thể 6) Chiến lược sách phân phối khách sạn F 7) Marketing giải pháp phát triển dịch vụ khách sạn M 8) Lập kế hoạch Marketing năm… khách sạn E MỘT SỐ TÊN ĐỀ TÀI GỢI Ý (tiếp theo) Khảo sát độ hài lòng khách khách sạn A; phận X khách sạn A Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản trị nguồn nhân lực phận X Khách sạn A Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực cho người lao động Khách sạn A Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn A Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực khách sạn A Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng nguồn nhân lực khách sạn A Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình phục vụ phận X khách sạn A Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khai thác nguồn khách khách sạn A (khó lấy sơ liệu) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát triển dịch vụ bổ sung khách sạn A 10 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả sẵn sàng đón khách khách sạn A 11 Các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình phục vụ tiệc cưới phận X khách sạn A 12 Các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình phục vụ tiệc Buffet ngồi trời khách sạn A 13 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác Sell khách sạn A 14 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing khách sạn A 15 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống phân phối khách sạn A 16 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing bán dịch vụ trực tiếp khách sạn A 17 Thiết lập phương án kinh doanh: Phát triển dịch vụ C khách sạn A (Ví dụ: dịch vụ: Hội thảo; Beaty Salon; dịch vụ Souvernia shop v.v.)( nên phát triển dịch vụ chưa có) 18 Phân tích hiệu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Khách sạn A (đề tài khó lấy số liệu viết cấp công ty khách sạn độc lập viết phận khơng bóc tách số liệu) 19 Phân tích thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Khách sạn A 20 Phân tích tình hình tài (tình hình cơng nợ khả tốn) giải pháp lành mạnh hóa tình hình tài khác sạn A (khó lấy số liệu) 21 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng phận X khách sạn A 22 Hoạch định chiến lược phát triển cho khách sạn A giai đoan từ đến năm 2020 (đề tài rộng) 23 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ phận X khách sạn A 24 Tìm hiểu đặc tính tâm lý giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu du khách đến khách sạn A (Trường hợp khách sạn chuyên đón nhiều khách như: khách Pháp hay Nhật; Mỹ v.v hay nói cách khác khách sạn chuyên thị trường nhật Mỹ…)

Ngày đăng: 06/06/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan