I Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp lý luận và phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục của khóa luận II Phần[.]
I II Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Phần nội dung Chương Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động sa thải 1.1 Lý luận chung kỷ luật lao động sa thải 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động sai thải 1.1.2 Đặc điểm hình thức kỷ lao động sa thải 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động sa thải 1.2.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động sa thải 1.2.2 Căn xử lý kỷ luật lao động sa thải 1.2.3 Thẩm quyền thời hiệu xử lý kỷ luật lao động sa thải 1.2.4 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động sa thải 1.2.5 Hậu pháp lý kỷ luật lao động sa thải 1.3 Kết luận chương I Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành kỷ luật lao động sa thải số kiến nghị nhằm hoàn thiện thực thi pháp luật kỷ luật sa thải lao động theo Bộ luật lao động 2019 II.1 Thực tiễn vi phạm áp dụng kỷ luật lao động sa thải II.2 Một số nguyên dẫn dẫn đến khó khăn, vướng mắc giải xử lý kỷ luật sa thải người lao động II.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao pháp luật Việt Nam xử lý kỷ luật lao động sa thải II.4 Kết luận chương III Kết luận chung IV Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Lao động 2019 (Bộ luật số 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019 Bộ luật Lao động 2012 (Bộ luật số 10/2012/QH12) ngày 18 tháng năm 2012 Bộ luật Dân 2015 (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động ngày 14/12/2020 Nghị định 148/2018/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (tái có sửa đổi bổ sung lần 9, NXB Đà Nẵng 2003) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam tập I (tái có sửa đổi bổ sung lần 1, NXB Công an nhân dân 2021) Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật lao động (NXB Hồng Đức 2014) Nguyễn Hữu Chí Nguyễn Văn Bình, Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2019 (tái có sửa đổi bổ sung, NXB Tư pháp 2022) 10 Trần Thị Thúy Lâm Đỗ Thị Dung, Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 (NXB Lao động 2021) 11 Tăng Bình Ái Phương, Bộ luật lao động: Chế độ, sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động năm 22 (NXB Hồng Đức 2022) 12 Nguyễn Thành Vinh, ‘Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam’ (Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2019) 13 Vũ Thị Thanh Thủy, ‘Kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật lao động 2019’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2021) 14 Hoàng Thị Huyền, ‘Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động pháp luật Việt Nam’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 2017) 15 Hoàng Nguyên Ngọc, ‘Pháp luật kỷ luật lao động sa thải thực tiễn thực tỉnh Quảng Ninh’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2021); 16 Nguyễn Thị Hòai Thương, ‘Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải người lao động’ (Khóa luận, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 2020) 17 Trần Thúy Lâm, ‘Khái niệm chất pháp lí kỉ luật lao động’ (2006) Tạp chí luật học, 26-29 18 Trần Thị Thúy Lâm, ‘Bình luận số điểm Bộ luật lao động 2019 kỷ luật lao động’ (2020) Tạp chí Nghề Luật, 44-49 19 Song Hà, “Phát triển doanh nghiệp “đầu đàn” dẫn dắt kinh tế”, https://vneconomy.vn/phat-trien-doanh-nghiep-dau-dan-dan-dat-nen-kinhte.htm, truy cập ngày 11/03/2023 20 Nguyễn Thị Phương Thúy, “Pháp luật kỷ luật lao động: Một số vướng mắc hướng hoàn thiện”, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-ve-ky-luat-lao-dong-mot-sovuong-mac-va-huong-hoan-thien-51153.htm truy cập ngày 20/03/2023 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Tại Việt Nam, theo thống kê, khu vực doanh nghiệp đóng góp 60% GDP, có 30% tổng số lao động làm việc doanh nghiệp1 Các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo thu nhập việc làm cho người dân, đóng góp vào phát triển cộng đồng đất nước Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững doanh nghiệp vấn đề cấp bách phát sinh nhiều vấn đề “nhức nhối” quản lý Nhà nước thành phần có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến doanh nghiệp; đặc biệt thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều yếu tố “bất ngờ” đến từ hoàn cảnh tự nhiên, xã hội thay đổi sách Nhà nước; “ào đến” đại dịch Covid năm vừa qua; hay lạm phát tăng cao chiến Nga - Ukraine Phát triển bền vững doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố, yếu tố quản lý nhân ln yếu tố nịng cốt người tư liệu sản xuất tạo nên lực lượng sản xuất trì tồn doanh nghiệp Kỷ luật lao động phần quản lý nhân nhằm đảm bảo người lao động tuân thủ quy định, quy trình nội quy cơng ty, trách nhiệm nhiệm vụ họ công việc Kỷ luật lao động áp dụng có người lao động vi phạm quy định công ty vi phạm quy định pháp luật lao động Kỷ luật lao động quản lý nhân có nhiều hình thức khác nhau, sa thải hình thức nghiêm trọng, mức độ kỷ luật “nặng nhất” người lao động doanh nghiệp Có thể thấy rằng, việc sa thải người lao động mang lợi ích giữ “kỷ cương” doanh nghiệp Song Hà, “Phát triển doanh nghiệp “đầu đàn” dẫn dắt kinh tế”, https://vneconomy.vn/phat-triendoanh-nghiep-dau-dan-dan-dat-nen-kinh-te.htm, truy cập ngày 11/03/2023 chắn phát sinh tác động hệ lụy đến đời sống tinh thần lao động khác doanh nghiệp đời sống cá nhân người bị sa thải Vấn đề xem “điểm xám” quản lý nhân doanh nghiệp vấn đề phúc lợi, bảo hiểm, pháp luật liên quan Bên cạnh đó, việc xử lý kỷ luật lao động hình thức sa thải doanh nghiệp nhiều điểm bấp cập việc thực thi không với nguyên tắc Vì thế, việc hồn thiện pháp luật nâng cao chất lượng thực vấn đề liên quan đến kỷ luật sa thải người lao động vấn đề cấp thiết nhằm phát triển bền vững doanh nghiệp nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật lao động 2019” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu Hiện nay, kỷ luật lao động sa thải chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng, đa phần văn quy phạm pháp luật, luận văn học viên nghiên cứu chuyên ngành, tạp chí luật học,…Có thể kể đến số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: - Giáo trình Luật lao động Việt Nam số trường đại học như: Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2021; Giáo trình Luật lao động Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh năm 2014; - Sách chuyên khảo: Nguyễn Hữu Chí Nguyễn Văn Bình, Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2019 (tái có sửa đổi bổ sung, NXB Tư pháp 2022); Trần Thị Thúy Lâm Đỗ Thị Dung, Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 (NXB Lao động 2021) - Một số khóa luận, luận văn, luận án tạp chí có nghiên cứu liên quan tới đề tài kỷ luật lao động sa thải như: Nguyễn Thành Vinh, ‘Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam’ (Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2019); Vũ Thị Thanh Thủy, ‘Kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật lao động 2019’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2021); Hoàng Thị Huyền, ‘Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động pháp luật Việt Nam’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 2017); Hoàng Nguyên Ngọc, ‘Pháp luật kỷ luật lao động sa thải thực tiễn thực tỉnh Quảng Ninh’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2021); Nguyễn Thị Hòai Thương, ‘Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải người lao động’ (Khóa luận, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 2020); Trần Thúy Lâm, ‘Khái niệm chất pháp lí kỉ luật lao động’ (2006) Tạp chí luật học, 26-29; Trần Thị Thúy Lâm, ‘Bình luận số điểm Bộ luật lao động 2019 kỷ luật lao động’ (2020) Tạp chí Nghề Luật, 44-49 Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá em trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật lao động 2019” Mỗi tác giả cơng trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn, luận án tác giả tham khảo có góc nhìn pháp lý khác kỷ luật lao động sa thải Vì vậy, khóa luận xây dựng dựa vào sở “kế thừa” kết khoa học quý giá để tác giả tiếp cận thực nghiên cứu hệ thống lý luận thực tiễn pháp luật kỷ luật lao động sa thải cách hồn thiện 3 Mục đích nghiên cứu Với mong muốn tiếp cận làm sáng tỏ số lý luận quy định pháp luật kỉ luật sa thải người lao động từ Bộ luật lao động năm 2019, từ có nhìn khách quan nhằm đưa số kiến nghị để hoàn thiện nâng cao việc thực quy định kỉ luật sa thải người lao động, khóa luận xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Một là, nghiên cứu làm rõ hệ thống sở lý luận quy định pháp luật kỷ luật sa thải người lao động; - Hai là, phân tích thực tiễn khó khăn áp dụng pháp luật hành kỷ luật sa thải người lao động Bộ luật lao động 2019; - Cuối cùng, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định kỷ luật sa thải người lao động Bộ luật lao động 2019 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lý luận quy định pháp luật kỷ luật sa thải theo Bộ luật lao động 2019 văn hướng dẫn thi hành liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định pháp luật kỷ luật sa thải người lao động Việt Nam theo Bộ luật lao động 2019 với nội dung cụ thể nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải, trình tự thủ tục xử lý sa thải người lao động,… doanh nghiệp đồng thời tìm hiểu thực trạng áp dụng nội dung liên quan đến kỷ luật sa thải người lao động Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật lao động 2019”, người nghiên cứu trình bày khóa luận dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng kinh tế hội nhập nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có sách, quy định pháp luật, văn hướng dẫn thực thi pháp luật kỷ luật sa thải người lao động Ngồi ra, khóa luận trình bày theo phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm rõ vấn đề đưa đề tài như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê nhằm hệ thống hóa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động sa thải Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành kỷ luật lao động sa thải số kiến nghị nhằm hoàn thiện thực thi pháp luật kỷ luật sa thải lao động theo Bộ luật lao động 2019 CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI 1.1 Lý luận chung kỷ luật lao động sa thải 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động sa thải Kỷ luật lao động thuật ngữ quan trọng trình quản lý nguồn lực lao động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việc thiết lập trì kỷ luật lao động đóng vai trị quan trọng việc trì mơi trường làm việc chun nghiệp, hiệu ổn định Cơ chế hình thành kỷ luật lao động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xây dựng sở quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội quy chế nội chế nội tổ chức Hệ thống giúp cho doanh nghiệp đảm bảo tính chặt chẽ, thống chung thành viên tổ chức Có thể nói rằng, kỷ luật lao động xem nhu cầu cần thiết doanh nghiệp, có hoạt động tập thể người sử dụng lao động người lao động tất yếu phải có kỷ luật lao động Trong Từ điển tiếng Việt mặt ngữ nghĩa kỷ luật “tổng thể điều quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức, để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức”2 Khi tổ chức muốn đảm bảo chặt chẽ, thống chung tổ chức phải xây dựng quy tắc để thành viên phải bắt buộc tuân theo Việc thiết lập kỷ luật có tính cụ thể khoa học tổ chức có tính kỷ luật ổn định theo trật tự định Như vậy, lĩnh vực lao động, kỷ luật lao động “trật tự nếp mà NLĐ phải tuân thủ tham gia quan hệ lao động”3 Trong trình tham gia quan hệ lao động, NLĐ có trách nhiệm phải chấp hành kỷ luật lao động theo quy định NSDLĐ xây dựng nội Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (tái có sửa đổi bổ sung lần 9, NXB Đà Nẵng 2003), 519 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt tập I (tái có sửa đổi bổ sung lần 1, NXB Công an nhân dân 2021), 331 quy lao động, NLĐ không tuân thủ theo kỷ luật lúc NSDLĐ có quyền áp dụng hình thức kỷ luật NLĐ vi phạm để trì mơi trường làm việc ổn định chun nghiệp Theo Điều 124 Bộ luật lao động 2019 có quy định hình thức kỷ luật lao động bao gồm: Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng bậc lương không tháng; Cách chức; Sa thải Như vậy, tùy thuộc vào mức độ lỗi vi phạm nặng nhẹ mà NLĐ vi phạm nội quy lao động NSDLĐ lựa chọn hình thức kỷ luật phù hợp Như vậy, hình thức kỷ luật sa thải hình thức cao mà pháp luật cho phép NSDLĐ quyền áp dụng NLĐ có hành vi vi phạm kỉ luật Trong thuật ngữ pháp lý, sa thải hiểu “ hình thức kỷ luật lao động dẫn đến quan hệ lao động người lao động bị chấm dứt, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”4 Việc sa thải người lao động hành động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía NSDLĐ NLĐ họ vi phạm kỷ luật tổ chức, điều có tác động lớn NLĐ NLĐ bị việc làm, đẩy NLĐ tới tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng chung xã hội Từ khái niệm trên, góc nhìn người nghiên cứu, kỷ luật lao động sa thải khái quát chung “ Kỷ luật lao động sa thải hình thức kỷ luật người lao động nghiêm khắc mà người lao động áp dụng nhằm chấm dứt vi phạm kỷ luật tổ chức đồng thời chấm dứt quan hệ lao động người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật theo nội quy lao động tổ chức đó” 1.1.2 Đặc điểm kỷ luật lao động sa thải Pháp lý chuyên sâu, Thư viện pháp luật, < https://thuvienphapluat.vn/tnpl/1055/Sa-thai?tab=2> truy cập ngày 21/03/2023 Với vai trò hình thức kỷ luật lao động, kỷ luật lao động sa thải mang đặc điểm kỷ luật lao động nói chung mà cịn có đặc điểm riêng bật sau: Một là, kỷ luật lao động sa thải hình thức kỷ luật nghiêm khắc dẫn đến hậu QHLĐ chấm dứt hai bên chủ thể Áp dụng hình thức sa thải đối NLĐ họ thuộc nhóm hành vi vi phạm kỷ luật nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trình tham gia lao động doanh nghiệp, tổ chức Việc NSDLĐ quyền áp dụng hình thức sa thải với mục đích nhằm loại bỏ thành phần NLĐ khơng có ý thức kỷ luật hay vi phạm kỷ luật nặng để tái thiết lập tập thể lao động trật tự nghiêm túc Theo đó, NLĐ bắt buộc phải tuân thủ chấp hành nội quy doanh nghiệp, tổ chức kỷ luật lao động bắt đầu tham gia vào quan hệ lao động, việc thực NSDLĐ quản lý giám sát xuyên suốt q trình làm việc diễn Dựa vào đó, tùy vào hành vi vi phạm NLĐ phải chịu trách nhiệm kỷ luật nặng hay nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật, sa thải hình thức cao mà NLĐ bị áp dụng NSDLĐ doanh nghiệp, tổ chức Hai là, chủ thể áp dụng kỷ luật lao động sa thải NSDLĐ chủ thể bị áp dụng kỷ luật lao động sa thải NLĐ NSDLĐ có quyền ban hành kỷ luật lao động nội quy lao động hình thức xử lý kỷ luật Áp dụng phép sa thải hình thức xử lý kỷ luật NLĐ mà pháp luật cho phép NSDLĐ áp dụng NLĐ vi phạm lỗi nặng theo nội quy doanh nghiệp ban hành Khi tham gia vào quan hệ lao động, NLĐ phải tuân thủ chấp hành nội quy doanh nghiệp kỷ luật cần thiết Mọi hành vi vi phạm NLĐ giám sát, quản lý NSDLĐ phải chịu trách nhiệm kỷ luật lao động, NSDLĐ dựa vào yếu tố mức độ lỗi mà NLĐ vi phạm trường hợp mà đưa hình thức kỷ luật đắn sa thải hình thức cao nặng nề mà NLĐ phải gánh chịu họ có hành vi phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ba là, sở để áp dụng kỷ luật lao động sa thải lỗi pháp luật quy định cụ thể Sa thải NLĐ đồng nghĩa với việc NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động theo hướng đơn phương Việc áp dụng hình thức kỷ luật sa thải xem xét kĩ lưỡng dựa mức độ vi phạm có tính nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng sa thải áp dụng ảnh hưởng đến hai bên chủ thể, bên phải cấu lại nhân sự, bên việc làm dẫn đến hệ lụy tỉ lệ thất nghiệp xã hội tăng cao So với hình thức kỷ luật lao động khắc, hình thức sa thải pháp luật Việt Nam quy định cụ thể rõ ràng với trường hợp NLĐ vi phạm để làm sở cho NSDLĐ xác định áp dụng phép sa thải cách đắn Việc quy định hành lang pháp lý cụ thể hóa sa thải quan trọng, lẽ để tránh trường hợp NSDLĐ lạm quyền áp dụng sa thải cách bừa bãi vô NLĐ chất sa thải chấm dứt hợp đồng dựa vào lỗi vi phạm NLĐ Vì vậy, cần thiết ban hành rõ hành vi dẫn đến sa thải NLĐ pháp luật quy định vào nội quy doanh nghiệp, tổ chức để NSDLĐ áp dụng cách phù hợp hiệu 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động sa thải 1.2.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động sa thải Nhằm đảm bảo bảo vệ lợi ích cho người lao động tránh việc người sử dụng lao động lạm quyền việc xử lý kỷ luật sa thải, pháp luật đưa loạt nguyên tắc cụ thể mà người sử dụng lao động phải tuân thủ Các nguyên tắc áp dụng toàn trình xử lý kỷ luật sa thải, từ tư tưởng đến đạo thực Khi xử lý kỷ luật sa thải, người sử dụng lao động phải tuân thủ nguyên tắc quy định thời gian, hình thức, nội dung trình tự xử lý Theo đó, người sử dụng lao động phải trước tiên thực việc cảnh báo hướng dẫn người lao động, tạo điều kiện để họ khắc phục sai lầm, vi phạm, trước định sa thải Việc xử lý kỷ luật sa thải phải thực theo nguyên tắc phù hợp với loại lỗi vi phạm Ví dụ trường hợp lỗi sơ suất, người sử dụng lao động nên hướng đến việc kiểm điểm cải thiện công việc người lao động Trong trường hợp lỗi cố ý, vi phạm nghiêm trọng, người sử dụng lao động định sa thải Ngoài ra, người sử dụng lao động phải đảm bảo quy định xử lý kỷ luật sa thải phải công quy trình, tránh việc phân biệt đối xử người lao động đảm bảo tính minh bạch, cơng khai q trình xử lý kỷ luật sa thải Tổng thể, nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải phần quan trọng nguyên tắc kỷ luật lao động