1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 852,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - ¬ LƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH – 2013 - L HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - ¬ LƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH – 2013 - L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Thị Hồi Thu HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lương Thị Hương Giang DANH MỤC VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động 1.2 Khái niệm quyền lao động nữ bảo vệ quyền lao động nữ 1.2.1 Khái niệm quyền lao động nữ 1.2.2 Khái niệm bảo vệ quyền lao động nữ 1.3 Pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 1.3.1 Nguyên tắc bảo vệ quyền lao động nữ 1.3.2 Nội dung bảo vệ quyền lao động nữ 11 1.3.3 Biện pháp pháp lý bảo vệ quyền lao động nữ 17 1.4 Kinh nghiệm số nước giới việc bảo vê quyền lao động nữ 20 1.4.1 Trong lĩnh vực bảo vệ quyền việc làm, tuyển dụng 20 1.4.2 Trong lĩnh vực tiền lương, thu nhập 21 1.4.3 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân 21 1.4.4 Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 27 2.1 Sơ lược lịch sử pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam 27 2.1.1 Giai đoạn 1945-1954 27 2.1.2 Giai đoạn 1955-1985 28 2.1.3 Giai đoạn 1986 đến 30 2.2 Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi lao động nữ 32 2.2.1 Trong lĩnh vực việc làm, tuyển dụng 32 2.2.2 Trong lĩnh vực tiền lương thu nhập 37 2.2.3 Bảo vệ quyền nhân thân lao động nữ tham gia quan hệ lao động 38 2.2.4 Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội 40 2.3 Thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ 43 2.3.1 Trong lĩnh vực việc làm, tuyển dụng 43 2.3.2 Trong lĩnh vực tiền lương thu nhập 44 2.3.3 Trong lĩnh vực bảo vệ quyền nhân thân 45 2.3.4 Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội 46 2.4 Một số nhận xét thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 48 2.4.1 Về thành công 48 2.4.2 Về hạn chế 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 54 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ 54 3.2 Những định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo vệ quyền lao động nữ 54 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam 57 3.3.1 Về quy định cụ thể pháp luật 57 3.3.2 Về thực tiễn áp dụng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiên chúa sáng tạo người, có nam có nữ khác biệt giới hồn tồn bình đẳng phẩm giá Từ xưa đến nay, người phụ nữ Việt Nam lực lượng đơng đảo, ln đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện đất nước, dân tộc Phụ nữ người lao động, người công dân đồng thời người mẹ, người thầy đời người Vậy nên bồi dưỡng, chăm lo cho phát triển mặt phụ nữ điều cần thiết cấp bách Do đặc điểm khác biệt tâm sinh lý giới tính, nên lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Thêm vào đó, với quan niệm sai lệch giới tồn từ xưa đến khiến cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ tổn thương Lao động nữ Việt Nam bị yếu thế, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Chúng ta khơng thể phủ nhận rằng, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ năm gần cải thiện đáng kể nhiên chưa thật đảm bảo cách công phù hợp Người lao động nữ với thiên chức làm “mẹ”cao cả, họ phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề tiền lương, thời nghỉ ngơi bình đẳng giới hội tìm kiếm việc làm Pháp luật cán cân để điều chỉnh xã hội, hướng tới công bằng, văn minh pháp luật cần phải cân lợi ích kinh tế, trách nhiệm xã hội trách nhiệm gia đình người lao động nữ Bởi cho nên, việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” để luận giải vấn đề quyền lao động nữ như: quyền bình đẳng việc làm thu nhập, quy định quyền nhân thân, quyền lĩnh vực bảo hiểm xã hội…; từ đưa giải pháp, kiến nghị cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách mà thực tiễn áp dụng đặt Tình hình nghiên cứu Hiện nay, lĩnh vực bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ Luật học/Bùi Quang Hiệp, Hà Nội – 2007, Luận văn thạc sĩ Luật học/Nguyễn Thị Giang, Hà Nội – 2015, Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ - Phùng Thị Cẩm Châu (tạp chí luật học số 7/2014), Tạp chí luật học số 9/TS Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội – 2009; Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn thạc sĩ luật học/Vũ Thị Thảo, Hà Nội – 2013,… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ pháp luật lao động, nhiên chưa đầy đủ chi tiết quyền cụ thể Luận văn tập trung nghiên cứu quyền cụ thể lao động nữ, xem xét thực tiễn thực để từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ chủ yếu nghiên cứu BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành Nghiên cứu việc bảo vệ lao động nữ góc độ pháp luật lao động quy định chủ yếu tập trung vào nội dung như: bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, thu nhập, quyền nhân thân, BHXHiễn giảm thuế phức tạp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ chưa hưởng sách ưu đãi, miễn giảm thuế Việc xử lý vấn đề lại bất cập khơng có văn hướng dẫn cụ thể chế độ miễn giảm bao nhiêu; cách tính miễn giảm thuế phức tạp nên doanh nghiệp khơng thực Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể, đồng bộ, tránh chồng chéo, đơn giản hóa thủ tục hành để doanh nghiệp nắm bắt thơng tin, tránh thời gian, chi phí doanh nghiệp Chẳng hạn việc miễn giảm tính số lao động nữ có ký kết hợp đồng lao động, có tham gia BHXH… để thuận lợi cho doanh nghiệp thụ hưởng, phần giảm bớt khó khăn sử dụng nhiều lao động nữ Hoặc thực thủ tục miễn giảm thuế qua cổng thông tin thuộc quản lý trực thuộc nhà nước để giảm bớt việc hao tốn kinh phí thời gian NSDLĐ 58 3.3.2 Về thực tiễn áp dụng Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền vấn đề bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ nhằm nâng cao ý thức pháp luật Cơng tác tun truyền đóng vai trị vô quan trọng không vấn đề bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ mà tất lĩnh vực khác Chỉ lao động nữ nhận thức đắn nghĩa vụ quyền lợi họ, họ bảo vệ cách công bằng, khách quan Phụ nữ tầng lớp phải chịu nhiều thiệt thòi xã hội, phải gánh thiên chức tạo mầm non tương lai cho đất nước, vừa phải đảm bảo cơng việc gia đình, vừa hồn thành sứ mệnh người cơng dân xã hội Phụ nữ thành thị tiến bộ, học hành, phổ cập kiến thức nhận thức đầy đủ, cịn phụ nữ vùng nơng thơn, vùng núi, vùng cao mặt bị hạn chế Từ thực tế, thấy nay, Hầu hết lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp, doanh nghiệp có trình độ thấp, khơng nhạy bén khả nhận thức ứng xử với tình xã hội có liên quan biết bị xâm phạm quyền khơng biết tự đứng lên để bảo vệ quyền lợi cách đắn Bên cạnh đó, người sử dụng lao động không thực đầy đủ quy định pháp luật có liên quan đến lao động nữ, chí cịn lợi dụng yếu cảu lao động nữ để lảng tránh trách nhiệm với họ Đa số cán làm công tác nữ công, cơng đồn doanh nghiệp hầu hết kiêm nhiệm Do vậy, họ có thời gian đầu tư chun sâu cho cơng việc, có điều kiện tham gia tập huấn để nâng cao khả hiểu biết cơng tác cơng đồn, hiểu biết chế độ, sách lao động nói chung lao động nữ nói riêng cịn nhiều hạn chế Khơng tuyên truyền tầng lớp người lao động, mà cần nâng cao ý thức người sử dụng lao động, nhiều doanh nghiệp thờ ơ, chưa quan tâm thật đến người lao động; họ khơng hiểu rằng, lợi ích kinh doanh họ tốt phương án kinh doanh tốt nhân lực phải đảm bảo trình độ chuyên môn sức khỏe Thực tế 59 cho thấy, doanh nghiệp nhận thức rõ ràng nhân tố người đảm bảo cho phát triển bền vững cơng nhận doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi mức tốt Bên cạnh đó, việc thực pháp luật để đảm bảo quyền cho lao động nữ mang tính hình thức, chưa thật xuất phát từ tâm tầm chủ sử dụng lao động Tóm lại, việc nâng cao ý thức, tuyên truyền, bổ sung kiến thức cho người lao động nữ người sử dụng lao động nhiệm vụ cần thiết cấp bách Bên cạnh đó, vai trị nhà nước khơng phần quan trọng Chỉ ba chủ thể phối hợp hài hòa tương trợ lẫn nhau, kết nhận điều tốt Thứ hai, đẩy mạnh vai trị tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Tổ chức cơng đồn đơn vị sử dụng lao động q trình thực vai trị cần quan tâm thích đáng tới quyền lợi lao động nữ, tiến hành công việc cụ thể, thiết thực để trực tiếp gián tiếp giúp bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ như: Tổ chức hoạt động tuyên truyền pháp luật lao động, có nội dung pháp luật lao động nữ; thương lượng với chủ sử dụng lao động để nâng cao quyền lợi lao động đơn vị; bảo vệ lợi ích lao động nữ tranh chấp; tham gia ý kiến với quan có thẩm quyền báo cáo cơng đồn cấp tham gia với quan có thẩm quyền vấn đề để giải hài hòa quan hệ lao động có lao động nữ tham gia, bước tăng cường quyền lợi lao động nữ Để làm điều này, việc nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức cho chủ tịch cơng đồn đơn vị điều tối cần thiết cấp bách Chỉ nhận thức đầy đủ quyền lợi ích người lao động, cơng đồn cấp thực bảo vệ quyền cho họ cách đắn, lúc, kịp thời, thời điểm có sở pháp lý rõ ràng Một điều đáng ý nay, sở kinh doanh chủ tịch cơng đồn thường vị trí kiêm nhiệm, điều hạn chế việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ Bởi vì, lao động kiếm tiền 60 ... quyền lao động nữ 1.2.1 Khái niệm quyền lao động nữ 1.2.2 Khái niệm bảo vệ quyền lao động nữ 1.3 Pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 1.3.1 Nguyên tắc bảo vệ quyền lao động nữ ... QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động 1.2 Khái niệm quyền lao động nữ bảo vệ quyền lao. .. dung bảo vệ quyền lao động nữ 11 1.3.3 Biện pháp pháp lý bảo vệ quyền lao động nữ 17 1.4 Kinh nghiệm số nước giới việc bảo vê quyền lao động nữ 20 1.4.1 Trong lĩnh vực bảo vệ quyền

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. TS. Đỗ Ngân Bình (2006) “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp trí Luật học (3), tr.76-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Đỗ Ngân Bình (2006) “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp trí Luật học (3)
15. Lê Thị Hoài Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa học (24), tr.84-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa học (24)
Tác giả: Lê Thị Hoài Thu
Năm: 2008
16. TS. Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”, Tạp trí luật học (6), tr.25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”
Tác giả: TS. Nguyễn Hiền Phương
Năm: 2014
17. Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Viện nghiên cứu lập pháp (2014) “Chính sách việc làm thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm thực trạng và giải pháp
18. Xem https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/huong-hoan-thien-nhung-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-lao-dong-nu.aspx Link
19. Xem: https://www.wattpad.com/1212526-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-nguy%C3%AAn-t%E1%BA%AFc-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-lao-%C4%91%E1%BB%99ng Link
20. Xem http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin khac.aspx?ItemID=2059 21. Xem http://www.baomoi.com/61-nu-gioi-cho-rang-duoc-tra-luong-thap-hon-dong-nghiep-nam/c/21366286.epi Link
22. Xem:http://www.law.unimelb.edu.au/db/useful_links/alc/ListURLs.cfm?Level 2=53 Link
23. Xem:http://www.professionalsaustralia.org.au/women/maternity_leave_around_the_world.asp Link
24. Xem:http://nld.com.vn/cong-doan/ngai-tuyen-lao-dong-nu- 20150417213331567.htm Link
25. Xem:http://nld.com.vn/cong-doan/cac-doanh-nghiep-no-bhxh-hon-7957-ti- dong-20140919213640857.htm Link
26. Xem: http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=15094 Link
w