QUYỀN LAO ĐỘNG CHO các NHÓM dễ bị tổn THƯƠNG THEO bộ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 của VIỆT NAM

22 6 0
QUYỀN LAO ĐỘNG CHO các NHÓM dễ bị tổn THƯƠNG THEO bộ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 của VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYỀN LAO ĐỘNG CHO CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 CỦA VIỆT NAM Quyền lao động việc làm tổ hợp quyền được ghi nhận pháp luật quốc tế quyền người, đặc biệt Tun ngơn tồn giới Nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế Quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966 Liên hiệp quốc số công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Ở Việt Nam, quyền lao động việc làm công dân Hiến pháp ghi nhận Điều Bộ luật lao động 2019 xác định quyền nghĩa vụ người lao động Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc; đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; e) Đình cơng; g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều Chính sách Nhà nước lao động Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, người làm việc khơng có quan hệ lao động; khuyến khích thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội Tạo điều kiện thuận lợi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; áp dụng số quy định Bộ luật người làm việc khơng có quan hệ lao động Có sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; nâng cao suất lao động; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động; hỗ trợ trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; ưu đãi người lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có sách phát triển thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung, cầu lao động Thúc đẩy người lao động người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hịa ổn định Bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên Sự quan tâm người dân tới quyền lao động thể qua tìm kiếm từ khóa “luật lao động” Internet Google trend cho thấy xu hướng tìm từ khóa “luật lao động” websites từ 18/6/2012 đến 18/6/2020 (Hình dưới) Tháng 5/2013 Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực số người tìm kiếm từ khóa luật lao động đạt đỉnh điểm (100) Hình Xu hướng tìn kiếm từ khóa “luật lao động” Internet 2012-2020 Hình cho thấy quan tâm người dân tới luật lao động phân theo tỉnh: Hịa Bình có số lượt người tìm kiếm từ khóa “luật lao động” cao (100), tiếp Hà Nam, Cao Bằng, Tuyên Quang, Điện Biên v.v… Hình Sự quan tâm người dân tới luật lao động phân theo tỉnh Vấn đề dễ bị tổn thương trở nên bật nhà khoa học xã hội nhà hoạch định sách tác động tiềm tàng hạnh phúc cá nhân hiệu kinh tế, đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu Một chủ đề chung cho định nghĩa tính dễ bị tổn thương ngành khoa học xã hội dường tính dễ bị tổn thương liên quan đến cảm giác bất an, tác hại tiềm tàng mà người phải cảm thấy cảnh giác - điều tồi tệ xảy gây tai họa Báo cáo phát triển giới 2000/01 xác định tính dễ bị tổn thương khả cú sốc dẫn đến suy giảm hạnh phúc Cùng với định nghĩa áp dụng vào bối cảnh cụ thể việc làm, Ủy ban việc làm dễ bị tổn thương TUC định nghĩa việc làm dễ bị tổn thương việc làm bấp bênh, khiến người có nguy đói nghèo liên tục bất cơng dẫn đến cân quyền lực mối quan hệ người lao động người lao động ILO định nghĩa việc làm dễ bị tổn thương coi tổng số nhóm lao động tự làm việc lao động hộ gia đình Họ có khả xếp cơng việc thức, nhiều khả thiếu điều kiện làm việc đàng hoàng, an sinh xã hội đầy đủ tiếng nói thơng qua đại diện hiệu tổ chức cơng đồn tổ chức tương tự Việc làm dễ bị tổn thương thường đặc trưng thu nhập không đầy đủ, suất thấp điều kiện làm việc khó khăn làm suy yếu quyền người lao động Hình Status in employment (%) 2010-2020 120.0 100.0 17.2 16.1 15.6 14.9 14.3 13.7 40.6 39.9 39.5 39.7 39.8 39.9 2.9 2.8 2.0 2.0 2.0 2.1 35.7 39.3 41.2 42.8 43.4 43.9 44.4 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 19.4 18.5 17.5 17.2 21.4 43.3 44.0 45.1 45.5 40.8 3.4 2.9 2.7 2.5 2.1 33.9 34.7 34.8 34.9 2010 2011 2012 2013 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 Employees Employers Own-account workers Contributing family workers Source: ILO Data Explorer Tại Việt Nam, tỉ lệ lao động làm công ăn lương tăng từ khoảng 34% lên 44,4% 10 năm qua (2010-2020), tỉ lệ người lao động dễ bị tổn thương (tự làm việc lao động hộ gia đình) giảm đáng kể, từ khoảng 63% xuống 54% tổng số lao động kể từ năm 2010 tới nay, theo tính tốn ILO dựa số liệu Tổng cục thống kê Thế nhưng, mặt tranh, 54% tỉ lệ người lao động dễ bị tổn thương số lớn, tương đương khoảng 30,9 triệu người lao động làm công việc dễ bị tổn thương đòi ưu tiên Việt Nam “Đây chiều hướng đáng lo ngại Nhiệm vụ tăng cường hệ thống an sinh xã hội thúc đẩy trình chuyển đổi từ việc làm gia đình sang việc làm thức cần thiết, giúp hỗ trợ giảm nghèo, tăng cầu nước tăng trưởng kinh tế”, Giám đốc ILO Việt Nam Gyorgy Sziraczki nhận định Nếu Bộ luật Lao động 2012 quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Bộ luật Lao động 2019 mở rộng thêm đối tượng người làm việc khơng có quan hệ lao động số tiêu chuẩn riêng BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Điều Đối tượng áp dụng Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định Bộ luật Người sử dụng lao động Người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Điều Đối tượng áp dụng Người lao động, người học nghề, người tập nghề người làm việc khơng có quan hệ lao động Người sử dụng lao động Người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Đây thay đổi đáng ý khái niệm lao động hợp đồng lao động mở rộng phạm vi bảo vệ cho nhiều nhóm lao động khác thị trường Sự thay đổi khái niệm lao động hợp đồng lao động nghe nhỏ lớn, mở rộng phạm vi cho hàng triệu lao động, đảm bảo tất lao động có quan hệ lao động bảo vệ, với người khơng có quan hệ lao động - vốn nhóm dễ bị tổn thương nhất, cần bảo vệ nhiều Hình Vulnerable employment (%) 2010-2020 80.0 70.0 60.0 69.8 62.7 56.2 69.5 62.4 56.0 69.2 62.5 56.4 69.1 62.7 56.7 68.2 62.2 56.7 2010 2011 2012 2013 2014 50.0 63.9 57.8 52.1 62.4 55.9 50.0 61.2 55.1 49.5 60.9 54.6 48.8 60.6 54.1 48.1 60.3 53.6 47.4 2015 2016 2017 2018 2019 2020 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 Total Male Female Source: ILO Data Explorer Việc làm dễ bị tổn thương Việt Nam suy giảm, nhờ xu hướng công nghiệp hóa tăng việc làm từ 62,7% năm 2010 xuống 53,6% vào năm 2020 Nhóm việc làm thường khơng có bảo vệ thu nhập thường thấp Tỷ lệ lao động dễ bị tổn thương nữ cao so với tỷ lệ nam Nâng cao chất lượng việc làm nhóm việc làm thị trường lao động nên trở thành ưu tiên Chính phủ Việt Nam, Việt Nam muốn đạt mục tiêu đại hóa kinh tế xã hội Bộ luật Lao động sửa đổi 2019 cho phép thành lập cơng đồn độc lập, tức khơng thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam - cơng đồn có Quy định góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích người lao động quan hệ lao động, theo Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Tính dễ bị tổn thương tồn mức độ rủi ro nơi làm việc; nguy hiểm điều kiện làm việc bất lợi đe dọa đến sức khỏe người lao động Rủi ro xuất phát từ thành phần cơng việc khác tích lũy chúng làm trầm trọng thêm dễ bị tổn thương người lao động Tính dễ bị tổn thương khơng bị giới hạn số loại lao động (ví dụ: người lao động khuyết tật, người lao động nhập cư, lao động trẻ em người già, phụ nữ) không giới hạn số khía cạnh liên quan đến phạm vi cơng việc (ví dụ: xếp cơng việc, tiền lương) đặc trưng công việc (làm việc khu vực thức khơng thức, ngành sản xuất so với dịch vụ) Nó mở rộng cho lao động tất loại công việc Theo luật quốc tế quyền người, nhóm dễ bị tổn thương bao gồm người khuyết tật, trẻ em, phụ nữ, người già, người nhiễm HIV, người di cư, người không quốc tịch, người lao động nhập cư, dân tộc thiểu số, nạn nhân chiến tranh, bị tước đoạt tự Bộ luật Lao động Việt Nam quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động, có quy định riêng số nhóm lao động cụ thể lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, lao động giúp việc gia đình Lao động nữ Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động cao giới Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trung bình giai đoạn 2010-2020 lao động nữ 72,9% thấp so với tỷ lệ lao động nam 82,5% Chênh lệch tỷ lệ 9,6 điểm phần trăm Không thua kém nam giới, lao động nữ tham gia tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hình5 Labour force participation rate by sex (%) 20102020 85.0 80.0 75.0 70.0 65.0 81.4 76.3 71.4 82.0 77.2 72.6 81.9 77.3 72.8 83.0 78.3 73.7 83.1 78.4 73.9 Total Source: ILO Data Explorer 83.3 78.2 73.3 82.6 77.7 72.9 Male 82.7 77.8 73.0 82.5 77.5 72.8 Female 82.4 77.4 72.7 82.2 77.3 72.6 82.5 77.6 72.9 Lao động nữ tham gia quan hệ lao động có đầy đủ quyền nghĩa vụ người lao động, đồng thời, pháp luật lao động dành cho quy định áp dụng riêng Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới, có sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, trọn tuần, giao việc làm nhà Bộ luật lao động với Chương X dành quy định riêng lao động nữ Các quan nhà nước giao trách nhiệm mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ để nghề làm, người lao động nữ cịn có thêm nghề dự phòng để việc sử dụng lao động nữ dễ dàng, phù hợp với đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ phụ nữ Nhà nước có sách ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Chương X NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Điều 153 Chính sách Nhà nước lao động nữ Điều 154 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ Điều 156 Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Điều 157 Nghỉ thai sản Điều 158 Bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản Điều 159 Trợ cấp nghỉ để chăm sóc ốm, khám thai, thực biện pháp tránh thai Điều 160 Công việc không sử dụng lao động nữ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Chương X NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI Điều 135 Chính sách Nhà nước Điều 153 Bộ luật 2012, làm rõ quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc Điều 136 Trách nhiệm người sử dụng lao động - khơng có sửa đổi bổ sung Điều 137 Bảo vệ thai sản – khơng có thay đổi lớn Điều 138 Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai – làm rõ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Điều 139 Nghỉ thai sản bổ sung Lao động nam vợ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ người lao động người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 140 Bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích so với trước nghỉ thai sản Điều 141 Trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai – không sửa đổi, bổ sung Điều 142 Nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi quy định Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất nguy hiểm, nguy cơ, yêu cầu công việc để người lao động lựa chọn phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định sử dụng họ làm công việc thuộc danh mục quy định khoản Điều Người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc người đủ tiêu chuẩn tuyển chọn công việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lí kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lí kỉ luật Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi con, theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành Pháp luật cấm người sử dụng lao động ban hành quy định khơng có lợi quy định pháp luật cho lao động nữ; cấm hành vi làm hạn chế khả tiếp nhận lao động nữ vào làm việc; cấm mạt sát, đánh đập xúc phạm đến danh dự nhân phẩm người lao động nữ làm việc Trong trường hợp người sử dụng lao động vi phạm điều cấm quy định trên, tuỳ theo tính chất, mức độ phạm bị xử lí theo quy định pháp luật Mặc dù Việt Nam xếp hạng cao toàn cầu tỷ lệ tham gia lao động nữ, cần nhiều để mang lại hội việc làm bình đẳng cho phụ nữ Những thách thức mà phụ nữ Việt Nam phải đối mặt bao gồm quan niệm xã hội văn hóa phụ nữ người nội trợ Hình Tỷ lệ lao đơng nữ so với tổng số lao động (%) 2010-2019 56.0 54.0 52.0 50.0 53.6 51.6 48.4 51.7 48.3 51.6 51.5 48.4 48.5 51.3 48.7 51.6 48.4 51.6 48.4 48.0 48.1 52.3 51.9 48.1 47.7 46.4 46.0 44.0 42.0 Male Source: ILO Data Explorer 51.9 Female Tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động chiếm khoảng 48%, thấp tỷ lệ nam điểm phần trăm Điều chứng tỏ cịn bất bình đẳng giới nam nữ hội việc làm Hình Mean weekly hours actually worked per employed person by sex 2007-2019 46.0 44.9 44.0 42.0 42.9 43.1 41.5 41.5 40.0 38.0 0.0 43.6 43.9 -1.8 36.0 -2.1 40.6 -2.3 -2.4 34.0 42.5 42.1 42.6 42.2 41.6 41.8 42.4 41.1 -0.5 -1.0 -1.5 40.1 40.2 -2.0 39.8 -2.0 39.6 39.1 39.1 39.6 38.3 -2.4 -2.5 -2.6 -2.5 -2.7 -2.7 -2.8 -2.8 -3.0 Total Male Female Gender gap Source: ILO Data Explorer Thời gian làm việc thực tế lao động nữ thường thấp nam giới Giờ làm việc thực tế tuần lao động nữ trung bình 40,2 lao động nam 42,6 Khoảng cách chênh lệch làm việc nữ nam có xu hướng giảm lại tăng Hình Female share of employment in managerial positions (%) 2000-2019 30.0 25.0 23.4 23.3 23.9 24.4 22.9 22.2 20.0 15.0 27.2 27.3 24.9 20.5 20.8 19.1 19.3 19.9 16.8 25.8 26.1 16.3 10.0 5.0 0.0 Source: ILO Data Explorer Tỷ lệ phụ nữ làm việc vị trí quản lý có xu hướng gia tăng thấp: năm 2000 16,8% năm 2019 tăng lên 24,9% Tỷ lệ phụ nữ đảm nhiệm vị trí lãnh đạo trị từ trung ương đến địa phương năm qua tăng chậm, tới đạt mức khoảng phần tư Có thể nói rằng, cân đối tỷ lệ phụ nữ quan nhà nước then chốt ảnh hưởng tới khả Chính phủ Việt Nam thực hoạch định sách đáp ứng giới Các doanh nghiệp khơng nằm ngồi xu hướng Hình Mean nominal monthly earnings of employees by sex (VND) 2007-2019 8000000 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 900000 2019, 7002465 800000 2019, 6216681 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 2007 2009 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Total Male Female Wage gap Source: ILO Data Explorer Thu nhập bình quân tháng lao động nữ thấp so với nam giới Năm 2019 thu nhập danh nghĩa bình quân tháng nữ 6.216.681 đồng lao động nam 7.002.465 đồng Khoảng cách thu nhập nam nữ có xu hướng ngày gia tăng 2007, 81.5 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 Hình 10 Informal employment as a percent of employment by sex (%) 2007-2019 2007, 82.4 2007 2009 2.0 1.0 2019, 63.70.0 -1.0 -2.0 -3.0 -4.0 -5.0 -6.0 -7.0 -8.0 2019 2019, 70.5 2013 Total 2014 Male 2015 2016 Female 2017 2018 Gender gap Source: ILO Data Explorer Tỷ lệ lao đông nữ khu vực phi thức giảm từ 82,4% năm 2007 xuống 63,7% năm 2019 Cách biệt tỷ lệ lao động nữ nam có xu hướng giảm, từ cao vào năm 2007 đến thấp vào năm 2019 Tuy nhiên tỷ lệ 63,7% nữ làm việc khu vực phi thức cao mà loại hình việc làm coi dễ bị tổn thương Chế độ hỗ trợ thai sản với vai trò đảm bảo vai trò sinh sản phụ nữ không đồng nghĩa với việc mang lại hội bình đẳng cho họ, mà khơng phải hưởng chế độ Những phụ nữ thuộc đối tượng tham gia chương trình bảo hiểm xã hội theo luật định hưởng chế độ hỗ trợ thai sản tốt Ngược lại, phụ nữ không thuộc đối tượng bảo vệ chương trình bắt buộc bao gồm người lao động phi thức khơng hưởng chế độ hỗ trợ thai sản Bộ Luật Lao động có bước hướng Bộ Luật Lao động bỏ điều khoản ngăn cản phụ nữ tham gia số công việc định có xếp để thu hẹp khoảng cách tuổi nghỉ hưu phụ nữ nam giới khơng hồn tồn xóa bỏ khoảng cách Thái độ bảo vệ thể nhạy cảm giới cần thiết, xét đến trách nhiệm gấp đôi mà phụ nữ phải gánh vác Tuy vậy, cịn q hành động thực nhằm giảm gánh nặng cho phụ nữ từ đầu để đảm bảo khoảng thời gian 35 tuần cần dành để làm việc nhà chia phụ nữ nam giới, loại bỏ tư tưởng phụ nữ sinh với thiên chức chăm sóc gia đình Đây tư tưởng lỗi thời quốc gia ngày tham gia nhiều vào q trình đại hóa kinh tế xã hội việc đầu tư trọn vẹn vào công tác đánh giá tương lai việc làm mang lại tiến bao trùm bền vững Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò quan trọng kinh tế Bộ Luật Lao động sửa đổi hướng tới đảm bảo phụ nữ nhận thành xứng đáng cho đóng góp mình, thơng qua giải vấn đề liên quan đến bình đẳng giới phân biệt đối xử nơi làm việc Bình đẳng giới lĩnh vực lao động: bảo đảm bình đẳng quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Các điều khoản Bộ Luật Lao động sửa đổi giúp giải vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc, chênh lệch tiền lương nam nữ, bảo vệ tốt người lao động nữ q trình mang thai ni nhỏ Nhiều nghề công việc lúc trước cấm sử dụng lao động nữ với mục đích bảo vệ họ mở cửa với nữ giới cho họ quyền lựa chọn làm không làm Bộ Luật Lao động sửa đổi cho phép người lao động doanh nghiệp thành lập tổ chức đại diện họ lựa chọn, điều mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ Trong nhiều điểm Bộ Luật Lao động có tác động tới người lao động – nữ nam, số điểm mang yếu tố giới, đó, nhiều điểm cải thiện theo hướng phù hợp với nguyên tắc quyền lao động, bao gồm chống phân biệt đối xử lao động việc làm Tuy nhiên khoảng cách lớn để người lao động nữ Việt Nam – nhiều quốc gia khác – bình đẳng với nam giới Gần nửa lực lượng lao động Việt Nam nữ giới Đã đến lúc cần tận dụng tiềm họ công việc đền đáp cho họ cách xứng đáng Lao động người giúp việc gia đình Các Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam cho thấy phụ nữ phải gánh vác phần nhiều việc nhà so với nam giới Và Việt Nam ngoại lệ Trên giới, phụ nữ tiếp tục người phải làm nhiều cơng việc gia đình khơng trả lương Trong bối cảnh đó, người giúp việc gia đình, phần lớn phụ nữ, đóng vai trị quan trọng khơng gia đình chúng ta, mà kinh tế thị trường lao động Bản thân người giúp việc gia đình tham gia vào thị trường lao động Họ đồng thời giúp người phụ nữ khác độ tuổi lao động làm cơng việc đáng họ đảm đương phải gánh vác tồn trách nhiệm gia đình Bộ luật Lao động 2012 2019 xác định lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xun cơng việc gia đình nhiều hộ gia đình Các cơng việc gia đình bao gồm cơng việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn cơng việc khác cho hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại Người lao động sống gia đình người sử dụng lao động; người lao động khơng sống gia đình người sử dụng lao động Đây lao động chiếm tỷ trọng cao ngày có xu hướng gia tăng Lao động người giúp việc thuộc nhóm đối tượng lao động dễ bị tổn thương theo định nghĩa ILO lao động dễ bị tổn thương Việt Nam có bước tiến lớn việc tăng cường bảo vệ pháp lý cho người giúp việc gia đình thơng qua Bộ Luật Lao động Nghị định Các văn có quy định rõ điều khoản hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm giải vấn đề lao động cho người lao động nhóm BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Mục LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Điều 179 Lao động người giúp việc gia đình Điều 180 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Điều 181 Nghĩa vụ người sử dụng lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Mục LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Điều 161 Lao động người giúp việc gia đình Điều 162 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Điều 163 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình Điều 182 Nghĩa vụ lao động người Điều 164 Nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình giúp việc gia đình Điều 183 Những hành vi bị nghiêm cấm đối Điều 165 Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động với người sử dụng lao động Việt Nam xem xét phê chuẩn Công ước Lao động giúp việc gia đình ILO (Công ước 189) vào năm 2020 Tuy nhiên, thực tế phần lớn người sử dụng lao động người lao động chưa hiểu hết chưa nắm hết quy định pháp luật lao động Lao động giúp việc gia đình mà hầu hết phụ nữ thực hiện, đóng vai trị quan trọng khơng gia đình cần họ, mà cịn kinh tế thị trường lao động Bởi, tham gia vào thị trường lao động họ đồng thời giúp người phụ nữ khác vừa làm tốt công việc quan, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học…vừa yên tâm việc nhà – cơng việc đáng phụ nữ khơng thể đảm đương phải gánh vác toàn trách nhiệm gia đình Bên cạnh đó, giúp việc gia đình cịn mang lại việc làm, thu nhập tương đối ổn định cho nhiều lao động nữ nông thơn có trình độ học vấn thấp, khơng có nghề nghiệp ổn định Mặc dù công việc giúp việc gia đình có thu nhập cao làm nơng nghiệp số công việc tự khác song không đáp ứng mức sống việc làm phi thức kèm với tiền lương đầy đủ, điều kiện làm việc tốt an sinh xã hội Bên cạnh đó, định kiến xã hội nghề lao động làm giúp việc gia đình nặng nề Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Việt Nam dự kiến có khoảng 350.000 lao động giúp việc gia đình vào năm 2020 Khơng nước, nhiều người cịn nhận thấy ngày nhiều hội làm giúp việc nước nhiều điểm đến khác nhau, Đài Loan Ma Cao (Trung Quốc), đảo Síp, Malaysia Ả-rập Xê-út Hình11 Contributing family workers by sex 2010-2020 (thousands) 14000 12000 10000 11633 9837 9538 9159 9200 8000 6000 6368 6145 5831 9372 8330 8039 7746 5811 5697 5503 5325 5143 3277 2990 2943 2827 2714 2603 2015 2016 2017 2018 2019 2020 6096 5831 8802 8640 6944 4000 2000 3469 3393 3328 3369 2010 2011 2012 2013 4689 Male 2014 Female Total Source: ILO Data Explorer Theo thống kê Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (GFCD), lao động giúp việc gia đình Việt Nam có tới 98% phụ nữ, khoảng 75% người di cư (từ địa phương khác tới) có tới 96% lao động giúp việc chưa qua đào tạo Lao động giúp việc có trình độ học vấn thấp (77% lao động học từ tiểu học đến THCS) Đây nguyên nhân dẫn đến việc đa số người giúp việc gia đình chưa tiếp cận với thông tin pháp luật nên chưa hiểu hết quyền lợi Kết là, có đến 97% lao động giúp việc không tham gia bảo hiểm xã hội; 91% khơng có lương hưu trợ cấp thường xuyên có 19,5% có bảo hiểm y tế Các khảo sát liên quan đến nhóm lao động gần 90% lao động giúp việc gia đình làm việc mà khơng ký kết hợp đồng lao động văn với người sử dụng lao động, nên khơng có sở để địi quyền lợi Theo bà Ngơ Thị Ngọc Anh, Giám đốc Giám đốc GFCD, định kiến giúp việc gia đình Việt Nam cịn nặng nề, chưa xem nghề Bản thân người lao động giúp việc gia đình khơng muốn ký hợp đồng lao động thiếu hiểu biết, thiếu thơng tin Về phía chủ sử dụng lao động khơng muốn ký cho quy định tập trung lợi ích người lao động khơng muốn tăng chi phí cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Do không hiểu luật, không ký hợp đồng lao động nên giúp việc gia đình có nguy phải đối mặt với rủi ro lớn trình làm việc như: bị phân biệt đối xử, bị nợ lương, bị đánh đập, bị cưỡng bức… hay hình thức lạm dụng khác Theo báo cáo khác ILO, 40% người lao động giúp việc gia đình giới không hưởng mức lương tối thiểu cho dù lương tối thiểu áp dụng cho nhóm lao động khác nước họ Mặc dù tình hình Việt Nam hơn, tồn khác biệt lớn – 86,5% người lao động giúp việc gia đình nhận lương tương đương mức lương tối thiểu trở lên, tỷ lệ tổng số người lao động nói chung mức 95,2% Lao động giúp việc gia đình (LĐGVGĐ) trở thành lực lượng lao động thiếu xã hội công nghiệp, họ người có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc công nhận GVGĐ nghề tất yếu mối quan hệ lao động đề cập Bộ luật Lao động năm 2012 năm 2019 Song để thực quy định cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết Bên cạnh đó, cơng tác quản lý LĐGVGĐ cịn hạn chế Các sở giới thiệu việc làm mờ nhạt vai trị cung ứng nguồn LĐGVGĐ có chất lượng cho thị trường lao động Hiện nay, kênh tìm việc làm cho người LĐGVGĐ kênh tuyển dụng người LĐGVGĐ gia đình giới thiệu người thân quen, họ hàng Việc thực thi đảm bảo quyền người LĐGVGĐ khoảng trống lớn Vẫn cịn phận khơng nhỏ người giúp việc phải làm việc không với thỏa thuận ban đầu Người sử dụng lao động cần chi trả phần tiền để người giúp việc tự mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Nhưng thách thức lớn Nếu khơng có hướng dẫn cụ thể người giúp việc phải chịu thiệt thịi quyền lợi Dĩ nhiên, Chính phủ cần nỗ lực để bảo vệ tốt người lao động giúp việc gia đình Nhưng trách nhiệm chúng ta, công dân “người sử dụng lao động” giúp việc gia đình Lao động trẻ em Lao động trẻ em đề cập đến vấn đề sử dụng trẻ em cơng việc mà tước thời thơ ấu trẻ, cản trở việc học thường xuyên, gây tác hại tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm độc hại Nhiều tổ chức quốc tế coi lao động trẻ em bóc lột Pháp luật nhiều nước giới cấm lao động trẻ em Không phải dạng lao động trẻ em khơng thể chấp nhận, cần xác định mức độ lao động trẻ em khơng thể chấp nhận (ví dụ lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) mức độ chấp nhận Một vấn đề lao động tẻ em trẻ khó tiếp cận với trường học giáo dục Cần quan tâm mức đến chương trình giáo dục bổ sung thể tiếp cận không lao động Việt Nam đặt tảng cho hành động hiệu bền vững chống lại lao động trẻ em Vào tháng 11 năm 2000, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Công ước lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (số 182) năm 2003, Chính phủ phê chuẩn Cơng ước tuổi tối thiểu, năm 1973 (số 138) Các phê chuẩn báo hiệu cho cộng đồng quốc tế Việt Nam Cam kết tâm khẩn trương thực biện pháp giới hạn thời gian để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nước Hiến pháp nghiêm cấm việc làm lao động trẻ em độ tuổi tối thiểu Độ tuổi lao động tối thiểu 15 tuổi Việt Nam có tới 1,75 triệu lao động trẻ em, chiếm gần 10% trẻ em nước, số đáng giật mà Bộ Lao động, thương binh xã hội vừa công bố Trẻ em bắt đầu làm việc sớm phổ biến tuổi từ 12 17 tuổi, nhiên có tới 15% lao động trẻ em nhóm - 11 tuổi, nhóm trẻ em nhỏ tuổi cần phải loại bỏ hình thức coi cưỡng khơng kiểm soát được1 Tổ chức Lao động Quốc tế; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục thống kê, Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012 - Các kết chính, Hà Nội, tháng 3/2014 Hình 12 Children in employment aged 7-14 by sex 16 14 12 10 13.5 12.5 13 11.7 10.1 10.9 2011 2012 Female (% of female children) Male (% of male children) Total (% of children) Source: https://data.worldbank.org/ Tỷ lệ lao động trẻ em trẻ em trai tổng số trẻ em trai tuổi từ đến 14 11,7% tỷ lệ trẻ em gái 10,1%, tỷ lệ trẻ em trai thuộc nhóm lao động trẻ em cao tỷ lệ trẻ em gái thuộc nhóm lao động trẻ em giảm nhẹ Hình 13 Child employment aged 7-14 by economically active 2012 16.2 5.9 77.1 Child employment in agriculture (%) Child employment in manufacturing (%) Child employment in services (%) Source: https://data.worldbank.org/ Đa số lao động trẻ em làm việc nhóm ngành nơng nghiệp chiếm 77% lao động trẻ em; lao động trẻ em làm việc nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 16,2% lao động trẻ em làm việc nhóm ngành dịch vụ chiếm 5,9% Đa số lao động trẻ em làm việc khu vực nông nghiệp, khu vực thâm dụng lao động tạo giá trị thặng thấp so với khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ Do vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, nơng nghiệp có vai trị lớn việc giảm qui mơ mức độ trầm trọng lao động trẻ em Sự mở cửa kinh tế thị trường đem đến hình thức khn mẫu gây tổn thương tới trẻ em Việt Nam Nhiều em nhỏ phải chịu nguy bị bóc lột lao động lạm dụng tình dục Trẻ em thanh, thiếu niên làm việc khu vực kinh tế phi thức, môi trường lao động không quản lý điều chỉnh Trong hồn cảnh này, trẻ em khơng giáo dục đầy đủ, phát triển cách lành mạnh Dân di cư, đồng bào dân tộc thiểu số trẻ em gái nhóm cần quan tâm đặc biệt đến Hình 14 Children in employment aged 7-14 by wage and unpaid 2011-2012 100.0 87.489.285.5 Children in employment, wage workers (%) 84.382.486.7 80.0 60.0 Children in employment, wage workers, male (%) 40.0 Children in employment, wage workers, female (%) 20.0 9.7 7.811.6 Children in employment, unpaid family workers (%) 7.5 7.8 7.3 Children in employment, unpaid family workers, male (%) 0.0 2011 2012 Source: https://data.worldbank.org/ Trên 84% lao động trẻ em lao động hộ gia đình khơng hưởng tiền cơng, tiền lương, đóng góp vào thu nhập chung hộ Do biện pháp phòng ngừa, can thiệp lao động trẻ em cần hướng vào đối tượng hộ gia đình cha mẹ trẻ em Hình 15 Children in employment aged 7-14 by work 2012 Children in employment, work only, male (%) 20.9 Children in employment, work only, female (%) 16.6 Children in employment, work only (%) 19.0 Children in employment, study and work, male (%) 79.1 Children in employment, study and work, female (%) 83.4 Children in employment, study and work (%) Children in employment, self-employed, male (%) Children in employment, self-employed, female (%) Children in employment, self-employed (%) 81.0 9.9 6.0 8.2 Source: https://data.worldbank.org/ Bộ luật lao động quy định cấm nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc sở sử dụng lao động, trừ số nghề công việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định, Đối với nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng phải có đồng ý theo dõi cha mẹ người đỡ đầu Người lao động trẻ em 15 tuổi giảm thời làm việc tiêu chuẩn; làm thêm làm đêm trừ số ngành nghề công việc pháp luật quy định; người sử dụng lao động xếp vào công việc phù hợp với sức khoẻ, quan tâm, chăm sóc mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Chương XI NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC Mục LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Điều 161 Lao động chưa thành niên quy định người lao động 18 tuổi BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Chương XI NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ LAO ĐỘNG KHÁC Mục LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Điều 143 Lao động chưa thành niên chia theo độ tuổi: chưa đủ 18 tuổi, từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi, chưa đủ 13 tuổi Điều 163 Nguyên tắc sử dụng lao động Điều 144 Nguyên tắc sử dụng lao động người chưa thành niên chưa thành niên + Điều 146 Thời làm việc người chưa thành niên Điều 162 Sử dụng người lao động chưa Điều 145 Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi thành niên + Điều 164 Sử dụng lao động làm việc 15 tuổi Điều 165 Các công việc nơi làm việc Điều 147 Công việc nơi làm việc cấm sử cấm sử dụng lao động người chưa thành dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa niên đủ 18 tuổi Sử dụng lao động chưa thành niên bị cấm công việc sau: mang, vác vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; sản xuất sử dụng, vận chuyển hố chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng; nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Tuyển dụng lao động chưa thành niên bị cấm làm việc nơi sau đây: nước, lòng đất, hang động, đường hầm; công trường xây dựng; sở giết mổ gia súc; sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm phịng xoa bóp; nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Thời gian làm việc người lao động chưa thành niên (dưới 15 tuổi) không vượt 04 ngày 20 tuần Không sử dụng lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Không sử dụng lao động chưa thành niên để sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học tập văn hóa Mặc dù vấn đề lao động trẻ em quan tâm luật hóa văn pháp luật nhà nước thể tâm trị cao trường quốc tế, nhiên vấn đề lao động trẻ em cao Việt Nam, từ góc độ sách cần phải quan tâm đến số vấn đề cụ thể sau: a Tiếp tục rà soát số lao động trẻ em làm cơng việc mà cơng việc có cơng đoạn, điều kiện dễ CĨ NGUY CƠ thuộc nhóm cấm sử dụng lao động trẻ em điều kiện lao động có hại, để bảo việc em tốt b Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em cập nhật với điều kiện thực tế quốc gia hội nhập luật pháp quốc tế công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung vấn đề lao động trẻ em nói riêng Tăng cường chế tài xử lý trường hợp vi phạm sử dụng lao động trẻ em trái với quy định pháp luật c Lồng ghép giải vấn đề lao động trẻ em với sách phát triển kinh tế xã hội (phát triển nơng thơn, đại hóa nơng nghiệp, phát triển kinh tế hàng hóa, giáo dục, đào tạo nghề, giảm nghèo) khu vực nông thôn để thực xóa bỏ lao động trẻ em diện rộng d Xây dựng chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em, thực hệ thống bảo vệ trẻ em đa cấp: phòng ngừa, can thiệp hỗ trợ giải đặc biệt trẻ em làm việc khu vực công nghiệp dịch vụ, trẻ em thành thị, trẻ em 11 tuổi Tăng cường mối liên kết trẻ em - gia đình - nhà trường - cán xã hội để bảo vệ trẻ em e Đẩy mạnh công tác lãnh đạo, đạo, truyền thơng vận động phịng chống sử dụng lao động trẻ em; huy động tham gia mạnh mẽ quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cộng đồng cá nhân có liên quan vào việc ngăn ngừa xố bỏ lao động trẻ em Hiện nay, Việt Nam triển khai xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia giai đoạn 2019-2025 để thực mục tiêu xóa bỏ lao động cưỡng bức, nô lệ thời đại, buôn bán người lao động trẻ em, theo đó, tập trung vào giải vấn đề lao động trẻ em lĩnh vực phòng ngừa lao động trẻ em lĩnh vực nơng nghiệp, phịng ngừa lao động trẻ em liên quan đến kinh tế chuỗi cung ứng, phịng ngừa di cư bn bán trẻ em mục đích bóc lột kinh tế, phịng ngừa lao động trẻ em liên quan đến lĩnh vực giáo dục Lao động người khuyết tật Lao động người khuyết tật lao động người bị khiếm khuyết hay số chức tâm sinh lý thể làm suy giảm khả lao động cịn sức lao động có nhu cầu làm việc Quyền lao động việc làm người khuyết tật tiếp tục nhấn mạnh Công ước Quyền người khuyết tật năm 2006 (Điều 27) Người lao động tàn tật có khả lao động thấp mức bình thường, ưu đãi làm ngành nghề phù hợp hưởng ưu đãi khác hoạt động lao động trợ giúp vốn , đào tạo v.v, miễn giảm nghĩa vụ người lao động Nguồn: Điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 Kết điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 cho thấy 7,06% dân số từ tuổi trở lên người khuyết tật (hơn 6.199.048 người khuyết tật), tỷ lệ khuyết tật trẻ em từ đến 17 tuổi 2,83% (663.964 trẻ em) người lớn 8,67% (5.535.084 người từ 18 tuổi trở lên) Nếu kết hợp với kết Tổng rà soát NKT thực tế thường trú trung tâm tỷ lệ khuyết tật dân số từ tuổi trở lên 7,09% (6.225.519 người khuyết tật), trẻ em 2-17 tuổi 2,83% (671.659 trẻ em) người lớn 8,67% (5.553.860 người) Tổng số người khuyết tật thực tế cao số liệu suy rộng từ kết điều tra Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, ước tính nước có 7,2 triệu người khuyết tật, có khỏang triệu người độ tuổi lao động (15 - 60 tuổi) gần 1,5 triệu người độ tuổi lao động khả lao động Vấn đề khuyết tật có liên quan chặt chẽ đến tình trạng việc làm, đa số người khuyết tật khó khăn để tiếp cận với thị trường lao động thiếu hụt trầm trọng vốn nhân lực, vốn tài vốn xã hội xuất phát từ nguyên nhân khuyết tật Vì vậy, số đơng người khuyết tật khơng có việc làm, khơng có nguồn thu nhập ổn định, thân gia đình rơi vào tình trạng nghèo khó, sống khó khăn, phải trông chờ nhiều vào trợ giúp nhà nước, cộng đồng2 Có chênh lệch lớn người khuyết tật người không khuyết tật tham gia lực lượng lao động Có thể thấy Bảng 9.1, có 83,20% người khơng khuyết tật tham gia lực lượng lao động, so với 32,76% người khuyết tật Nguồn: Điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 Người khuyết tật có nhu cầu làm việc để có thu nhập sống độc lập, chưa đầy 1/3 người khuyết tật có việc làm Người khuyết tật có hội việc làm so với người không khuyết tật Tỷ lệ người khuyết tật 15 tuổi trở lên có việc làm 31,7%, tỷ lệ người không khuyết tật cao gấp 2,5 lần, lên tới 82,4% Nguồn: Điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 ỦY BAN QUỐC GIA VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM, BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, Hà nội, tháng 1/2018 Hình 9.1 cho thấy lý người khuyết tật khơng làm việc khơng tìm kiếm việc làm Có lý bật là, họ cịn nhỏ, học già yếu (60,40%), bị khuyết tật (14,07%), khơng có khả làm việc (19,48%) Không may với lý sau, chất rào cản việc làm không rõ ràng “Bị khuyết tật” ngăn cản tìm kiếm việc làm phân biệt đối xử, công trình giao thơng khơng hỗ trợ người khuyết tật, hay nơi làm việc khơng có lối cho người khuyết tật, số rào cản khác Nguồn: Điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 Thái độ kỳ thị người khuyết tật rào cản nghiêm trọng tham gia vào xã hội họ Chỉ có 42,7% người trả lời cho trẻ khuyết tật nên học với trẻ em khác Khoảng 55% số người trả lời tin nhà tuyển dụng không muốn thuê lao động người khuyết tật Nguồn: Điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn rào cản Nhà nước, gia đình xã hội có trách nhiệm tạo môi trường thuận tiện để người khuyết tật nỗ lực vươn lên làm chủ sống Bộ luật Lao động có quy định thể tơn trọng, bảo đảm quyền lao động việc làm người khuyết tật - nhóm lớn số nhóm dễ bị tổn thương Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2012, Mục 4, chương XI có quy định lao động người khuyết tật, bao gồm: Chính sách nhà nước lao động người khuyết tật (Điều 176); quy định vể sử dụng lao động người khuyết tật (Điều 177) Quy định hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật (Điều 178) Những quy định nhằm tạo điều kiện hỗ trợ lao động người khuyết tật tham gia thị trường lao động, bảo vệ lao động người khuyết tật q trình lao động lợi ích đáng lao động người khuyết tật BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Mục LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 176 Chính sách Nhà nước lao động người khuyết tật Điều 177 Sử dụng lao động người khuyết tật Điều 178 Các hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Mục LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 158 Chính sách Nhà nước lao động người khuyết tật Điều 159 Sử dụng lao động người khuyết tật Điều 160 Các hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật –bổ sung trừ trường hợp người lao động người khuyết tật đồng ý Cùng với Luật Người khuyết tật, Bộ luật Lao động, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Việc làm, Luật Xây dựng, Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo hiểm y tế, Luật An toàn, vệ sinh lao động ghi nhận, bảo đảm quyền lao động việc làm người khuyết tật Nhà nước triển khai đề án, kế hoạch nhằm trợ giúp người khuyết tật tiếp cận việc làm Trên sở ghi nhận pháp luật quyền lao động việc làm người khuyết tật, Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm người khuyết tật, khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động (SDLĐ) tạo việc làm nhận người lao động (NLĐ) khuyết tật vào làm việc Giải việc làm cho người khuyết tật không trách nhiệm Nhà nước mà toàn xã hội Pháp luật quy định quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ điều kiện vào làm việc hạn chế hội làm việc họ cách đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái pháp luật Cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân SDLĐ người khuyết tật có trách nhiệm bố trí, xếp cơng việc, đảm bảo môi trường điều kiện làm việc phù hợp người khuyết tật Người SDLĐ phải tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người khuyết tật Bên cạnh đó, sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% trở lên tổng số lao động người khuyết tật hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất, kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật NLĐ quy mô doanh nghiệp Quỹ việc làm cho người khuyết tật thành lập để cấp hỗ trợ cho sở sản xuất, kinh doanh nhận người khuyết tật làm việc, điều kiện vay, thời hạn vay, mức vốn vay mức lãi suất vay thực theo quy định hành áp dụng dự án vay vốn giải việc làm Pháp luật cịn quy định doanh nghiệp có sử dụng từ 10 người khuyết tật làm việc ổn định hưởng ưu đãi cải tạo điều kiện, môi trường làm việc; ưu đãi vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển kinh doanh từ ngân hàng sách xã hội Các quan hành chính, đơn vị nghiệp sử dụng từ 10 người khuyết tật làm việc ổn định hưởng sách cải tạo điều kiện, môi trường làm việc Khi tham gia vào quan hệ lao động, người khuyết tật có quyền, nghĩa vụ người tất lĩnh vực Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất đặc thù lao động người khuyết tật, pháp luật quy định NLĐ người khuyết tật có đủ 12 tháng làm việc cho người SDLĐ nghỉ 14 ngày làm việc (12 ngày làm việc lao động không khuyết tật)[6] Họ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định Người khuyết tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên khơng phải làm thêm giờ, làm việc ban đêm Ngồi ra, hàng năm người SDLĐ phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ người khuyết tật tháng lần Triển khai quy định Bộ luật lao động lao động người khuyết tật, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, miễn thuế thu nhâp doanh nghiệp theo quy định; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh; nhiều người khuyết tật gia đình tiếp cận vốn vay ưu đãi để tạo việc làm; hỗ trợ bao tiêu sản phẩm …nhờ năm gần số người khuyết tật có việc làm hàng năm gia tăng đáng kể, theo báo cáo địa phương ước tính năm nước có hàng ngàn người khuyết tật có việc làm với thu nhập ổn định Trên thực tế nay, việc bảo đảm quyền lao động việc làm người khuyết tật có nhiều tiến nguyên nhân khác mà tình trạng người khuyết tật khơng có việc làm cịn phổ biến, phân biệt đối xử với lao động người khuyết tật diễn nhiều nơi Phần lớn công việc lao động người khuyết tật đảm nhiệm vị trí khơng thuộc diện thức thị trường lao động, khơng địi hỏi trình độ chun mơn, tay nghề cao, có thu nhập thấp, khó đảm bảo sống, khơng có hội thăng tiến Chính sách pháp luật bảo đảm quyền lao động việc làm người khuyết tật điểm chưa thực hợp lý Chẳng hạn, đơn vị sử dụng ổn định từ 10 lao động người khuyết tật trở lên hỗ trợ, đơn vị SDLĐ người khuyết tật làm việc ổn định số lại khơng hưởng ưu đãi Khoảng cách 10 lao động người khuyết tật 30% tổng số lao động người khuyết tật xa số trường hợp Có doanh nghiệp sử dụng số lượng lớn lao động người khuyết tật chưa đạt tỷ lệ 30% khơng hưởng sách ưu đãi, có doanh nghiệp SDLĐ người khuyết tật tổng số lao động doanh nghiệp nên chiểm tỷ lệ 30% lại hưởng sách ưu đãi Điều thiếu công sở, doanh nghiệp, đơn vị khơng khuyến khích người SDLĐ việc SDLĐ người khuyết tật Một số quy định mang tính hỗ trợ, ưu đãi người khuyết tật gây phản tác dụng, tạo nên rào cản người khuyết tật Những quy định riêng biệt lao động người khuyết tật làm cho người SDLĐ có xu hướng tâm lý né tránh SDLĐ người khuyết tật Như từ thực tế tổ chức triển khai quy định Bộ luật lao động lao động người khuyết tật dễ dàng nhận thấy hiệu sách chưa đạt mong muốn, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy khả tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật Các quy định Bộ luật lao động lao động người khuyết tật tồn bất cập, khó khăn triển khai thực tế địi hỏi có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung phù hợp để tổ chức triển khai có hiệu thực tiễn, thúc đẩy tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật Việc đặt yêu cầu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, đưa sở lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện sách lao động lao động người khuyết tật giải pháp tăng cường tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật ... gia tăng Lao động người giúp việc thuộc nhóm đối tượng lao động dễ bị tổn thương theo định nghĩa ILO lao động dễ bị tổn thương Việt Nam có bước tiến lớn việc tăng cường bảo vệ pháp lý cho người... sống Bộ luật Lao động có quy định thể tôn trọng, bảo đảm quyền lao động việc làm người khuyết tật - nhóm lớn số nhóm dễ bị tổn thương Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa... riêng số nhóm lao động cụ thể lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, lao động giúp việc gia đình Lao động nữ Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động cao

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:38