1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định pháp luật về xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tại việt nam

49 581 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu trí tuệ vấn đề pháp luật quốc tế quốc gia quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam, nhiều năm gần vấn đề coi vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều ý từ phía chủ thể sản xuất kinh doanh Một nội dung việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối tượng khác Với vai trò số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu thành tố góp phần vào phát triển thành cơng doanh nghiệp, yếu tố quan trọng chiến lược xâm nhập mở rộng thị trường, định thành bại doanh nghiệp thị trường Trong thực tế, nhãn hiệu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm nhiều Các hành vi làm hàng giả, hàng nhái…khơng gây thiệt hại vật chất, uy tín doanh nghiệp, nhà sản xuất mà ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng - người sử dụng trực tiếp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Đặc biệt thời kỳ hội nhập nay, mà sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trao đổi không giới hạn phạm vi quốc gia mà thị trường khu vực quốc tế, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu đặt tất quốc gia Nhận thức tầm quan trọng nhãn hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu, sinh viên ngành Luật, em xin chọn đề tài: “Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam” làm khảo luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp; Đưa tranh thực trạng hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam hành, hạn chế, bất cập nguyên nhân vấn đề tồn tại; - Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động xác lập kiến nghị đề xuất cụ thể trình xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận sâu tìm hiểu số vấn đề lý luận sở hữu công nghiệp quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu với việc phân tích luật thực trạng hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Đồng thời thơng qua đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện q trình xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng theo quy định pháp luật Việt Nam - Phân tích điều kiện, thủ tục, quy trình xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam Từ đó, đặt vấn đề, nội dung pháp lý bất cập cần khắc phục, sửa đổi, bổ sung - Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu công nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận nội dung quy định quyền sở hữu công nghiệp, xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam thể trong: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau gọi Luật Sở hữu trí tuệ) văn hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Các phương pháp sử dụng kết hợp với Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Chương 2: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Tình hình thực tiễn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp nhánh quyền sở hữu trí tuệ Vì vậy, trước tìm hiểu quyền sở hữu cơng nghiệp tìm hiểu quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ hiểu cách chung quyền sở hữu kết sáng tạo trí tuệ mang tính vơ hình lại có ý nghĩa lớn ứng dụng vào sản phẩm hữu hình ngày có vị trí, vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, vật liệu nhân giống, vật liệu thu hoạch,… Thuật ngữ sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ hình thành đề cập đến với q trình sử dụng trí tưởng tượng tri thức người để đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thiểu tối đa sức lao động chi phí tạo sản phẩm Ngày nay, thuật ngữ sử dụng ngày rộng rãi đời sống xã hội Dựa đặc điểm đối tượng mà Luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh dựa vào khái niệm quyền sở hữu trí tuệ nêu Điều khoản Luật Sở hữu trí tuệ chia đối tượng điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ thành nhóm quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả quyền liên quan Quyền tác giả hiểu quan hệ pháp luật dân chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, công trình khoa học sáng tạo thể hình thức khách quan, quy định pháp luật điều chỉnh Đối tượng bảo hộ quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học, cụ thể như: tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế khác; giảng, phát biểu nói khác; tác phẩm báo trí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian; họa đồ, sơ đồ, ban đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; chương trình máy tính, sưu tập liệu Quyền liên quan quyền tổ chức, cá nhân sản phẩm lao động sáng tạo họ tạo việc chuyển tải tác phẩm thuộc quyền tác giả đến công chúng Đối tượng quyền liên quan như: biểu diễn; ghi âm, ghi hình; chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh; … Hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm có Đối tượng quyền liên quan bảo hộ đáp ứng yêu cầu nêu Điều khoản Điều 17 khoản Luật Sở hữu trí tuệ Giống quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ thời hạn định kể quyền nhân thân Quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp đề cập đến quyền người sáng tạo nhà đầu tư sáng tạo liên quan đến đối tượng thuộc lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp gồm: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền giống trồng Nhìn chung, quyền giống trồng hiểu tổng hợp quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ văn bảo hộ giống trồng có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, để thừa kế, kế thừa quyền bảo vệ quyền tác giả, chủ văn bảo hộ giống trồng bị xâm phạm Như vậy, thấy quyền sở hữu trí tuệ hiểu quyền bao gồm nội dung, quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Từ trình bày trên, thấy quyền sở hữu công nghiệp phận cấu thành quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu cơng nghiệp hiểu theo khía cạnh khác cụ thể sau: Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu công nghiệp hiểu quyền bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh sau sản phẩm trí tuệ thuộc đối tượng pháp luật bảo hộ chủ thể sáng tạo Theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu công nghiệp hiểu quyền dân cụ thể với quyền như: sử dụng, định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp cá nhân, pháp nhân đối tượng Với vai trò đạo luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Luật Sở hữu trí tuệ quy định cụ thể quyền sở hữu công nghiệp Điều khoản 4: "Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh" Theo quy định Điều khoản Luật Sở hữu trí tuệ Điều 750 khoản Bộ luật Dân năm 2005 đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ bao gồm: sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý Ở đây, nhận thấy, cạnh tranh không lành mạnh không coi đối tượng điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp Nhưng trình chủ thể thực quyền đối tượng sở hữu cơng nghiệp cạnh tranh khơng lành mạnh phát sinh khó tránh khỏi hay nói cách khác phát sinh tất yếu Vì vậy, cạnh tranh không lành mạnh coi nội dung quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp Xuất phát từ tính chất đặc thù đối tượng sở hữu cơng nghiệp, thấy quyền sở hữu cơng nghiệp có đặc điểm sau: Về xác lập quyền sở hữu công nghiệp: Quyền sở hữu công nghiệp hầu hết đối tượng sở hữu công nghiệp xác lập thông qua việc nộp đơn đăng ký cấp văn bảo hộ xác lập cách tự động đối tượng sở hữu công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ định pháp luật quy định Quyền sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ chúng quan nhà nước thức cấp văn bảo hộ Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Về chủ thể quyền sở hữu công nghiệp: Chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện tương ứng với loại đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Về đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sản phẩm vô hình định tính, định lượng ứng dụng vào loại sản phẩm hữu hình hoạt động cụ thể Về phạm vi, thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ khoảng thời gian xác định tùy thuộc vào loại đối tượng giới hạn phạm vi lãnh thổ xác định Có thể chia thời hạn bảo hộ thành ba loại: Thứ nhất, thời hạn bảo hộ xác định không gia hạn Loại thời hạn áp dụng sáng chế 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ; với giải pháp hữu ích 10 năm; với thiết kế bố trí mạch tích hợp 10 năm kể từ năm kể từ ngày đăng ký ngày người có quyền nộp đơn khai thác, cho phép người khác khai thác thương mại nơi giới 15 năm tính từ ngày tạo thiết kế bố trí; 20 năm giống trồng (25 năm than gỗ nho) tính từ ngày cấp; với kiểu dáng cơng nghiệp năm tình từ ngày nộp đơn hợp lệ; Thứ hai, thời hạn bảo hộ xác định gia hạn Loại thời hạn áp dụng nhãn hiệu 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ, gia hạn lien tiếp nhiều lần lần 10 năm Đối với đối tượng nêu trên, việc bảo hộ thời hạn xác định có hiệu lực chủ sở hữu văn bảo hộ nộp lệ phí trì hiệu lực văn Thứ ba, thời hạn bảo hộ không xác định Loại thời hạn áp dụng tên thương mại, dẫn địa lí, bí mật kinh doanh đáp ứng điều kiện bảo hộ Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung 1.2 Khái niệm, điều kiện bảo hộ số loại nhãn hiệu 1.2.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Khoa: Luật Kinh tế Trong kinh tế thị trường, nhãn hiệu có vai trị đặc biệt quan trọng coi cơng cụ tạo khác biệt cho sản phẩm thị trường, tạo dựng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, thu hút khách hàng, tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng, tạo dựng giá trị trình củng cố ấn tượng từ người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam định nghĩa nhãn hiệu phần giải thích từ ngữ Theo đó, “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Điều khoản 16 Luật Sở hữu trí tuệ Trong khung cảnh rộng hơn, Điều 785 Bộ Luật Dân 2005 quy định: “Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc” Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ dấu hiệu đáp ứng điều kiện đăng ký nhãn hiệu gồm: “Nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều, kết hợp yếu tố đó, thể hay nhiều màu sắc” “Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác” Đặc trưng nhãn hiệu Trên sở khái niệm nhãn hiệu, nhận thấy đặc trưng nhãn hiệu sau: Thứ nhất, nhãn hiệu có tính phân biệt: Việc đăng ký nhãn hiệu bị từ chối theo quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu không bảo vệ nhãn hiệu khơng có tính phân biệt số trường hợp tính phân biệt khơng thể cách rõ ràng Thứ hai, nhãn hiệu có tính đa dạng: Các dấu hiệu xem xét nhãn hiệu ln tồn nhiều hình thức khác nhau, từ ngữ, tên gọi (bao gồm tên riêng), biểu tượng, hình ảnh, âm hay kết hợp yếu tố này, hình dạng hàng hóa (nhãn hiệu không gian ba chiều), màu sắc hay kết hợp màu sắc khác sử dụng để xác định hàng hóa hay dịch vụ bán hay cung cấp thị trường Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Thứ ba, nhãn hiệu bảo hộ thông qua thủ tục đăng ký thông qua cách thức khác Đối với số đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, quyền sở hữu cơng nghiệp xác lập thơng qua q trình sử dụng đáp ứng tiêu chuẩn định1 Đối với nhãn hiệu thông thường, quyền nhãn hiệu phải xác lập thơng qua q trình đăng ký bảo hộ quốc gia hay vùng lãnh thổ Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu phải đáp ứng điều kiện định Khi nhãn hiệu bảo hộ pháp luật quốc gia hay vùng lãnh thổ Chức nhãn hiệu Nhãn hiệu có nhiều chức năng, chức tính phân biệt Pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế dựa chức phân biệt để đưa khái niệm nhãn hiệu Tính phân biệt nhãn hiệu lại đánh giá dựa vào dấu hiệu loại trừ khả phân biệt Mặc dù dựa tính phân biệt nhãn hiệu để đưa khái niệm nhãn hiệu quốc gia giới lại có cách định nghĩa khơng giống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam giải thích nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Trong kinh tế thị trường nay, chủng loại hàng hóa, dịch vụ ngày trở nên đa dạng, phong phú Muốn chọn lựa hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nhu cầu khả tài mình, người tiêu dùng phải dựa vào dấu hiệu hay nhãn hiệu mà sở sản xuất, kinh doanh gắn sản phẩm hay bao bì sản phẩm đưa thị trường Như vậy, với chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu cho phép người tiêu dùng phân biệt sản phẩm bán nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác trao đổi, mua bán hay phân phối thị trường Đây đuợc coi chức quan trọng nhãn hiệu 1.2.2 Một số loại nhãn hiệu Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ ngồi nhãn hiệu thơng thường, vào đặc tính riêng nhãn hiệu cịn có nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận: Nguyễn Thị Định, CTKLM liên quan đến tên miền- pháp luật thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2014 Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 10 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Nhãn hiệu tiếng Theo định nghĩa Điều khoản 20 Luật Sở hữu trí tuệ “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Như vậy, Luật Sở hữu trí tuệ xác định nhãn hiệu coi tiếng nhãn hiệu biết đến rộng rãi tiếng công nhận phạm vi lãnh thổ Việt Nam hay (từng) quốc gia định Điều có nghĩa nhãn hiệu tiếng quốc gia khác dân chúng quốc gia biết đến cách rộng rãi, khơng coi tiếng Việt Nam công chúng Việt Nam chưa biết đến nhãn hiệu cách rộng rãi Khi đánh giá nhãn hiệu tiếng cần phải xem xét tiêu chí định Tại Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ quy định số tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng như: Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; uy tín rộng rãi hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Nhãn hiệu liên kết Hiện nay, điều ước quốc tế quyền sở hữu công nghiệp chưa nhắc tới khái niệm nhãn hiệu liên kết, pháp luật nước giới lại có đề cập nhiều mức độ khác chung mục đích tạo cơng cụ bảo hộ nhãn hiệu liên kết Đó mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu liên kết việc gắn nhãn hiệu tương tự lên sản phẩm loại mà sản phẩm không loại Theo Điều khoản 19 Luật Sở hữu trí tuệ “Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với nhau” Như vậy, nói nhãn hiệu liên kết “sự liên kết nhãn hiệu” chủ thể dùng cho sản phẩm, dịch vụ chủ thể sản phẩm loại tương tự có liên quan với Có thể thấy, nhãn Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 35 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế sung đơn theo quy định Tài liệu thức tài liệu mà người nộp đơn yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn đính kèm vào tài liệu đơn liên quan Trong trường hợp người nộp đơn chủ động yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn, phản hồi thông báo Cục Sở hữu trí tuệ, thời hạn thẩm định nội dung kéo dài thêm tương ứng với thời hạn xử lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn giải trình người nộp đơn không 03 tháng - Chấm dứt thẩm định nội dung trước thời hạn Trong số trường hợp, việc thẩm định nội dung đơn bị chấm dứt trước thời hạn khi: • Đơn khơng thể rõ chất đối tượng: tài liệu liên quan đến chất đối tượng mô tả, danh mục hàng hố, dịch vụ cịn thiếu thơng tin đến mức xác định nội dung chất đối tượng; • Đối tượng khơng phù hợp với loại văn bảo hộ yêu cầu cấp đối tượng không Nhà nước bảo hộ theo quy định; • Đối tượng khơng đáp ứng điều kiện bảo hộ định Vì vậy, không cần thiết phải đánh giá điều kiện khác mà kết luận đối tượng khơng đáp ứng điều kiện bảo hộ; • Người nộp đơn khơng thực u cầu sửa chữa thiếu sót, giải thích nội dung đơn khơng cung cấp thơng tin cần thiết theo quy định pháp luật; • Người nộp đơn có yêu cầu chấm dứt việc thẩm định nội dung đơn có tuyên bố rút từ bỏ đơn Trong trường hợp, Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm gửi cho người nộp đơn thông báo chấm dứt thẩm định nội dung trước thời hạn, nêu rõ lý ấn định thời hạn 02 tháng kể từ ngày thông báo để người nộp đơn có ý kiến, trừ trường hợp người nộp đơn có yêu cầu chấm dứt việc thẩm định nội dung đơn có tuyên bố rút từ bỏ đơn - Phục hồi thẩm định nội dung đơn • Trường hợp người nộp đơn có văn phản đối thông báo chấm dứt thẩm định nội dung đơn thời hạn 02 tháng kể từ ngày thông báo để người nộp đơn có ý kiến, Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm xem xét ý kiến phản đối người nộp đơn; Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 36 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế • Trong trường hợp ý kiến phản đối xác đáng, Cục Sở hữu trí tuệ phục hồi việc thẩm định nội dung đơn thời gian dành cho người nộp đơn có ý kiến khơng tính vào thời hạn thẩm định nội dung; • Trong trường hợp ý kiến phản đối không xác đáng, Cục Sở hữu trí tuệ thức chấm dứt thẩm định nội dung đơn thông báo từ chối cấp văn bảo hộ Người nộp đơn có quyền khiếu nại thông báo theo thủ tục quy định điểm 22 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN - Kết thúc thẩm định nội dung Thông báo kết thẩm định nội dung đơn Trong thời hạn 09 tháng kể t0ừ ngày Cục Sở hữu trí tuệ cơng bố đơn, Cục Sở hữu trí tuệ phải gửi cho người nộp đơn thơng báo sau đây: • Trường hợp 1: Đối tượng nêu đơn không đáp ứng điều kiện bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ, nêu rõ lý từ chối, hướng dẫn việc sửa đổi phạm vi (khối lượng) bảo hộ ấn định thời hạn 02 tháng kể từ ngày thơng báo để người nộp đơn có ý kiến đáp ứng yêu cầu Người nộp đơn yêu cầu gia hạn thời hạn theo quy định điểm 9.2 Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN; • Trường hợp 2: Đối tượng nêu đơn đáp ứng điều kiện bảo hộ đơn cịn có thiếu sót Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ, nêu rõ thiếu sót đơn ấn định thời hạn 02 tháng kể từ ngày thông báo để người nộp đơn có ý kiến giải trình sửa chữa thiếu sót Người nộp đơn yêu cầu gia hạn thời hạn theo quy định điểm 9.2 Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN; • Trường hợp 3: Đối tượng nêu đơn đáp ứng điều kiện bảo hộ người nộp đơn sửa chữa thiếu sót đạt yêu cầu có ý kiến giải trình xác đáng thời hạn quy định hai trường hợp nêu trên, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo kết thẩm định nội dung đơn, đó: a Đối với đơn thuộc trường hợp : + Thứ nhất: Đơn không thuộc trường hợp quy định Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ; Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 37 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế + Thứ hai: Đơn có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm số đơn đăng ký nhãn hiệu thuộc trường hợp quy định khoản Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ; + Thứ ba: Đơn theo thỏa thuận quy định khoản Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu thơng báo dự định cấp văn bảo hộ ấn định thời hạn 01 tháng kể từ ngày thông báo để người nộp đơn nộp lệ phí cấp văn bảo hộ, lệ phí cơng bố định cấp văn bảo hộ, lệ phí đăng bạ Người nộp đơn yêu cầu gia hạn thời hạn theo quy định điểm 9.2 Thông tư 01/2007/TT-BKCN Đối với đơn không thuộc trường hợp thứ nhất, thứ hai, thứ ba nêu b thơng báo tiếp tục xử lý đơn theo trường hợp: + Cục Sở hữu trí tuệ thông báo từ chối cấp văn bảo hộ khơng đáp ứng ngun tắc nộp đơn đầu tiên, đơn có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm cấp văn bảo hộ; + Được coi đơn có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm xử lý theo mục a đây, tất đơn có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm bị từ chối cấp văn bảo hộ bị rút bỏ, bị coi rút bỏ Kết thúc thời hạn quy định trường hợp trường hợp mà người nộp đơn không sửa chữa thiếu sót sửa chữa khơng đạt u cầu, khơng có ý kiến phản đối ý kiến phản đối không xác đáng thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn nói trên, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo từ chối cấp văn bảo hộ Người nộp đơn có quyền khiếu nại thơng báo theo quy định điểm 22 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Nếu người nộp đơn khơng nộp lệ phí cấp văn bảo hộ, lệ phí cơng bố định cấp văn bảo hộ, lệ phí đăng bạ thời hạn quy định trường hợp thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn tương ứng, Cục Sở hữu trí tuệ thông báo từ chối cấp văn bảo hộ 2.4.3 hiệu Văn bảo hộ thời hạn hiệu lực văn bảo hộ nhãn Văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp hiểu văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 38 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý; quyền giống trồng Theo quy định Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ văn bảo hộ sở hữu công nghiệp gồm Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý, Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cũng theo quy định điều luật trên, đối tượng sở hữu cơng nghiệp có thời gian hiệu lực khác sau: - Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn - Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm - Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp chấm dứt vào ngày sớm số ngày sau đây: • Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn • Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác thương mại lần nơi giới • Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo thiết kế bố trí Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm 2.5 Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp Các quyền bảo hộ nhãn hiệu Việc đăng ký nhãn hiệu nghĩa vụ bắt buộc tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu quyền tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 39 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không bắt buộc việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu lại cần thiết sở để xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Các quyền chủ sở hữu nhãn hiệu quy định khái quát Điều 123, Điều 124 Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể, Điều 123 khoản Luật Sở hữu trí tuệ chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp, bao gồm chủ sở hữu công nghiệp, có quyền tài sản sau đây: “1 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật này.” Tiếp theo, Điều 124 khoản Luật Sở hữu trí tuệ quy định sử dụng nhãn hiệu việc thực hành vi bao gồm: “5 Sử dụng nhãn hiệu việc thực hành vi sau đây: a) Gắn nhãn hiệu bảo hộ lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh; b) Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang nhãn hiệu bảo hộ; c) Nhập hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu bảo hộ.” Đồng thời, theo quy định Điều 125 khoản Luật Sở hữu trí tuệ quy định quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cụ thể sau: “1 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp việc sử dụng khơng thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều này.” Như vậy, khái quát việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn đến việc chủ sở hữu nhãn hiệu hưởng quyền lợi khái quát sau đây: - Được pháp luật bảo vệ Tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đồng nghĩa với việc độc quyền sử dụng nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu Lúc này, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 40 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế sở pháp lý để chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác lợi ích thương mại nhãn hiệu, sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nhãn hiệu chống lại hành vi xâm phạm nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng để đòi bồi thường bị xâm hại Nếu nhãn hiệu không đăng ký người sử dụng nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu tiếng) không công nhận chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó, người người sử dụng nhãn hiệu Người sử dụng nhãn hiệu chưa đăng ký tức chưa xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký dẫn đến khả bị quyền sử dụng nhãn hiệu có người khác đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ loại - Quảng bá sản phẩm hàng hóa Một nhãn hiệu đăng ký sử dụng chiến dịch quảng cáo tiếp thị, tạo công nhận khách hàng nhãn hiệu Khi thiết lập công việc kinh doanh luôn sáng tạo đổi mới, đáp ứng nhu cầu khách hàng Những cơng ty thành cơng đạt nhận dạng thương hiệu cách hoàn hào logo hay slogan Ví dụ, khách hàng nhận thương hiệu Apple, Nokia thông qua logo thương hiệu - Tránh khả nhầm lẫn Việc đăng ký nhãn hiệu cần thiết khách hàng sử dụng sản phẩm đăng ký nhãn hiệu logo, tên doanh nghiệp slogan để xác định doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Luật sở hữu trí tuệ ngăn chặn hành động việc từ chối đăng ký cho khả gây nhầm lẫn Nếu doanh nghiệp cố tình kinh doanh sản phẩm có khả gây nhầm lẫn khởi kiện bồi thường thiệt hại Tịa án Tóm lại, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu thủ tục thực theo quy định pháp luật Lúc này, chủ sở hữu hưởng quyền tương ứng quyền nhân thân, quyền tài sản, đồng thời mang lại cho chủ sở hữu lợi kinh doanh: quảng bá sản phẩm, tránh gây nhầm lẫn, pháp luật bảo vệ xảy tranh chấp… Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 41 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế CHƯƠNG TÌM HIỂU THỰC TIỄN ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP NĨI CHUNG VÀ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam từ hình thành trải qua giai đoạn phát triển thăng trầm với vận hành, chuyển đổi kinh tế đất nước phát triển khoa học kỹ thuật Nếu thời kỳ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoạt động xác lập quyền Việt Nam dường mang tính hình thức khơng quan tâm phát triển năm gần đây, nhận thấy hoạt động xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển đáng kể nhìn từ hai phía: quan tâm, khuyến khích phát triển từ phía Nhà nước nhận thức, ý thức cộng đồng, công chúng vấn đề Thực tiễn xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam theo hình thức đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phản ánh thông qua hoạt động xác lập quyền Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ - quan trao thẩm quyền tiến hành thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Trên sở nghiên cứu, tổng kết hoạt động xác lập quyền Cục Sở hữu trí tuệ kể từ thành lập (năm 1982) cụ thể từ năm 2007 tới tháng 11 năm 2015, tìm hiểu thực tiễn xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng Việt Nam hai phương diện: tích cực hạn chế 3.1 - Về điểm tích cực Sự đời Bộ luật Dân 1995 có phần độc lập quy định quyền sở hữu trí tuệ hàng loạt văn hướng dẫn thi hành đánh dấu phát triển mang tính bước ngoặt hệ thống sở hữu cơng nghiệp Việt Nam nói chung hoạt động xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng theo hướng nâng cao hiệu mở rộng phạm vi hoạt động Tiếp đó, đời Bộ Luật dân 2005 thay Bộ luật Dân 1995 Luật Sở hữu trí tuệ đánh dấu bước phát triển hoạt động Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 42 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp theo hướng khoa học, hồn thiện hài hòa với chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập Cho đến nay, đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc quyền người Việt Nam lên tới số hàng trăm nghìn; hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp tổ chức thường xuyên với nội dung đa dạng, phong phú thiết thực cho chủ thể; thủ tục xác lập quyền bước sửa đổi, bổ sung theo hướng rút gọn, đơn giản hóa; thời hạn thẩm định, xét nghiệm đơn rút ngắn Nhờ đó, năm có hàng nghìn đối tượng sở hữu cơng nghiệp loại cấp văn bảo hộ - Để nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp, nhiều chương trình tun truyền, tập huấn, hội thảo với quy mô quốc gia quốc tế trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp tổ chức); ấn phẩm, tài liệu chuyên đề xác lập quyền sở hữu công nghiệp biên soạn, phát hành bao gồm tài liệu Cục Sở trí tuệ biên soạn tài liệu dịch từ tiếng nước ngồi khn khổ chương trình hợp tác Việt Nam nước giới Bên cạnh công tác tuyên truyền, tập huấn, hoạt động hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho người nộp đơn vấn đề liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp giải đáp thắc mắc người nộp đơn tình trạng, tiến trình đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp trọng phát triển Cục Sở hữu trí tuệ thành lập Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn - đơn vị trực thuộc Cục với chức tư vấn hỗ trợ cho chủ thể trình xác lập, bảo vệ phát triển quyền sở hữu công nghiệp Hoạt động hỗ trợ, tư vấn thực qua điện thoại, qua thư từ hỏi đáp trực tiếp văn phòng Trung tâm - Hiệu hoạt động xác lập quyền thể rõ nét thông qua hiệu hoạt động xét nghiệm đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Để nâng cao hiệu hoạt động xét nghiệm đơn, Cục Sở hữu trí tuệ chủ động xây dựng triển khai thực Chương trình hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ hỗ trợ nước phát triển sở vật chất kinh nghiệm hoạt động Hơn nhiều cán Cục cử đào tạo học tập lấy kinh nghiệm từ nước - Cũng nhằm hỗ trợ cho hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp, việc xây dựng ứng dụng khai thác hệ thống thông tin Sở hữu trí tuệ trọng phát triển năm qua Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 43 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Hoạt động tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có chuyển biến tích cực năm qua Có thể thấy điều thơng qua số liệu số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu số lượng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu từ năm 2007 đến năm 2015 trình bày Bảng 3.1 sau đây: Bảng 3.1: Số lượng đơn đăng ký văn bảo hộ nhãn hiệu từ năm 2007 đến năm 2015 Năm Đơn đăng ký Văn bảo hộ 2007 27110 15860 2008 31272 29042 2009 22378 16231 2010 22400 13534 2011 22374 15504 2012 22838 14976 2013 24622 14501 2014 26584 15376 Tháng - tháng 11 năm 2015 27531 13237 (Năm 2015 chưa có thống kê năm) Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Từ số liệu thấy số lượng đơn yêu cầu đăng ký bảo hộ SHCN tăng lên đáng kể theo năm, đạt mức tăng trung bình 20%/năm Đây coi chuyển biến tích cực, thơng qua nhận thấy vấn đề xác lập quyền SHCN nhiều chủ thể quan tâm 3.2 Về điểm hạn chế Bên cạnh dấu hiệu tích cực kết đạt được, hoạt động xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam cịn tồn khơng hạn chế cần nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 44 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế • Thơng qua số liệu thống kê bảng 3.1, nhận thấy tổng số đơn yêu cầu đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nhỏ số giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp với chênh lệch thể lớn; • Sự tăng lên nhanh chóng số lượng đơn qua năm đặc biệt năm gần nguyên nhân làm cho Cục Sở hữu trí tuệ ln tình trạng tải Số lượng đơn tồn đọng ngày lớn, dẫn đến thời gian xét nghiệm đơn thực tế kéo dài nhiều so với quy định pháp luật; • Bên cạnh hoạt động xét nghiệm đơn, vấn đề giải khiếu nại, phản đối liên quan đến xác lập quyền tình trạng trì trệ, hiệu Điều mặt ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người nộp đơn, mặt khác tạo tâm lý tiêu cực cho người nộp đơn việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp, làm cho hệ thống xác lập quyền trở nên trì trệ, hiệu quả; • Cơng tác tuyên truyền, đào tạo hỗ trợ, tư vấn xác lập quyền sở hữu công nghiệp triển khai rộng rãi Tuy nhiên, nhìn chung trình độ nhận thức công chúng vấn đề mức thấp Điều thể chất lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp người Việt Nam cịn hạn chế người nộp đơn khơng có kiến thức đầy đủ nội dung, yêu cầu liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp xác định quyền nộp đơn, mô tả đối tượng yêu cầu bảo hộ, xác định phạm vi yêu cầu bảo hộ, xử lý thông báo, yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ q trình xét nghiệm đơn Trên thực tế có số đơn đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp người Việt Nam đáp ứng yêu cầu đơn theo quy định (thậm chí đơn nộp thơng qua tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp không đáp ứng yêu cầu đơn) Điều trở ngại không nhỏ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp 3.3 Một số kiến nghị Từ số hạn chế nêu phần trên, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng Với mục tiêu xây dựng hệ thống quy định pháp luật chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đại, động, tiết kiệm thời gian, … khóa luận xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện, khắc phục hạn chế đó: Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 45 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Kiến nghị 1: Tiếp tục xây dựng ban hành quy định bổ sung, hướng dẫn, cụ thể hóa quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ đó, quy định xác lập quyền sở hữu công nghiệp cần quy định theo nguyên tắc minh bạch cụ thể Mặc dù vấn đề liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp chiếm phần lớn nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, quy định trọng nhiều văn khác Nhưng quy định mang tính nguyên tắc chung Trong đó, quy định trình tự, thủ tục, điều kiện, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp lại địi hỏi phải quy định cụ thể, rõ ràng, minh bạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp Thực tế đặt nhu cầu cần phải xây dựng ban hành hệ thống văn luật nhằm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định Luật Sở hữu trí tuệ vấn đề Các quy định pháp luật trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp cần phải đảm bảo yêu cầu sau: • Giảm đến mức tối thiểu giấy tờ, tài liệu phải đệ trình cho quan đăng ký trình làm thủ tục xác lập quyền; • Bãi bỏ thủ tục, u cầu phiền hà, khơng cần thiết; • Tăng cường tính minh bạch, dân chủ q trình xử lý hồ sơ đăng ký cấp Văn bảo hộ sở hữu cơng nghiệp; • Rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, thời hạn xét nghiệm giải khiếu nại liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp Kiến nghị 2: Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung xác lập quyền nói riêng nhằm tận dụng tranh thủ kinh nghiệm, trợ giúp nước đặc biệt nước phát triển kỹ thuật, kinh nghiệm, trình độ quản lý… nhằm bổ sung cho hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp nước ta Sự giúp đỡ, hỗ trợ quốc gia, tổ chức nêu thúc đẩy tích cực, có hiệu đường xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo hướng ngày hài hòa đáp ứng với chuẩn mực quốc tế nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 46 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế Kiến nghị 3: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sở hữu trí tuệ nói chung xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng nhằm nâng cao nhận thức công chúng vấn đề Nhà nước cần xây dựng sách, chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tuyên truyền, phổ biến sở hữu trí tuệ có nội dung đào tạo, tập huấn chế, trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp cho nhóm đối tượng: cán quản lý, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên…, chương trình tuyên truyền, phổ biến thường xuyên tổ chức thực chủ trì quan sở hữu trí tuệ quốc gia thu kết đáng kể Kiến nghị 4: Các vấn đề liên quan đến trình tự, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cần phải hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu cho phù hợp với trình độ, nhận thức cơng chúng nói chung Hiện nay, phần lớn quy định pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ nói chung xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng dịch từ quy định nước ngồi trình độ, nhận thức người Việt Nam nói chung vấn đề nhiều hạn chế Do vậy, nhiều quy định, khái niệm cịn khó hiểu cơng chúng Điều trở ngại lớn trình tiến hành thủ tục xác lập quyền tổ chức, cá nhân Việt Nam Để khắc phục vấn đề này, cần xây dựng ban hành hệ thống tài liệu hướng dẫn, nhiều hình thức trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp giúp cho người nộp đơn dễ dàng thực Bên cạnh đó, cần xây dựng triển khai thực chế hỗ trợ trực tiếp từ phía quan xác lập quyền người nộp đơn Bổ sung quy định thẩm quyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tư vấn (trong phạm vi giới hạn cho phép) cho quan đăng ký xác lập quyền nghĩa vụ nộp phí dịch vụ người nộp đơn trường hợp có yêu cầu (chẳng hạn: trình thực thủ tục xác lập quyền, người nộp đơn có quyền yêu cầu quan xác lập quyền hỗ trợ việc phân loại, phân nhóm đối tượng yêu cầu bảo hộ theo hệ thống phân nhóm, phân loại quốc tế phải trả phí cho cơng việc - bổ sung mục u cầu Tờ khai yêu cầu cấp Văn bảo hộ, bổ sung quy định phí, lệ phí ) Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 47 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế KẾT LUẬN Việc xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng khơng mang lại quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu, bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng nói chung chủ thể nói riêng mà động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới, phát triển khoa học kỹ thuật, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại Cũng quốc gia xây dựng phát triển kinh tế thị trường vấn đề bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, có nhãn hiệu, trở thành mối quan tâm mang tính định hướng, chiến lược Việt Nam trình xây dựng kinh tế dựa tri thức Cho tới nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhu cầu khẳng định vị cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Chính vậy, xác lập, bảo hộ phát triển giá trị quyền sở hữu công nghiệp đặc biệt nhãn hiệu điều kiện phát triển riêng Việt Nam trở thành vấn đề mang tính thời quan tâm trọng hết Các đối tượng sở hữu công nghiệp ngày nay, bao gồm nhãn hiệu, không đơn tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt riêng chủ sở hữu mà đối tượng có khả tác động lớn tới lợi ích phát triển chung tồn xã hội Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng khác nhãn hiệu không làm thiệt hại cho chủ sở hữu mà gây thiệt hại cho nhà sản xuất, người tiêu dùng cho kinh tế, vậy, việc xác lập, thực thi bảo hộ quyền cách thỏa đáng có tác động lớn đến việc thúc đẩy hay hạn chế sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh Để công tác có hiệu rõ ràng phải xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu cơng nghiệp đầy đủ, chặt chẽ hồn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 48 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung Khoa: Luật Kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Các Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên: Công ước Paris năm 1883 bảo hộ SHCN sửa đổi năm 1967 Hiệp định TRIPs năm 1994- Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT Nghị định thư Madrid 1989 1979 Thỏa ước Madrid 1891 đăng ký quốc tế NH sửa đổi bổ sung năm • Văn pháp luật nước Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Luật SHTT nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Nghị định 103/2006/NĐ- CP quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN Nghị định 122/2010/NĐ- CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 103/ 2006/ NĐ- CP Thông tư 01/2007/TT- BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/ 2006/ NĐCP quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN 10 Thông tư 05/2013/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP B TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO 11 Nguyễn Thị Định (2014), Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền-pháp luật thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật hà Nội 12 Nguyễn Văn Luật, Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Người hướng dẫn TS Đinh Ngọc Hiện, 2005 C CÁC TRANG WEB 13 www.noip.gov.vn Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Trang 49 Sinh viên thực hiện: Dư Hồng Nhung 14 vietbao.vn 15 http://doc.edu.vn/ 16 Nhanhieuviet.gov.vn Khoa: Luật Kinh tế Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Định (2014), Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền-pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ạ"nh tranh không lành m"ạ"nh liên quan "đế"n tên mi"ề"n-pháp lu"ậ"t và th"ự"c ti"ễ"n "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Định
Năm: 2014
1. Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ SHCN được sửa đổi năm 1967 Khác
2. Hiệp định TRIPs năm 1994- Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT Khác
4. Thỏa ước Madrid 1891 về đăng ký quốc tế NH được sửa đổi bổ sung năm 1979.• Văn bản pháp luật trong nước Khác
5. Bộ luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Khác
6. Luật SHTT nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Khác
7. Nghị định 103/2006/NĐ- CP quy đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN Khác
8. Nghị định 122/2010/NĐ- CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 103/ 2006/ NĐ- CP Khác
9. Thông tư 01/2007/TT- BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/ 2006/ NĐ- CP quy đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN Khác
10. Thông tư 05/2013/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP.B. TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w