PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

92 11 1
PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HỌC VIÊN: NGUYỄN TUẤN HÙNG KHÓA: MLAW018A MSHV: 1883801070023 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hương TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thúy Hương Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Tuấn Hùng LỜI CẢM ƠN Đề tài: ““Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”” hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu TS Lê Thị Thúy Hương, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trường đại học Mở TP.HCM, thư viện trường đại học Mở, đại học Luật TP.HCM UBND phường 16, UBND Quận Gò Vấp Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thúy Hương - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy giáo giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Tuấn Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………… 11 Kết cấu đề tài……………………………………………… 12 CHƯƠNG 1……………………………………………………… 13 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ ĐỘ 13 BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG………………………………… 13 1.1 Khái quát chung chế độ bảo hiểm tai nạn lao động………… 13 1.1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động…………………….Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động……………………… 15 1.1.3 Ý nghĩa vai trò chế độ bảo hiểm tai nạn lao động……… 17 1.1.4 Lịch sử thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam 19 1.2 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động…… 22 1.2.1 Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động……… 22 1.2.3 Các quyền lợi hưởng bảo hiểm tai nạn lao động…… 25 1.2.4 Thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động……………… 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ……………………………… HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT……………………… 28 28 2.1 Thực tiễn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 63 2.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam63 2.2.2 Các kiến nghị cụ thể 64 Kết luận chương 2…………………………………………………… 88 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm TN Tai nạn BH TNLĐ Bảo hiểm tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HCSN Hành nghiệp ILO Tổ chức Lao động quốc tế Lđ, TB&XH Lao động- Thương binh Xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước TNLĐ Tai nạn lao động VđTNN Vốn đầu tư nước MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kể từ đời nay, bảo hiểm xã hội (BHXH) trở thành cơng cụ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc để giúp người vượt qua khó khăn, rủi ro phát sinh sống trình lao động BHXH ngày trở thành tảng cho an sinh xã hội quốc gia, thể chế Nhà nước thực hầu Bảo hiểm tai nạn lao động nội dung BHXH, hướng đến đối tượng người lao động bị tai nạn lao động (TNLĐ) hay nhiễm bệnh nghề nghiệp (BNN) q trình lao động Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hàng năm có khoảng 337 triệu vụ TNLĐxảy giới 2,3 triệu người chết bệnh liên quan đến lao động Thiệt hại TNLĐvà BNN ước tính khoảng 4% GDP toàn giới Ở số nước có thu nhập cao, khoảng 40% số người nghỉ hưu trước tuổi bị thương tật lao động Các nghiên cứu tình hình TNLĐhàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất TNLĐchết người 30 - 43 người/100.000 lao động Báo cáo Tổ chức Y tế giới cho thấy, điều kiện lao động rủi ro, có hại góp phần gây hồnh hành số bệnh giới, cụ thể: 37% số người bị bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn thương thính lực, 11% số người bị bệnh hen suyễn, 10% số người bị thương tật, 9% số người bị ung thư 2% số người bị bệnh bạch cầu Ngoài ra, điều kiện lao động xấu tác động không nhỏ đến cộng đồng xã hội, làm năm có thêm khoảng gần 310.000 người chết bị tổn thương liên quan đến lao động Trước năm 2015, chế độ bảo hiểm TNLĐlà chế độ BHXH bắt buộc quy định Luật BHXH 2014 Hiện nay, chế độ quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) 2015 (Luật số 84/2015/QH13 , có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016), theo đó, quy định chế độ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp Luật BHXH 2012 hết hiệu lực kể từ Luật ATVSLĐ 2015 có hiệu lực Một số nội dung chế độ bảo hiểm TNLĐđược sửa đổi, bổ sung, sở pháp lý quan trọng để tất bên tham gia chế độ này, cá nhân, tổ chức liên quan thực quyền, nghĩa vụ Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ nước; hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước Thời gian qua việc thực chế độ BHXH tai nạn lao động thành phố đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội theo định hướng Đảng sách pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, sách BHXH nói chung chế độ bảo hiểm TNLĐnói riêng, thực thành phố bộc lộ hạn chế, bất cập, có nội dung quy định chưa đầy đủ khơng cịn phù hợp với thực tế… Để khắc phục hạn chế, tồn tại, thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước sách BHXH, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng người lao động, đảm bảo an sinh xã hội hội nhập quốc tế thời gian tới, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu sâu chế độ tai nạn lao động để bước hồn thiện sách tổ chức thực hiện, sơ đảm bảo cho việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung nội dung tồn taị, bất cập so với thực tế tiền đề định hướng việc hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội, tổ chức thực sách BHXH tương lai thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nước nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế Tác giả định lựa chọn nội dung: “Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ BHXH TNLĐtheo pháp luật nội dung nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài như: Nguyễn Đại Đồng (1997), Giải pháp bồi thường bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam Đề tài với nội dung bao hàm rộng, phân tích đưa phương án để tạo quỹ bồi thường tai nạn lao động phù hợp với tình hình kinh tế địa phương Tuy nhiên đề tài thực từ năm 1997 nên so với tình hình kinh tế xã hội quy định bồi thường tai nạn lao động khơng cịn phù hợp Trần Thanh Hải (2013) “Pháp luật bồi thường tai nạn lao động qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế" làm luận văn thạc sỹ luật học Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, luận văn nghiên cứu pháp luật bồi thường tai nạn lao động với tư cách nội dung pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội, luận văn sâu nghiên cứu quy phạm pháp luật Việt Nam bồi thường tai nạn lao động, chi trả bồi thường tai nạn lao động, mức chi trả bồi thường tai nạn lao động, việc xử lý tranh chấp bồi thường tai nạn lao động, thủ tục thực bồi thường tai nạn lao động; mối liên quan bồi thường tai nạn lao động bồi thường thiệt hại; vai trò pháp luật bồi thường tai nạn lao động việc cải thiện điều kiện lao động, việc phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Ngồi ra, luận văn cịn đề cập đến số quy định bồi thường tai nạn lao động nước như: Thái Lan, Singapore, Philippines, Hàn Quốc Các công ước quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế xem xét nghiên cứu liên quan với quy định pháp luật bồi thường tai nạn lao động Lê Thị Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động luật BHXH Việt Nam Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chế độ BH TNLĐ bệnh nghề nghiệp (BNN) Phân tích vai trị chế độ bên tham gia, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu chế độ, sách, quy định hành chế độ BH TNLĐ BNN, từ điểm hạn chế quy định Phân tích tình hình thực chế độ BH TNLĐ BNN Việt Nam Đưa phương hướng hoàn thiện chế độ BH TNLĐ BNN Việt Nam Nguyễn Thị Lan Hương (2012) “Pháp luật BHXH lao động nữ Việt Nam nay” Đề tài làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm nội dung đảm bảo quyền LĐN; BHXH lao động nữ, nêu lên thực tiễn thực vấn đề BHXH lao động nữ pháp luật, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Dựa vào đó, đề tài đưa hướng giải pháp để hạn chế lạm dụng quyền LĐN song song với việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền LĐN từ thực tế Lê Thị Kim Dung (2012), “Tiêu chí BHXH bồi thường tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2012; Trong tạp chí nhà nước pháp luật, tác giả phân tích quy định pháp luật hành tiêu chí BHXH việc bồi thường tai nạn lao động, đưa hướng giải vướng mắc pháp luật Nhìn chung, báo, tạp chí, cơng trình nói đề cập đến số nội dung liên quan đến chế độ bảo hiểm TNLĐ, nghiên cứu dừng lại mức độ bản, chưa toàn diện thống nhất; chưa đưa cách khái quát chung thực trạng chế độ tai nạn lao động, chưa có phương hướng giải pháp mang tính thực tiễn cao để điều chỉnh vấn đề tai nạn lao động nói chung, qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn đắn, phù hợp với lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận chế độ bảo hiểm TNLĐvà phân tích quy định chế độ hệ thống pháp luật hành; nghiên cứu quy định chế độ bảo hiểm TNLĐtrong pháp luật số nước, khảo sát thực tiễn thực chế độ thành phố Hồ Chí Minh, qua phát bất cập, hạn chế rút đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐ 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận chế độ bảo hiểm TNLĐ; - Phân tích quy định pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ; - Đánh giá thực tiễn thực chế độ bảo hiểm TNLĐqua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc thực chế độ BHXHđối với tai nạn lao động qua thực tiễn thành phố Hồ Chí thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ thực trạng pháp luật 10 Luật BHTNLĐ d) Hoàn thiện cấu tổ chức thực - Hoàn thiện máy Hiện nay, tổ chức BHTNLĐ thành lập ba cấp (trung ương, tỉnh, huyện), nhiên, mở rộng loại hình BHTNLĐ (BHTNLĐ tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) đối tượng tham gia BHTNLĐ, hướng tới thực BHTNLĐ tồn dân, khối lượng cơng việc ngành BHTNLĐ lớn, cần bổ sung cấu tổ chức máy BHTNLĐ đến cấp xã, trước mắt nghiên cứu thêm chức danh cán BHTNLĐ cấp xã Mỗi xã bố trí cán BHTNLĐ Việc bổ sung cán BHTNLĐ cấp xã có làm tăng biên chế ngành BHTNLĐ (không làm tăng biên chế tăng chi trả lương từ NSNN), không làm tăng nhiều chi phí quản lý ngành, thực tế nay, ngành BHTNLĐ phải ký hợp đồng với đại diện chi trả cấp xã trả lệ phí chi trả cho họ Như chương đề cập, việc tổ chức chi trả chế độ BHTNLĐ hàng tháng, có chế độ BH TNLĐ phần lớn thực thông qua tổ chức trung gian ngân hàng, đại diện chi trả Cả hai hình thức chi trả tồn hạn chế việc quản lý đối tượng hưởng Nếu có cán BHTNLĐ cấp xã, cán có trách nhiệm cao việc quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng, đối tượng tham gia - Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán BHTNLĐ Yếu tố người yếu tố quan trọng nhất, định thành công tổ chức, vậy, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán phải tiến hành cách thường xuyên có kế hoạch Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; khoa học, kỹ thuật phát triển không ngừng; môi trường kinh tế, xã hội thường xuyên biến động, đòi hỏi cán BHTNLĐ phải giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu công việc đồng thời, công tác tuyển dụng, nên tuyển dụng người đào tạo chuyên ngành, vừa giảm chi phí đào tạo lại, vừa đảm bảo hiệu công việc 78 - Tăng cường lực lượng tra Hiện nay, theo quy định Thanh tra Lđ, TB&XH thực chức tra chuyên ngành lĩnh vực Lđ, TB&XH, có BHTNLĐ cơng tác an tồn lao động, nhiên lực lượng nên việc cơng tác tra cịn hạn chế, cần tăng cường lực lượng làm công tác tra trung ương địa phương e)Đổi hoạt động tuyên truyền BHTNLĐ Với mục đích ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập giảm khả lao động việc làm, góp phần thực an sinh xã hội, sách BHTNLĐ nước ta thường xuyên có thay đổi theo hướng mở rộng phạm vi bao phủ, để đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho người lao động thành phần, khu vực kinh tế Mặc dù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận giống doanh nghiệp, tăng lượng “khách hàng” nhiệm vụ BHTNLĐ Việt Nam Thời gian qua, để đưa sách BHTNLĐ vào sống, nâng cao nhận thức người dân BHTNLĐ, nhằm tăng số lượng người tham gia, tổ chức BHTNLĐ quan quản lý nhà nước chủ yếu thực biện pháp tuyên truyền Tuyên truyền cách thức để BHTNLĐ VN mở rộng đối tượng tham gia BHTNLĐ, nhiên, tun truyền chủ yếu mang tính thơng tin chiều, nhằm thúc đẩy hành động theo mong muốn người tuyên truyền Trong xã hội đại bùng nổ thông tin nay, phương thức tiếp cận khách hàng truyền thống tuyên truyền, quảng cáo… không mang lại hiệu cao cho tổ chức, doanh nghiệp, tính đơn chiều hoạt động Các tổ chức, doanh nghiệp…dần chuyển sang hình thức thơng tin hai chiều, chủ động quản lý thông tin, thực quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng giữ gìn hình ảnh tích cực mình, hoạt động gọi quan hệ công chúng (PR- public relation) 79 Hoạt động PR mang tính thơng tin hai chiều, PR nhấn mạnh tính truyền thông, chia sẻ thông tin để tạo hiểu biết lẫn PR có vai trị: - Xây dựng hình ảnh hay thương hiệu BHTNLĐ Việt Nam Thương hiệu - theo định nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hố hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức Thương hiệu bắt nguồn từ cảm nhận khách hàng nên thương hiệu BHTNLĐ VN có tác động lớn đến việc tham gia chế độ BH TNLĐ Có nhiều phương pháp để quảng bá thương hiệu như: quảng cáo, giá cả, chất lượng, PR Trong PR đánh giá cách thức hiệu với chương trình hành động thiết kế hoạch định tỉ mỉ nhằm đạt thừa nhận công chúng - Thay đổi thái độ cơng chúng mục đích, đặc biệt khách hàng Vai trị PR giúp BHTNLĐ VN truyền tải thông điệp đến khách hàng nhóm cơng chúng quan trọng họ Khi truyền thông điệp này, PR giúp sản phẩm dễ vào nhận thức khách hàng, cụ thể giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới đối diện với sản phẩm bảo hiểm - Gây ảnh hưởng lên sách phủ Mặc dù BHTNLĐ cơng cụ nhằm ổn định xã hội BHTNLĐ VN Chính phủ thành lập để thực chức này, rõ ràng, việc trì tạo lập mối quan hệ tốt với thành viên làm việc Chính phủ, bộ, ngành tạo nhiều thuận lợi cho BHTNLĐ VN có sách phù hợp, hỗ trợ tài tổ chức thực - Xử lý khiếu kiện, tranh chấp tổ chức/doanh nghiệp nói chung, tổ chức BHTNLĐ nói riêng khó tránh khỏi việc xảy tình khủng hoảng, đe dọa tới hoạt động uy tín tổ chức kiện tụng, tin đồn, thay đổi tổ chức Nhiệm vụ PR quản lý xử lý tình cách nhanh chóng, 80 thẳng thắn nguyên tắc vừa bảo vệ uy tín tổ chức, vừa đảm bảo lợi ích nhóm cơng chúng Chính hoạt động PR có vai trị to lớn việc thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người tham gia nên BHTNLĐ VN nên tập trung vào hoạt động sau: - PR với khách hàng “Khách hàng” BHTNLĐ VN đa dạng, chế độ BH TNLĐ khách hàng người lao động, người sử dụng lao động Mặc dù khách hàng chế độ BH TNLĐ bắt buộc phải tham gia, có thực tế nhiều người sử dụng lao động tìm cách trốn tránh tham gia đóng góp cho người lao động Do đó, tạo chấp nhận hợp tác “khách hàng” giúp họ tự nguyện tham gia chế độ BH TNLĐ , giảm tình trạng trốn đóng, gia tăng số lượng người tham gia chế độ Để đạt đồng thuận khách hàng nhiệm vụ PR bao gồm: + Cung cấp thơng tin sách, chế độ BH TNLĐ cho người tham gia qua kênh thông tin, đặc biệt ý tới kênh thông tin hai chiều + Tìm hiểu nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khách hàng: nhiệm vụ người làm công tác PR khách hàng tìm hiểu nhu cầu khách hàng có đề xuất thay đổi nhằm phục vụ tốt cải cách thủ tục hành chính, thay đổi phương thức đóng hưởng + Thiết lập đường dây liên hệ với khách hàng: tiếp nhận phản hồi từ khách hàng, giải thắc mắc, phàn nàn khách hàng Việc tiếp nhân phản hồi thông qua thư điện tử, điện thoại, hộp thư trực tiếp văn phòng Khi hiểu hài lòng với dịch vụ BHTNLĐ, khách hàng “đại sứ” “người làm PR” miễn phí tốt cho BHTNLĐ VN, khơng có quảng bá tốt quảng bá người sử dụng dịch vụ - PR nội PR nội chức quản lý nhằm tạo gây dựng mối quan hệ có lợi tốt đẹp lãnh đạo tổ chức với công chúng nội để tới thành công 81 chung tổ chức Cơng chúng nội BHTNLĐ Việt Nam tập thể cán bộ, nhân viên BHTNLĐ, họ liên kết với mối quan hệ chuyên môn công việc Nhiệm vụ PR nội kiểm soát mối quan hệ bên trong, xây dựng phát triển mối quan hệ có lợi nhân viên tổ chức, nhằm tạo quản lý hiệu để làm điều đó, PR nội cần xem xét vấn đề sau: + Sắp xếp cán theo khả nhu cầu, đảm bảo lợi ích cá nhân (như lương bổng, hội thăng tiến ) để đạt mục đích chung (sự phát triển tổ chức); + Cung cấp thông tin thường xuyên cho nhân viên mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch tổ chức Tạo dựng lý tưởng hình ảnh tổ chức nhân viên; + Tạo điều kiện để nhà quản lý nhân viên làm việc tinh thần hiểu biết, tin cậy trung thực hai chiều, nhân viên có hội bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề tổ chức; + Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá khách quan kết lao động cá nhân thành tích chung tập thể, có chế thưởng, phạt minh bạch, rõ ràng; + Tạo môi trường làm việc hợp tác đoàn kết nội bộ; + đề phịng giải tình khủng hoảng tổ chức Tạo đồng thuận cán bộ, nhân viên giúp họ thông cảm, tương trợ giúp đỡ lẫn để đạt kết cao công việc, xây dựng hình ảnh tốt đẹp BHTNLĐ với cộng đồng xã hội - PR với báo chí Hoạt động PR thu hút ý công chúng việc tạo tin tức với nội dung hấp dẫn, hình thành nên nhu cầu định hướng hành động nhóm cơng chúng mục tiêu để đảm bảo tính xác thơng tin chuyển tải đến cơng chúng thơng điệp tổ chức cơng việc người làm cơng tác PR lĩnh vực báo chí bao gồm: 82 + Lên kế hoạch xây dựng chiến lược truyền thơng: loại báo chí thường tiếp cận với nhóm cơng chúng định, đó, tùy vào mục tiêu mà xây dựng nội dung thông tin, lựa chọn phương tiện truyền thông + Tổ chức họp báo, soạn thảo thơng cáo báo chí, tổ chức cho báo chí vấn, xử lý câu hỏi báo chí đặc biệt có sách liên quan đến TNLĐhoặc có thay đổi sách ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia + đính thơng tin sai lệch, thu thập thơng tin để cung cấp cho báo chí, giải thích thơng điệp mà tổ chức muốn truyền tải - PR cộng đồng Có thể hiểu cộng đồng bao gồm khách hàng, người dân, nhân viên BHTNLĐ, nhà báo, quan, tổ chức khác Hoạt động PR cộng đồng thể trách nhiệm xã hội tổ chức BHTNLĐ Nhiệm vụ PR cộng đồng khả mình, tổ chức hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng như: trợ giúp tài cho nhóm đối tượng có hồn cảnh khó khăn, chương trình khám chữa bệnh miễn phí, dự án đầu tư quỹ mang lại hiệu xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường Từ xây dựng hình ảnh tốt đẹp BHTNLĐ Mặt khác, PR cộng đồng tạo ủng hộ cấp quyền, tổ chức, đồn thể việc tổ chức thực sách, chế độ BH TNLĐ Như thấy, PR khơng cần thiết tổ chức, doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận, mà tổ chức phi lợi nhuận cần PR tất tổ chức, doanh nghiệp đời có mục đích cuối làm để tồn phát triển Một số hoạt động mang tính chất PR thực BHTNLĐ VN với phát triển xã hội xu hướng hội nhập, BHTNLĐ VN cần trọng đến hoạt động PR, thay Ban tuyên truyền Ban quan hệ công chúng, người phụ trách công tác phải đào tạo bản, có trình độ chun mơn có khả tổ chức thực hoạt động 83 g) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Cùng với phát triển kinh tế- xã hội đất nước, công tác quản lý cấp, ngành… bước nâng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Tin học hóa quan, Ban ngành quan tâm, áp dụng cho việc quản lý lĩnh vực hoạt động kinh tế Ngành BHTNLĐ có tốc độ phát triển nhanh, vừa mở rộng đối tượng tham gia BHTNLĐ bắt buộc, vừa thực thêm loại hình bảo hiểm BHTNLĐ tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp tiến tới thực BHYT toàn dân Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến phải thực toàn ngành Việc ứng dụng công nghệ thông tin không đảm bảo cho công tác thống kê, lưu trữ, mà đảm bảo việc tác nghiệp xử lý công việc xử lý thông tin nhanh chóng, xác, giảm bớt cơng việc khơng cần thiết, tạo điều kiện cho cán có nhiều thời gian nghiên cứu nghiệp vụ Công tác quản lý lưu trữ, xử lý nghiệp vụ hoạt động quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ BH TNLĐ quan trọng, sở để giải sách, chế độ cho người bị TNLĐvà chi trả chế độ họ đủ điều kiện hưởng, Chính thế, cơng việc địi hỏi phải cập nhật, lưu trữ khối lượng sở liệu lớn, khoảng thời gian dài người lao động đơn vị sử dụng lao động Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ BH TNLĐ cần tập trung vào số vấn đề sau: Nghiên cứu, xây dựng chương trình quản lý thu BHTNLĐ, cấp quản lý sổ BHTNLĐ Thay sổ BHTNLĐ thẻ BHTNLĐ để dễ bảo quản, dễ sử dụng, tiết kiệm chi phí; Song song với việc đầu tư thiết bị đọc thẻ, toán tự động… để tạo điều kiện thuận lợi cho người hưởng BHTNLĐ nói chung, chế độ BH TNLĐ nói riêng dễ dàng tra cứu thơng tin, thuận tiện cho q trình nhận trợ cấp Nghiên cứu cài đặt phần mềm quản lý thu BHTNLĐ kết nối với phần mềm quản lý nhân đơn vị sử dụng lao động Các đơn vị xây dựng phần mềm quản lý nhân sự, việc quản lý hợp đồng lao động người lao động 84 xây dựng theo quy định Bộ Luật Lao động, theo đó, người lao động kết thúc hợp đồng lao động có thời hạn tháng, tiếp tục làm việc, hợp đồng tự động chuyển sang loại hợp đồng có thời hạn từ tháng trở lên người lao động bắt buộc tham gia BHTNLĐ Khi kết nối với phần mềm này, tổ chức BHTNLĐ quản lý lao động tiền lương người lao động Xây dựng chương trình quản lý chi trả chế độ BH TNLĐ toàn hệ thống BHTNLĐ, đảm bảo việc giải chế độ nhanh chóng, xác, đặc biệt giảm thiểu thủ tục thời gian hoàn tất hồ sơ người di chuyển nơi nơi nhận trợ cấp Xây dựng chương trình quản lý quỹ BHTNLĐ theo quỹ thành phần, phục vụ việc hạch toán độc lập quỹ Nối mạng tồn hệ thống đề đảm bảo thơng tin cập nhật cách kịp thời, nhanh chóng; nguồn liệu, tài nguyên… chia sẻ cho nhiều người Hơn nữa, người tham gia dễ dàng tiếp cận thông tin để kiểm tra việc tham gia chế độ BH TNLĐ , bên tham gia vào hoạt động giám sát góp phần làm giảm tình trạng trốn đóng, nợ đọng, đồng thời tổ chức BHTNLĐ tiếp thu ý kiến phản hồi… h)Tăng cường công tác quản lý quỹ TNLĐ Theo quy định, quỹ BHTNLĐ bắt buộc hạch toán độc lập theo quỹ thành phần: quỹ Ốm đau thai sản; quỹ TNLĐ; quỹ Hưu trí tử tuất Quỹ TNLĐthực hạch toán độc lập sở lấy thu bù chi để hạch tốn quỹ TNLĐ, tự cân đối thu- chi, tổ chức BHTNLĐ cần tăng cương công tác quản lý nguồn thu, nguồn chi quỹ thực tốt hoạt động đầu tư Đối với nguồn thu Nguồn thu quỹ TNLĐchủ yếu từ đóng góp người sử dụng lao động Số tiền đóng góp đơn vị phụ thuộc vào số lượng lao động tổng quỹ tiền lương làm đóng góp vào quỹ Ngồi việc thực giải pháp để tăng số lượng người lao động tham gia chế độ BH TNLĐ , cịn tăng nguồn thu cho quỹ việc quản lý chặt chẽ tiền lương làm đóng góp Theo 85 quy định, tiền lương làm đóng góp vào quỹ TNLĐchỉ bao gồm lương chính, người hưởng lương theo thang bảng lương nhà nước quy định tính thêm phụ cấp chức vụ, phụ cấp nghề phụ cấp thâm niên vượt khung Còn nhiều phụ cấp có tính chất lương phụ cấp ăn trưa, phụ cấp xăng xe… khơng dùng để tính đóng hưởng chế độ BH TNLĐ , vậy, vừa giảm nguồn thu cho quỹ, vừa ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Ngoài ra, số khoản thu cần phân bổ rõ ràng để thực hạch toán độc lập quỹ nguồn thu từ nguồn lãi đầu tư quỹ, tiền nộp phạt đơn vị chậm trốn đóng BHTNLĐ Các khoản phân bổ theo tỷ lệ, sở số tiền đầu tư khoản lãi đầu tư theo số thu khoản nộp phạt Đối với nguồn chi đảm bảo việc chi đúng, chi đủ cho đối tượng hưởng chế độ TNLĐ Quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng để tránh tình trạng trục lợi làm giả hồ sơ để hưởng chế độ Bên cạnh chi phí quản lý cần phân bổ rõ ràng, phân bổ sở tổng thu tổng thu chi nhóm chế độ quỹ thành phần Đối với hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng trưởng quỹ hoạt động cần thiết giúp cho quỹ TNLĐcó đủ tiềm lực tài đáp ứng nhu cầu chi trả chế độ cho người hưởng Sau ba năm tách quỹ TNLĐthành quỹ thành phần theo Luật BHTNLĐ, lượng tiền nhàn rỗi quỹ có xu hướng tăng, việc thực đầu tư quỹ BHTNLĐ chung khơng cịn phù hợp mà cần tách riêng hoạt động đầu tư quỹ TNLĐ Việc thực đầu tư quỹ TNLĐđộc lập có tính khả thi, năm có 1.000 tỷ đồng quỹ TNLĐ nhàn rỗi tỷ lệ quỹ TNLĐ nhàn rỗi so với tổng số tiền đầu tư quỹ BHTNLĐ thực qua năm không nhỏ 86 Các lĩnh vực đầu tư mà tổ chức BHTNLĐ thực đầu tư gián tiếp, cho vay NSNN ngân hàng thương mại nhà nước, mà lợi nhuận không cao Căn vào nhu cầu tiền mặt để chi trả chế độ năm, tổ chức BHTNLĐ tính tốn thời gian nhàn rỗi quỹ để định hình thức đầu tư Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta tương đối ổn định, nhu cầu vốn đầu tư cao, chí cịn khuyến khích tham gia đầu tư vốn từ nước ngoài, nên mở rộng danh mục đầu tư quỹ nhàn rỗi BHTNLĐ VN Chính phủ nên ưu tiên quỹ BHTNLĐ nói chung quỹ TNLĐnói riêng đầu tư vào cơng trình kinh tế trọng điểm, dự án lớn có khả thu lợi nhuận cao để tăng nguồn thu cho quỹ, đồng thời cho phép mở rộng lĩnh vực đầu tư cho phù hợp với đặc thù quỹ thành phần Đối với quỹ TNLĐ, tổ chức BHTNLĐ nghiên cứu, đề xuất đầu tư (trực tiếp gián tiếp) vào lĩnh vực sản xuất phương tiện bảo hộ lao động, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo lợi ích xã hội, gắn kết người lao động người sử dụng lao động với chế độ BH TNLĐ Cùng với việc mở rộng danh mục đầu tư, hạn mức đầu tư, phân cấp định đầu tư hạng mục đầu tư rủi ro để giám đốc BHTNLĐ VN định, Chính phủ định hình thức đầu tư khác nhiều rủi ro Như BHTNLĐ VN chủ động có trách nhiệm công tác đầu tư quỹ i) Quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng trợ cấp TNLĐ Việc quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng, tránh tượng trục lợi, đảm bảo chi đối tượng góp phần cân đối quỹ, tạo công cho đối tượng tham gia chế độ BH TNLĐ Muốn vậy, từ khâu xét duyệt hồ sơ, tổ chức BHTNLĐ cần kiểm tra kỹ tính hợp lệ hồ sơ, đặc biệt trường hợp bị tai nạn giao thông Kết luận chương Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động giữ vai trò quan trọng người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc mở rộng đối tượng tham gia tăng cường tính bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội nói chung chế độ tai nạn lao động nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu tiến công xã hội Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thiết lập hành lang pháp lý bảo vệ ngày tốt quyền lợi người lao động tham gia chế độ tai nạn lao động Những bất cập Luật bảo hiểm xã hội, Luật An toàn, vệ sinh lao động Bộ luật Lao động chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đặt nhu cầu khách quan việc sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội, Luật An toàn, vệ sinh lao động, Bộ luật Lao động cách cấp thiết nhằm thiết lập chế độ tai nạn lao động phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Từ phân tích chương 2, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng chế độ tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động chế độ đặc biệt quan trọng nhạy cảm, tác động đến lợi ích nhiều chủ thể, bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại Việc đảm bảo lợi ích hợp pháp đáng bên, đảm bảo công xã hội nhằm nâng cao ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật họ, đồng thời phải phù hợp với chất quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động phù hợp với thực tiễn đời sống; yêu cầu đặt việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật lao động bồi thường thiệt hại Các quy định Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động luật lao động nằm phân tán, rải rác nhiều chương Bộ luật lao động hướng dẫn thực số lượng lớn văn luật Nhìn chung chúng phát huy tác dụng tích cực việc bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại, đảm bảo quyền tài sản, vật chất, tinh thần, tính mạng, sức khỏe tổ chức, cá nhân, có tính đến lợi ích đáng chủ thể gây thiệt hại Dù vậy, trình thực hiện, áp dụng bối cảnh đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, quy định pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao độngđã bộc lộ vài hạn chế số lĩnh vực lĩnh vực học nghề, việc làm, hợp đồng lao động, lĩnh vực an toàn lao động - vệ sinh lao động… Luận văn “Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” tập trung nghiên cứu sở lý luận BHTNLĐ chế độ BH TNLĐ , sở phân tích thực trạng chế độ, sách tình hình tổ chức thực chế độ BH TNLĐ , từ đưa kiến nghị cần thiết để hoàn thiện chế độ thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật lao động 2012 Luật Bảo hiểm tai nạn lao động2014 Luật vệ sinh an toàn lao động 2015 Nghị định 37/2016/NĐ-CP Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động Nghị định 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 quy định mức đóng bảo hiểm tai nạn lao độngbắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 hướng dẫn Nghị định 37/2016/NĐ-CP Thông tư số 26/2016/TT-BYT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc B Các tài liệu khác Nguyễn Đại Đồng (1997), Giải pháp bồi thường bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam Nguyễn Ngọc Lan (2015), Vấn đề bồi thường thiệt hại theo Luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Lan Hương (2012) “Pháp luật bảo hiểm tai nạn lao độngđối với lao động nữ Việt Nam nay” 11.Trần Thanh Hải (2013) Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao độngqua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế" làm luận văn thạc sỹ luật học 12.Lê Thị Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động luật bảo hiểm tai nạn lao độngViệt Nam 13.Lê Thị Kim Dung(2012), Tiêu chí Bảo hiểm tai nạn lao độngvề Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2012 14.Thông tư số 14/2016/TT-BYT Ngày 15 tháng năm 2016 quy định chi tiết thi hành số Điều LuậtBH thuộc lĩnh vực y tế 15.Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 16.Tổ chức Lao động Quốc tế (1964), Công ước số 121, Công ước trợ cấp TNLĐ 17.Tổ chức Lao động quốc tế (1993), Công ước 174 phòng ngừa tai nạn lao động nghiêm trọng 18.Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 19.Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... VÀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1.Khái quát chung chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Bảo hiểm tai nạn lao động bảo hiểm nhằm chi... cứu chế độ tai nạn lao động qua thời kỳ thực tiễn thực chế độ BHXHđối với tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động nay, thực. .. thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tình hình tai nạn lao động chế độ người bị tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1.Tình hình tai nạn lao động Theo thống

Ngày đăng: 22/09/2022, 18:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tình hình tai nạn lao động ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.1..

Tình hình tai nạn lao động ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.1.2.2.Tình hình tham gia chế độ tai nạn lao động - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

2.1.2.2..

Tình hình tham gia chế độ tai nạn lao động Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy, số lượng đơn vị sử dụng lao động tham gia chế độ TNLĐhàng năm đều tăng - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

h.

ìn vào bảng ta thấy, số lượng đơn vị sử dụng lao động tham gia chế độ TNLĐhàng năm đều tăng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy số lượng lao động tham gia chế độBH TNLĐ tăng nhanh, nếu năm 2015 chỉ có hơn 6 triệu người thì đến năm 2019, đã  có hơn 9 triệu người, tăng gấp 1,5 lần - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

h.

ìn vào bảng số liệu có thể thấy số lượng lao động tham gia chế độBH TNLĐ tăng nhanh, nếu năm 2015 chỉ có hơn 6 triệu người thì đến năm 2019, đã có hơn 9 triệu người, tăng gấp 1,5 lần Xem tại trang 42 của tài liệu.
(Tác giả tính tốn dựa trên số liệu bảng 2.4) - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

c.

giả tính tốn dựa trên số liệu bảng 2.4) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình lao động tham gia chế độ BH TNLĐ  giai đoạn 2015-  2019  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.6.

Tình hình lao động tham gia chế độ BH TNLĐ giai đoạn 2015- 2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình lao độngcó quan hệ lao động tham gia chế độ BH TNLĐ  giai đoạn 2015- 2019  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.7.

Tình hình lao độngcó quan hệ lao động tham gia chế độ BH TNLĐ giai đoạn 2015- 2019 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ doanh nghiệp và lao động tham gia chế độ BH TNLĐ   - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.8.

Tỷ lệ doanh nghiệp và lao động tham gia chế độ BH TNLĐ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trong số các khối loại hình tham gia chế độBH TNLĐ thì khối doanh nghiệp là khối có số lượng lao động lớn nhưng sau khi có Luật BH, tỷ lệ tham  gia lại thấp hơn so với tỷ lệ chung, có thể thấy điều đó qua bảng 2.8:  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

rong.

số các khối loại hình tham gia chế độBH TNLĐ thì khối doanh nghiệp là khối có số lượng lao động lớn nhưng sau khi có Luật BH, tỷ lệ tham gia lại thấp hơn so với tỷ lệ chung, có thể thấy điều đó qua bảng 2.8: Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.1.2.3.Tình hình thu quỹ tai nạn lao động - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

2.1.2.3..

Tình hình thu quỹ tai nạn lao động Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả thu quỹ bảo hiểm TNLĐ giai đoạn 2017- 2019 - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.9.

Kết quả thu quỹ bảo hiểm TNLĐ giai đoạn 2017- 2019 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tình hình nợ đóng quỹ TNLĐ giai đoạn 2017- 2019 - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.11.

Tình hình nợ đóng quỹ TNLĐ giai đoạn 2017- 2019 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tình hình giải quyết hưởng trợ cấp TNLĐ - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.12.

Tình hình giải quyết hưởng trợ cấp TNLĐ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tình hình lao động bị TNLĐđược hưởng trợ cấp TNLĐ  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.12.

Tình hình lao động bị TNLĐđược hưởng trợ cấp TNLĐ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tình hình chi trả trợ cấp TNLĐmột lần giai đoạn 2015- 2019  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.13.

Tình hình chi trả trợ cấp TNLĐmột lần giai đoạn 2015- 2019 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.14: Tình hình chi trả trợ cấp TNLĐhàng tháng giai đoạn 2015- 2019  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.14.

Tình hình chi trả trợ cấp TNLĐhàng tháng giai đoạn 2015- 2019 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tình hình chi trả trợ cấp một lần cho người chết do TNLĐnhư sau: - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

nh.

hình chi trả trợ cấp một lần cho người chết do TNLĐnhư sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.17: Chi phí quản lý của hệ thống BHTNLĐ giai đoạn 2015- 2019 Năm  - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.17.

Chi phí quản lý của hệ thống BHTNLĐ giai đoạn 2015- 2019 Năm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.17: Tình hình đầu tư quỹBH TNLĐ giai đoạn 2015 – 2019 - PHÁP LUẬT về CHẾ độ bảo HIỂM TAI nạn LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bảng 2.17.

Tình hình đầu tư quỹBH TNLĐ giai đoạn 2015 – 2019 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan