1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VIỆT NAM về THỎA ước LAO ĐỘNG tập THỂ

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 65,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… KHÓA LUẬN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS ………… - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét q báu thầy giáo giúp tơi hồn thành Khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm Khóa luận ……, tháng 12 năm 2020 Học viên ………………………… A MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu hình thành sở thương lượng, Thỏa thuận bên Người lao động người sử dụng lao động Nhà nước không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên trong mối quan hệ này, mà điều chỉnh nguyên tắc khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý làm sở cho bên tự thương lượng, thỏa thuận quyền nghiã vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện khả thực tế doanh nghiệp Song quan hệ lao động người lao động vị yếu người sử dụng lao động, họ phải chịu tác động quy luật cung cầu sức lao động, sức ép việc làm thất nghiệp Tuy nhiên bất bình đẳng bóc lột sức lao động đến mức người lao động liên kết lại đình cơng chống lại người sử dụng lao động Điều có nguy khiến cho quan hệ lao động bị phá vỡ, sản xuât kinh doanh bị ngừng trệ, ảnh hưởng đến lợi nhuận hội kinh doanh doanh nghiệp Chính cần có thỏa thuận chung người lao động tập thể người lao động, thỏa ước lao động tập thể Hiện nay, việc áp dụng thỏa ước lao động tập thểcũng vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thểcịn mang nặng tính hình thức doanh nghiệp nước Các thỏa ước lao động tập thể chưa phát huy theo chất vốn có Mặc dù thời gian hiệu lực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể, việc thực thi thỏa ước lao động tập thể quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động nhiều vi phạm dẫn đến nhiều đình cơng xảy khu công nghiệp khu chế xuất Người lao động chịu thiệt thòi việc đảm bảo quyền lợi đáng điều kiện tối thiểu cải thiện mức sống xã hội Bên cạnh nhà nước phải gánh chịu hậu từ việc bất ổn quan hệ lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hơn uy tín mơi trường lao động Việt Nam chế độ pháp luật lao động không rõ ràng tính áp dụng thực tế khơng cao nhận thức bên quan hệ lao động hạn chế làm quan ngại việc thu hút đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Điều làm thấp hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nghiên cứu vấn đề giúp tìm giải pháp hoàn thiện chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể pháp luật Việt Nam Việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam thỏa ước lao động giúp nhìn nhận cách thấu đáo thực tiễn áp dụng thực thi pháp luật lao động Việt Nam để từ có thay đổi cho phù hợp với tình hình Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam thỏa ước lao động tập thể” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề Pháp luật việt nam thỏa ước lao động tập thể so sánh với số quy định quốc gia khác vấn đề Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng bất cập trình áp dụng quy phạm pháp luật hiệu việc áp dụng vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Qua nêu lên kiến nghị áp dụng việc xây dựng pháp luật nhà làm luật đồng thời xây dựng hoàn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể Bộ luật lao động Việt Nam hành Tình hình nghiên cứu đề tài Thỏa ước lao động tập thể vấn đề quan tâm nghiên cứu thời gian gần Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề lý luận thỏa ước lao động tập thể, thực trạng quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể giải pháp hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể kể đến cơng trình như: “Điều kiện để phát triển thỏa ước lao động tập thể”, Hồng Thị Minh, Nghiên cứu lập pháp.Văn phịng quốc hội, Số 8/2011 Cơng trình nêu nội dung điều kiện phát triển thỏa ước lao động tập thể “Một số vấn đề chủ thể thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Nguyễn Thị Bích, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, Số 14/2014 Cơng trình đề cập đến tổ chức cơng đồn thỏa ước lao động tập thể Thực trạng vai trò tổ chức cơng đồn thỏa ước lao động tập thể số giải pháp hoàn thiện quy định vai trị cơng đồn thỏa ước lao động tập thể “Pháp luật thỏa ước lao động tập thểtrong lao động Việt Nam”, Khóa luận thạc sĩ luật học, Nhân thị Lệ Quyên, Đại học Luật Hà Nội, 2005 Khóa luận nghiên cứu vấn đề chung thỏa ước lao động tập thể, quy định thỏa ước lao động tập thể thực trạng quy định thỏa ước lao động tập thể “Thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Khóa luận thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2014 Cơng trình nghiên cứu nội dung pháp luật Việt Nam thỏa ước lao động tập thể Bộ luật Lao động 2012 ban hành “Pháp luật đối thoại xã hội doanh nghiệp, thực trạng hướng hoàn thiện”, Đào Mộng Điệp Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 7/2013 Khóa luận Luật học tác giả Nguyễn Thành Trung "Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Việt Nam", Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2012, nghiên cứu quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể thực trạng pháp luật thỏa ước lao động tập thể c ng giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể Khóa luận tác giả Hà Thanh Thắng "Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn Nghệ An", Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội, 2013 lại tập trung nghiên cứu vấn đề thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể phạm vi địa phương cụ thể, đánh giá trình thực thỏa ước lao động tập thể đồng tập trung làm rõ khó khăn vướng mắc ký kết thỏa ước lao động tập thể Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu nhận xét sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu làm rõ nội dung thỏa ước lao động tập thể nói chung thỏa ước lao động tập thể nói riêng Các cơng trình nghiên cứu c ng đưa khái niệm pháp luật thỏa ước lao động tập thể, đặc điểm thỏa ước lao động tập thể, khái niệm pháp luật thỏa ước lao động tập thể quy định Thứ hai, cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể phân tích làm rõ quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể phạm vi hẹp Nghiên cứu thực tế áp dụng pháp luật thỏa ước lao động tập thể thực thỏa ước lao động tập thể Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu thực trạng pháp luật thỏa ước lao động tập thể Đánh giá chủ yếu quy trình thỏa ước lao động tập thể thực trạng pháp luật thỏa ước lao động tập thể Đồng thời, nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể thỏa ước lao động tập thể Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sở lý luận để Khóa luận kế thừa phát triển Trong trình nghiên cứu tác giả, Khóa luận tiếp tục làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận thỏa ước lao động tập thể Làm rõ khái niệm thỏa ước lao động tập thểtrong bối cảnh so sánh với công ước quốc tế thỏa ước lao động tập thể Làm rõ nội dung pháp luật thỏa ước lao động tập thể yếu tố ảnh hưởng đến thỏa ước lao động tập thể, làm rõ phạm vi thỏa ước lao động tập thểhiện Thứ hai, nghiên cứu làm rõ hạn chế, bất cập pháp luật thỏa ước lao động tập thể Thứ ba, làm rõ tiêu chí để đánh giá c ng yêu cầu hệ thống pháp luật pháp luật thỏa ước lao động tập thểtại Việt Nam hành; Đối tựợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Pháp luật Việt Nam thỏa ước lao động tập thể thực trạng pháp luật thỏa ước lao động tập thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu quy phạm pháp luật thỏa ước lao động tập thểtrong Bộ luật Lao động văn hướng dẫn Khóa luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa ước lao động tập thểtại Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Khóa luận trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu trình bày, Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp để phân tích tổng hợp vấn đề pháp luật thỏa ước lao động tập thể, thực trạng pháp luật thỏa ước lao động tập thể giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể - Phương pháp so sánh: Được sử dụng khóa luận để đánh giá thực trạng quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể so sánh số quy định pháp luật văn khác - Phương pháp quy nạp, diễn dịch: Được sử dụng Khóa luận để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương khóa luận Cơ cấu đề tài Khóa luận kết cấu làm chương phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật thỏa ước lao động tập thể Chương 2: Thực trạng Pháp luật Việt Nam thỏa ước lao động tập thể Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa ước lao động tập thể CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái quát thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể Tùy theo thời kỳ, nơi mà thỏa ước lao động tập thể có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nhưng xét thực chất thỏa ước lao động tập thể quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Trước đây, pháp luật lao động Việt Nam gọi thỏa ước lao động tập thể “hợp đồng tập thể” với nội dung phạm vi áp dụng chủ yếu doanh nghiệp nhà nước So với hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể có điểm khác biệt dễ nhận biết chủ thể hợp đồng Nếu hợp đồng lao động, chủ thể quan hệ pháp luật bên cá nhân người lao động bên người sử dụng lao động; thỏa ước lao động tập thể, bên tập thể người lao động bên người sử dụng lao động đại diện tập thể người sử dụng lao động (nếu thỏa ước ngành) Hình thức thỏa thuận hợp đồng lao động văn giao kết miệng, thỏa ước lao động tập thể thiết phải văn Có điểm khác biệt tính chất, đặc điểm mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể Thực chất, mối quan hệ lợi ích hai bên, bên tập thể lao động bên chủ doanh nghiệp Xuất phát từ lợi ích bên, q trình lao động địi hỏi bên phải cộng tác với nhau, nhân nhượng lẫn lợi ích hai bên, đồng thời mục đích phát triển doanh nghiệp, làm lợi cho đất nước Do đó, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hai bên, nhân tố ổn định quan hệ lao động phạm vi đơn vị kinh tế sở, ngành có tác dụng quan trọng kinh tế xã hội Chính lý trên, tên gọi "hợp đồng tập thể" sửa lại "thỏa ước lao động tập thể” để phân biệt tính chất nội dung với "hợp đồng lao động" Theo quy định Điều 73 Bộ luật lao động 2019 thì: “1 Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật.” Từ định nghĩa cho thấy: Thực chất, thỏa ước lao động tập thể trước hết văn pháp lý thể thỏa thuận bên tham gia thỏa ướcvà kết trình thương lượng Đặc điểm Chủ thể hợp đồng (Chủ thể quan hệ pháp luật) Hợp đồng lao động cá nhân Cá nhân người lao động bên người sử dụng lao động Hình thức thỏa thuận Lợi ích Thỏa ước lao đơng tập thể Tập thể người lao động người sử dụng lao động đại diện tập thể người sử dụng lao động (nếu thỏa ước ngành) Có thể văn giao kết Nhất thiết phải văn lời nói Người lao động người sử Tập thể lao động người sử dụng lao động dụng lao động Sự thương lượng, thỏa thuận ký kết thỏa ước mang tính chất tập thể, thông qua đại diện tập thể người lao động đại diện sử dụng lao động Nội dung thỏa ước lao động tập thể giới hạn việc quy định điều kiện lao động sử dụng lao động, giải mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động Vì vậy, bên cần thỏa thuận thỏa ướccụ thể cho phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để đến trình ký kết thoả ước Để hiểu rõ khái niệm thỏa ước lao động, phân biệt điểm khác Hợp đồng lao động cá nhân Thỏa ước lao động tập thể cụ thể bảng sau: 1.1.2 Đặc điểm thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thểcó đặc điểm riêng biệt, tính tập thể theo tên gọi Tính tập thể thỏa ước thể rõ chủ thể nội dung thỏa ước Về chủ thể, bên thỏa ước đại diện tập thể lao động Đại diện tập thể lao động (tổ chức cơng đồn Việt Nam hầu hay đại diện thành viên bầu số nước khác) tham gia thỏa ướcthỏa ước khơng phải lợi ích cá nhân, hay số NLĐ mà lợi ích tất NLĐ doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy theo cấu tổ chức, quy mô đơn vị mà tập thể lao động xác định phạm vi doanh nghiệp, tổng công ti hay ngành phận cấu doanh nghiệp Về nội dung, thỏa thuận thỏa ước liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động đơn vị Nó khơng có hiệu lực bên kết ước, CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 Quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể 2.1.1 Chủ thể thỏa ước lao động tập thể Theo quy định điểm a khoản Điều 69 BLLĐ năm 2019, tham gia TƯLĐTT, NLĐ thông qua đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn sở (đối với doanh nghiệp) Ban Chấp hành Cơng đồn ngành (đối với ngành) Trường hợp NLĐ làm việc nơi chưa có Cơng đồn sở (viết tắt CĐCS) đại diện cho họ trình TƯLĐTT Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp sở Cơng đồn sở Điều quan trọng đại diện NLĐ phải đại diện “thực chất”, tổ chức thực bảo vệ quyền lợi NLĐ, thực thương lượng lợi ích NLĐ Nhìn vào hệ thống pháp luật hành nước ta thấy, quy định nhằm bảo đảm tính độc lập, đại diện danh cơng đồn cịn thiếu hạn chế Thứ nhất, quy định NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với Cơng đồn cấp sở tuyên truyền, vận động phát triển đồn viên, thành lập CĐCS, bố trí cán cơng đoàn chuyên trách doanh nghiệp (khoản Điều 192 BLLĐ năm 2019) vơ hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho NSDLĐ tiếp tục có ảnh hưởng can thiệp, thao túng, làm tính độc lập cơng đồn Mặt khác, Luật chưa quy định vai trị cơng đồn cấp sở quan lao động việc hỗ trợ, giúp đỡ bên trình thương lượng Các quy định chế tài xử phạt việc thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể chưa đủ mạnh để bắt buộc doanh nghiệp phải thực quy định có thương lượng, ký kết đăng ký thỏa ước lao động tập thể, nên thực tế có nhiều doanh nghiệp lợi dụng để né tránh, chí khơng thương lượng, ký kết đăng ký thỏa ước lao động tập thể Thứ hai, theo quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Ban chấp hành CĐCS đồn viên bầu ra, nhiên, thực tế, ảnh hưởng NSDLĐ việc hình thành ban lãnh đạo, đặc biệt Chủ tịch CĐCS lớn Kết nhiều cán CĐCS người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp Thứ ba, vấn đề cơng nhận Cơng đồn sở chưa có quy định rõ ràng Các điều kiện để cơng nhận tổ chức Cơng đồn sở chưa quy định cụ thể, điều dễ dàng dẫn đến tình trạng việc cơng nhận tổ chức Cơng đồn sở thành lập thơng qua “thao túng” NSDLĐ Về phía NSDLĐ, theo quy định điểm b khoản Điều 69 BLLĐ năm 2019, cấp doanh nghiệp, NSDLĐ thường thông qua đại diện (thường thành viên cấp cao Ban Giám đốc) để tham gia TƯLĐTT Ở cấp cao TƯLĐTT cấp ngành, NSDLĐ doanh nghiệp thành viên ủy quyền toàn cho đại diện NSDLĐ ngành tiến hành TƯLĐTT với Cơng đồn ngành Việc bầu hay bổ nhiệm đại diện bên hướng tới việc bảo vệ lợi ích bên thỏa ước chung ký kết sau trình TƯLĐTT Theo quy định pháp luật hành, vai trò đại diện NSDLĐ trao cho Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Thông qua thực tiễn, quan hệ lao động hình thành bước phát triển, mối quan hệ “3 bên” khơng thể thiếu người lao động – Nhà nước – người sử dụng lao động Các chủ thể đại diện cho mối quan hệ “3 bên” là: Cơ quan lao động (Nhà nước), Cơng đồn (đại diện người lao động), Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (đại diện người sử dụng lao động), chưa có quy định ràng buộc quan có phối hợp thống hoạt động Số lượng người tham gia phiên họp TƯLĐTT bên NLĐ NSDLĐ hai bên thỏa thuận Bên cạnh đó, Cơng đồn cấp trực tiếp sở tham gia phiên họp có yêu cầu hai bên Tuy nhiên, hoạt động TƯLĐTT nước ta chưa đạt đến hoàn thiện, chưa đảm bảo chất TƯLĐTT hoạt động Trong đó, chức bên đại diện TƯLĐTT chưa phát huy hiệu quả, thể qua vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thực TƯLĐTT Từ quy định pháp luật lao động chủ thể TƯLĐTT thực tiễn áp dụng quy định số điểm cần trao đổi sau: Thứ nhất, tính độc lập, đại diện danh tổ chức đại diện tập thể lao động sở, đặc biệt Cơng đồn sở chưa pháp luật quy định cách thống đầy đủ Như phần vừa phân tích quy định pháp luật hành việc thành lập, công nhận cơng đồn sở tồn số hạn chế việc thành lập cơng đồn lệ thuộc nhiều vào NSDLĐ, vào cơng đồn cấp trên, song lại tham gia thực chất NLĐ Những hạn chế dẫn đến hậu cơng đồn thành lập thường bị can thiệp thao túng NSDLĐ NLĐ không thực chất tham gia vào trình thành lập cơng đồn, nên họ khơng thấy tổ chức họ, họ họ Cán CÐCS thật linh hồn hoạt động cơng đồn, đóng vai trị quan trọng thực chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLÐ Nâng cao vai trị, vị trí, tiếng nói cơng đồn khơng tách rời nhiệm vụ nâng cao lực CBCÐ Do vậy, cần coi công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực đội ngũ cán Tuy nhiên, thực tế, công tác quy hoạch CBCÐ nhiều địa phương ngành chưa thật trọng, chí quy hoạch khơng đối tượng, tiêu chuẩn chung chung, chưa gắn quy hoạch với đề bạt, sử dụng cán Chất lượng cơng tác đào tạo cịn thấp, việc lựa chọn cán để đào tạo dài hạn chưa quan tâm mức, cịn coi trọng tiêu chuẩn cấp, ý đến chất lượng cán cử đào tạo Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thiếu tính thực tiễn, chưa trọng mức đến việc nâng cao kỹ đàm phán, thương lượng tập thể,…Khơng thế, cán Cơng đồn sở thực chất người hoạt động kiêm nhiệm, ngồi nhiệm vụ cán Cơng đồn, họ tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ, hưởng lương từ NSDLĐ Chính tính chất khơng tách bạch cán Cơng đồn sở khiến họ bị phụ thuộc vào NSDLĐ, hạn chế khả hoạt động với tư cách đại diện NLĐ cấp sở họ NSDLĐ, với lợi mặt kinh tế tác động vào lợi ích cá nhân cán Cơng đồn sở, khiến họ làm nhiệm vụ đại diện cho NLĐ cách độc lập, công tâm Những hệ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính độc lập, đại diện cơng đồn Hơn nữa, thực tế cho thấy, phần lớn Cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam dừng lại chỗ tổ chức hoạt động văn hóa tinh thần, chia số phúc lợi làm trung gian hịa giải Vì nguyên nhân đây, tham gia vào hoạt động có mục đích bảo vệ quyền lợi NLĐ, có TƯLĐTT, vị tính độc lập Cơng đồn sở chưa đạt tới mức tối đa Thứ hai, quy định tổ chức đại diện NSDLĐ hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chưa rõ ràng Theo quy định điểm b khoản Điều 69 BLLĐ năm 2019, đại diện TƯLĐTT phía NSDLĐ phạm vi ngành “đại diện tổ chức đại diện NSDLĐ ngành” Như vậy, xác định tổ chức đại diện NSDLĐ vấn đề quan trọng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật lao động hành nước ta, tổ chức đại diện NSDLĐ có Nghị định 145/2014/NĐ-CP ngày 14/7/2014 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành BLLĐ việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện NSDLĐ tham gia với quan nhà nước sách, pháp luật vấn đề liên quan đến quan hệ lao động; Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 123/20013/QĐ-TTg ngày 12/6/2013, việc phê chuẩn điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Quyết định số 75/2015/QĐ-TTg ngày 11/4/2015 Thủ tướng Chính phủ việc công nhận Điều lệ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Các văn dừng lại mức xác định đại diện NSDLĐ nêu Nghị định 145/2013/NĐ-CP Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, mà hồn tồn chưa có quy định cụ thể đề cập đến nguyên tắc, tiêu chí, điều kiện, cách thức xác định tổ chức tổ chức đại diện NSDLĐ chức năng, tổ chức hoạt động, quyền nghĩa vụ tổ chức Trong đó, hệ thống pháp luật quy định liên quan đến tổ chức Cơng đồn gần đầy đủ, hoàn chỉnh Đây vướng mắc lớn khâu xác định tư cách đại diện giới NSDLĐ quan hệ “3 bên”, phần dẫn đến nhiều bất cập trình hoạt động chế 2.1.2 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 2.1.3 Quy trình thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động xoay quanh việc cải thiện điều kiện lao động nguyên tắc xử lý quan hệ lao động Việc đàm phán, thảo luận thực theo trình tự, thủ tục định Theo quy định pháp luật hành, quy trình thỏa ướcnhằm ký kết thỏa ước lao động tập thể Việt Nam tiến hành qua bước sau: Bước 1: Đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng Thương lượng hiểu bên có quan hệ có lợi ích chung có lợi ích riêng khác nhau, ngồi lại thảo luận nhằm tìm kiếm thỏa thuận chung vấn đề cụ thể Thỏa ước lao động tập thểlà thương lượng hai bên chủ thể quan hệ lao động nhằm tìm kiếm thỏa thuận chung vấn đề liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ xã hội Do vậy, Trong trình thực quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, tập thể lao động thấy cần phải ký kết thỏa ước lao động tập thể để nhằm đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động thấy cần phải ký kết thoả ước để hạn chế tranh chấp lao động đình cơng xảy Khi bên chủ thể thấy có vấn đề hai bên cần phải thỏa thuận cách rõ ràng phải ghi nhận thành văn bản, để đảm bảo tốt quyền lợi mình, thực tốt kế hoạch lao động sản xuất chung đơn vị hai bên đưa lời đề nghị việc ký kết thoả ước lao động tập thể Theo quy định pháp luât việt nam hành (khoản điều 68 lao động lao động 2019): Mỗi bên có quyền yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng, bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng hai bên thỏa thuận lựa chọn, kể trường hợp có đề nghị hỗn bên thời điểm bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng Trường hợp bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định bên có quyền tiến hành thủ tục yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Như vậy, theo quy định pháp luật, bên đưa yêu cầu, bắt buộc phía bên phải chấp nhận yêu cầu ngồi vào đàm phán thương lượng, việc thương lượng có thành hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào bên Quy định nhằm mục đích buộc bên nhận u cầu phải có thiện chí với bên đưa yêu cầu Pháp luật quy định người sử dụng lao động phải có tinh thần hợp tác với Cơng đồn sở việc bàn bạc vấn đề quan hệ lao động, quyền lợi người lao động mà bao hàm thỏa ước lao động tập thể Cụ thể, theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với Cơng đồn bàn bạc vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động Bên cạnh đó, pháp luật yêu cầu người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm vật chất cụ thể cho việc thương lượng, xây dựng thoả ước để đảm bảo cho tinh thần cộng tác thương lượng, cụ thể: - Mọi chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi, bổ sung, gửi công bố thoả ước lao động tập thể người sử dụng lao động chi trả - Các đại diện tập thể lao động người lao động doanh nghiệp trả lương, trả lương thời gian tham gia thương lượng, ký kết thoả ước tập thể Quyền đề nghị thỏa ước lao động tập thểvà trách nhiệm chấp nhận thương lượng hai bên bình đẳng ngang nhau, thực tế cho thấy, việc đề xuất thường chủ động từ phía Cơng đồn Qua kết khảo sát số doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể cho thấy, việc chấp thuận thương lượng thương lượng tinh thần hợp tác nói chung tốt Thực tế cho thấy, có hai loại doanh nghiệp tôn trọng tuân thủ quy định này, là: - Các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước (doanh nghiệp nhà nước); - Những doanh nghiệp phát triển tốt, sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Cùng điều kiện doanh nghiệp nhà nước thực tốt chúng thuộc sở hữu nhà nước, nên lợi ích chủ sử dụng lao động người lao động thống nhất, khơng có đối kháng lợi ích người sử dụng lao động người lao động Bước 2: Chuẩn bị thương lượng Hoàn thành bước – yêu cầu thương lượng kết thúc việc hai bên thỏa thuận vá ấn định thời gian bắt đầu phiên thương lượng bên chủ thể bắt tay vào bước chuẩn bị thương lượng với hoạt động cụ thể sau: Trước bắt đầu phiên họp thỏa ước lao động tập thểít 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động Đại diện thương lượng bên tập thể lao động lấy ý kiến người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động (lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu) Nội dung thương lượng để ký kết thỏa ước lao động tập thể liên quan đến quyền lợi ich người lao động nên mặt nguyên tắc người lao động phải thể ý kiến Trên sở ý kiến người lao động, đại diện tập thể lao động nên tổng hợp xác định nội dung dự kiến cần thương lượng với người sử dụng lao động, ý kiến người lao động đề xuất người sử dụng lao động tập thể lao động, xếp chúng cách mạch lạc, rõ ràng theo thứ tự ưu tiên tầm quan trọng Từ đó, Đại diện tập thể lao động thành lập tổ thương lượng phía tập thể lao động phân cơng công việc cụ thể cho thành viên tổ Chậm 05 ngày làm việc trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể, bên đề xuất yêu cầu thỏa ước lao động tập thểphải thông báo văn cho bên biết nội dung dự kiến tiến hành thương lượng tập thể Bước 3: Tiến hành thương lượng Theo thời gian địa điểm hai bên thống nhất, phiên họp thỏa ước lao động tập thểsẽ tiến hành Pháp luật yêu cầu người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm chi phí cho việc thương lượng, xây dựng thỏa ước để đảm bảo cho tinh thần cộng tác thương lượng Trường hợp bên tham gia phiên họp thương lượng thời điểm bắt đầu thương lượng theo thỏa thuận, có quyền đề nghị hỗn Bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng chủ động gặp bên đề xuất yêu cầu để thỏa thuận thời gian, địa điểm số lượng đại diện tham gia thương lượng Trong trình thương lượng, hai bên phải thông báo cho thông tin liên quan đến thỏa ước lao động tập thể, phải có biên để ghi rõ điều khoản hai bên thỏa thuận điều khoản chưa thỏa thuận Thời gian bắt đầu thương lượng chậm 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành thương lượng Kết thương lượng để xây dựng thỏa ước lao động tập thể Điều bên phải tôn trọng nguyên tắc theo quy định pháp luật, đặc biệt nguyên tắc thiện chí Những yêu cầu mà hai bên đưa trình thương lượng cần phải gắn vơi điều kiện hồn cảnh thực tế doanh nghiệp Có vậy, việc thương lượng đạt kết Việc thỏa ước lao động tập thểphải lập biên bản, nêu rõ: Những nội dung hai bên thống nhất, thời gian dự kiến ký kết nội dung thỏa thuận; nội dung ý kiến khác Biên phiên họp thỏa ước lao động tập thểphải có chữ ký đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động người ghi biên Quan hệ người sử dụng lao động người lao động quan hệ chủ - thợ mối quan hệ kép, hai bên vừa quan hệ sở hợp tác, tự nguyện để tìm kiếm lợi nhuận tăng lên, đồng thời lại vừa mặc cả, thương lượng để giành phần nhiều từ lợi nhuận kiếm doanh nghiệp, người sử dụng lao động muốn thu lợi nhuận cao người lao động muốn hưởng nhiều quyền lợi lương, thưởng nhiều, bảo hiểm cao, điều kiện lao động tốt Trong mối quan hệ này, người sử dụng lao động người lao động hiểu rằng, việc phân chia lợi nhuận nào, hoạt động sán xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ, ví dụ đình cơng, lãn cơng, giãn cơng lợi nhuận kiếm doanh nghiệp giảm Nếu ngừng hẳn khơng gì, người sử dụng lao động thua lỗ chí phá sản, cịn người lao động việc hay thất nghiệp Vì thế, mối quan hệ kép chủ - thợ định tỷ lệ phân phối từ lợi nhuận kiếm doanh nghiệp nào? Trong mối quan hệ bên có lợi hơn, bên giành lợi ích nhiều thường người sử dụng lao động chiếm ưu Tuy nhiên, người sử dụng lao động có quyền định, người lao động biết đoàn kết, đại diện người lao động hiểu biết tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, có kỹ thương lượng, biết kiên nhẫn đặc biệt biết sử dụng vũ khí răn đe đình cơng, lãn cơng để đưa u cầu phù hợp thành cơng Như vậy, đòi hỏi cần phải xây dựng Ban Chấp hành Cơng đồn đủ tầm để người sử dụng lao động thấy sức mạnh người lao động thống tổ chức cơng đồn, có lực kiểm chứng lợi nhuận mà người sử dụng lao động thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thực tế vừa qua cho thấy, Công đoàn sở đại diện hợp pháp người lao động khơng thiếu yếu, mà cịn thiếu động lực để lãnh đạo cơng nhân, đó, người đại diện tự phát người lao động lại khơng có địa vị pháp lý để đại diện cho người lao động tham gia thương lượng tập thể Đây có lẽ lý khiến thỏa ước lao động tập thể ký kết doanh nghiệp chưa nhiều, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Trong thực tiễn việc thương lượng xảy theo hình thức tổ chức họp bên bàn với đại diện hai bên tham dự thường bên có sáng kiến đề xuất gửi cho bên nội dung cần thương lượng văn bản, tiếp bên nhận nghiên cứu xem xét đáp lại văn bản, bao gồm: - Đưa thêm nội dung u cầu phía mình; - Trả lời mức độ đáp ứng không đáp ứng nội dung bên đề xuất trước Trên sở đề xuất bên, người sử dụng lao động tổ chức xây dựng dự thảo thỏa ước lao động tập thể việc thành lập ban soạn thảo dự thảo thỏa ước với đại diện cơng đồn, phịng ban, sở sản xuất liên quan Sau đó, dự thảo thỏa ước lao động tập thể tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động từ phận đến toàn thể đại diện kết hợp với hội nghị người lao động phận hội nghị người lao động tồn thể Nếu hai bên dung hịa quyền lợi ngồi lại thống nội dung cụ thể cho thỏa ước để tiến hành ký kết ký kết Trường hợp thương lượng không thành hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động Do khơng có khung thời gian cho việc thương lượng, số trường hợp cá biệt, nội dung đề xuất để thương lượng khơng đến đến thống việc thương lượng tiếp diễn đến hàng năm phía muốn theo đuổi xây dựng thỏa ước Khi bế tắc thương lượng, hai bên thấy khó đến ký kết thỏa ước không bên tiếp tục theo đuổi việc đề xuất thương lượng hai bên thường chấp nhận mối quan hệ lao động theo quy định pháp luật Trong số trường hợp bế tắc thương lượng, hai bên muốn có thỏa ước, bên thường có cách ứng xử thực phương án riêng cho mình, bao gồm: - Đối với chủ sử dụng lao động, thường vận động hứa hẹn với nhóm lao động riêng để lập thành viên Ban Chấp hành Cơng đồn tìm ngun cớ điều chuyển hạ vị trí cơng tác cách “hợp lý” - Cịn Cơng đoàn lại áp dụng biện pháp vận động tổ, nhóm lao động liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng đòi quyền lợi bị bế tắc nhất, để tự họ đứng tổ chức đình cơng; làm đơn khiếu nại đề nghị Cơng đồn cấp quan quản lý lao động địa phương xuống can thiệp Tuy nhiên, bế tắc giải pháp áp dụng thường xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tư nhân doanh nghiệp nhà nước Bước 4: Phổ biến lấy ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thỏa thuận Theo quy định pháp luật hành, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng, đại diện thương lương bên tập thể lao động phải phổ biến rộng rãi, công khai biên phiên họp thỏa ước lao động tập thểcho tập thể lao động biết lấy ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thỏa thuận Việc lấy ý kiến tập thể người lao động Ban Chấp hành Cơng đồn sở Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập Cơng đồn sở tiến hành cách lấy chữ ký biểu Kết viêc lấy ý kiến phải có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thỏa ước lao động tập thểđã đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp phải có 50% số đại diện ban chấp hành cơng đồn sở cấp sở biểu tán thành nội dung thỏa ước lao động tập thểđã đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành Đồng thời phải lập thành biên phải có chữ ký đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn Trong q trình lấy ý kiến nội dung đạt q trình thương lượng, hai bên tham khảo ý kiến quan lao động, Liên đoàn Lao động ngành địa phương Về phía người sử dụng lao động chưa có quy định có tính pháp lý quy trình thơng qua nội dung thỏa ước lao động tập thể Bước 5: Hoàn thiện nội dung thỏa ước lao động tập thể tiến hành ký kết Thỏa ước lao động tập thể ký kết sở nội dung bên thỏa thuận thống thông qua thương lượng biểu quyết, tán thành tập thể lao động thông qua việc tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động nội dung Cũng sở ý kiến người lao động trình tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động nội dung thỏa thuận thương lượng, bên thống hoàn thiện lần cuối nội dung để xác lập thỏa ước cử đại diện ký kết thẩm quyền Việc ký kết thỏa ước lao động tập thể thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thực khác với việc ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành Cụ thể là: Đối với thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp: Người ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp bên tập thể lao động đại diên tập thể lao động sở bên người sử dụng lao động người sử dụng lao động người đại diện người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp phải lập thành 05 bản, bên ký kết giữ bản; gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh; gửi công đoàn cấp trực tiếp sở gửi tổ chức đại diện người sử dụng lao động mà người lao động thành viên Việc gửi thỏa ước lao động tập thể đến quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh (Sở lao động – thương binh xã hội), người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động có trách nhiệm thực thời hạn 10 ngaỳ kể từ ngày ký kết Đối với thỏa ước lao động tập thể ngành: đại diện ký kết thỏa ước lao động bên tập thể lao động chủ tịch cơng đồn ngành bên người sử dụng lao động đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia thỏa ước lao động tập thểngành Thỏa ước lao động tập thể ngành phải lập thành bản, bên ký kết giữ bản, 01 gửi lao động – thương binh xã hội gửi cơng đồn cấp trực tiếp sở Việc gửi thỏa ước lao động tập thể đế Bộ Lao động – thương binh xã hội, người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động có trách nhiệm có thực hiên thời hạn 10 ngỳ kể từ ngày ký kết Khi thỏa ước lao động tập thể ký kết, người sử lao động phải công bố cho người lao động biết 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật thỏa ước lao động tập thể 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Những hạn chế, tồn CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ước lao động tập thể 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa ước lao động tập thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Vân Anh (2014), Cơng đồn thỏa ước lao động tập thể số nước giới Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số vấn đề chủ thể thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (kỳ 2, tháng 7) Nguyễn Văn Bình (2012), Tăng cường bảo đảm tính độc lập, đại diện Cơng đồn để tham gia cách thực chất, hiệu vào trình quan hệ lao động, Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Quyển 1, ISBN 978-92-2- 824773-2, tháng 2/2011 Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp Cơng đồn Khu Cơng nghiệp Bình Dương (2010), Báo cáo kết khảo sát hoạt động Cơng đồn sở mối quan hệ Cơng đồn sở với Cơng đồn cấp với người sử dụng lao động Cơng đồn khu cơng nghiệp Bình Dương Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Ngân Bình (2010), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Mộng Điệp (2016), “Pháp luật đối thoại xã hội doanh nghiệp, thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7, tr 59 Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN (2007), Quyết định số 1375 ngày 16/10/2017 Ban hành Quy định nội dung phạm vi thu - chi ngân sách Cơng đồn sở; Quyết định số 212/QĐTLĐ TLĐLĐVN ngày 16/2/2009 Ban hành quy định nội dung phạm vi thu, chi ngân sách Cơng đồn sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 10 Đào Thị Hằng (2015), “Các quy định luật lao động Cơng đồn vai trò đại diện tập thể lao động – Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Luật học, số 11 Đồng Thị Thương Hiền (2015), Tăng cường thỏa ướctrong quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Khóa luận Thạc sĩ xã hội học, Học viện khoa học xã hội 12 ILO (1949), Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể 13 Nguyễn Huy Khoa (2015), “Đại diện thỏa ướcphía tập thể lao động doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí dân chủ pháp luật 14 Nguyễn Huy Khoa (2015),“Quy trình thỏa ước lao động tập thể quan hệ lao động Việt Nam nay”, Tạp chí dân chủ pháp luật 15 Hoàng Thị Minh (2011), “Điều kiện để phát triển thỏa ước lao động tập thể”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 16 Phan Vân Ngọc (2014), “Thỏa ước lao động tập thể theo Pháp luật laođộng Việt Nam”, Khóa luận thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, Trường đại học lao động - xã hội, NXB Lao động - xã hội 19 Tổng Bí Thư Đỗ Mười (1993), Chỉ thị Đại hội TLĐLĐVN vào ngày 3/11/1993 20 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Dự án quan hệ lao động Việt Nam/ILO (2012), Báo cáo sơ kết thực thí điểm đổi cách thức tập hợp đoàn viên tăng cường mối liên kết Cơng đồn cấp trực tiếp sở với Cơng đồn sở người lao động doanh nghiệp, Hà Nội năm 2012 ... động đến trình thực thi pháp luật thỏa ước lao động tập thể CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 Quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể 2.1.1 Chủ thể thỏa. .. lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định Nội dung thoả ước lao. .. luận thỏa ước lao động tập thể Làm rõ khái niệm thỏa ước lao động tập thểtrong bối cảnh so sánh với công ước quốc tế thỏa ước lao động tập thể Làm rõ nội dung pháp luật thỏa ước lao động tập thể

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số vấn đề về chủ thể thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (kỳ 2, tháng 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chủ thể thỏa ước lao động tập thể theopháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
8. Đào Mộng Điệp (2016), “Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanh nghiệp, thực trạng và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanh nghiệp, thực trạng vàhướng hoàn thiện
Tác giả: Đào Mộng Điệp
Năm: 2016
10. Đào Thị Hằng (2015), “Các quy định của bộ luật lao động về Công đoàn và vai trò đại diện tập thể lao động – Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Luật học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định của bộ luật lao động về Công đoàn và vai tròđại diện tập thể lao động – Thực trạng và kiến nghị
Tác giả: Đào Thị Hằng
Năm: 2015
13. Nguyễn Huy Khoa (2015), “Đại diện thỏa ướcphía tập thể lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại diện thỏa ướcphía tập thể lao động trong doanhnghiệp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Khoa
Năm: 2015
14. Nguyễn Huy Khoa (2015),“Quy trình thỏa ước lao động tập thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thỏa ước lao động tập thể trong quan hệ laođộng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Khoa
Năm: 2015
15. Hoàng Thị Minh (2011), “Điều kiện để phát triển thỏa ước lao động tập thể”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện để phát triển thỏa ước lao động tập thể
Tác giả: Hoàng Thị Minh
Năm: 2011
16. Phan Vân Ngọc (2014), “Thỏa ước lao động tập thể theo Pháp luật laođộng Việt Nam”, Khóa luận thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thỏa ước lao động tập thể theo Pháp luật laođộng ViệtNam
Tác giả: Phan Vân Ngọc
Năm: 2014
1. Hoàng Vân Anh (2014), Công đoàn và thỏa ước lao động tập thể ở một số nước trên thế giới Khác
3. Nguyễn Văn Bình (2012), Tăng cường và bảo đảm tính độc lập, đại diện của Công đoàn để tham gia một cách thực chất, hiệu quả vào các quá trình của quan hệ lao động, Tài liệu thảo luận của Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Quyển 1, ISBN 978-92-2- 824773-2, tháng 2/2011 Khác
4. Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp Khác
5. Công đoàn các Khu Công nghiệp Bình Dương (2010), Báo cáo kết quả khảo sát hoạt động của Công đoàn cơ sở và mối quan hệ giữa Công đoàn cơ sở với Công đoàn cấp trên và với người sử dụng lao động tại Công đoàn các khu công nghiệp Bình Dương Khác
6. Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Ngân Bình (2010), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
11. Đồng Thị Thương Hiền (2015), Tăng cường thỏa ướctrong quan hệ lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Khóa luận Thạc sĩ xã hội học, Học viện khoa học xã hội Khác
12. ILO (1949), Công ước số 98 về quyền tổ chức và thương lượng tập thể Khác
18. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, Trường đại học lao động - xã hội, NXB Lao động - xã hội Khác
19. Tổng Bí Thư Đỗ Mười (1993), Chỉ thị trong Đại hội của TLĐLĐVN vào ngày 3/11/1993 Khác
20. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Dự án quan hệ lao động Việt Nam/ILO (2012), Báo cáo sơ kết thực hiện thí điểm đổi mới cách thức tập hợp đoàn viên và tăng cường mối liên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thỏa Có thểlà văn bản hoặc giao kết - PHÁP LUẬT VIỆT NAM về THỎA ước LAO ĐỘNG tập THỂ
Hình th ức thỏa Có thểlà văn bản hoặc giao kết (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w