Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
610,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………… TÁC GIẢ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN HÀ NỘI, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………… TÁC GIẢ……………… QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: ……………… ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ………………… HÀ NỘI, năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ Luật lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, vấn đề bảo đảm quyền lợi NLĐ ngày coi trọng sở coi NLĐ trực tiếp làm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thương mại quốc tế nên họ phải người hưởng lợi, chia sẻ thành trình này, họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Để đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện xác lập hợp đồng lao động, pháp luật lao động quy định người lao động, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Ngay nay, việc chủ thể quan hệ lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao trái pháp luật xảy ngày nhiều Quan hệ lao động người lao động làm công với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Thực tiễn chứng minh hợp đồng lao động tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hợp đồng lao động ý chí họ địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên quan hệ lao động có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ người lao động chống lại tình trạng bị chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động chuẩn mực hành lang pháp lý nhà nước Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Trong trường hợp điều kiện lao động không đảm bảo có hội tốt hơn, NLĐ chấm dứt QHLĐ để tham gia vào QHLĐ khác sở pháp luật Đây quyền NLĐ pháp luật lao động ghi nhận Điều 37 BLLĐ 2012 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ bên cạnh mặt tích cực, gây hậu tiêu cực, làm thiệt hại đến NSDLĐ, gây ảnh hưởng xấu cho xã hội cho thân NLĐ, đặc biệt trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012; 2019, lần sửa đổi năm 2019 lần sửa đổi bản, tồn diện Nhìn chung, pháp luật lao động góp phần ổn định QHLĐ xã hội, tạo thị trường lao động lành mạnh ổn định, ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích NLĐ QHLĐ Tuy nhiên, thực thi thực tế, trước áp lực hội nhập thương mại phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm gần gây, pháp luật lao động bộc lộ số vấn đề chưa hợp lý, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, gây vướng mắc trình áp dụng Trong đó, vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ cịn có nhiều tranh cãi Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng, thơng qua thực tiễn để tìm hạn chế quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, từ đưa hướng hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, cụ thể như: Nguyễn Thị Hoa Tâm (năm 2013), “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động, làm sở đánh giá tính hợp lý pháp luật hành; thực trạng pháp luật nước ta đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực quy định nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam Phan Thị Thủy (năm 2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, phân tích đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, tồn tại, hạn chế pháp luật lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Vương Thị Thái (năm 2017) “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam” Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, mối quan hệ chế thị trường pháp luật lao động, đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Ngồi cịn có “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân xuất năm 2008 tác giả Chu Thanh Hương chủ biên số Giáo trình Luật Lao động trường Đại học Đại học Lao động - Xã hội, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học, Xã hội Nhân Văn số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành viết Tiến sĩ Đào Thị Hằng “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” đăng Tạp chí Luật học số 4/2001, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí “Chấm dứt hợp đồng lao động” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2002 Cùng với nghiên cứu khoa học, giảng chấm dứt HĐLĐ nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng, tài liệu quan trọng hỗ trợ q trình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh pháp lý khác liên quan đến HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học lớn lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ nói chung hay quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng mà chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ pháp luật lao động Việt Nam Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, tình hình nghiên cứu nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay”làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động - Đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế quy định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Đề xuất số kiến nghị để từ hồn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đưa số biện pháp nhằm hạn chế việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng - So sánh, đánh giá quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ pháp luật lao động Việt Nam qua thời kỳ - Phân tích, đánh giá thực thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, từ nêu lên hạn chế, tồn pháp luật lao động Việt Nam hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đưa số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn pháp luật HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng Ngồi ra, luận văn cịn có đề cập đến số cơng ước quốc tế số qui định quốc gia giới việc bảo vệ người lao động lĩnh vực lao động thực trạng vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ để từ đưa kinh nghiệm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian QHLĐ diễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thời gian quy định pháp luật lao động Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu địa điểm thực tiễn áp dụng pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ tỉnh, thành phố địa bàn nước mà chủ yếu thành phố Đà Nẵng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực dựa sở vận dụng quan điểm Đảng nhà nước ta nghiệp phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy tiềm nghiệp đại hóa đất nước Để làm rõ vấn đề nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở phương pháp lí luận chủ nghĩa vật biện chứng, triết học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, bình luận, quy nạp, diễn giải làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề tương ứng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn giúp làm sáng tỏ vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, nêu lên tồn thực tiễn áp dụng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ pháp luật lao động để từ có nhìn sâu sắc hơn, cụ thể vấn đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cịn giúp cho nhà làm luật sử dụng để tham khảo trình sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu khoa học, cho việc giảng dạy, học tập cho quan quản lý nhà nước đồn thể tham khảo Bên cạnh đó, NSDLĐ NLĐ tham khảo để phục vụ tốt trình giao kết, thực giải tranh chấp phát sinh quan hệ lao động Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương Một số vấn đề lý luận chung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.3 Lược sử phát triển pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động người lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người lao động 2.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 2.3 Thực tiễn tình hình quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động việc giải quyền lợi, nghĩa vụ người lao động CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Vấn đề cấp thiết phải hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 3.3 Một số biện pháp nhằm hạn chế quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Lao động (1997), Thông tư số 14-LĐ/TT ngày 21/6/1997 hướng dẫn việc tuyển dụng cho việc cơng nhân, viên chức nhà nước tình hình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1988), Thông tư số 01/LĐTBXHTT ngày 09/11/1987 hướng dẫn thực Quyết định số 217-HĐBT lao động - tiền lương xã hội quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1996), Thông tư 21/LĐTBXH-TT ngày 12/10/1996 hướng dẫn Nghị định 198-CP Chính phủ Hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Thông tư 02/2001/BLĐTBXH-TT ngày 09/01/2001 sửa đổi Thông tư 21/LĐTBXHTT ngày 12/10/1996 hướng dẫn Nghị định 198-CP Chính phủ Hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2003/NĐCP hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động Hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thông tư 17/2009/TTBLĐTBXH ngày 26/5/2009 sửa đổi Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động Hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 30/2013/TTBLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn Nghị định 44/2013/NĐ-CP hướng dẫn BLLĐ HĐLĐ Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Dự thảo lần Bộ Luật Lao động (sửa đổi) ngày 21/3/2017) Chính phủ (1994), Nghị định 198-CP ngày 31/12/1994 hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động Hợp đồng lao động 10 Chính phủ (2003), Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động Hợp đồng lao động 11 Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Hướng dẫn Bộ Luật Lao động Hợp đồng lao động 12 Chính phủ (2014), Nghị định 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 người giúp việc gia đình 13 Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Hướng dẫn BLLĐ 14 Chính phủ (2015), Nghị định 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết BLLĐ sách lao động nữ 15 Chủ tịch Chính phủ (1947), Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 việc quy định giao dịch việc làm công, chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do 16 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành việc quy định chế độ cơng nhân giúp việc Chính phủ thời kỳ kháng chiến 17 Hội đồng Bộ trưởng (1987), Quyết định 217-HĐBT Ngày 14/11/1987, việc ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh để thay Nghị định 24/CP 18 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ban hành kèm theo Nghị định 233/HĐBT ngày 22/6/1990 19 Hội đồng Chính phủ (1963), Nghị định số 24/CP ngày 13/3/1963 ban hành điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức Nhà nước 20 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh 45-LCT/HĐNN ngày 30/8/1990 Hợp đồng lao động 21 Hội đồng Chính phủ (1963), Nghị định số 24/CP ngày 13/3/1963 ban hành điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức Nhà nước 22 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23/6/1994 23 Quốc hội (2002), Luật số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động 24 Quốc hội (2006), Luật số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động 25 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 26 Thủ tướng Chính phủ (1964), Thơng tư số 88/TTg ngày 01/10/1964 quy định trợ cấp việc BÁO CÁO, QUYẾT ĐỊNH 27 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo số 68/BCBLĐTBXH ngày 06/9/2011 đánh giá tổng kết 15 năm thi hành Bộ Luật Lao động 28 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Báo cáo trình Chính phủ dự thảo sửa đổi BLLĐ 2012 29 Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP Đà Nẵng (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực BLLĐ năm 2012 30 Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP Đà Nẵng (2016),Báo cáo tổng kết năm 2016 31 Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP Đà Nẵng (2017), Dự thảo điều chỉnh quy hoạch lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 Sở Nội vụ TP Đà Nẵng (2017), Dự thảo báo cáo việc đánh giá tác động quy định sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 33 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP Đà Nẵng (2016), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2016 chương trình cơng tác năm 2017 GIÁO TRÌNH, LUẬN ÁN 34 Chu Thanh Hương - Chủ biên (2008), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Lê Thị Hường, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 36 Nguyễn Thị Hoa Tâm, Luận án tiến sĩ luật học, Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 37 Nguyễn Hữu Chí, Chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 9/2002 38 Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, năm 2003 39 Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Luật học số 4/2001 40 Lê Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24/2008 ... VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa... đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Chương... luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.3 Lược sử phát triển pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp? ?ồng lao động người lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT