pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại tại việt nam

20 140 0
pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2020-2021 Tên đề tài: “HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, để thực điều này, ngồi việc xây dựng chủ trương, sách, Nhà nước cịn khuyến khích chủ thể kinh doanh nước đẩy mạnh hoạt động thương mại, hoạt động xúc tiến thương mại để tìm kiếm hội thúc đẩy việc tiêu thụ loại hàng hoá, dịch vụ cho mơi trường kinh doanh ngày nâng cao Đích đến cuối nhằm phát triển kinh tế đất nước phải đồng thời đảm bảo hài hồ lợi ích bên, đặc biệt lợi ích người tiêu dùng - đối tượng trực tiếp hoạt động khuyến mại nói riêng hoạt động thương mại nói chung kinh tế thị trường Do vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại cần thiết người ln vị trí yếu họ tiến hành giao dịch hoạt động doanh nghiệp thương mại Thực tế cho thấy, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại, đa phần doanh nghiệp hướng đến lợi nhuận lợi ích vật chất phi vật chất mà họ mong muốn Do đó, ngồi cách thức hợp pháp thực hoạt động thương mại, hoạt động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp sẵn sàng thực hoạt động để tạo lợi cho sản phẩm mình, phổ biến việc doanh nghiệp dành cho người tiêu dùng lợi ích định họ mua sản phẩm, hoạt động khuyến mại Tuy nhiên, có khơng phận doanh nghiệp lợi dụng khuyến mại để lôi kéo người tiêu dùng cách bất chính, khơng đem lại lợi ích vật chất theo chương trình khuyến mại hợp pháp dành cho họ Chẳng hạn doanh nghiệp thực hình thức khuyến mại thiếu trung thực, lừa dối khách hàng, tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng v.v Chính vậy, nhóm tác giả lưạ chọn đề tài : “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam nay” nhằm đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại, qua làm ro điểm mới, điểm hạn chế cịn tồn đề phương án giải góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh cởi mở cho nhà đầu tư phát triển kinh tế nước Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết nhằm làm sáng tỏ lý luận người tiêu dùng, hoạt động khuyến mại, quyền nghĩa vụ người tiêu dùng chủ thể khác có mối quan hệ liên quan; đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại, đưa ưu nhược điểm sở thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, với phân tích so sánh việc ghi nhận quyền người tiêu dùng quốc gia khác giới, vấn đề pháp lý nảy sinh để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, từ đưa giải pháp định hướng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Đối tượng nghiên cứu: Là nội dung pháp luật hành liên quan đến người tiêu dùng hoạt động khuyên mại Việt Nam nay, thực tiễn xây dựng việc thực phi pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về việc bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam, có nhiều văn QPPL hành liên quan kể đến như: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật Cạnh tranh 2004, Luật Thương mại 2005 nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành văn QPPL Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp luận logic, phân tích, lý giải, phương pháp đánh giá việc nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến người tiêu dùng hoạt động khuyến mại; phương pháp bình luận, đối chiếu, so sánh, thống kê, hệ thống, phương pháp chứng minh,… làm sáng tỏ mặt khoa học lý luận thực tiễn đề tài nội dung cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu: Bài viết cơng trình nghiên cứu cách khoa học, có hệ thống vấn đề mang tính lý luận thực tiễn để làm sở cho việc hoàn thiện tài liệu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Những lý luận người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam Chương 2: Pháp luật thực tiễn thực bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hoạt động khuyến mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động khuyến mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại 1.1.3 Phân loại hoạt động khuyến mại 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động khuyến mại 1.1.5 Vai trò hoạt động khuyến mại 1.1.6 Phân biệt khuyến mại với khuyến 1.2 Khái quát người tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng Việt Nam 1.2.2 Khái niệm người tiêu dùng số quốc gia khác giới 1.3 Sự cần thiết chế bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam 1.3.1 Các quy định pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại 1.3.2 Các chủ thể có thẩm quyền bảo vệ người tiêu dùng 1.3.2.1 Cơ quan hành nhà nước 1.3.2.2 Cơ quan tài phán 1.3.2.3 Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CHƯƠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 2.1 Tổng quan pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Tại Việt Nam, với quan niệm người tiêu dùng chủ thể giao dịch thương mại – dân sự, pháp luật hướng đến việc bảo vệ công trì tính minh bạch hợp đồng đối tượng điều chỉnh Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại … Bảo vệ người tiêu dùng thực trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập có vị trí đáng kể hệ thống pháp luật thương mại kể từ Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Pháp lệnh) ban hành năm 1999 Dù văn pháp luật có hiệu lực, song thực trạng vi phạm quyền người tiêu dùng ngày nghiêm trọng Các nhà khoa học, quan có thẩm quyền hiệp hội người tiêu dùng có nhiều cố gắng tìm kiếm phân tích ngun nhân tình trạng thờ người tiêu dùng việc sử dụng công cụ pháp lý để tự bảo vệ, lãnh cảm nhiều công chức quan có trách nhiệm, vai trò mờ nhạt tổ chức bảo vệ người tiêu dùng … Như tất yếu, nguyên nhân quan trọng quy cho không đồng thiếu hiệu hệ thống pháp luật Để giải tình trạng trên, Nhà nước cố gắng nâng cấp Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật BVNTD) Chúng cho rằng, việc nâng cấp pháp lệnh thành luật cần thiết để khẳng định giá trị pháp lý lĩnh vực pháp luật Song nhiệm vụ quan trọng pháp luật phải có nội dung hợp lý xây dựng thiết chế thực thi hiệu Trong đó, đạo luật xây dựng cần khắc phục nhược điểm văn hành đặt vào mơi trường pháp lý thuận lợi phát huy giá trị thực Người tiêu dùng (NTD) đối tượng trực tiếp hoạt động khuyến mại nói riêng hoạt động thương mại nói chung kinh tế thị trường Do vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực khuyến mại cần thiết, thực tế, vấn đề quy định văn pháp luật như: Luật Thương mại năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành văn luật Luật Thương mại năm 2005 điều chỉnh hoạt động thương mại, bao gồm hoạt động khuyến mại Tuy nhiên, hoạt động khuyến mại điều chỉnh chủ yếu điều kiện để sản phẩm khuyến mại coi hợp pháp, quyền nghĩa vụ chủ thể, hình thức pháp lý thỏa thuận bên mà khơng có quy định riêng cho vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực khuyến mại Vấn đề xuất phát từ đặc điểm phân ngành pháp luật Việt Nam, nhà làm luật xác định hoạt động khuyến mại phải tuân theo nguyên tắc chung hoạt động thương mại ghi nhận Điều 14 Luật Thương mại năm 2005, ngun tắc "bảo vệ lợi ích đáng NTD” Các nội dung cụ thể quyền nghĩa vụ NTD, trách nhiệm chủ thể khuyến mại NTD, giải khiếu nại, khiếu kiện NTD… quy định tập trung Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định rải rác văn pháp luật khác Về nguyên tắc "bảo vệ lợi ích đáng NTD”, Điều 14 Luật Thương mại năm 2005 quy định: "Thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực cho NTD hàng hóa dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin đó; thương nhân thực hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh” Như vậy, với tư cách hoạt động thương mại, khuyến mại phải chịu điều chỉnh quy định Điều có nghĩa là, thương nhân tiến hành hoạt động khuyến mại ln phải coi việc bảo vệ lợi ích đáng NTD trách nhiệm mình, yếu tố mang tính đạo đức kinh doanh bắt buộc chủ thể thương mại Nhằm bảo đảm lợi ích Nhà nước, lợi ích chủ thể kinh doanh lợi ích NTD, bên cạnh việc xây dựng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động thương mại, Luật Thương mại năm 2005 quy định hành vi khuyến mại bị cấm Có thể thấy, việc quy định hành vi khuyến mại bị cấm hướng đến bảo vệ lợi ích thương nhân, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh bao hàm mục đích bảo vệ quyền lợi NTD 2.1.2 Những quy định pháp luật hành bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, thương nhân phải dùng cách thức, thủ đoạn để giành thị phần Sự cạnh tranh suy cho nhằm vào hành động mua sắm, sử dụng sản phẩm, dịch vụ NTD Vì vậy, dù góc độ nào, NTD chắn đối tượng chịu ảnh hưởng biện pháp cạnh tranh Việc nghiêm cấm hành vi khuyến mại có ý nghĩa bảo đảm quyền lợi chủ thể kinh doanh, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, qua đó, quyền lợi đáng NTD bảo vệ Tuy nhiên, quy định Luật Thương mại năm 2005 chưa đủ để bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực khuyến mại NTD thực bảo vệ pháp luật quy định ro họ có quyền gì, chế thực quyền NTD sao, trách nhiệm thương nhân quyền lợi NTD bị xâm phạm nào… Những vấn đề ghi nhận Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật Cạnh tranh năm 2004 văn pháp luật khác có liên quan Bên cạnh quy định chung, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 chứa đựng quy định nhằm bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động khuyến mại Điều 10 Luật quy định hành vi bị cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phục vụ tiêu dùng Luật quy định trách nhiệm "bảo đảm cung cấp thơng tin xác, đầy đủ hàng hóa, dịch vụ cung cấp” bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD (Điều 13) Trong lĩnh vực khuyến mại, NTD có quyền cung cấp thông tin trung thực chất lượng, giá cả, phương pháp sử dụng hàng hóa, dịch vụ Để chủ động bảo vệ quyền lợi mình, NTD có quyền "u cầu địi bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật” (khoản 6, Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010) Pháp luật cho phép NTD thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, NTD trực tiếp thơng qua tổ chức xã hội để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm Điều 39 Luật Cạnh tranh năm 2004 xác định khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đây hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh khác NTD (khoản Điều 3) Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định hành vi bị coi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, quy định tương tự quy định hành vi khuyến mại bị cấm Luật Thương mại năm 2005 Trong pháp luật cạnh tranh, NTD có quyền trực tiếp thơng qua hiệp hội để khởi kiện theo thủ tục tố tụng cạnh tranh quyền lợi họ bị hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh xâm hại, NTD miễn giảm nghĩa vụ nộp phí xử lý vụ việc cạnh tranh (khoản 12 Điều 56) Để cụ thể hóa việc bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động khuyến mại, Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/4/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại (Nghị định số 37/2006/NĐCP) Theo đó, khuyến mại phải tuân theo quy định pháp luật nguyên tắc thực khuyến mại; hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại mức giảm giá tối đa hàng hóa, dịch vụ khuyến mại; hình thức khuyến mại; trình tự, thủ tục đăng ký thực khuyến mại Đồng thời, quy định ro trường hợp bị đình thực chương trình khuyến mại (Mục 1, Chương II) 2.1.3 So sánh với pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại số quốc gia giới Nhìn chung, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động khuyến mại nhà làm luật nội luật hóa vào quy phạm pháp luật Trong đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật khuyến mại khẳng định trách nhiệm thương nhân tôn trọng quyền lợi ích NTD hoạt động cạnh tranh xúc tiến thương mại nói chung; quy định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động khuyến mại nói riêng Các quy định quyền nghĩa vụ chủ thể thương mại việc bảo vệ quyền lợi NTD đồng phù hợp với yêu cầu "Bản hướng dẫn bảo vệ NTD” Liên Hợp Quốc Đến kỷ 20, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc đặc biệt bùng nổ cơng nghệ thơng tin hàng hóa, dịch vụ có kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp Hàng mỹ phẩm, phẩm dinh dưỡng có sử dụng nguyên liệu chất phụ gia với loại hàng khí, điện tử có phận gây ảnh hưởng đến an toàn cho người sử dụng xuất ngày nhiều NTD có nguy mua phải hàng hóa, dịch vụ khơng an tồn cho sức khỏe họ khơng đủ chun mơn để đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ mắt thường Ngoài ra, trước đây, nhà phân phối người có kĩ để lựa chọn hàng hóa có chất lượng ngày thân họ bị hạn chế hiểu biết công nghệ sản phẩm họ bán Mặt khác, kinh tế nay, NTD nhiều lý mà khơng cịn thận trọng định mua hàng Từ lý nêu trên, giao dịch dân mua bán hàng hóa NTD thương nhân chuyển từ bình đẳng sang bất cân xứng, lợi nghiêng phía nhà sản xuất (nhà chuyên môn) người hiểu ro hàng hóa, dịch vụ cung cấp khuyết tập ẩn dấu, nguy hiểm xảy cho người sử dụng Có thể nói, giao dịch mua bán hàng hóa với thương nhân, NTD gặp nhiều điểm bất lợi yếu so với thương nhân: yếu thông tin, yếu khả đàm phám, yếu khả chi phối giá điều kiện giao dịch yếu khả chịu rủi ro phát sinh từ quan trình tiêu dùng hàng hóa Bởi vậy, lợi nhuận, thương nhân làm ăn khơng chân sẵn sàng lợi dụng yếu NTD mà xâm phạm quyền lợi họ Do đó, để đảm bảo cân quan hệ NTD với thương nhân xuất ý tưởng phải bảo vệ NTD trước hết nhằm chống lại hành vi lừa dối, gây nhầm lẫn cho NTD để bảo vệ an toàn cho NTD Việc quy định trách nhiệm nhà sản xuất, chế tài áp dụng nhà sản xuất vi phạm văn pháp luật chưa đủ NTD cần tổ chức đứng lên bảo vệ họ, bênh vực họ đại diện cho họ Ý tưởng bắt đầu lên sau chiến tranh giới thứ II ngày phát triển năm gần Ở nước, dần xuất tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD, khơng dừng đó, tổ chức bảo vệ NTD quốc tế thành lập Điều chứng minh đời phát triển tổ chức Quốc tế NTD Năm 1960 với nước sáng lập Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan Mỹ thành lập Liên hiệp tổ chức Quốc tế NTD Đến năm 1994, tổ chức đổi tên thành Quốc tế NTD – với tên viết tắt CI Từ thành viên ban đầu, đến năm 2004 CI có 267 thành viên 123 nước vùng lãnh thổ giới, đấu tranh phạm vi quốc tế cho sách có liên quan đến NTD [70] Bản hướng dẫn bảo vệ NTD Liên hợp quốc Đại hội đồng thông qua vào năm 1985 Sau năm 1999, phần bảo vệ môi trường Liên hợp quốc bổ sung vào hướng dẫn Đây văn có tính chất quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giúp ích nhiều cho phủ việc xây dựng sách pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quốc gia Trong nhiều năm, hoạt động, tổ chức quốc tế người tiêu dùng có nhiều hoạt động tích cực nhằm thực thực tế quy định hướng dẫn như: Các quy định an toàn sản phẩm: Quốc tế NTD thiết lập tiêu chuẩn sản phẩm tiêu dùng trở thành tiếng nói NTD nhiều ủy ban tiêu chuẩn hóa quốc tế Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế (IEC), Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm (CODEX),…; nhằm đảm bảo an tồn, cung cấp đầy đủ thơng tin cho NTD việc lựa chọn sản phẩm lương thực, thực phẩm, Quốc tế NTD đấu tranh thúc đẩy phủ quy định nhà sản xuất phải ghi nhãn cho thực phẩm chuyển gen Bên cạnh đó, Quốc tế NTD không cho phép quy định mước độ dư thừa tối đa số chất độc thực phẩm phép có dư lượng thuốc trừ dịch hại, thuốc thú y có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe NTD [16] Bên cạnh đó, Quốc tế NTD ban hành danh mục sản phẩm bị cấm bị thu hồi khỏi thị trường; ban hành quy định cam kết hỗ trợ cho phát triển tổ chức NTD; thuyết phục thành công phủ đưa chương trình giáo dục NTD vào trường học; … Quốc tế NTD có nhiều hoạt động tích cực việc bảo vệ mơi trường Đáng ý hoạt động thúc đẩy quy tắc Công ước bảo vệ môi trường Nghị định thư Montreal chất phá hủy tầng ô zôn, công ước khung Liên hợp quốc thay đổi khí hậu, cơng ước Liên hợp quốc đa dạng sinh học Là thành viên thiết lập điều phối mạng lưới hành động thuốc trừ dịch bệnh, Quốc tế NTD có ảnh hưởng định đến việc Liên hợp quốc phê chuẩn quy tắc tiếp thị thuốc trừ dịch hại năm 1995 [20] Bên cạnh tổ chức Quốc tế NTD cịn có số tổ chức giới tham gia vào bảo vệ NTD như: Mạng lưới thực thi bảo vệ NTD quốc tế(ICPEN); Ủy ban OECD(Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển) sách NTD; Hệ thống cảnh báo sớm sản phẩm khơng an tồn cho NTD Châu Âu(RAPEX) Mạng lưới thực thi bảo vệ NTD quốc tế (ICPEN): Năm 1992, Luân Đôn mạng lưới thị trường giới thành lập Sau Hội nghị Sydney năm 2002, mạng lưới đổi tên thành Mạng lưới thực thi bảo vệ NTD quốc tế Đến nay, tổ chức gồm 38 thành viên tổ chức quốc tế Tổ chức góp phần ngăn chặn xử lý hành vi gian lận thương mại có yếu tố quốc tế, bồi thường có hiệu thiệt hại NTD giao dịch thương mại nơi trao đổi thông tin nước thành viên kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Ủy ban OECD (Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển) sách người tiêu dùng: Ủy ban OECD sách NTD thành lập vào năm 1969 nhằm củng cố hợp tác quan bảo vệ NTD nước thành viên OECD Hiện nay, tổ chức có 30 thành viên OECD có nhiều hành động nhằm thực thi chuẩn mực quốc tế an tồn, cơng bằng, minh bạch giao dịch thương mại xuyên quốc gia, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng trung thực kinh doanh Các nước thành viên OECD thành lập cổng thông tin cho tất quan bảo vệ NTD nước thành viên NTD quốc gia thành viên nộp đơn trực tuyến qua địa chỉ: www.econsume.gov Hệ thống cảnh báo sớm sản phẩm khơng an tồn cho người tiêu dùng Châu âu (RAPEX): RAPEX quan nguy hiểm (trừ thực phẩm, dược phẩm, máy móc y học) Thành viên tổ chức có nhiều hành động để thiết lập biện pháp hạn chế ngăn chặn việc giao dịch sử dụng sản phẩm có dấu hiệu nguy hiểm cho sức khỏe NTD, bao gồm biện pháp cưỡng chế phủ biện pháp nhà sản xuất phân phối Các quan có chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quốc gia thành viên có trách nhiệm thu thập thơng tin sản phẩm gây hại cho NTD hướng dẫn nhà sản xuất, kinh doanh thực khuyến cáo NTD Nhiệm vụ quan trọng quan thông báo cho ủy ban Châu Âu quốc gia thành viên khác sản phẩm có hại Vào thứ sáu hàng tuần, Ủy ban Châu Âu công bố danh sách sản phẩm tiêu dùng nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng NTD biện pháp khắc phục mà quốc gia gửi khuyến cáo thực [37] Tính tới thời điểm nay, hầu hết quốc gia giới coi công tác bảo vệ NTD hoạt động quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, quy định trách nhiệm tổ chức việc bảo vệ NTD Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng số nước: - Hoa Kỳ: Hoa Kỳ quốc gia có phong trào bảo vệ quyền lợi NTD phát triển mạnh Từ năm 60-70 kỷ XX, Hoa Kỳ ban hành nhiều văn pháp luật bảo vệ hiệu quyền lợi NTD Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD Hoa Kỳ nhiều quan cấp liên bang, bang, thành phố thực Tuy nhiên, quan chịu trách nhiệm thực thi Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ quan bảo vệ NTD nòng cốt Hoa Kỳ, thực chức năng: xác định hành vi kinh doanh gian dối, không lành mạnh gây thiệt hại đến lợi ích NTD; ngăn chặn hành vi gian dối, không lành mạnh thông qua việc thực thi pháp luật; hạn chế thiệt hại cho NTD thông qua việc giáo dục NTD Các quan bảo vệ quyền lợi NTD Hoa Kỳ Chính phủ trọng đầu tư nhân lực, vật lực hoạt động có hiệu Cục bảo vệ NTD Ủy ban Thương mại Liên bang có ngân sách hàng năm khoảng 10 triệu USD với 500 nhân viên Cục có ban Ban phụ trách hoạt động quảng cáo, Ban thực thi, Ban phụ trách hoạt động tài chính, Ban phụ trách hoạt động tiếp thị, Ban kế hoạch thông tin, Ban hợp tác quốc tế bảo vệ NTD, Văn phòng Giáo dục NTD doanh nghiệp [16] Cục bảo vệ NTD chịu trách nhiệm thực thi nhiều luật Trong trình thực thi pháp luật Cục bảo vệ NTD có quyền ban hành hướng dẫn chi tiết để bảo vệ quyền lợi NTD Và nhiệm vụ quan trọng Cục bảo vệ NTD giải khiếu nại NTD Cùng với Cục bảo vệ NTD, số quan khác có trách nhiệm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Hoa Kỳ Trong Ủy ban An tồn sản phẩm tiêu dùng có trách nhiệm xử lý khoảng 15.000 hàng hóa Bộ giao thơng có thẩm quyền xử lý hàng hóa tơ, xe máy, xe tải Cơ quan Thực phẩm dược phẩm có thẩm quyền xử lý thực phẩm, dược phẩm,…Tòa án có vai trị quan trọng việc giải vụ kiện tập thể NTD tiến hành chống lại hành vi vi phạm công ty, tập đoàn lớn kinh tế Các tổ chức bảo vệ NTD Hoa Kỳ Liên minh NTD, Liên đồn NTD quốc gia hoạt động tích cực, có đóng góp lớn việc bảo vệ quyền lợi ích đáng NTD [83] - Malaysia: Trong Luật bảo vệ người tiêu dùng Malaysia khơng có quy định điều chỉnh việc thành lập, cấu tổ chức, chức quyền hạn Hội bảo vệ người tiêu dùng, thực tế, hoạt động Hội bảo vệ người tiêu dùng Malaysia diễn sôi Rất nhiều hội bảo vệ người tiêu dùng bang thành lập từ trước Luật bảo vệ người tiêu dùng ban hành năm 1999 Ở Malaysia, Hội Bảo vệ người tiêu dùng cấp bang thành lập trước thành lập Hội bảo vệ người tiêu dùng cấp liên bang Hội Bảo vệ người tiêu dùng liên bang Malaysia(FOMCA) tổ chức phi phủ, phi trị, phi lợi nhuận, hướng tới đảm bảo quyền công dân Malaysia Tổ chức nhà chung cho tất Hội Bảo vệ người tiêu dùng đăng kí thành lập Malaysia FOMCA cầu nối, gắn kết hoạt động Hội bảo vệ người tiêu dùng Malaysia lại với tiến hành hoạt động cấp quốc gia quốc tế nhằm thúc đẩy phong trào bảo vệ NTD Cơ cấu tổ chức FOMCA: gồm chủ tịch, phó chủ tịch, cố vấn (là cựu chủ tịch FOMCA), cố vấn pháp lý, ban quản trị văn phịng FOMCA có vai trò: Nghiên cứu vấn đề NTD ảnh hưởng lên NTD; Thúc đẩy thực công tác giáo dục cho NTD; Tuyên truyền phổ biến, thúc đẩy phong trào NTD phát triển; Nếu yêu cầu, tiến hành thí nghiệm, kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm Mục tiêu FOMCA là: Thúc đẩy phát triển mở rộng phong trào BVNTD có tổ chức Malaysia; Giải vấn đề NTD thúc đẩy quyền lợi NTD; Thúc đẩy thông qua sức mua NTD định hướng phát triển dựa sức cầu để đảm bảo công kinh tế xã hội chất lượng môi trường sống cho tất người Có vai trị ban cố vấn, điều phối hội bảo vệ NTD khác Malaysia FOMCA Hội đồng cố vấn bảo vệ NTD Quốc gia cấp kinh phí hoạt động - Ơxtrâylia: Ủy ban Cạnh tranh tiêu dùng (ACCC) quan thực thi pháp luật canh tranh bảo vệ NTD Ủy ban đồng thời có chức thực thi luật Hoạt động thương mại Cơ cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh tiêu dùng Ôxtrâylia bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch, năm thành viên chuyên trách (ủy viên), thành viên cộng tác Các thành viên Ủy ban thủ tướng Ôxtrâylia bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm ACCC bao gồm 600 nhân viên với văn phòng thủ phủ bang Trụ sở ACCC đặt thủ Canberra [16] Trong hoạt động bảo vệ NTD, ACCC trọng hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ NTD cho công dân ACCC thực chức bảo vệ NTD điều tra vi phạm cạnh tranh bảo vệ NTD theo luật lao động thương mại; thực tố tụng tòa án để chống lại hành vi vi phạm luật hoạt động thương mại; tìm kiếm biện pháp đền bù cho NTD chịu thiệt hại từ vụ việc vi phạm Luật Hoạt động thương mại; giám sát chấp thuận giá thị trường độc quyền hóa Một số vụ việc bảo vệ NTD tiêu biểu ACCC năm qua cho thấy, ACCC bảo vệ hiệu NTD Chẳng hạn, vụ việc Công ty bán lẻ đồ dùng trẻ em Skippy Austraylia Pty Ltd vi phạm tiêu chuẩn bắt buộc an toàn sản phẩm cho NTD Ơxtrâylia Cơ quan cơng tố theo thơng tin ACCC đưa vụ việc Tòa tòa án liên bang phán áp dụng mức phạt cao 860.000 đơla Ơxtrâylia để răn đe nhà phân phối có hành vi tương tự Vụ việc công ty Global Prepait Communications Pty Ltd quảng cáo gây nhầm lẫ lợi nhuận rủi ro đại lý nhỏ việc phân phối máy bán thẻ điện thoại tự động Trên sở thơng tin điều tra ACCC, Tịa án Liên bang phán Công ty vi phạm Luật Hoạt động thương mại phải bồi thường 2,3 triệu đơla Ơxtrâylia cho 23 đại lý bán lẻ, ACCC áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ NTD vụ việc số công ty quảng cáo gây nhầm lẫn sức khỏe y tế thuốc giảm béo, chữa trị ung thư, liệu pháp thay hc mơn [37] - Trung Quốc: Theo pháp luật Trung Quốc, Ủy ban Quản lý công nghiệp thương mại thuộc Hội đồng nhà nước quan chịu trách nhiệm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Tất quan trung ương địa phương khác có trách nhiệm tham gia bảo vệ NTD Ủy ban Quản lý công nghiệp thương mại có chức soạn thảo thực thi pháp luật bảo vệ NTD Ủy ban điều tra xử lý vi phạm hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ NTD, giám sát chất lượng điều tra xử lý hàng giả, hàng chất lượng vi phạm khác Là tổ chức đại diện NTD, Hội bảo vệ ngườ tiêu dùng Trung Quốc (CCA) có vai trị quan trọng việc thực thi pháp luật bảo vệ NTD CCA có thành viên 3.222 Hội Bảo vệ người tiêu dùng khắp 31 tỉnh, thành phố khu tự trị CCA thành lập chi nhánh khắp làng, thị trấn khu vực nông thôn Tổng số tổ chức mạng lưới hoạt động CCA lên đến 156.000 với 1.000 giám sát viên tình nguyện viên hoạt động quyền lợi NTD [16] 2.2 Các hình thức khuyến mại doanh nghiệp xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Sự tồn quy định có tác dụng phối hợp điều chỉnh hoạt động khuyến mại, qua đó, đảm bảo quyền lợi hợp pháp NTD Các quy định bước đầu thể tính tồn diện pháp luật điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại Tuy nhiên, pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động khuyến mại tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, quy định pháp luật trách nhiệm thương nhân hoạt động khuyến mại chưa thật đầy đủ để bảo đảm lợi ích khách hàng Trong thực tế, khách hàng phải chịu thiệt thòi gian lận khuyến mại thương nhân, sai sót kỹ thuật in ấn, tem phiếu vật phẩm có chứa đựng thơng tin lợi ích vật chất mà khách hàng hưởng đợt khuyến mại Ví dụ: Một khách hàng Cơng ty sữa A mua sản phẩm sữa B đợt khuyến mại từ ngày 01/5/2005 đến ngày 01/9/2005 với thẻ cào có thơng tin trúng thưởng bốn mươi triệu đồng (sau cào phần nhũ bạc) Khi liên hệ với Công ty nhận thưởng, khách hàng nhận trả lời "phiếu cào khơng hợp lệ” Sau việc xảy ra, Cơng ty X (đơn vị thực tồn thẻ cào đợt khuyến mại theo hợp đồng ký với Công ty sữa A) thừa nhận lỗi sai sót kỹ thuật Lợi ích mà khách hàng nhận trường hợp lời xin lỗi Cơng ty sữa A, khơng tìm thấy quy định cụ thể pháp luật hành làm sở pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD trường hợp Thứ hai, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói chung, bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động khuyến mại nói riêng, quy định nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, phần lớn văn pháp luật quy định cách chung chung, rườm rà khó tiếp cận quyền NTD trách nhiệm bên liên quan hoạt động khuyến mại Khi mua sắm hàng hóa sử dụng dịch vụ cụ thể, NTD thường khơng hiểu có quyền trách nhiệm tham gia giao dịch Vấn đề trách nhiệm thương nhân với NTD chưa quy định cụ thể mà xác định nguyên tắc chung; chưa quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm thương nhân, quan nhà nước có thẩm quyền nhận khiếu nại NTD Pháp luật hành quy định chế tài xử lý vi phạm chưa chặt chẽ, dẫn đến khả đảm bảo thi hành quy định bảo vệ quyền lợi NTD thấp Pháp luật Việt Nam chưa cho phép quan bảo vệ NTD áp dụng chế tài thể tính đặc thù, phù hợp để phịng ngừa, răn đe cơng bố cơng khai hành vi vi phạm phương tiện thơng tin đại chúng; buộc đình tạm đình hoạt động kinh doanh… Thêm vào đó, mức xử phạt chưa tương xứng với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu Về trình tự, thủ tục thực khuyến mại, Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP có quy định hợp lý Tuy nhiên, theo khoản Điều 16 khoản Điều 17 Nghị định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhận hồ sơ đăng ký thực chương trình khuyến mại phải xem xét, xác nhận văn việc đăng ký thực chương trình khuyến mại, trường hợp khơng xác nhận phải thông báo văn nêu ro lý Tuy nhiên, Luật lại không quy định điều kiện để thương nhân có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp bị từ chối xác nhận luật khơng có quy định quyền thương nhân trường hợp Quy định biến thủ tục "đăng ký” thành thủ tục "xin phép” Như vậy, hạn chế quyền tự hoạt động khuyến mại thương nhân, qua đó, gián tiếp ảnh hưởng tới lợi ích NTD[1] Thứ ba, để đảm bảo tính trung thực thương nhân giải thưởng chương trình khuyến mại mang tính may rủi, pháp luật quy định "thương nhân có nghĩa vụ thực chương trình khuyến mại thông báo cam kết với khách hàng” chưa đủ Trên thực tế, khó kiểm sốt tính trung thực thương nhân thực khuyến mại, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh quyền lợi khách hàng đảm bảo[2], việc vi phạm nghĩa vụ thực chương trình khuyến mại thông báo khả xảy Thứ tư, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định có chương trình khuyến mại mang tính may rủi đơn vị thực khuyến mại phải đăng ký với quan quản lý, cịn chương trình khuyến mại khác, đơn vị phải gửi thông báo tới quan quản lý Vì vậy, quan quản lý nhà nước gặp khó khăn việc kiểm sốt chất lượng tất chương trình khuyến mại Nhiều chương trình khuyến mại khơng nắm ro thời gian khuyến mại ngắn, đơn vị khuyến mại nhỏ lẻ, hình thức khuyến mại Khi quan chức biết chương trình khuyến mại kết thúc 2.3 Các biện pháp, chế tài doanh nghiệp thực khuyến mại bất hợp pháp xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Cần nghiên cứu để áp dụng chế khởi kiện tập thể hành vi khuyến mại xâm hại quyền lợi NTD quy mơ lớn, địa bàn rộng để NTD có điều kiện tập hợp nguồn lực cần thiết theo đuổi vụ kiện Bổ sung quy định trình tự, thủ tục, điều kiện, quy trình, cách thức tiến hành việc khởi kiện cách cụ thể, chi tiết để tạo thuận lợi trình áp dụng pháp luật cho NTD Đồng thời, để hỗ trợ cho việc khởi kiện tập thể, Nhà nước nghiên cứu việc xây dựng quỹ khởi kiện tập thể, đó, Nhà nước hỗ trợ phần xây dựng quỹ, biến trở thành cơng cụ tài hữu ích để hỗ trợ cho việc khởi kiện tập thể nhằm đảm bảo quyền lợi NTD - Bổ sung quy định pháp luật cụ thể việc phân công, phân nhiệm quan quản lý từ trung ương đến địa phương Cần tăng cường hiệu lực cho định giải vụ việc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế Nhà nước trường hợp định khơng thi hành Pháp luật nên có quy định cho phép Cục Quản lý cạnh tranh có quyền xử lý vi phạm, có quyền u cầu Bộ Cơng thương định cấm khuyến mại, lưu thông sản phẩm hàng hóa có mặt thị trường Việt Nam mà bị phát có khả gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ NTD 3.2 Có giải pháp "tiền kiểm” để bảo đảm tính trung thực giải thưởng chương trình khuyến mại, bổ sung quy định trách nhiệm cá nhân thương nhân người giao tổ chức chương trình khuyến mại Pháp luật hành quy định việc bốc thăm, trao giải thưởng thực với có mặt đại diện quan nhà nước có thẩm quyền, quy định thực tốt có tác dụng đảm bảo tính khách quan chọn người trúng thưởng Đối với việc kiểm soát cấu, số lượng giải thưởng mà thương nhân đăng ký công bố, pháp luật quan thực thi pháp luật khó mà kiểm sốt tính trung thực Do vậy, cần có giải pháp "tiền kiểm” tức có chế kiểm soát chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực thương mại (Sở Công thương, quan chuyên ngành Bộ Công thương) từ khâu in ấn giải thưởng gắn vào sản phẩm đến khâu đưa đủ vào dây chuyền sản xuất Có vậy, tránh việc thương nhân gian lận thực khuyến mại Bên cạnh đó, ngồi việc quy định nghĩa vụ thương nhân, pháp luật cần bổ sung quy định buộc thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân, người giao trách nhiệm tổ chức chương trình khuyến mại phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình hành vi gian lận, lừa dối khách hàng chương trình khuyến mại Mặc dù chưa phải giải pháp triệt để cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật gian lận giải thưởng khuyến mại, nguyên tắc trung thực hoạt động khuyến mại bảo đảm thực tốt 3.3 Nâng cao trách nhiệm xã hội thương nhân Văn hoá kinh doanh dần trở thành yêu cầu đòi hỏi tất yếu điều kiện kinh tế thị trường văn minh, đại Thương nhân kinh doanh có văn hóa kinh doanh có mục đích phương pháp để đạt tới giá trị chân, thiện, mỹ kinh doanh[3] Đạo đức để trung thực với NTD văn hóa để ứng xử thỏa đáng "thượng đế” Xin lỗi văn hóa kinh doanh không bù đắp lại thiệt hại cho NTD, hẳn làm "thượng đế” vừa lịng hơn[4] Vì vậy, mơi trường kinh doanh đầy cạnh tranh khốc liệt, lúc hết, thương nhân phải thể văn hóa kinh doanh đạo đức nghề nghiệp, có giữ uy tín lâu dài lịng dân chúng 3.4 Xây dựng chế tự vệ cho người tiêu dùng - Pháp luật coi NTD đối tượng bảo vệ cách thụ động mà cần kích thích trao đổi cho cá thể NTD khả tự bảo vệ cách hiệu Để khẳng định vị sức mạnh tập thể NTD trước giới thương nhân, đồng thời trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, cần tăng cường tun truyền cung cấp thông tin cho NTD; nâng cao nhận thức NTD việc hiểu thực quyền NTD, "NTD thông thái” - Hoạt động tuyên truyền cần đa dạng thực đan xen với hoạt động khác nhằm tăng cường hiệu việc cung cấp thông tin Hiện tại, Cục Quản lý cạnh tranh vận hành thức Hệ thống tiếp nhận phản ánh NTD qua điện thoại (Call Center - 18006838), đồng thời, đưa Trang thông tin điện tử bảo vệ quyền lợi NTD (bvntd.vca.gov.vn) vào hoạt động Đây hoạt động cần thiết không giúp NTD, cộng đồng doanh nghiệp tìm hiểu quy định pháp luật, phản ánh thắc mắc mà cịn kênh thơng tin quan trọng phục vụ hoạt động quan quản lý nhà nước có liên quan tổ chức tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại 3.1 Những ưu điểm, hạn chế pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Nhược điểm 3.1.3 Nguyên nhân 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam 2.3.1 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.3.2 3.2.2 Có giải pháp "tiền kiểm” để bảo đảm tính trung thực giải thưởng chương trình khuyến mại, bổ sung quy định trách nhiệm cá nhân thương nhân người giao tổ chức chương trình khuyến mại 2.3.3 3.2.3 Nâng cao trách nhiệm xã hội thương nhân 2.3.4 3.2.4 Xây dựng chế tự vệ cho người tiêu dùng ... TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 2.1 Tổng quan pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Tại. .. TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hoạt động khuyến mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động khuyến mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại 1.1.3 Phân loại hoạt động khuyến. .. niệm người tiêu dùng số quốc gia khác giới 1.3 Sự cần thiết chế bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam 1.3.1 Các quy định pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:03

Mục lục

    CHƯƠNG 1. Những lý luận cơ bản về người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại tại Việt Nam

    CHƯƠNG 2. Pháp luật và thực tiễn thực hiện bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại

    2.1. Tổng quan về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại tại Việt Nam

    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại

    2.1.2. Những quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại

    2.1.3. So sánh với pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại tại một số quốc gia trên thế giới

    Do đó, để đảm bảo sự cân bằng trong quan hệ giữa NTD với thương nhân xuất hiện ý tưởng phải bảo vệ NTD trước hết là nhằm chống lại các hành vi lừa dối, gây nhầm lẫn cho NTD và để bảo vệ sự an toàn cho NTD. Việc quy định trách nhiệm của nhà sản xuất, cũng như các chế tài áp dụng khi nhà sản xuất vi phạm trong các văn bản pháp luật là chưa đủ. NTD cần một tổ chức có thể đứng lên bảo vệ họ, bênh vực họ và đại diện cho họ. Ý tưởng này bắt đầu nổi lên sau chiến tranh thế giới thứ II và ngày càng phát triển trong những năm gần đây. Ở các nước, dần xuất hiện các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD, không dừng ở đó, các tổ chức bảo vệ NTD quốc tế cũng được thành lập. Điều này được chứng minh bằng sự ra đời và phát triển của các tổ chức Quốc tế NTD. Năm 1960 với 5 nước sáng lập là Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan và Mỹ đã thành lập Liên hiệp các tổ chức Quốc tế NTD. Đến năm 1994, tổ chức này được đổi tên thành Quốc tế NTD – với tên viết tắt là CI. Từ 5 thành viên ban đầu, đến năm 2004. CI đã có 267 thành viên ở trên 123 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đấu tranh trên phạm vi quốc tế cho những chính sách có liên quan đến NTD [70]. Bản hướng dẫn bảo vệ NTD của Liên hợp quốc đã được Đại hội đồng thông qua vào năm 1985. Sau năm 1999, phần về bảo vệ môi trường đã được Liên hợp quốc bổ sung vào hướng dẫn. Đây là văn bản có tính chất quốc tế về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, đã giúp ích rất nhiều cho các chính phủ trong việc xây dựng chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi của NTD tại quốc gia của mình. Trong nhiều năm, hoạt động, tổ chức quốc tế người tiêu dùng đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm thực hiện trên thực tế các quy định trong bản hướng dẫn như: Các quy định về an toàn sản phẩm: Quốc tế NTD đã thiết lập tiêu chuẩn đối với các sản phẩm tiêu dùng và trở thành tiếng nói của NTD trong nhiều ủy ban tiêu chuẩn hóa quốc tế như Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế (IEC), Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm (CODEX),…; nhằm đảm bảo an toàn, cung cấp đầy đủ thông tin cho NTD trong việc lựa chọn sản phẩm là lương thực, thực phẩm, Quốc tế NTD đấu tranh thúc đẩy các chính phủ quy định các nhà sản xuất phải ghi nhãn cho các thực phẩm chuyển gen. Bên cạnh đó, Quốc tế NTD không cho phép quy định mước độ dư thừa tối đa của một số chất độc thực phẩm được phép có như dư lượng thuốc trừ dịch hại, thuốc thú y vì sẽ có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe NTD [16]. Bên cạnh đó, Quốc tế NTD còn ban hành một danh mục các sản phẩm bị cấm hoặc bị thu hồi khỏi thị trường; ban hành các quy định về cam kết hỗ trợ cho phát triển của các tổ chức NTD; thuyết phục thành công các chính phủ đưa chương trình giáo dục NTD vào các trường học; …

    Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ở một số nước:

    Hội Bảo vệ người tiêu dùng liên bang Malaysia(FOMCA) là một tổ chức phi chính phủ, phi chính trị, phi lợi nhuận, hướng tới đảm bảo quyền

    2.2. Các hình thức khuyến mại của doanh nghiệp xâm hại đến quyền lợi của người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại