1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thực hiện bao thanh toán tại việt nam và một số giải pháp để đưa bao thanh toán vào ứng dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Thực Hiện Bao Thanh Toán Tại Việt Nam Và Một Số Giải Pháp Để Đưa Bao Thanh Toán Vào Ứng Dụng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thái Bảo Luân
Người hướng dẫn TS. Bùi Kim Yến
Trường học Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THÁI BẢO LUÂN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA BAO THANH TOÁN VÀO ỨNG DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 Trang MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục bảng biểu, đồ thị, lưu đồ Danh mục chữ viết tắt Chương I : Lý luận nghiệp vụ bao toán hoạt động bao toán giới Trang 01 1.1 Giới thiệu nghiệp vụ bao toán Trang 02 1.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao tốn Trang 02 1.1.2.Khái niệm bao toán Trang 03 1.1.3.Các loại hình bao tốn Trang 05 1.1.4.Lợi ích sử dụng cơng cụ bao tốn Trang 10 1.2 Sự cần thiết phát triển bao toán Trang 16 1.3 Hoạt động bao toán giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Trang 19 1.3.1 Tình hình hoạt động bao toán giới Trang 19 1.3.2.Bài học kinh nghiệm cho hoạt động bao toán Việt Nam Trang 23 Chương II : Thực trạng hoạt động bao toán NHTM Việt Nam Trang 26 2.1 Các qui định bao toán Việt Nam Trang 27 2.1.1.Các văn pháp lý hành Trang 27 2.1.2.Các điều kiện để hoạt động bao toán Trang 28 2.1.3.Đối tượng áp dụng Trang 28 1.1.4.Quy trình hoạt động bao toán Trang 29 2.2 Thực trạng hoạt động bao toán ngân hàng thương mại Trang 30 2.2.1.Tình hình hoạt động bao tốn Trang 30 2.2.2.Một số quy trình thực nghiệp vụ bao tốn Trang 32 2.2.2.1 Quy trình thực nghiệp vụ bao toán NHTM CP Á Châu Trang 32 2.2.2.2 Quy trình thực nghiệp vụ bao toán xuất Far East National Bank Trang 36 2.2.3.Một số khó khăn, tồn ứng dụng nghiệp vụ bao toán Việt NamTrang 38 -Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân Chương III : Một số giải pháp triển khai thực sản phẩm bao toán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - BIDV Trang 44 3.1.Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Trang 45 3.1.1.Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Trang 45 3.1.2.Sự cần thiết phải phát triển nghiệp vụ bao toán BIDV Trang 46 3.1.3.Những thuận lợi khó khăn triển khai nghiệp vụ bao toán BIDV Trang 46 3.2 Một số giải pháp xây dựng quy trình thực bao tốn BIDV Trang 48 3.2.1.Quy trình bao tốn nội địa Trang 48 3.2.1.1.Lựa chọn bên mua hàng bên bán hàng Trang 48 3.2.1.2.Một số tiêu chí quan trọng thẩm định bên mua hàng/bên bán hàng Trang 49 3.2.1.3.Lưu đồ thực bao toán nội địa Trang 52 3.2.2.Quy trình bao tốn xuất Trang 52 3.3 Một số giải pháp nhận diện rủi ro kiểm soát rủi ro bao toán Trang 57 3.3.1.Nhận diện rủi ro Trang 58 3.3.1.Kiểm soát rủi ro Trang 59 3.3.3.Quy trình xử lý tranh chấp theo quy định FCI Trang 62 Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ LƯU ĐỒ ********** Bảng biểu: Bảng 1: Doanh số bao toán giới Bảng 2: Doanh thu bao toán châu lục giới Bảng 3: Doanh số bao toán quốc gia hàng đầu Châu Á Bảng 4: Doanh số bao toán nước Asean từ 2001-2005 Bảng 5: Doanh số loại sản phẩm bao toán Đồ thị: Đồ thị 1: Tỷ trọng doanh số bao toán châu lục năm 2005 Lưu đồ: Lưu đồ thực bao toán nội địa bên mua hàng Lưu đồ thực bao toán nội địa bên bán hàng Lưu đồ thực bao toán xuất  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ********** - FCI: Factors Chain International - Tổ chức bao toán quốc tế - IF: Import Factor - Đơn vị bao toán nhập - EF: Export Factor - Đơn vị bao toán xuất - BIDV: Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - NHNN: Ngân hàng nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại  Mở đầu Hội nhập vào kinh tế giới động lực cải cách kinh tế Việt Nam Từ việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự Asean đến việc thực Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ tới việc tham gia vào WTO, trình hội nhập giúp cho thị trường trở nên cạnh tranh buộc doanh nghiệp nước phải tăng suất hiệu hoạt động Gia nhập vào WTO đòi hỏi thay đổi thể chế, từ việc phải tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, đến việc mở rộng cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ quan trọng như: tài ngân hàng hay cải thiện tiêu chuẩn vệ sinh tăng cường quyền sở hữu trí tuệ Từ đến năm 2008, ngành tài ngân hàng Việt Nam mở cửa hội nhập mạnh mẽ với khu vực giới Chính thế, đa dạng hóa phát triển sản phẩm chiến lược để tồn phát triển ngân hàng Để đạt mục tiêu đó, ngân hàng phải nhanh chóng đưa vào áp dụng sản phẩm tài phát triển giới, có nghiệp vụ bao toán – Factoring Thực bao toán khơng phải nghiệp hồn tồn lạ, lợi ích mà bao tốn đem lại cho thương mại phạm vi quốc gia giới ngày khẳng định công nhận rộng rãi Tuy nhiên, Việt Nam dịch vụ phát triển nào, có ngân hàng bán sản phẩm làm để bao toán ứng dụng rộng rãi ngân hàng thương mại Quan tâm đến sản phẩm mong muốn góp phần nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển ngân hàng nói chung Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng, tơi chọn đề tài:” Tình hình thực bao toán Việt Nam số giải pháp để đưa sản phẩm bao toán vào ứng dụng taị Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Để giải nội dung đề tài trên, lời mở đầu kết luận, bố cục luận văn gồm chương:  Chương 1:Lý luận chung nghiệp vụ bao toán số kinh nghiệm giới Trong chương đề cập đến lý luận nghiệp vụ bao toán từ lịch sử hình thành, khái niệm sản phẩm đến quy trình thực chung bao tốn nội địa quốc tế tình hình hoạt động bao tốn tồn giới Từ rút học kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động bao toán Việt Nam  Chương 2: Thực trạng hoạt động bao toán ngân hàng thương mại Việt Nam Phần nêu lên thực trạng hoạt động bao toán Việt Nam, thành tựu đạt được, khó khăn tồn cần khắc phục sở pháp lý, nhận thức tổ chức tài tín dụng doanh nghiệp Nêu điển hình thực tiễn hoạt động bao toán Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu- ACB Ngân hàng nước Việt Nam Far East National Bank  Chương 3: Một số giải pháp để đưa sản phẩm bao toán ứng dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam –BIDV Từ lý luận thực tiễn thực ngân hàng bạn đưa cần thiết phải phát triển nghiệp vụ bao toán BIDV Từ đưa số giải pháp để đưa bao toán vào hoạt động xây dựng quy trình thực bao tốn nội địa, xuất số giải pháp để kiểm soát rủi ro thực nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn Cô- Tiến sĩ Bùi Kim Yến Thầy Cơ khoa Tài ngân hàng tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế mặt kiến thức, mong nhận lượng thứ ý kiến đóng góp từ Quý Thầy, Cô bạn quan tâm đến lĩnh vực e*****a Chương LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TRÊN THẾ GIỚI 1.1- GIỚI THIỆU VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN (FACTORING) 1.1.1.Lịch sử hình thành sản phẩm bao tốn: Nghiệp vụ bao toán đời từ thời trung cổ người ta bắt đầu giao thương với phát sinh khoản nợ thương mại Bao toán xuất phát từ đại lý hưởng hoa hồng, người thực việc giao thương hàng hóa khoảng 2000 năm trước thời đế chế La Mã Là đại lý, họ nắm giữ quyền sở hữu hàng hóa bên ủy nhiệm-bên cung ứng sản phẩm nước ngoài- giao hàng cho người mua nước, ghi sổ thu nợ đến hạn, chuyển dư nợ cho bên ủy nhiệm thu sau trừ phần hoa hồng Sự phát triển ngành cơng nghiệp Anh kỷ 14, 15 nâng cao tầm quan trọng đại lý bao toán Khi đại lý tin cậy vào khả trả nợ người mua nước, họ bắt đầu cấp tín dụng cho người ủy nhiệm (nhà cung ứng sản phẩm) để lấy hoa hồng cao Thực tế là, với khoản hoa hồng nhiều hơn, đại lý bao toán bắt đầu bảo đảm khả trả nợ người mua cách hứa trả hạn cho người ủy nhiệm tương lai, kể trường hợp người mua không trả nợ hạn Các đại lý tốn có đủ vốn bắt đầu ứng trước phần cho người ủy nhiệm dựa khoản toán người mua tương lai Do có khoản ứng trước mà đại lý hoa hồng tính thêm phí hoa hồng hay lãi suất Vào thời điểm Columbus phát Châu Mỹ năm 1942, đại lý bao toán phát triển từ vai trò với chức marketing thành đóng hai vai trị vừa có chức marketing vừa có chức tài Thế kỷ 16 chứng kiến bắt đầu chế độ thực dân Mỹ với vai trị ngày tăng nhiều hội cho bao toán, đặc biệt người thiết lập hoạt động kinh doanh Mỹ Đến cuối kỷ 19, thay đổi quan trọng giới thương mại xảy Ở nước, Mỹ phát triển thành quốc gia chủ quyền trở nên bị phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi, nhà sản xuất Mỹ phát triển đội ngũ marketing vai trị marketing mà trước đại lý bao toán thường thực giảm Tuy nhiên, lần đại lý bao toán lại phát triển điều chỉnh theo nhu cầu kinh tế nước, tập trung vào tín dụng, thu nợ, kế tốn chức tài Đầu kỷ 20, nhà sản xuất Mỹ mở rộng sang sản phẩm may mặc phụ kiện, đồ nội thất thảm đại lý bao tốn Mỹ mở rộng chun mơn dịch vụ sang ngành công nghiệp Đến kỷ 20, bao toán Mỹ phát triển sang ngành công nghiệp phát triển điện, hóa chất sợi tổng hợp Ngày nay, bao toán mở rộng sang nhiều ngành nghề kinh doanh khác giao nhận, cung cấp nhân sự, quảng cáo, thiết kế đồ họa… 1.1.2.Khái niệm bao toán: - Theo Điều Chương Công ước bao toán quốc tế UNIDROIT 1988 (Unidroit Convention on International Factoring) định nghĩa: Bao toán dạng tài trợ việc mua bán khoản nợ ngắn hạn giao dịch thương mại tổ chức tài trợ bên cung ứng, theo tổ chức tài trợ thực tối thiểu hai số chức sau: tài trợ bên cung ứng gồm cho vay ứng trước tiền, quản lý sổ sách liên quan đến khoản phải thu, thu nợ khoản phải thu, bảo đảm rủi ro khơng tốn bên mua hàng - Theo Tổ chức Bao toán quốc tế -FCI (Factors Chain International): Bao toán dịch vụ tài trọn gói bao gồm kết hợp tài trợ vốn hoạt 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẬN DIỆN RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO BAO THANH TỐN Nhận diện kiểm sốt rủi ro công việc quan trọng hoạt động kinh doanh nào, góp phần lớn cho thành công hay thất bại doanh nghiệp Rủi ro lợi nhuận luôn theo mối quan hệ nghịch chiều, phương châm hoạt động doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Bao toán vậy, tiện ích sản phẩm nhiều tương ứng với nhiều nguy rủi ro, đặc biệt đơn vị bắt đầu triển khai thực chưa có đủ kinh nghiệm am tường thấu đáo nghiệp vụ rủi ro cao Xin đưa số giải pháp để nhận diện rủi ro kiểm soát rủi ro hoạt động bao toán 3.3.1.Nhận diện rủi ro: Các rủi ro thường gặp hoạt động bao toán đặc biệt bao toán xuất tranh chấp thương mại, rủi ro pháp lý, rủi ro đối tác khả tốn, rủi ro người bán thơng đồng với người mua, rủi ro thị trường hàng hóa…  Tranh chấp thương mại: Đơn vị bao toán nhập tạm ngưng việc đảm bảo toán khoản phải thu bị tranh chấp Sau giải xong tranh chấp, đơn vị bao toán nhập tiếp tục đảm bảo toán 14 ngày sau ngày xong tranh chấp 90 ngày kể từ ngày đến hạn khoản phải thu Khi có tranh chấp xảy đơn vị bao tốn nhập khơng có trách nhiệm phải tham gia giải tranh chấp bên bán bên mua Thời hạn để đơn vị bao toán nhập tiếp tục đảm bảo toán với điều kiện tranh chấp phải giải vòng 180 ngày (bằng thương lượng) năm (bằng tòa án)  Pháp lý: rủi ro pháp lý hiểu việc IF không thực tiếp tục nghĩa vụ thu tiền bảo hiểm rủi ro tín dụng bên mua hàng BIDV vi phạm điều khoản liên quan đến qui định GRIF Kết IF tái chuyển nhượng khoản phải thu BIDV có vi phạm Bên bán hàng khơng có quyền sở hữu đầy đủ khoản phải thu, không cung cấp chứng từ GRIF-General Rules on International Factoring : Các quy tắc chung bao toán quốc tế chứng minh việc giao nhận hàng hố theo u cầu, khơng giao hàng, khơng chuyển nhượng khoản phải thu Ví dụ, IF chuyển nhượng lại khi: - BIDV không cung cấp chứng từ xác nhận khoản phải thu vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu IF - BIDV không đồng ý cho IF tiến hành kiện tụng để thu hồi khoản phải thu  Rủi ro đối tác (IF) khả tốn  Rủi ro người bán thơng đồng với người mua: người bán người mua thông đồng với tạo hợp đồng mua bán giả mạo để chiếm đoạt tiền đơn vị bao toán  Thị trường hàng hoá: thay đổi giá hàng hoá nước thị trường quốc tế, người mua không muốn bán người bán không muốn nhận hàng Đồng thời sách quốc gia nhập xuất thay đổi ảnh hưởng đến người mua người bán giao dịch 3.3.2.Kiểm soát rủi ro: Về tranh chấp thương mại: - Đây rủi ro khó kiểm sốt BIDV bị động giao dịch mua bán, để hạn chế rủi ro chọn lựa bên bán hàng có khả hồn thành nghĩa vụ hợp đồng Lựa chọn bên bán hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố xuất có đủ điều kiện cấp tín dụng theo quy định BIDV thỏa mãn điều kiện: + Có tình hình tài lành mạnh, sổ sách tài minh bạch, rõ ràng; + Ban lãnh đạo doanh nghiệp có lực điều hành kinh nghiệm lĩnh vực xuất nhập khẩu; + Có khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng xuất nhập hàng hoá phù hợp với chức sản xuất, kinh doanh bên bán hàng Một số gợi ý chuyên gia FCI giúp biết cần xem xét yếu tố kiểm tra tình hình tài sổ sách kế toán người bán: Chúng ta phải tìm hiểu xem Việc đổi hàng Thanh tốn chậm Thanh toán phần Phát sinh do… Hàng hoá bị từ Hố Giao Khơng đáp ứng Bù trừ với chối đơn sai hàng theo yêu cầu khoản phải trả chậm hợp đồng Là hậu của… Hàng hoá Khả Các điều kiện, Mua bán hai chất lượng quản lý hồ điều khoản chiều(người bán đồng sơ hợp đồng mua bán thời người mua) - Chọn lựa mặt hàng thực bao tốn bị tranh chấp đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, dệt may, nhựa… - Hợp đồng mua bán hàng hoá thỏa thuận rõ ràng trách nhiệm quyền lợi bên - Kiểm soát hoạt động bên bán bán hàng - Phân tán rủi ro cách bao toán cho nhiều bên mua, mức độ tập trung doanh số vào bên mua khơng q 50% tổng số bao tốn ngân hàng - Tìm hiểu rõ chất vụ tranh chấp để có cách hành xử thích hợp, nên đưa điều khoản trọng tài vào hợp đồng, ví dụ: có tranh chấp xảy thực truy địi, huỷ hợp đồng bao toán hay tiếp tục chờ kết giải tranh chấp Về pháp lý: - Thẩm định hợp đồng mua bán hàng hoá, quyền sở hữu hợp pháp khoản phải thu bên bán hàng - Thẩm định chứng từ giao hàng không giả mạo, việc giao nhận hàng hố có xảy hay không (tờ khai hải quan, B/L gốc…) - Tuân thủ chặt chẽ quy tắc chung bao toán quốc tế - GRIF, Edifactoring.com Rules Về đối tác: - Chọn đối tác tiêu chí lựa chọn, có quy tắc trọng tài điều chỉnh có tranh chấp xảy BIDV IF - Tham gia buổi hội thảo, tập huấn để giao lưu, tìm hiểu hoạt động đối tác - Hành xử chuẩn mực nghiệp vụ, tuân thủ theo chuẩn mực nghiệp vụ FCI quy định như: quy tắc bao toán quốc tế GRIF, kỹ thuật thực qua hệ thống điện tính Edifactoring chuyển nhượng khoản phải thu, thời gian thực nghiệp vụ … Tiêu chí lựa chọn IF: - Dựa vào đánh giá tổ chức định hạng doanh nghiệp có uy tín quốc tế Fitch, Moody’s… Đánh giá tình hình tài chính, tín dụng IF dựa vào đánh giá Fitch Moody’s + Fitch: dài hạn từ BBB trở lên; ngắn hạn từ F3 trở lên + Moody’s: dài hạn từ Baa trở lên; ngắn hạn từ P-3 trở lên - Nếu khơng có đánh giá tổ chức quốc tế đưa vào phân tích số như: ROE>10%, ROA >1%, NPL (nợ hạn)  1% (sau trừ quỹ dự phịng nợ xấu), IF thành viên thức FCI, có chất lượng dịch vụ bao tốn FCI đánh giá từ mức trung bình trở lên - Trường hợp thực quản lý sổ sách, thu hộ: người mua thành viên thức FCI có chất lượng dịch vụ bao toán FCI đánh giá từ mức trung bình trở lên Người mua người bán thơng đồng với nhau: rủi ro kiểm sốt thơng qua kiểm sốt việc giao hàng tờ khai hải quan, B/L, kiểm tra thực tế việc giao hàng Một cách khác truy đòi bên bán hàng để hạn chế việc thông đồng người mua người bán Chất lượng tín dụng tốt, có rủi ro tín dụng mức độ thấp, khả toán hạn cam kết tài đánh giá mạnh Chất lượng tín dụng khá, khả tốn hạn cam kết tài đạt yêu cầu, nhiên biến động khơng thuận lợi làm tụt hạng tín dụng xuống hạng rủi ro Đơn vị có chất lượng tín dụng chấp nhận Đơn vị có chất lượng tín dụng tương đối Bảo hiểm tín dụng: đơn vị bao tốn đăng ký bảo hiểm khoản phải thu miễn truy địi với cơng ty chun bảo hiểm tín dụng Đây cách thức giảm thiểu rủi ro hiệu dành cho đơn vị bao tốn cịn 3.3.3 Quy trình xử lý tranh chấp theo quy định FCI: Việc xử lý tranh chấp giải hậu gây cho đơn vị bao toán nhập vấn đề quan trọng Theo Chương VI, Điều số 27 Quy tắc chung bao toán quốc tế GRIF nêu lên quy định liên quan đến tranh chấp nghiệp vụ bao toán quốc tế Chúng ta cần phải biết hiểu rõ quy định điều khoản quan trọng áp dụng quy định vào thực tiễn  Thơng báo tranh chấp: Điều khoản nhấn mạnh tầm quan trọng việc phải thơng báo nhanh chóng Mục ii) Điều 27 ghi rõ: “ Khi nhận thơng báo có tranh chấp, IF EF phải gửi thơng báo cho bên ” Càng thực sớm chừng giảm thiểu thời gian tiền bạc bỏ chừng Mặc dù thơng thường IF người biết đến tranh chấp thơng tin từ phía người mua, nhiên EF biết trước người bán cho hay Trong trường hợp vậy, EF có trách nhiệm thông báo cho IF  Ảnh hưởng việc thông báo (1) Mục iii) ghi rõ: “Ngay nhận thông báo tranh chấp, việc phê duyệt bao toán cho khoản phải thu tạm thời bị đình chỉ” Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phê duyệt bị huỷ bỏ hoàn toàn.IF chịu rủi ro chờ đợi kết cục cuối tranh chấp (2) Mục iii) ảnh hưởng việc thông báo tranh chấp trách nhiệm bảo đảm toán IF Nếu IF nhận thơng báo tranh chấp vịng 90 ngày kể từ ngày đáo hạn hoá đơn có tranh chấp, IF khơng phải tốn bảo đảm Nếu IF toán họ có quyền địi lại số tiền tranh chấp Tuy nhiên, việc địi bồi thường có hiệu lực thời gian định EF phải nhận thơng báo tranh chấp có liên quan vịng 180 ngày kể từ ngày đáo hạn hoá đơn  Trách nhiệm đơn vị bao toán việc giải tranh chấp Trách nhiệm EF: cho dù người gửi thơng báo EF người chịu trách nhiệm giải tranh chấp Họ phải không ngừng hành động để bảo đảm tranh chấp giải nhanh tốt Trách nhiệm IF: nhìn tranh chấp xảy ra, IF người có rủi ro nhất, cần thơng báo khơng chậm trễ họ thoát rủi ro Tuy nhiên, quy tắc chung bao tốn quốc tế (GRIF) khơng quy định Mục (iv) phần a) có ghi rõ “ Đơn vị bao toán nhập phải hợp tác giúp đỡ đơn vị bao toán xuất việc giải tranh chấp, kể hỗ trợ trình kiện tụng đơn vị bao toán xuất yêu cầu” Để thực nghĩa vụ hợp tác giúp đỡ đơn vị bao toán xuất khẩu, đơn vị bao toán nhập có thể: (1) Cung cấp thơng tin hệ thống luật pháp nước người mua, chi phí thủ tục liên quan (2) Tham gia vào thương lượng … (3) Chỉ định luật sư có đủ lực để hỗ trợ giải tranh chấp (4) Chuyển thị đến luật sư định giải tranh chấp (5) Tiến hành giải tranh chấp với giúp đỡ luật sư chuyên trách quyền lợi người xuất đơn vị bao toán xuất Do phải thực nghĩa vụ trên, nên có tình mà IF từ chối việc kiện tụng Đó trường hợp người mua đối tác quan trọng IF người mua cơng ty lớn, có tên tuổi việc kiện tụng cơng ty làm tổn hại đến tình hình kinh doanh IF Cũng có trường hợp EF và/hoặc người bán cho tốt để họ người tiến hành kiện Trong trường hợp thế, EF hưởng quyền tái chuyển nhượng lại quyền khoản phải thu liên quan (mục (iv) phần b) Tuy nhiên, trách nhiệm IF không kết thúc đó, việc tái chuyển nhượng có xảy hay khơng, đơn vị IF phải chấp nhận lại khoản phải thu phê duyệt quyền lợi người bán vụ tranh chấp giải êm đẹp theo hướng có lợi cho người bán Nếu trước việc tái chuyển nhượng xảy IF nhập lại tức khắc tất quyền EF quyền người bán theo phán đưa Phần (iv) Quy tắc nêu quy định sau: (1) EF phải không ngừng hành động nhằm bảo đảm cho tranh chấp giải sớm tốt (2) IF phải thường xuyên cập nhật đầy đủ thơng tin (3) Người mua phải tốn vịng 30 ngày kể từ ngày tranh chấp hoà giải kể từ ngày phán tồ án có hiệu lực Tại bên IF nên hỗ trợ giải tranh chấp? Không phải lúc tranh chấp xuất phát từ phía người bán, IF phải hỗ trợ tích cực việc giải tranh chấp lý sau đây: (1) Giúp ngăn chặn khoản nợ xấu người mua (2) Kịp ứng phó để hạn chế rủi ro xảy cho người bán khác (3) Củng cố chất lượng dịch vụ (4) Mặt khác, IF hỗ trợ tích cực việc giải tranh chấp họ có hội đơn vị EF tin tưởng sử dụng dịch vụ họ nhiều họ nhiều  Giải tranh chấp thương lượng giả tranh chấp thơng qua tồ án: Như đề cập phần trước, hạn mức tín dụng mà IF bảo đảm cho người mua tạm ngưng có kết luận giải tranh chấp Thời hạn cho phép để đến kết luận vô chừng Nhưng vấn đề thời hạn cho phép hợp lý? EF muốn kéo dài thời hạn lâu tốt, IF muốn giảm hạn mà họ chịu rủi ro xuống tối thiểu Một vấn đề khác nhiều tranh chấp giải cách thương lượng, Phần (iv), GRIF, gọi “biện pháp giải tranh chấp thương lượng), thời hạn để đưa giải pháp xử lý tranh chấp khác tuỳ trường hợp, thường không kéo dài Tuy nhiên, số trường hợp, tranh chấp giải qua án mât nhiều thời gian thường đến vài năm  Giới hạn thời gian: Phần (v) GRIF, đưa hạn mức thời gian khác hai biện pháp giải tranh chấp Theo đó, IF phải chấp nhận lại rủi ro tín dụng tranh chấp giải theo hướng có lợi cho người bán thời hạn sau đây:  180 ngày tranh chấp giải thương lượng  năm tranh chấp xử lý theo phán Tòa án Trong hai trường hợp, thời hạn bắt đầu tính từ ngày EF nhận thơng báo tranh chấp có liên quan Một thời hạn giải tranh chấp kết thúc, rủi ro IF huỷ bỏ Tuy nhiên có ngoại lệ, trước thời hạn chấm dứt mà người mua khả trả nợ đơn vị IF phải chịu rủi ro có phán cuối  Nghĩa vụ toán sau tranh chấp giải Một tranh chấp giải theo hướng sau: (1) Có lợi cho người bán Người mua phải toán lần IF phải hồn tồn chịu rủi ro phạm vi xét duyệt (2) Có lợi cho người mua Rủi ro IF đến khoản phải thu bị tranh chấp hoàn toàn chấm dứt (3) Có thỏa thuận Cách giải có lợi cho người bán theo thỏa thuận IF chịu rủi ro số tiền toán theo phán Thời điểm IF phải trả tiền theo trách nhiệm bảo đảm toán ngày mà người mua phải trả tiền khoản phải thu theo định giải tranh chấp Theo đó, IF phải tốn vịng 14 ngày kể từ ngày nói với điều kiện ngày cuối thời hạn 14 ngày sau ngày bảo đảm tốn ban đầu  Chi phí kiện tụng: Các chi phí phát sinh vụ việc kiện tụng giải tranh chấp cao đơi cịn cao giá trị khoản nợ phải tốn Do đó, trước tiến hành kiện tụng, bên cần phải định lượng cẩn thận chi phí bỏ Tuy nhiên, người chịu chi phí việc kiện ụng xảy ra? GRIF quy định rõ vấb đền phần (viii):  Nếu tranh chấp giải người bán thắng kiện, chi phí có liên quan đơn vị bao toán nhập chịu  Các trường hợp cịn lại, chi phí đơn vị bao toán xuất chịu  Tóm tắt bảng mơ tả cơng việc thời gian thực để giải tranh chấp: Hành động Thời gian Cung cấp đầy đủ chi tiết Ngay GRIF, Điều Thực Thực khoản 27, bên bở bên phần BTTXK BTTNK (ii) * * tranh chấp cho đối tác sử dụng mẫu thông báo tranh chấp Đình nghĩa vụ bảo đảm Nếu tranh chấp (iii) * (iii) * toán biết xảy vòng kết xử lý tranh 90 ngày kể từ chấp ngày đáo hạn hoá đơn Được quyền đòi lại khoản Nếu tranh chấp tiền tốn sinh phát vịng 180 ngày kể từ ngày đáo hạn hố đơn Thu thập thơng tin từ người Thật nhanh chóng * * * * * * bán người mua, gửi sẵn sàng thông tin hỗ trợ cho việc giải tranh chấp trình giải tranh chấp Nhắc nhở người bán 30 ngày sau không nhận phản hồi phát sinh tranh chấp Hỗ trợ giải tranh chấp Trong suốt trình diễn tranh (iv)a) Hành động Thời gian GRIF, Điều Thực Thực khoản 27, bên bở bên phần BTTXK BTTNK chấp Giải tranh chấp Trong vòng 180 thương lượng ngày kể từ ngày phát sinh (v) tranh chấp Đưa tranh chấp tồ án Trong vịng năm (v) kể từ ngày phát sinh tranh chấp Thoát khỏi rủi ro thời (v) * (v) * (iv)c) * hạn giải tranh chấp (trừ người mua vỡ nợ trước thời hạn đó) Vẫn chịu rủi ro người Cho đến tranh mua vỡ nợ chấp giải Chấp nhận toán hoá Khi tranh chấp đơn có tranh chấp theo giải hạn mức BTT người bán thắng kiện Bảo đảm tốn kết Trong vịng 14 (vi)b) * vịng 90 (vi)b) * luận giải tranh chấp ngày theo hướng có lợi cho người bán đưa sau 75 ngày kể từ ngày đáo hạn toán hoá đơn Bảo đảm toán Trong kết luận giải tranh chấp ngày kể từ ngày theo hướng có lợi ích cho đáo hạn tốn người bán đưa 75 ngày sau ngày đáo hạn tốn hố đơn hố đơn Kết luận Với ưu điểm bật, dịch vụ bao toán mang lại lợi ích thiết thực cho nhà cung cấp người mua hàng Bao toán đáp ứng nhu cầu vốn nhà cung cấp, tăng khả toán cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu rủi ro từ khoản phải thu Từ lợi ích ưu việt trên, bao toán trở thành sản phẩm quan trọng hoạt động ngân hàng giới Bao tốn khơng phải sản phẩm tài lạ Việt Nam sản phẩm chưa phổ biến rộng rãi Nhận thức nhu cầu sản phẩm bao tốn nước ta cịn nhiều hạn chế, số lượng tổ chức tài tín dụng triển khai ứng dụng sản phẩm cịn Cùng với trình hội nhập kinh tế giới, ngân hàng Việt Nam sản phẩm bao toán ngày trở nên phổ biến phát triển song song với hình thức cho vay cổ điển khác Do vậy, việc hiểu rõ khái niệm, đặc tính, lợi ích, cách thức sử dụng phương pháp đưa sản phẩm bao toán vào hoạt động doanh nghiệp cần thiết Trong luận văn đề cập đến vấn đề nêu số giải pháp để đưa sản phẩm bao toán vào hoạt động cụ thể Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Đề tài dựa sở lý luận chung bao toán, thực tiễn thực ngân hàng thương mại cổ phần từ rút mặt tồn hạn chế Từ lý luận thực tiễn đưa số giải pháp để triển khai bao toán vào ứng dụng BIDV TÀI LIỆU THAM KHẢO ********** PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng PGS.TS Trần Hoàng Ngân Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), “Bao toán Factoring hình thức tín dụng Việt Nam”, Internet Nguyễn Xuân Trường (2005), “Bao toán – Một dịch vụ tài đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam”, Internet QĐ số 1096/2004/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước quy chế hoạt động bao toán Quy chế hoạt động bao toán NHTM CP Á Châu 10 Tài liệu hội thảo bao tốn SinoPac-Far East National Bank tháng 2/2005 11 Thơng tin từ website: - www.acb.com.vn - www.e-gov.vn - www.factors-chain.com - www.worldbank.com - www.ueh.edu.com  Phụ lục 1: Lưu đồ thực bao toán nội địa bên mua hàng: Bước Bộ phận phát triển sản phẩm bao tốn Phịng Tín dụng Hội đồng tín dụng/Ban giám đốc Thu thập thơng tin Lập danh sách bên hàngcấp tiềmthông năngtin bên mua hàng quan hệ tín dụng Hỗmua trợ cung Tiếp xúc giới thiệu sản phẩm Thẩm định khách hàng Trình cấp hạn mức BTT Lập danh sách bên mua đượcbáo duyệt Lưu hàng hồ sơ,đãthông cho phận phát triển sản phẩm BTT Đồng ý Lưu hồ sơ, kết thúc Không đồng ý Phụ lục 3: Lưu đồ thực bao toán xuất Thực BP.BTT P.TD BP.BTT P.Tín dụng P.DV XNK BTT: bao tốn IF: Import Factor BMH: bên mua hàng KPT: khoản phải thu Ký thỏa thuận BTT với IF Trình cấp hạn mức cho IF Tiếp thị bên bán hàng P.Tín dụng P.DV XNK BP.BTT BP.Định giá P.TD P.ThẩmđịnhTD P.TD P.Thđịnh TD Hội đồng TD/BGĐ Hướng dẫn KH, nhận hồ sơ BTT & đánh giá sơ KH Yêu cầu IF cấp hạn mức đảm bảo toán sơ Thẩm định TSBĐ (nếu có) & lập tờ Lưu thơng tin trả hồ sơ Kết thúc Phân tích bên bán hàng & lập tờ trình từ chối Thẩm định tín dụng & lập tờ trình (nếu Xét duyệt hồ sơ BTT Thơng báo hạn mức sơ bộ, phí cho bên bán BP.BTT Yêu cầu IF cấp hạn mức thức Từ chối Nhận phản hồi việc cấp hạn mức từ IF Lập, kiểm tra hợp đồng BTT P.TD Hướng dẫn, theo dõi kiểm sốt việc thơng báo chuyển nhượng Hồn tất & tn thủ nội dung phê duyệt Truy đòi bên bán BP.BTT P.TD P.TD DV Kh.hàng BP.BTT Khô Chuyển khoản phải thu cho IF để thu Kết giải tranh chấp Trả tiền thu cho bên Khách hàng xuất trình chứng từ giao hàng Kiểm tra CT & theo dõi gửi CT cho BMH Ứng tiền & thu phí bên bán Ycầu bên bán, bên mua giải tranh chấp Chuyển nhượng KPT cho IF P.TD Lưu trữ hồ sơ BTT, theo dõi KPT BP.BTT P.TD P.Pháp chế P.TD Không đạt Khởi kiện Thu nợ gốc& lãi BTT, theo dõi KPT IF (BTT Truy đòi bên bán Yêu cầu IF đảm bảo Khơn tốn (nếu Xử lý thu hồi ứng trước (BTT có truy địi) Thu nợ Thanh lý KPT Giải chấp TSBĐ (nếu có) Quản lý Trang 77 ... ngân hàng nói chung Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng, tơi chọn đề tài:” Tình hình thực bao toán Việt Nam số giải pháp để đưa sản phẩm bao toán vào ứng dụng taị Ngân hàng Đầu tư phát. .. bao toán ứng dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam –BIDV Từ lý luận thực tiễn thực ngân hàng bạn đưa cần thiết phải phát triển nghiệp vụ bao tốn BIDV Từ đưa số giải pháp để đưa bao toán vào. .. : Một số giải pháp triển khai thực sản phẩm bao toán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - BIDV Trang 44 3.1.Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt

Ngày đăng: 06/09/2022, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PGS.TSNguyễnĐăngDờn(2004),Tiềntệngânhàng,Nhàxuấtbảnthốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềntệngânhàng
Tác giả: PGS.TSNguyễnĐăngDờn
Nhà XB: Nhàxuấtbảnthốngkê
Năm: 2004
6. PGS.TSTrầnHoàngNgânvàNguyễnThịThùyLinh(2006),“BaothanhtoánFactoringmộthình thứctín dụngmới tạiViệt Nam”, Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: BaothanhtoánFactoringmộthình thứctín dụngmới tạiViệt Nam
Tác giả: PGS.TSTrầnHoàngNgânvàNguyễnThịThùyLinh
Năm: 2006
7. NguyễnXuânTrường(2005),“Baothanhtoán–MộtdịchvụtàichínhđầytriểnvọngchocácdoanhnghiệpViệtNam”,Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Baothanhtoán–MộtdịchvụtàichínhđầytriểnvọngchocácdoanhnghiệpViệtNam
Tác giả: NguyễnXuânTrường
Năm: 2005
5. TSNguyễnMinhKiều (2005),Giáotrìnhnghiệpvụngân hàng Khác
8. QĐsố1096/2004/QĐ-NHNNcủaNgânhàngnhàn ướcv ềq u y c h ếhoạt động baothanhtoán Khác
9. Quychếhoạtđộngbaothanhtoán củaNHTMCPÁChâu Khác
10. TàiliệuhộithảobaothanhtoáncủaSinoPac-FarEastNationalBanktháng2/2005 Khác
11. Thôngtintừcác website:- www.acb.com.vn - www.e-gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w