1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài luận Luật lao động, Pháp luật về lao động chưa thành niên

31 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 57,8 KB

Nội dung

Pháp luật về lao động chưa thành niên, Để hiểu khái niệm lao động chưa thành niên, trước hết cần làm rõ khái niệm về trẻ em và người chưa thành niên. Điều 1 Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, ngày 20111989, quy định: “ Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam có sử dụng cả hai thuật ngữ “ trẻ em” và “ người chưa thành niên”. Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, ngày 1231991, quy định: “ Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Còn theo Bộ luật dân sự, năm 1995, quy định: Người đủ 18 tuổi trở lên là người thành niên.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHAI QUAT CHUNG VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN 1.1 Lao đông chưa niên 1.1.1 Khai niêm vê lao đông chưa niên 1.1.2 Phân loai lao đông chưa niên 1.2 Lich sư hinh chê đô phap ly đôi vơi lao đ ông chưa niên Viêt Nam 1.3 Phap luât quôc tê đôi vơi lao đông chưa niên 1.3.1 Cac công ước của Liên hợp quốc 1.3.2 Cac công ước va khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế CHƯƠNG 2: CHÊ ĐÔ PHAP LY HIÊN HANH VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN VA THƯC TIÊN THƯC HIÊN Ơ VIÊT NAM 2.1 Cac quy đinh ban vơi lao đông chưa niên 2.1.1 Cac quy định vê viêc lam va hoc nghê 2.1.2 Cac quy định vê hợp lao động 2.1.3 Cac quy định vê thời lam việc, thời nghỉ ngơi 2.1.4 Cac quy dịnh vê tiên lương, tiên công 2.1.5 Cac quy định vê bảo đảm an toan lao động va vệ sinh lao động 2.1.6 Cac quy định vê tố tụng lao động có liên quan đến lao động chưa niên 2.1.7 Cac quy định danh cho người sử dụng lao động 2.1.8 Cac quy định vê tra va xử phat vi pham 2.2 Thực trạng lao động chua niên va việc thực cac quy đinh phap luật lĩnh vực 2.2.1 Thực trang lao động chưa niên 2.2.2 Việc thực phap luật vê lao động chưa niên 2.3 Nhân xet, đanh gia 2.3.1 Những ưu điểm 2.3.2 Những tồn tai CHƯƠNG 3: MÔT SÔ GIAI PHAP NHĂM GOP PHÂN HOAN THIÊN VA THƯC HIÊN CO HIÊU QUA PHAP LUÂT VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN 3.1 Sụ cần thiêt việc hoan thiện chê độ phap ly lao động chưa niên 3.1.1 Vê mặt chủ quan 3.1.2 Vê mặt khach quan 3.2 Môt sô kiên nghi co tnh chât giai phap 3.2.1 Vê măt văn phap luât 3.2.2 Cac biên phap tổ chức thực hiên va hô trợ KÊT LUÂN TAI LIÊU THAM KHAO CHƯƠNG KHAI QUAT CHUNG VÊ LAO ĐƠNG CHƯA THANH NIÊN 1.1 Lao đơng chưa niên 1.1.1 Khai niêm vê lao đông chưa niên Để hiểu khai niệm lao động chưa niên, trước hết cần lam rõ khai niêm vê " trẻ em" va " người chưa niên" Điêu Công ước của Liên hợp quốc vê quyên trẻ em, 20/11/1989, quy định: “ Trẻ em có nghĩa la người dưới 18 tuổi, trừ luật phap ap dụng với trẻ em quy định tuổi niên sớm hơn” Trong hệ thớng phap luật của Việt Nam có sử dụng hai thuật ngữ “ trẻ em” va “ người chưa niên” Điêu Luật bảo vệ, chăm sóc va giao dục trẻ em, 12/3/1991, quy định: “ Trẻ em la công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” Còn theo Bộ luật dân sự, năm 1995, quy định: " Người đủ 18 tuổi trở lên la người niên Người chưa đủ 18 tuổi la người chưa niên” Còn khai niêm “ trẻ em ” theo quy định của phap luật Việt Nam không hoan toan trùng với quy định của Công ước Liên hợp quốc vê quyên trẻ em Xét vê độ tuổi, trẻ em theo quan niệm của Liên hợp quốc ( dưới 18 tuổi) tương ứng với khai niệm “ người chưa niên” ( dưới 18 tuổi) của phap luật Việt Nam Tuy nhiên, sử dụng đồng thời hai thuật ngữ nay, nên gây kha nhiễu rắc rối viêc ap dụng luật nghiên cứu luật Cũng vấn đê trẻ em va người chưa niên, thê giới khơng có khai niệm thống vê " lao động chưa niên" Đa phần cac văn phap lý quốc tế, kể Công ước quốc tế vê quyên trẻ em, goi chung la " lao động trẻ em", tức la lao động của người dưới 18 luổi Như vậy, phap luật lao đông Việt Nam chủ yếu sử dụng thuật ngữ " lao động chưa niên" đối với người lao động dưới 18, sử dụng thuật ngữ " lao động trẻ em", đối với em dưới 15 tuổi Có thể hiểu: Lao động chưa niên la người chưa niên (ở Việt Nam la người dưới 18 tuổi) tham gia hoat động lao đơng, có quan hệ lao động ( sở giao kết hợp đồng lao động) nhằm mục đích tao thu nhập để nuôi sống thân, giúp đỡ gia đình Do chưa rõ rang cach hiểu va sử dụng cac khai niệm, thuật ngữ lĩnh vực nay, nên luận văn chủ yếu sử dụng thuật ngữ " lao động chưa niên", va số trường hợp định sử dụng thuât ngữ " lao động trẻ em" Nếu nói " lao động chưa niên" tức la nói theo Bộ luật lao động, để cac em dưới 18 tuổi va có tham gia quan hệ lao động Nếu nói " lao động trẻ em" la nói theo cac văn phap lý khac, như: Công ước quốc tế vê quyên trẻ em (1989); Luật bảo vệ, chăm sóc va giao dục trẻ em (1991) 1.1.2 Phân loai lao đơng chưa niên Có nhiêu cach phân loai lao động chưa niên dựa Iheo cac tiêu chí khac nhau, phân loai theo địa dư: nông thôn, thị; theo cac nganh kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ khac; theo độ luổi, theo quan lệ lao dộng Tuy nhiên, vao thực tế cac công việc ma trẻ em tham gia, phổ biến la phân loai lao động chưa niên theo độ tuổi ma phap luật cho phép va theo quan hệ lao động *Phân loai theo tiêu chí tuổi: - Đơ tuổi dưới 13: Đây la tuổi từ đến dưới 13, la ngưỡng thấp ma phap luật cho phép va được quy định cụ thể, chăt chẽ đối với người sử dụng lao động cac em tham gia hoc nghê lam việc Thông tư số 21/ 1999/ TT- BLĐTB& XH, 11/9 /1999, của BLĐTB& XH quy định Danh mục nghê, công việc va điêu kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vao lam việc, có quy định: " Đối với số trường hợp đặc biệt phải sử dụng trẻ em chưa đủ 18 tuổi Bộ Văn hoaThông tin định" - Đô tuổi từ đủ 13 đến dưới 15: Đây la độ tuổi trẻ em hoan phổ cập trung hoc sở, sớ cac em sớ tiếp tục hoc lên cac bậc hoc cao Cịn sớ em lý nao khơng thể tiếp tục hoc tập, thường la đới tượng trẻ em có hoan cảnh đ ăc biệt khó khăn cac em phải hoc nghê, lam để kiếm sống Điêu 12 Bộ luật lao động quy định người hoc nghê sở day nghê phải đủ 13 luổi, trừ số nghê BLĐTB&XH quy định tai Thơng tư 21 nói riêng Đây la độ tuổi được phap luật bảo hộ tương đối nghiêm ngặt, nhìn chung độ tuổi nay, thể lực va trí lực của cac em cịn non nớt - Đơ tuổi 15 đến đủ 18 tuổi: Người chưa niên lao động độ tuổi chiếm tỷ lệ đa sớ Ho giao kết hựp đồng lao dộng va trở bên của quan hệ lao động va chịu điêu chỉnh của phap luật lao dộng Điêu Bộ luật lao động quy định: Người lao động la người đủ 15 tuổi, có khả lao động va có giao kết hợp lao động" Khoa hoc phap lý goi la người có lực hanh vi lao động Tuy nhiên, đới với người lao động chưa đủ 18 tuổi, phap luật có quy định bảo hộ cần thiết Phap lệnh Thủ tục giải cac tranh chấp lao động, 11/4/1996, tai Điêu 21 " Năng lực hanh vi vê tớ tụng của đương sự" có quy định: Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có qun tự thực qun, nghĩa vụ của đương tố lụng Trẻ em chưa đủ 15 tuổi thực quyên, nghĩa vụ của đương tố tụng thông qua người đai diện Người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi tự tham gia tớ tụng, cẩn thiết, Toa an triệu tập người đai diện của ho tham gia tớ tụng * Phân loai theo tiêu chí quan lao đơng: - Người có quan lao đông: Tức la cac em tham gia vao quan hệ lao động cach ký kết hợp đồng lao động ( văn miệng) với người sử dụng lao động nao Ở đây, la doanh nghiệp cac loai, tổ chức nao với ca nhân có đủ điêu kiện thuê mướn lao động Theo phap luât hanh có ba loai hợp đồng lao động: khơng xac định thời han, xac định thời han từ đến năm va có thời han dưới năm theo mùa vụ Vấn đê la thực tiễn khó xac định la lao động của cac em có hợp đồng hay khơng? Thường cac chủ sử dụng lao động nói la thuê mướn theo mùa vụ, với mội thời gian ngắn, lam nao, trả cơng ( kiểu khoan việc theo kiểu dịch vụ dân sự), la dưới hình thức hoc nghê, lập nghê Cho nên, việc xac định cac em có tham gia quan hệ lao động va chịu điêu chỉnh của Bộ luật lao động hay khơng, thực tế la khó khăn - Người khơng có quan lao đơng: Tức la người chưa giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao dộng cụ thể nao Ở đây, la cac em lao động gia đinh ( chăn trâu cắt cỏ, lam việc đồng ang, lam nghê phụ), cac em lam nghê lang thang đường phố ( đanh giầy, ban hang rong, sach bao ) có lam thuê cho chủ sử dụng lao động nao đó, lai klơng dược xac định quan lao động rõ rang ( rửa xe, thu nhặt giấy vụn, ) vê mặt phap lý, cac em không, chưa thuộc đối lượng điêu chỉnh của Bộ luật lao động Nhưng thực tế, cac em vẫn lao động, va xét vê số lượng cac em lai chiếm số đơng so với cac em có quan hệ lao đông, vê nguyên tắc lao động của cac em vẫn được Nha nước bảo hộ Tuy nhiên, thực tế, loai lao động bị lợi dụng va chịu thiệt thịi nhiêu Vì khơng phải la đới tượng nghiên cứu chính, nói, xét phương diện nao đó, vẫn thuộc pham vi xem xét của đê tai Cịn có nhiêu cach để phân loai lao động chưa niên nữa, cho dù việc phân loai dưới tiêu chí nao có tính chất tương đới va đêu nhằm mục đích la lam để có điêu chỉnh phap lý phù hợp: vừa vận dụng được lao động của ho, vừa nhằm bảo vệ, chống lai lam dụng lao động xâm pham đến nhân cach của ho 1.2 Lich sư hinh chê đô phap ly đôi vơi lao đông chưa niên Viêt Nam Vấn đê lao động trẻ em được đê cập kha sớm phap luật nước ta, tai sắc lệnh sớ 29/SL, 12/3/1947 Nhưng chiến tranh chống thực dân Phap lâu dai va ac liệt nên, nhìn chung cac văn chưa ap dụng dược nhiêu, đặt nên móng cho việc đời va hoan thiện chúng sau Việc điêu chỉnh lao động trẻ em thực được quan tâm kể từ đầu thập kỷ chín mươi của kỷ trước, thời kỳ chuyển dổi chế quản lý, từ hanh quan liêu sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, va Việt Nam tham gia nhiêu công ước quốc tế vê trẻ em va lao động trẻ em Với Bộ luật lao động năm 1994, Lao động trẻ em được Luật hoa va trở mục riêng: Lao động chưa niên, nằm quỹ đao điêu chỉnh đối với lao động đặc thù, với cac văn quy định chi tiết va hướng dẫn khac dần hình nên "tiểu chế định vê lao động chưa niên" 1.3 Phap luât quôc tê đôi vơi lao đông chưa niên 1.3.1 Cac công ước của Liên hợp quốc Liên hợp quốc thông qua kha nhiêu văn phap lý q́c tế có liên quan đến lao động trẻ em va cac quyên của trẻ em lao động, như: Tuyên ngôn Giơ-nevơ vê quyên trẻ em ( năm 1924), Công ước vê chế độ nô lệ ( năm 1926); Công ước quốc tế vê trấn ap tội buôn ban phụ nữ va trẻ em ( năm 1921) va Nghị định thư sửa đổi ( năm 1947)… Cac văn quốc tế khac vê tâm va chi tiết, song đêu tập Irung nhân manh tầm quan của việc bảo vệ trẻ em chống lai cac cơng việc nặng nhoc, độc hai khơng thích hợp với sức khoẻ va thể lực của trẻ em Trong sớ cac cơng ước của Liên hợp q́c có liên quan đến lao động trẻ em, Công ước vê quyên trẻ em ( được Liên hợp quốc Ihông qua 20/11/1989, có hiệu lực từ 2/9/1990) có ý nghĩa quan hang đẩu Đây la công ước được đông đảo cac quốc gia cộng quốc tế hưởng ứng Như nói, Việt Nam la nước Châu Á va nước thứ hai giới phê chuẩn công ước Công ước vê quyên trẻ em la công ước đầu liên đê cập kha toan diện va đầy đủ đến cac quyên của trẻ em theo xu hướng tiến bộ, đầy tính nhân văn Tinh thẩn đao xuyên suốt 54 điêu của công ước la loai người phải danh cho trẻ em tớt đẹp ma có Cơng ước vê quyên trẻ em thuộc hệ thống văn ban quốc tế vê qun người nói chung Va, sớ nhiêu quyên của trẻ em cac quyên của trẻ em lĩnh vực lao động có ý nghĩa quan đặc biệt, chừng mực nao dó, liên quan lam sở cho việc thực cac quyên khac 1.3.2 Cac công ước va khuyến nghị của tổ chức lao đông quốc tế Sau cac văn của Liên hợp quốc, lĩnh vực điêu chỉnh phap lý quốc tế đối với lao động trẻ em, phải kể đến cac công ước va khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế Công ước của ILO đê cập đến lao động trẻ em la Công ước số năm 1919 vê tuổi lao động tới thiểu ( cơng nghiệp), xac định tuổi lao động tối thiểu cac nganh công nghiệp la 14 tuổi Tiếp theo, nhiêu công ước va khuyến nghị khac của ILO đưực thông qua như: Công ước số ( 1919) vê công việc ban đêm của người trẻ tuổi ( công nghiệp); Công ước số ( 1920) vê tuổi tối thiểu lam việc biển; Công ước số 10 ( 1921) vê tuổi lối Ihiổu ( nông nghiệp); Công ước số 15 ( 1921) vê tuổi tối thiểu (lam việc dưới hầm tau va lị dớt) Hê thớng cac chuẩn mực q́c tế vê lao động của ILO có liên quan đến bảo vệ trẻ em được thể lĩnh vực chủ yếu, la: qui định tuổi tối thiểu được phép nhân vao lam việc, cấm sử dụng trẻ em lam việc ban đêm, kiểm tra sức khoẻ cho người trẻ tuổi, điêu kiện sử dụng trẻ em lam việc dưới lòng đất va xoa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Tuy nhiên, đê cập trên, hệ thống phap luật chưa bao trùm được hết cac đối tượng trẻ em tham gia lao động Việc xac định khung phap lý đối với người sử dụng lao động va người lao động la trẻ em cac khu vực phi kết cấu, kinh tế hộ gia đình va đặc biệt nơng thơn vẫn chưa được đặt Vẫn thiếu chế hữu hiệu việc kiểm tra, tra việc thực phap luật lĩnh vực lao động chưa niên CHƯƠNG CHÊ ĐÔ PHAP LY HIÊN HANH VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN VA THƯC TIÊN THƯC HIÊN Ơ VIÊT NAM 2.1 Cac quy đinh ban vơi lao đông chưa niên Cac quy pham riêng đối vứi lao động chưa niên hanh được quy định tập Irung va chủ yếu tai Bộ luật lao động năm 1994, va cac văn cụ thể hoa va hướng dẫn cac điêu của Bộ luật, lai cac văn có liên quan khac 2.1.1 Cac quy định vê viêc lam va hoc nghê: - Vê viêc lam: Dưới góc độ phap lý, theo Điêu 13 Bộ luật lao động, “ moi hoat động lao động tao nguồn thu nhập, không bị phap luật cấm đêu được thừa nh ân la việc lam” Đối với mơi ca nhân, có người lao động chưa niên, việc lam không la nguồn sống ma cịn la lẽ sớng, la nhũng điêu kiện lối quan để phat triển nhân cach, giữ gìn nhân phẩm người Thực tế cho thấy, đới với trẻ em hoc hết trung hoc sở ma khơng có điêu kiện tiếp tục hoc tập, cac em khơng có việc lam khơng được hoc nghê nguy tao thói quen lười lao động, thích hưởng thụ va dễ đua địi sa ngã, dẫn đến cac hanh vi lệch chuẩn xã hội, chí rơi vao tệ nan xã hội tiếc Do tầm quan của vấn đê việc lam, Bộ luật lao động danh riêng Chương II quy định trach nhiệm của Nha nước, cac tổ chức va ca nhân việc giải việc lam, tao điêu kiện cho moi người có khả lao động đêu có hội có việc lam, có người chưa niên Cac quy pham điêu chỉnh vê việc lam theo hướng đảm bảo quyên lao động, quyên tự lựa chon nghê nghiệp va han chế tới mức tối đa lam dụng sức lao động của người chưa niên Trong số cac thông tư hướng dẫn, Thông tư số 09/TT-LB, 13/4/1995 của liên Lao động-Thương binh va Xã hội - Y tế vê việc quy định cac điêu kiện lao động có hai va cac công việc cấm sử dụng lao động chưa niên, có ý nghĩa đặc biệt Để đảm bảo phat triển toan diện vê thể lực, trí lực, nhân cach va đảm bảo an toan lao động của người lao động chưa niên, Thông tư đưa danh sach gồm 13 loai điêu kiện lao động có hai cấm sử dụng lao động chưa niên: Lao động thể lực qua sức; Tư lam việc gị bó, thiếu dưỡng khí; Trực tiếp tiếp xúc với hoa chất có khả gây biến đổi gen, ảnh hưởng xấu đến chuyển hoa tế bao, gây ung thư, tac hai sinh sản ; Tiếp xúc với cac yếu tố gây bệnh truyên nhiễm; Tiếp xúc với chất phóng xa (kể thiết bị phat tia phóng xa); Tiếp xúc với điện từ trường mức qua giới han cho phép; Trong mơi trường có độ rung ồn cao tiêu chuẩn cho phép; Nhiệt độ khơng khí nha xưởng 40°c vê mùa hè va 35°c vê mùa đông, chịu ảnh hưởng của xa nhiệt cao; Nơi có ap suất khơng khí cao thấp ap suất của khí quyển; 10 Trong lòng đất; 11 Nơi cheo leo nguy hiêm; 10 - Người lao đơng từ đủ 18 tuổi trở lên có quyên tự thực hi ên quyên, nghĩa vụ của đương tố tụng - Trẻ em chưa đủ 15 tuổi thực hiên quyên va nghĩa vụ của đương tố tụng thông qua người đai diên Người lao đông từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi tự tham gia tớ tụng, cần thiết, Tòa an triêu tâp người đai diên của ho tham gia tố tụng - Sự tham gia của Viên kiểm sat nhân dân: Theo Điêu 28 Phap lênh thủ tục giải cac tranh chấp lao đông, qua trình giải vụ an lao đơng, Viên kiểm sat có qun tham gia tớ tụng giai đoan nao liên quan đến quyên va lợi ích hợp phap của người lao đông la người chưa niên, người tan tât, va cac vi pham phap lt nghiêm khac, khơng có khởi kiên Viên kiểm sat có qun khởi tớ Như vây, tham gia tớ tụng cac phiên tịa lao đông của người lao đông chưa niên, vê la đới với người lao đơng nói chung Chỉ cac em dưới 15 tuổi mới cần có người đai diên moi trường hợp Điêu la hợp lý, phap luât lao đông thừa nhân: người lao đông la người đủ 15 tuổi trở lên va có giao kết hợp đồng lao đơng Va, Viên kiểm sat khởi tớ vụ an lao đơng có liên quan đến quyên va lợi ích của người chưa niên trường hợp: “ khơng có khởi kiên” Điêu thể hiên phap lu ât tôn quyên tự định đoat của cac đương sự, Nha nước can thiêp trường hợp thât cần thiết 2.1.7 Cac quy định danh cho người sử dụng lao đông Bên canh quy định chung, phap luật có quy định danh chủ yếu cho phía người sử dụng lao động- bên thiếu của quan hệ lao động, người có trach nhiệm, nghĩa vụ trực tiếp thực quy định danh cho lao động la người chưa niên Trước hết, lĩnh vực phap luật lao động điêu chỉnh nghiêm ngặt vê điêu kiện lao động đối với người lao động 17 chưa niên Điêu 121 của Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động được sử dụng người lao động chưa niên vao công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phat triển thể lực, trí lực, nhân cach va có trach nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa niên vê cac mặt lao động, tiên lương, sức khoẻ, hoc lập Irong qua trình lao động Cac điêu kiện lao động có hai va danh mục công việc nặng nhoc, nguy hiểm tiếp xúc với cac chất độc hai cấm sử dụng người lao động chưa niên được Bộ Lao động Thương binh va Xã hội va Bộ Y tế ban hanh Theo đó, cơng việc cấm sử dụng lao động chưa niên bao gồm 81 loai công việc, điêu kiện lao động có hai đới với lao động chưa niên bao gồm 13 loai Đó la chưa kể đến việc phap luật đặc biệt lưu ý đến nhóm trẻ em lao động dưới 15 tuổi Việc nhận trẻ em vao lam việc, hay hoc nghê, tập nghê ngoai việc phải tuân thủ cac quy định chung cho moi lao động phải tuân thủ cac quy định riêng, cụ Ihể sau: - Việc nhận va sử dụng trẻ em phải có đồng ý va theo dõi của cha mẹ người đỡ đầu ( Điêu 120 Bộ luật lao động) - Phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đẩy đủ ho tên, sinh, công việc lam, kết hợp lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ va xuất trình tra viên lao động yêu cẩu ( Điêu 119 Bộ luật lao động) Đối với cac đơn vị nhận trẻ em dưới 15 tuổi vao lam viêc phải tuân thủ cac quy định sau theo mục III Thông tư 21: - Lập sổ theo dõi riêng, ghi đẩy đủ ho tên, thang năm sinh ( kèm theo giấy khai sinh), giới tính, địa thường trú, trình độ văn hoa, cơng việc lam, ho tên va địa của cha mẹ người giam hộ hợp phap va điêu kiên lao động ap dụng với trẻ em 18 - Đăng ký với Sở Lao động - Thương binh va Xã hội địa phương vê việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi lam việc tai doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh (theo mẫu - kèm theo Thông tư số 21/ 1999/ TT-BLĐTBXH 11/ 9/ 1999 của Bộ Lao động - Thương binh va Xã hội) - Đăng ký với Sở Lao động - Thương binh va Xã hội địa phương vê việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi lam việc tai doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh ( theo mẫu - kèm theo Thông tư số 21/ 1999/ TT-BLĐTBXH 11/ 9/ 1999 của Bộ Lao động - Thương binh va Xã hội) - Phải kiểm tra sức khoẻ của trẻ em trước tuyển dụng va tiến hanh kiểm tra sức khoẻ định kỳ, thang lẩn; - Chịu trach nhiệm vê an toan va sức khoẻ của trẻ em qua trình lam việc Như vậy, so với lao động la người niên, người sử dụng lao động chưa niên có trach nhiệm cao hơn, nổ Những trach nhiệm phap lý phat sinh từ nhận người vao lam việc va ký kết hợp đồng lao động, bớ trí cơng việc, kham sức khoẻ, lâp sổ theo dõi, chế độ bao cao, phải tuân thủ cac quy định khac vê điêu kiện lao động Với quy định vậy, vấn đê la tai cac doanh nghiệp, sở sản xuất, la cac sở vừa va nhỏ vẫn có tam lý thích nhận trẻ em vao lao động? Đây la vấn dê dược quan tâm xem xét phần sau 2.1.8 Cac quy định vê tra va xử phat vi pham Thực hiên tinh thần Công ước số 81 của ILO vê tra lao động công nghiệp va thương mai ma Nha nước phê chuẩn, tầm quan của công tac tra, kiểm tra, giam sat, Bộ luật lao động danh riêng chương ( Chương XVI) quy định Thanh tra Nha nước vê lao động, xử phat vi pham 19 phap luật lao động Theo đó, tra Nha nước vê lao động bao gồm: tra lao động, tra an toan lao động va tra vệ sinh lao động Vê thẩm quyên, Bộ Lao động va cac quan lao động địa phương thực Thanh tra lao động va tra an toan lao động Bộ Y tế va quan y tế địa phương thực tra vệ sinh lao động Việc tra lao động chưa niên nằm cac loai hình, va thuộc thẩm quyên tra chung Trong lĩnh vực xử phat vi pham phap luật vê sử dụng lao động chưa niên: Thi hanh Điêu 195 của Bộ luật lao động, Chính phủ ban hanh Nghị định sớ 38/ CP 25/ 6/ 1996 quy định xử phat hanh đới với hanh vi vi pham phap luật lao động, có quy định danh cho lao động chưa niên: - Điêu Nghị định coi tình tiết sau la tình tiết tăng nặng: Xâm pham quyên va lợi ích của lao động nữ, lao động la người chưa niên, lao động la người tan tat, lao động la người cao tuổi; Xúi giục, lôi kéo người chưa niên vi pham, ép buộc người bị phụ thuộc vao vê thể chất, tinh thần vi pham; - Phat tiên 1.000.000 đồng đối với môt hanh vi: Vi pham quy định vê thời gian nghỉ ca va hai ca lam viêc hoăc vi pham cac quy định vê viêc nghỉ hang tuần Vi pham cac quy định vê viêc nghỉ lễ Vi pham cac quy định vê viêc nghỉ hang năm …6 Sử dụng người chưa niên lam câng việc nặng nhoc, nguy hiểm tiếp xúc với cac chất độc hai theo danh mục Bộ Lao động – Thương binh va Xã hội va Bộ Y tế ban hanh được quy định tai Điêu 121 Bộ luật lao dộng 20 Vi pham quy đinh vê thời gian sử dụng lao động chưa niên va lao động la người tan tật được quy định tai Điêu 122 va khoản Điêu 125 của Bộ luật lao đông Tai Nghị định sớ 49/ CP, 15/ 8/ 1996, của Chính phủ vê xử phat vi pham hanh lĩnh vực an ninh - trật tự quy định: Xử phat từ triệu đến triệu đối với hanh vi: a Ngược đãi, ruồng bỏ trẻ em b Sử dụng trẻ em lao đông trai phap luât… ( Điêu 26) Nhằm xử lý nghiêm minh hanh vi vi pham phap luật lao động mức độ nặng, Bộ luật hình hanh, tai Điêu 227 quy định " tội vi pham quy định vê an loan lao động, vệ sinh lao động, vê an toan nơi đơng người Theo đó, mức hình phat cao lên đến 15 năm tù Đặc biệt, Điêu 228 quy định vê " tội vi pham quy định vê sử dụng lao động trẻ em" có nêu: Người nao sử dụng trẻ em lam công việc nặng nhoc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hai theo danh mục ma Nha nước quy định gây hậu nghiêm trong, bị xử phat hanh vê hanh vi ma cịn vi pham, bị phat tiên từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tao không giam giữ đến hai năm phat tù từ ba thang đến hai năm Pham tội thuộc cac trường hợp sau đây, Ihì bị phat tù từ hai năm đến bảy năm: a Pham nhiêu lần b Đối với nhiêu trẻ em c Gây hâu nghiêm hoăc đăc biêt nghiêm Người pham tơi cịn bị phat tiên từ hai tri đồng đến hai mươi triêu đồng 2.2 Thực trạng lao động chua niên va việc thực cac quy đinh phap luật lĩnh vực 21 2.2.1 Thực trang lao động chưa niên Lao động trẻ em vấn dê có tính toan cầu Theo ước tính của Tổ chức Lao động q́c tế ( ILO) có khoảng 250 triệu trẻ em (tuổi đến 14) tham gia lao động chủ yếu cac nước phat triển va sớ nhấl 120 triệu trẻ em hoan toan lao động Khoảng 50 đến 60 triệu trẻ em phải lam cac công việc nặng nhoc, độc hai qua sức mình, bị bóc lột va lam dụng Sớ trẻ em tham gia đông Châu Á chiếm 61% tổng số, la Châu Phi với 32%, Mỹ La linh va Caribê 7% Một nghịch lý la, số nước, tỷ lệ thất nghi êp cao vẫn có nhiêu trẻ em phải lao động cac khu vực ma người lớn lam việc Có thể lấy dẫn chứng tình hình tai số nước va khu vực như: Tai vùng Tây Phi, theo ông Jean Michel Ndiagne, quan chức UNICEF Yaounde cho, riêng Ca-mơ-run ước tính có khoảng 550.000 trẻ em la nan nhân của đường dây buôn ban phải lao động nặng nhoc Cha mẹ cac em qua nghèo khổ ban cac em cho kẻ môi giới để lấy khoản tiên lừ 10.00015.000 prăng CFA (13,5-20 USD) Những trẻ em rơi vao tay nơng dân bóc lột Ga-Bơng, Ca-mơ-run, Ni-giê-ria va Bờ Biển Nga Tai Thổ Nhĩ Kỳ, Cơ quan Thông Anatolina nha nước quản lý dã thơng bao có triệu trẻ em từ đến 17 tuổi tổng số khoảng 60 triệu dân phải lao động đóng góp vao thu nhập của gia đình Gần 79% sớ trẻ em lao động vẫn phải hoc Thực trang lao động trẻ em Việt Nam: Trong năm 1995, ILO đưa ước tính vê tỷ lệ tham gia hoat động kinh tế của trẻ em Việt Nam với sớ nước khac Châu Á Tỷ lệ ước tính của trẻ em ( 10- 14 tuổi) tham gia hoat động kinh tế số nước châu a ( Ước tính va dự đoan của ILO giai đoan 1995- 2015) Quốc gia Bangladesh Tỷ lê (%) 30 22 Bu-tan Trung Quốc Ân đô Indonesia Nhât Bản Malaysia Nepal Pakistan Philippines Thai Lan Viêt Nam 55 12 14 10 45 18 16 Ở nước ta, nay, chưa có điêu tra toan diện va thức nao vê vấn đê lao động chưa niên, nên chưa có sớ liệu xac vê vấn đê Cac tư liêu, số liệu thường thu lượm được qua cac điêu tra vê dân số, vê mức sống dân cư, lao động - việc lam, thống kê giao dục, số điêu tra chuyên đê mang tính chất nghiên cứu, phương tiện thơng tin đai chúng, nên nhìn chung mới phản anh đưực số nét không đẩy đủ vê tình hình lao động trẻ em Kết điêu tra mẫu vê lao động trẻ em năm 1998 của Trung tâm Thông tin va Thống kê lao động xã hội cho thấy tỷ lệ trẻ em lao động so với sớ trẻ em nhóm tuổi sau: Tỷ lê trẻ em lao đông so với số trẻ em nhóm tuổi va theo cac nơi dung cơng viêc 6- 10 tuổi Trẻ em lam thuê công viêc có tính nhoc Trẻ em lam th công viêc không nhoc qua Tổng số trẻ em lam thuê 11- 14 tuổi 0,32 15- 17 tuổi 0,86 0,29 1,34 4,06 0,29 1,67 4,92 23 Như vậy, nhóm tuổi, nhóm trẻ em từ 15 đến 17 có tỷ lệ lao động lớn ( 4,92 %) Theo bao cao của UBBVCSTE cac tỉnh, phớ vao năm 1998 có hang van trẻ em phải lao động kiếm sống cac sở dịch vụ, sản xuất nhỏ cac doanh nghiệp tư nhân, cac tập thể khai khoang, lam thuê gia đình cac lang nghê, Ha Nội có khoảng 1.035 em Quy định tuổi 15 la độ tuổi tối thiểu được nhận vao lam việc xuất phat từ thực tế Việt Nam la độ tuổi trẻ em kết thúc việc hoc tai trường trung hoc sở, số có nhiêu em sau tớt nghiệp khơng có điêu kiện để tiếp tục hoc lam Một số loai nghê nghiệp, công việc được nhận trẻ em dưới tuổi 15 hoc nghê va lam việc được quy định cụ thể va chặt chẽ Tuy nhiên, thực tế cac điêu tra khảo sat cho thấy rằng, có tượng sử dụng lao động chưa niên lứa tuổi qua sớm vao cac công việc va nganh nghê phap luật không cho phép Kết điêu tra mẫu vê lao động trẻ em năm 1998 của Trung tâm Thông tin va Thống kê lao động xã hội đối với 265 em từ đến 17 tuổi cho thấy, nhóm tuổi 15 - 17 có tỷ lệ ( 4,92%); nhóm tuổi 11 - (1,67%); nhóm tuổi 10(0,29%) Bộ Luật quy định với người lao động chưa niên thời gian lam việc tối đa không qua ngay, 42 tuần Tuy nhiên, theo số liệu khảo sat của Hoc Viện thiếu niên Việt Nam có gần 20% sớ lao động trẻ em được thực hiên luật ( lam việc trở xuống) Trong tổng số trẻ em được hỏi có tới 59% cac em trả lời la thường xuyên phải lao động lừ đến gần 10 giờ/ ngay; 14,3% thường xuyên phải lao động từ 10 đến 12 giờ/ ngay, va ca biệt 6,5% thường xuyên phải lao động 12 giờ/ ngay, va 23% trẻ em phải lao động buổi tối Như vậy, thực tiễn thực cac quy định đối với lao động chưa niên cho thấy la việc vi pham cac quy định vê thời gian lam việc va thời gian nghỉ ngơi đối với loai lao động la phổ biến Cac quy định phap luật liên quan đến lao động chưa niên nói la tương đới đầy đủ va phù hợp với điêu kiện phat triển kinh tế xã hội Việt Nam, 24 việc thực cac quy định chưa nghiêm va thiếu đồng Ngun nhân va chủ yếu vẫn la cơng tac quản lý nha nước bị buông lỏng, tra, kiểm tra, giam sat việc thực cac quy định chưa được quan tâm mức va có vi pham xảy việc xử lý chưa kịp thời biện phap xử phat chưa nghiêm khắc đến mức cần thiết 2.2 Nhân xet, đanh gia 2.3.1 Những ưu điểm Thứ nhất, quy định danh riêng cho lao động chưa niên không thật nhiêu tao khung phap lý đủ để điêu chỉnh đối tượng lao động phù hợp với điêu kiện kinh tế- xã hội Việt Nam Thứ hai, từ quy định nằm rải rac cac văn dưới luật, lao động chưa niên bước được luật hoa Nhìn lai lịch sử hình phap luật vê lao động chưa niên nước ta thấy rằng, quy định phap luật cac lĩnh vực khac, la qua trình với nhiêu giai đoan khac Thứ ba, cac quy định của hệ thống phap luật Việt Nam liên quan đến lao động chưa niên tương đối phù hợp với cac tiêu chuẩn của cac công ước quốc tế lĩnh vực Thứ tư, việc thực phap luật đối với lao động chưa niên tương đới có hiệu Nhìn chung, phap luật đới với lao động chưa niên, lao động trẻ em được cac quan nha nước, cac tổ chức xã hội va cac chủ thể tham gia quan hệ phap luật thực tương đối tốt 2.2.2 Những tồn tai Tuy nhiên, phap luật quy định vê lao động chưa niên va việc chấp hanh chúng thực tiễn đời sớng cịn nhiêu tồn tai thể mặt văn phap luật va chế, tổ chức thực Vấn đê được xem xét cụ thể mục " Sự cẩn thiết của việc hoan thiện chế độ phap lý vê lao động chưa niên" của chương 25 CHƯƠNG MÔT SÔ GIAI PHAP NHĂM GOP PHÂN HOAN THIÊN VA THƯC HIÊN CO HIÊU QUA PHAP LUÂT VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN 3.1 Sự cần thiêt viêc hoan thiên chê đô phap ly lao đông chưa niên 3.1.1 Vê măt chủ quan Những lý thuộc vê thân quy định phap luật va ap dụng phap luật danh cho lao động chưa niên cần phải được hoan thiện hệ phap luật vê lao động chưa niên được hình tương đới có hệ thớng, vẫn chưa đầy đủ va đồng bộ, thể điểm sau: - Vê mặt thuật ngữ, nay, vẫn chưa thống nhất, phân rõ được khai niệm " lao động trẻ em" va " lao động chưa niên", cac khai niệm có liên quan khac như: " lam dụng sức lao động"," lao động cưỡng bức" - Chưa cụ thể hoa được số quy định của Bộ luật lao động đối với lao động chưa niên - Thiếu văn có hiệu lực phap lý cao danh để điêu chỉnh riêng đối với lao động la người chưa niên Những quy định cho đối tượng lao động vẹn vẹn có điêu la qua ít, mang ý nghĩa cac ngun tắc chung Cịn lai sớ quy định nằm rải rac số Nghị định hướng dẫn va vai thông tư 26 - Hiện tai, đa phần luật phap va sach vê lao động mới pham vi trẻ em có quan hệ lao động ( tức la có thuê mướn lao động sở giao kết hợp đồng lao động) ma chưa bao trùm hết được đối với lao động chưa niên lam việc khu vực gia đình va trẻ em - khơng có quan hệ lao động Chưa có chế liên kết, phới hợp chặt chẽ quy định luật va người thực thi phap luật, cộng đồng xã hội để bảo vệ va giúp đỡ lao động chưa niên - Thiếu cac quy định chặt chẽ vê chế tra, kiểm tra, giam sat, xử lý hanh vi vi pham lĩnh vực lao động chưa niên - Công tac tuyên truyên, phổ biến, giao dục phap luật, có phap luật lao động nói chung va danh riêng cho người lao động chưa niên cộng đồng dân cư, la cho người lao động va người sử dụng lao động chưa được quan tâm mức 3.1.2 Vê măt khach quan Cac tổ chức quốc tế, la Tổ chức lao động quốc tế thông qua nhiêu công ước va khuyến nghị vê lao động trẻ em, lao động chưa niên Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam la viên của ILO va phê chuẩn số công ước của tổ chức Tuy nhiên, điêu kiện kinh tế xã hội của nước chậm phat triển nên sớ cơng ước ma ta phê chuẩn vẫn cịn khiêm tớn Trong qua trình cơng nghiệp hoa va đai hoa đất nước, hội nhập với cac nước khu vực va quốc tế tiếp tục nghiên cứu va phê chuẩn công ước khac phù hợp với điêu kiện va trình độ của nước ta Điêu khiến phải tiếp tục hoan thiện phap luật lao động nói chung va phap luật danh cho lao động chưa niên nói riêng, để bước theo kịp phap luật va thông lệ quốc tế lĩnh vực tương đối quan va nhay cảm 27 Hơn nữa, bối cảnh nước ta la nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu cao la tất người người, trước hết la người lao động Ma trẻ em lai la chủ nhân tương lai của đất nước, việc hoan thiện chế độ phap lý đối với lao động chưa niên cang đặt xúc Vấn đê Việt Nam la cấm đoan, xóa bỏ lao động cưỡng bức, tồi tệ ma la lam để em có hoan cảnh khó khăn sớm phải lao động kiếm sống được tham gia quan hệ lao động va được phap luật bảo hộ 3.2 Môt sô kiên nghi co tnh chât giai phap 3.2.1 Vê măt văn phap luât Thứ nhât, cẩn thống cach dùng cac thuật ngữ, cac khai niệm, quan niệm vê " trẻ em", " lao động trẻ em", "lao động chưa niên" Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, sửa đổi văn dưới luật để tiếp tục cụ thể hoa va hướng dẫn thực cac quy định của Bộ luật lao động liên quan đến lao động chưa niên Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu bổ sung danh mục nghê/ công việc cấm sử dụng lao động trẻ em theo tinh thần của công ước ILO số 182 Thứ năm, hoan thiên chế tra, kiểm tra, giam sat viêc thi hanh phap lt có liên quan đến lao đơng trẻ em cac doanh nghiêp, tổ chức ca nhân có sử dụng lao đông chưa niên Thứ sau, bổ sung cac hanh vi vi pham phap luật lao động chưa niên va tăng cac mức hình phat vê việc vi pham phap luật đối với lao động trẻ em Thứ bay, cần đẩy manh hợp tac quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn va thực công ước quốc tế lĩnh vực trẻ em va lao động trẻ em 3.2.2 Cac biên phap tổ chức thực hiên va hô trợ 28 - Đẩy manh công tac tuyên truyên, phổ biến, giao dục phap luật vê lao động nói chung va phap luật đối với lao động trẻ em, lao động chưa niên - nói riêng Nâng cao va phới hợp vê vai trị, chức năng, hoat động của cac quan quản lý va cac tổ chức lĩnh vực lao động trẻ em - Tăng cường sach hơ trợ thúc đẩy phat triển kinh tế cho người nghèo, địa phương khó khăn để có tac động lam giảm tỷ lệ lao động trẻ em - Nha nước nên quy định vê việc cac quyên sở ( phường, xã ) cẩn có biện phap nắm vững sớ sở, sớ hộ có th mướn sử dụng lao động trẻ em - Cần tăng cường công tac kết hợp, kiểm tra cac sở, đơn vị có sử dụng lao động chưa niên va ap dụng cac chế tai cần thiết đổi với đơn vị, ca nhân có hanh vi vi pham KÊT LUÂN Kể từ Nha nước ban hanh Bộ luật lao động năm 1994, lao động của người chưa niên lần mới được phap điển hoa Cac quy định danh riêng cho lao động chưa niên Bộ luật lao động va cac văn cụ thể hoa va hướng dẫn khac bước đầu hình nên hệ thớng cac quy pham vê lao động la người chưa niên, phận quan thuộc chế định vê lao động có đặc điểm riêng Có thể nói, cac quy định phap luật vê lao động chưa niên lam " tiểu chế định" thuộc chế định lao động có đặc điểm riêng 29 Hy vong rằng, với nô lực của Đảng, Nha nước va toan dân, hợp tac quốc tế, hệ thống phap luật vê lao động, có phap luật đới với lao dộng chưa niên cang hoan thiện, tao hanh lang phap lý bảo vệ có hiệu lao động trẻ em Va, hy vong rằng, với tiến trình cơng nghiệp hoa va đai hoa, thực thắng lợi mục tiêu: " dân giau, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng ta đê lao động trẻ em, lao động của người chưa niên khơng cịn la vấn đê " quan tâm", "đang bao động" TAI LIÊU THAM KHAO [1] Bô Luât lao đông Viêt Nam [2] Bô Luât dân Viêt Nam [3] Bơ Lt hình Viêt Nam [4] Hiến phap Viêt Nam [5] Luât bảo vê chăm sóc va giao dục trẻ em Viêt Nam [6] Công ước LHQ vê quyên trẻ em [7] Bộ LĐTB&XH, Tìm hiểu Công ước vê cấm va hanh động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Nha xuất LĐ-XH - 2000 [8] Bộ LĐTBXH - Uỷ ban BVCSTEVN, Bao cao kết công tac của Đoan tra liên nganh vê việc sử dụng lao động trẻ em địa ban phố Ha Nội [9] Bộ LĐTBXH - uỷ ban BVCSTEVN, Bao cao kết công tac của Đoan tra liên nganh vê việc sử dụng lao động trẻ em địa ban phớ Hồ Chí Minh 30 [10] Bộ LĐTB&XH - UNICEF, Bảo vệ va chăm sóc trẻ em cớ hoan canh đặc biệt khó khăn, Nha xuất LĐ-XH – 2000 31 ... VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN 1.1 Lao đông chưa niên 1.1.1 Khai niêm vê lao đông chưa niên Để hiểu khai niệm lao động chưa niên, trước hết cần lam rõ khai niêm vê " trẻ em" va " người chưa niên" ... chưa niên CHƯƠNG CHÊ ĐÔ PHAP LY HIÊN HANH VÊ LAO ĐÔNG CHƯA THANH NIÊN VA THƯC TIÊN THƯC HIÊN Ơ VIÊT NAM 2.1 Cac quy đinh ban vơi lao đông chưa niên Cac quy pham riêng đối vứi lao động chưa niên. .. quy định: " Người lao động chưa niên quy định tai Điêu 121 của Bộ luật lao động, lam công việc người lao động niên được trả cơng nhau" Như vậy, việc trả lương cho lao động chưa niên vê vao cac

Ngày đăng: 25/05/2021, 07:36

w