Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
LÊ CÔNG TRUNGLUẬT KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ 2014 - 2016 PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM LÊ CÔNG TRUNG HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM LÊ CÔNG TRUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Kiều Thị Thanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Kiều Thị Thanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Viện Đại học Mở Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Tác giả luận văn Lê Cơng Trung LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biếtơn sâu sắ c tớiTS Kiều Thị Thanhđã tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng trực tiếp hướng dẫn trình hình thành hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảmơn khoa sau Đại học, khoa phòng ban ViệnĐại học Mở Hà Nộiđã tạođiều kiện giúpđỡ tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực hiện, dùđã có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, q anh, chị bạn bè quan tâm gópý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảmơn! Tác giả luận văn Lê Công Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1.1 Quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp .5 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp .5 1.1.2 Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1.2.1 Khái niệm nhãn hiệu số loại nhãn hiệu 1.1.2.1.1 Khái niệm nhãn hiệu phận cấu thành nhãn hiệu 1.1.2.1.2 Các loại nhãn hiệu 1.1.2.2 Vai trò nhãn hiệu 11 1.1.2.2.1 Vai trò nhãn hiệu kinh tế 11 1.1.2.2.2 Vai trò nhãn hiệu doanh nghiệp .12 1.1.2.2.3 Vai trò nhãn hiệu người tiêu dùng 14 1.1.2.3 Ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 15 1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 16 1.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu giới 16 1.2.2 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 25 2.1 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 25 2.1.1 Nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy .25 2.1.2 Nhãn hiệu phải có khả phân biệt .35 2.2 Thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 38 2.2.1 Căn xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 38 2.2.2 Yêu cầu đơn đăng ký nhãn hiệu 40 2.2.3 Xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu .42 2.2.3.1 Thẩm định hình thức đơn đăng ký nhãn hiệu 42 2.2.3.2 Công bố đơn đăng ký nhãn hiệu xem xét ý kiến ngườithứ ba 42 2.2.3.3 Thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu 43 2.2.3.4 Vấn đề sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi đơn đăng ký 43 2.2.3.5 Cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 44 2.3 Các quyền bảo hộ nhãn hiệu 45 2.3.1 Quyền sử dụng nhãn hiệu 45 2.3.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu 48 2.3.3 Quyền định đoạt 49 CHƯƠNG 3: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 51 3.1 Qui định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 51 3.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 51 3.1.2 Biện pháp tự bảo vệ 53 3.1.3 Biện pháp dân 55 3.1.4 Biện pháp hình 58 3.1.5 Biện pháp hành 61 3.1.6 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 67 3.2 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quan nhà nước có thẩm quyền 69 3.2.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 69 3.2.2 Thực tế xâm phạm công tác xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu .71 3.2.2.1 Thực tế xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 71 3.2.2.2 Công tác xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 73 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Công ước Paris Nội dung cụ thể Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ký kết ngày 20/3/1883 Paris sửa đổi, Ban hành ngày 28/9/1979 Bộ luật Dân Sự đượcQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/ 6/2005 có hiệu lực ngày 01/01/2006 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT WTO thơng qua Marrakesh ngày 15/4/1994, có hiệu lực ngày 01/01/1995 Luật SHTT Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006, sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT ngày 16/9/2009 Khoa học Công nghệ BLDS Hiệp định TRIPS Luật SHTT KH&CN Nghị định 97/2010 NH Nghị định 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, ban hành ngày 21/9/2010, có hiệu lực ngày 09/11/2010 Nhãn hiệu QSHCN Quyền sở hữu công nghiệp SHCN Sở hữu công nghiệp 10 SHTT Sở hữu trí tuệ 11 Thơng tư số 01/2007 12 UBND Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, ban hành ngày 14/02/2007, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) xuất với phát triển giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền chủ sở hữu đối tượng SHCN Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không ngừng phát triển theo hướng mở rộng quyền cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Nó khơng vấn đề riêng lẻ quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu bối cảnh tự hóa, tồn cầu hóa thương mại Nền kinh tế Việt Nam có bước ngoặt đánh dấu Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI tháng 12/1986 Đảng ta xác định dứt khốt xóa bỏ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu hành chính, bao cấp, chuyển sang chế hạch toán kinh doanh, thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đổi kinh tế ngày chứng tỏ kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp dần có quyền bình đẳng hoạt động kinh doanh với môi trường cạnh tranh lành mạnh Tình hình làm giảm đáng kể độc quyền, độc quyền tồn số ngành cung cấp có tính chất đặc biệt hầu hết phong phú hàng hóa, dịch vụ tạo thành phần kinh tế khác Do vậy, người tiêu dùng dần trở thành "thượng đế" theo nghĩa Hàng hóa đa dạng, dịch vụ phong phú khiến doanh nghiệp để mời "thượng đế" đến với buộc phải coi trọng có thay đổi liên mục mẫu mã, chủng loại hàng hóa thị trường, đồng thời nâng cao chữ tín mình, yếu tố để người tiêu dùng lựa chọn dấu hiệu thể bao bì, nhãn mác, giấy tờ giao dịch, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ Có nhiều dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết hàng hóa sản phẩm như: nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý…vv nhãn hiệu nhân tố quan trọng giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn Trong thực tế, mặt nhà sản xuất, kinh doanh phải lo phục vụ người tiêu dùng, đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, mặt khác để tồn nhiều người số họ buộc phải đối mặt với nạn hàng nhái, hàng giả tràn ngập thị trường với chép, mô phỏng, nhái theo ngày tinh vi Tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày diễn cách tràn lan có quy mơ, thủ đoạn ngày tinh vi rộng khắp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh lành mạnh mà pháp luật bảo vệ; quyền lợi người tiêu dùng mà khơng đảm bảo Chính vậy, vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu (NH) ngày trở nên quan trọng người kinh doanh chân chính, đồng thời đòi hỏi làm lành mạnh hóa thị trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong bối cảnh nay, nhu cầu hội nhập vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao kinh tế tồn cầu vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp ngày đặt quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam rõ mục tiêu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta nhằm đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, việc gia nhập WTO " Chúng ta thành viên ASEAN, APEC… kể từ ngày 11/01/2007 thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều làm cho vấn đề hoàn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp có thách thức, phải thực cam kết quốc tế, ví dụ thực Hiệp định TRIPS WTO Trước yêu cầu khách quan đó, ngày 29/11/2005 Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) Quốc hội khóa IX thơng qua có với số tiền phạt 704 triệu đồng Đồng Nai, lực lượng quản lý thị trường thụ lý 106 vụ xâm phạm nhãn hiệu, xử lý 76 vụ với số tiền phạt 191 triệu đồng + Năm 2012, Cơ quan quản lý thị trường địa phương trung ương tiến hành xử lý 9.556 vụ việc xâm phạm quyền SHTT, có 8.999 vụ giả mạo nhãn hiệu, 67 vụ xâm phạm quyền nhãn hiệu, 422 vụ sử dụng tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả mạo Tổng số tiền xử phạt 5,8 tỷ đồng, giá trị hàng hóa vi phạm bị phát xử lý 3,8 tỷ đồng - Cơ quan Hải quan: + Năm 2009 - 2010, Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 73 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu, đơn gia hạn kiểm tra, giám sát có liên quan đến SHTT Cơ quan Hải quan thông báo tạm thời dừng làm thủ tục hải quan xử lý 41 trường hợp, hầu hết trường hợp xác định có giả mạo SHTT (điện thoại linh kiện điện thoại di động, thuốc điếu, linh kiện máy tính, túi xách ) Cơ quan Hải quan xử phạt vi phạm hành với số tiền khoảng 1,8 tỷ đồng [44] + Năm 2011, Cơ quan Hải quan tập trung nhiều vào công tác chống hàng giả, xử lý nhiều vụ xâm phạm nhãn hiệu, tịch thu tiêu hủy số lượng lớn hàng giả, số tiền phạt hành gần tỷ đồng Tổng cục Hải quan tham gia với hải quan nước khu vực (Thái Lan, Cambodia, Lào, Myanmar, Indonesia, Trung Quốc) kết hợp với Interpol chủ trì với mục đích đấu tranh với hành vi sản xuất, mua bán vận chuyển loại thuốc giả khu vực Lực lượng hải quan tổ chức số gặp gỡ với đại diện số doanh nghiệp (Puma, Tyco ) để thảo luận xây dựng biện pháp phối hợp đấu tranh chống hàng giả [45] + Năm 2012, Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý gần 100 yêu cầu chủ thể quyền SHTT đề nghị kiểm tra, giám sát biên giới Tính đến thời điểm năm 2012 ngành hải quan có tất 106 đơn yêu cầu bảo vệ quyền SHTT biên giới với khoảng gần 300 nhãn hiệu hàng hóa loại Cơ quan Hải quan xử lý 75 101 vụ, xử phạt với số tiền khoảng 300 triệu đồng, đồng thời tịch thu xử lý hàng chục ngàn sản phẩm vi phạm loại (như: rượu, thuốc lá, mỹ phẩm, quần áo, điện thoại di động… xâm phạm các nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam) [46] - Cơ quan Công an: + Năm 2009 -2012, Cơ quan cảnh sát điều tra trật tự quản lý kinh tế chức vụ thuộc Bộ Công an phát bắt giữ 76 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt mặt hàng thực phẩm, quần áo, mỹ phẩm, thuốc tân dược, đồng thời đạo Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế địa phương tập trung đấu tranh đối tượng chuyên sản xuất hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi lực lượng cảnh sát phối hợp với quan thực thi kiểm tra xử lý vi phạm hành chính, sở xâm phạm nhãn hiệu, tiêu hủy hàng hóa xâm phạm [47] + Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ điều tra phát bắt giữ 156 vụ khởi tố nhiều đối tượng có hành vi sản xuất bn bán hàng hố giả mạo SHTT như: thực phẩm, quần áo, mỹ phẩm, tân dược, rượu, linh kiện Điển hình vụ triệt phá đường dây buôn bán thuốc giả từ Trung Quốc vào Việt Nam, với tang vật thu giữ 13.600 viên thuốc giả, khởi tố 02 đối tượng vụ thu giữ 85 phân NPK giả Công ty Tân Trường Sinh (Hoài Đức, Hà Nội) sản xuất, vụ việc khởi tố tiếp tục điều tra đối tượng liên quan Riêng năm 2012 lực lượng cảnh sát kinh tế 44 tỉnh/thành phố phát 276 vụ xâm phạm quyền SHTT, sản xuất bn bán hàng giả, khởi tố 66 vụ, 74 bị can (có 26 vụ xâm phạm nhãn hiệu), phạt tiền 2,4 tỷ đồng So với năm 2011, số vụ phát tăng 107 vụ, số vụ khởi tố tăng 48 vụ (năm 2011, lực lượng cảnh sát kinh tế phạt 169 vụ xâm phạm quyền SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả, 214 đối tượng, khởi tố 18 vụ, 30 bị can) [48] Gắn với thực trạng số liệu nêu liên quan đến vấn đề thực thi quyền SHCN nói chung, đặc biệt NH nói riêng, thấy, song song với phát triển kinh tế ngày nảy sinh nhiều hành vi xâm phạm 76 dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ Sau số nguyên nhân tình trạng này: Thứ nhất, chế thực thi áp dụng pháp luật chưa đảm bảo, hoàn thiện phát huy mức Cho tới vụ việc giải trước Tòa án ỏi, chủ yếu vi phạm xử lý biện pháp hành chính, điều minh chứng cho tính đồng chế thực thi không phát huy tác dụng Mặt khác, việc áp dụng chế tài xử lý vụ việc gặp số vướng mắc như: ranh giới áp dụng biện pháp hành hình chưa rõ ràng; khả trách nhiệm cung cấp chứng bên Tòa án u cầu làm rõ; khơng có phân biệt rõ ràng việc người bị xử lý có thơng báo trước bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; khả áp dụng biện pháp tạm thời; cách tính tốn thiệt hại hậu thực trách nhiệm đền bù, Thứ hai, cách tổ chức đảm bảo thực thi chưa thực phù hợp Ngay với chế hành việc phân cơng, phân cấp cho nhiều quan, nhiều nấc xử phạt khiến cho hiệu lực thực thi bị phân tán trở nên phức tạp hóa N ăng lực chun mơn quyền sở hữu công nghiệp hệ thống đảm bảo thực thi chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn, có lệ thuộc vào quan quản lý sở hữu trí tuệ khiến cho việc đảm bảo thực thi bị chậm trễ, bị động đồng thời đẩy quan quản lý sở hữu trí tuệ vào tình trạng q tải Thứ ba, ngun nhân từ toàn xã hội Sự hiểu biết toàn xã hội vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung vấn đề liên quan đến quyền SHCN nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ nói riêng hạn chế Hầu doanh nghiệp chưa đánh giá giá trị nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp có phận chun trách lĩnh vực chưa coi phần chiến lược phát triển mình.Thơng tin sở hữu công nghiệp khâu yếu hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam Thực tế, có hệ thống thơng tin sở hữu công nghiệp mà chủ yếu bao gồm tư liệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Năng 77 lực tài ngun thơng tin đứng mức trung bình, chưa phát huy đầy đủ Mặt khác, hệ thống thông tin vừa chậm vừa không kịp thời phần làm nản lòng doanh nghiệp người sử dụng 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Ở nhiều nước có Việt Nam, vấn đề vi phạm SHTT làm đau đầu quan chức Điều trở nên quan trọng xã hội ngày phát triển, đồng nghĩa với lợi nhuận đem lại vi phạm SHTT nhóm đối tượng nhạy cảm nhãn hiệu hay dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ thường lớn Điều lý giải doanh nghiệp cá nhân kinh doanh lại ngày vi phạm nhiều NH Để hạn chế tình trạng xâm phạm này, nhiều nước giới có quy định nghiêm ngặt với chế tài xử lý hành vi vi phạm cao Phù hợp với mục tiêu đề tài, luận văn xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện, khắc phục bất cập pháp luật quyền SHCN nói chung và quyền SHCN nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ nói riêng sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu công nghiệp đặc biệt nhóm đối tượng dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tế thành viên WTO Luật SHTT 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2009 xây dựng bối cảnh gấp rút chuẩn bị cam kết quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương Kết là, có Luật SHTT bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với phát triển hội nhập đất nước với việc đánh dấu bước phát triển mang tính bước ngoặt hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam nói chung hệ thống xác lập quyền SHCN nhãn hiệu hàng hố nói riêng, nhiên, thời gian soạn thảo 78 gấp rút, Luật SHTT tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót điều kiện khách quan, chủ quan khác Cụ thể, thiếu quy định biện pháp chế tài đủ mạnh quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời đặc biệt riêng cho chế thực thi quyền SHCN nói chung đặc biệt với nhóm đối tượng nhãn hiệu nói riêng Hiện tại, quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp thông thường áp dụng hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm, nguyên liệu, vật liệu sản xuất, kinh doanh hàng hóa thu giữ, kê biên, niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; cấm dịch chuyển quyền sở hữu, vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ngày có nhiều hình thức, mức độ khác ngày tinh vi Với mở rộng thương mại điện tử, thông qua trang web bán đấu giá bán lẻ Internet, nhiều sản phẩm chào bán khó kiểm sốt hãng kinh doanh trung gian không trung thực dẫn đến việc người nắm giữ nhãn hiệu phải đối mặt với việc bảo vệ nhãn hiệu trường hợp trang web chào bán hàng giả cách mang đến thông tin đăng ký sai không đầy đủ cho khách hàng Liệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Luật SHTT có khả thi trường hợp này? Thứ hai, với phát triển vũ bão cơng nghệ cao, Internet ngày đóng vai trò quan trọng đời sống người ngày có vấn đề phát sinh liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN cần phải xem xét, điều chỉnh Chẳng hạn, trường hợp người đăng ký tên miền Internet trùng với nhãn hiệu tiếng nhiều người biết đến vấn đề giải tranh chấp nào? Hiện tại, có số tên miền "trungnguyen.vn"… đăng ký chủ sở hữu thức tên miền khơng phải doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu Điều chưa đề cập đến rõ ràng Điều 130 Luật SHTT 79 Thứ ba, tăng mức tiền xử phạt hành Trong số trường hợp pháp luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn có quy định cụ thể mức tiền phạt nói chung thấp áp dụng cá nhân tổ chức thực hành vi vi phạm Cũng lý mức phạt thiết kế theo mức trần mà tác dụng ngăn ngừa vi phạm thực thấp hạn chế Điều góp phần lý giải thực tế hành vi xâm phạm nhãn hiệu ngày phổ biến lan rộng quy mô lẫn số lượng Nhằm giảm thiểu hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, việc cần làm nâng cao mức xử phạt so với quy định hành Tiền phạt nên tính theo tỷ lệ với mức độ vi phạm quy định mức phạt tối đa không nên áp dụng, lẽ chế bộc lộ bất cập việc xử lý hành vi xâm phạm Khi mức phạt không thoả đáng, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu không giải triệt để không bảo vệ cách triệt để Chúng ta nên bỏ quy định xử phạt cảnh cáo hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng, lẽ biện pháp khơng có tính răn đe cao, dẫn đến người vi phạm không quan tâm Hơn nữa, hành vi xâm phạm xâm phạm tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nên cần có chế tài mang tính chất tài sản áp dụng người thực hành vi xâm phạm Bên cạnh đó, điều quan trọng việc xử lý vi phạm hành q trình xử phạt hành cần phải minh bạch Để đáp ứng yêu cầu này, thiết số liệu thơng tin có liên quan phải cơng bố công khai Những hồ sơ khoản phạt hành chính, thơng tin liên quan đến đối tượng xâm phạm quyền có có quyền nhãn hiệu phải minh bạch Ở góc độ khác cần phải có lưu trữ hồ sơ đầy đủ xác khoản phạt hành chính, vụ tịch thu hàng hóa, tiêu hủy hàng hóa biện pháp xử lý khác Các quan chức nên lập sở liệu quốc gia (database) vấn đề cách công khai Điều tạo điều kiện thuận lợi việc theo dõi, kiểm tra chủ thể thực hành vi xâm phạm nhãn hiệu Đồng thời, 80 trường hợp chủ thể thực việc tái phạm có sở để xử lý hình cách thuận tiện dễ dàng Thứ tư, Có thực tế khác nhãn hiệu thường có câu hiệu nhằm tạo cách ấn tượng cho nhãn hiệu tượng "cầm nhầm" hiệu diễn cách tràn lan Về mặt pháp lý, hiệu bảo hộ dạng thành tố NH vài năm gần đây, nhiên thực tế xác định tiêu chí bảo hộ nhiều bất cập chưa hiệu quả, luật cần có quy định cụ thể vấn đề Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người tiêu dùng cao bộ, ban, ngành hệ thống Tòa án Xuất phát từ đặc thù lĩnh vực SHTT nói hệ thống pháp luật SHTT có nhiều điểm tương đối đồng quốc gia khác giới Trong điều kiện Việt Nam, việc học hỏi tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi từ áp dụng vào hồn cảnh đất nước xem giải pháp tốt hiệu Thời gian vừa qua, hoạt động hợp tác quốc tế quyền SHCN trọng thu thành đáng kể Chúng ta nhận hỗ trợ lớn từ tổ chức quốc tế quốc gia nhằm tăng cường lực bảo hộ quyền SHCN bao gồm hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn phù hợp với lĩnh vực pháp lý tương đối mẻ Sự giúp đỡ, hỗ trợ thúc đẩy phát triển hệ thống quy phạm pháp luật quyền SHCN theo hướng ngày hài hòa đáp ứng chuẩn mực quốc tế nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền SHCN nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ Thứ sáu, cần xây dựng hệ thống thông tin sở hữu trí tuệ Việc vơ cần thiết thông qua công tác thông tin nhãn hiệu tập trung xếp có hệ thống 81 Một hệ thống rõ ràng có giá trị không nhỏ, chúng cho phép đơn giản hóa việc giải số vấn đề, ví dụ việc lựa chọn tên thương mại chủ thể kinh doanh, việc xác định tính p h â n b i ệ t c ủ a N H đ ợ c đ ă n g k ý n h t r n g h ợ p N H không trùng với tên thương mại người khác bảo hộ từ trước, v.v Bên cạnh đó, có hệ thống thơng tin vậy, chủ thể tham gia hoạt động giảm bớt gánh nặng chứng minh thơng số liệu liên quan lưu trữ Thứ bảy, tăng cường lực hệ thống quan thực thi pháp luật Hiệu công tác bảo hộ thực thi quyền SHTT, thực thi quyền SHCN NH nước ta chưa cao, chưa ngang tầm với yêu cầu phát sinh thực tiễn Cần nghiên cứu áp dụng thủ tục xét xử rút gọn giải vụ án liên quan tới SHCN NH tòa án nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng chủ thể có liên quan trọng việc tăng cường thẩm quyền lực tòa án hoạt động xét xử, giải dứt điểm vụ án xâm phạm Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc giải vụ án xâm phạm quyền SHCN NH tòa án chưa đáp ứng yêu cầu Các thẩm phán đào tạo chun mơn pháp lý, chưa có am hiểu sâu lĩnh vực SHTT Chính vậy, họ khó có đánh giá xác việc giải vụ án xâm phạm SHCN việc xâm phạm quyền sở hữu nhóm đối tượng nhãn hiệu, nhóm đối tượng vốn dễ bị xâm phạm việc xác định mức độ xâm phạm khó khăn Do vậy, Tòa án Việt Nam cần sớm có cải cách cần thiết hệ thống tổ chức tòa án theo hướng thành lập tòa án chuyên trách việc giải vụ kiện xâm phạm SHTT 82 Kết luận Dưới ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật, tồn cầu hóa trở thành xu hướng phát triển tất yếu kinh tế giới Mọi quốc gia, không muốn bị lãng quên nghèo nàn lạc hậu phải chủ động tham gia cạnh tranh gay gắt Việt Nam ngoại lệ Chúng ta nỗ lực thực mục tiêu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát triển tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Từ ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều mang lại cho vận hội thách thức, bao gồm bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu nói riêng Như phân tích luận văn này, đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu mang lại giá trị vật chất lớn cho chủ sở hữu hay người có quyền sử dụng chúng Chúng vừa tài sản vơ hình vừa thực tài sản vô giá doanh nghiệp, chúng tạo nên không đơn giản giá trị sản phẩm mà thể chất lượng, uy tín sản phẩm người tiêu dùng Một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường lớn giới EU, Mỹ, Nhật Bản, ASEAN… vấp phải học kinh nghiệm đắt giá việc xem nhẹ vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp đặc biệt đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ Chúng ta chưa quên học Cà phê Trung Nguyên bị đối tác nhanh chân đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với quan có thẩm quyền trước Trung Nguyên thực việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường Mỹ Rồi học Petro Vietnam, hay Vinataba… Việc bị nhãn hiệu thị trường lớn doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua cho thấy doanh nghiệp thiếu ý thức đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đặc biệt nhãn hiệu Chúng ta thường bị động thâm nhập thị trường nước ngoài, nhãn hiệu bị đánh cắp thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu lúng túng việc giành lại quyền sở hữu Điều bất lợi lớn, mà Việt Nam vốn nước mạnh nơng nghiệp có nhiều sản phẩm truyền thống người tiêu dùng nước quốc tế ưa chuộng Trong bối cảnh 83 kinh tế thị trường với đặc tính cạnh tranh Bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàm nghĩathúc đẩy hoạt động sáng tạo, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể, khuyến khích đầu tư nước ngồi Đồng thời, cơng việc giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ tương ứng với nhu cầu mình, phương tiện người tiêu dùng sử dụng để bảo vệ quyền lợi đáng Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng, đặc biệt nhóm đối tượng nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ Việt Nam Nhìn chung, quy định đáp ứng đầy đủ yêu cầu quốc tế, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, bước đưa đất nước hòa vào phát triển chung nước khu vực giới Tuy nhiên, chế thực thi lĩnh vực tốn khó cần có điều chỉnh phù hợp để Luật Sở hữu trí tuệ thực vào đời sống Vì lý trên, l u ậ n v ă n mong muốn đóng góp p h ầ n n h ỏ cho t i ế n t r ì n h xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhóm đối tượng nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ nâng cao hiệu chế thực thi quyền SHCN nhóm đối tượng nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật Dân (phần sở hữu trí tuệ), ban hành ngày 14/06/2005 Bộ luật Hình (phần sở hữu trí tuệ), ban hành ngày 21/12/1999 Bộ luật Hình sửa đổi (phần sở hữu trí tuệ), ban hành ngày 19/06/2009 Bộ luật Tố tụng Hình (khoản Điều 105), ban hành ngày 10/12/2003 Luật Sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 29/11/2005 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi), ban hành ngày 19/06/2009 Luật Hải quan, ban hành ngày 29/06/2001 Luật Hải quan (sửa đổi), ban hành ngày 14/6/2005 Luật Thương mại, ban hành ngày 14/06/2005 10 Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 12/12/2005 11 Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH10, ban hành ngày 09/6/2000 12 Nghị định số 03/VBHN-BKHCN qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 31/12/2014 13 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, ban hành ngày 22/9/2006 14 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 22/9/2006 15 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP nhãn hiệu hàng hóa, ban hành ngày 03/8/2006 16 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn 85 thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, ban hành ngày 14/2/2007 17 Thông tư liên tịch số 129/2004/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm soát biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, ban hành ngày 29/12/2004 18 Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 29/02/2008 19 Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP, hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân, ban hành ngày 3/4/2008 II Sách, báo, tạp chí 20 Báo Thực tập viên tồn (2016), "Big C Việt Nam tay người Thái thương vụ tỷ đô", (số ngày 29/4/2016), tr.1 21 Báo cáo sơ kết 03 năm (2006-2008), thực Chương trình hành động 168 Bộ KH&CN 22 Phạm Văn Toàn (2016), "Khái quát bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp" 23 Minh n (2013), "tình hình xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại giới Việt Nam" 24 Tạp trí Dân chủ Pháp luật (2016), "Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành giải pháp hồn thiện pháp luật" 25 Tạp chí thương mại, số 45/2003 86 26 Nguyễn Thị Quế Anh (2004), "Một số vấn đề bảo hộ thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Doanh nghiệp với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm thông tin Kinh tế - xã hội Quốc gia", Bộ Kế hoạch - Đầu tư, tr.183-198 27 Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Bảo hộ tên thương mại số kiến nghị", Khoa học Kinh tế - Luật, (4), tr 20-28 28 Nguyễn Thị Quế Anh (2005), "Một số ý kiến quy định liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Tố tụng dân Dự thảo Luật sở hữu trí tuệ", Kỷ yếu Hội thảo: "Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm QGTĐ, tháng 3/2005 29 Bộ Thương Mại (2006), " Báo cáo Ban Công tác Đàm phán Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)", Hà Nội 30 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 31 Hiệp định TRIPS 32 Nguyễn Như Quỳnh (2001), Một số vấn đề nhãn hiệu hàng hóa tiếng, Luật học III Trang Web 33 Văn phòng Luật sư Phạm Liên danh (2015), "Số liệu xử lý vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp quan có thẩm quyền Việt Nam năm gần đây", (Pham&Associates), http://pham.com.vn/vi/tin tuc su kien/tin tuc su kien/so lieu xu ly vi pham quyen so huu cong nghiep cua cac co quan co tham quyen viet nam nhung nam gan day 889.aspx, (cập nhật ngày 20/7/2016) 34 Trang tin điện tử Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/boluatphapdien/view/id/389, (cập nhật ngày 20/8/2016) 87 35 Trang tin điện tử Công nghiệp sáng tạo, "Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu", http://côngnghiệpsángtạo.vn, (bài viết ngày 04/6/2014) 36 Trang tin điện tử Luật Dương Gia, "Tìm hiểu khả phân biệt nhãn hiệu", https://luatduonggia.vn/tim hieu ve kha nang phan biet cua nhan hieu, ngày cập nhật 20/8/2016 37 Cẩm nang bảo hộ thương hiệu Việt Nam Quốc tế, http://www.baohothuonghieu.net, (cơ quan đại diện SHTT) 38 Công ty luật Hùng Sơn cộng sự, "Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự", http://luathungson.com/xu ly xam pham quyen so huu tri tue bang bien phap dan su 72.html, (cập nhật ngày 20/8/2016) 39 Công ty Luật Hùng Sơn cộng sự, "xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình sự", http://luathungson.com/xu ly xam pham quyen so huu tri tue bang bien phap hinh su 73.html, (cập nhật ngày 19/9/2016) 40 Trần Minh Dũng, "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính", Trang tin điện tử Thanh tra Bộ KH&CN, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac bai nghien cuu shtt/bao ve quyen so huu tri tue bang bien phap hanh chinh, (cập nhật ngày 19/9/2016) 41 Trang tin điện tử Bảo hộ thương hiệu, " qui định sở hữu công nghiệp" http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin chi tiet/quy dinh xu ly vi pham hanh chinh linh vuc so huu cong nghiep/1866.html, (cập nhật ngày 19/9/2016) 42 Công ty Luật Hùng Sơn Cộng sự, "Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính", http://www.hungsonlaw.com/xu ly xam pham quyen so huu tri tue bang bien phap hanh chinh 71.html, (cập nhật ngày 19/9/2016) 43 Đoàn luật sư Minh Khuê thành phố Hà Nội (2015), "Thực trạng đăng ký sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt nam", https://luatminhkhue.vn/kien thuc luat so huu tri tue/thuc trang dang ky va su dung nhan hieu theo phap luat viet nam.aspx, (cập nhật ngày 19/9/2016) 88 44 Trang tin điện tử Thanh tra Bộ KHCN, "Kết năm 2008 thực chương trình hành động hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 - 2010", http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/ket qua nam 2008 vehuc hien chuong trinh hanh dong ve hop tac phong va chong xam pham quyen so huu tri tue giai dong 2006-2010, (cập nhật ngày 19/9/2016) 45 Trang tin điện tử Thanh tra Bộ KHCN, "Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền SHTT năm 2009 Cục SHTT", http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/ket qua nam 2009, (cập nhật ngày 19/9/2016) 46 Trang tin điện tử Thanh tra Bộ KHCN, "Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền SHTT năm 2012 Cục SHTT", http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/ket qua nam 2012, (cập nhật ngày 19/9/2016) 47 Trang tin điện tử Thanh tra Bộ KHCN, "báo cáo sơ kết năm thực Chương trình hành động 168 Bộ Công an", http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/ket, (cập nhật ngày 19/9/2016) 48 Trang tin điện tử Tin tức kiện, "Số liệu xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp quan có thẩm quyền Việt Nam năm gần đây", http://pham.com.vn/vi/tin tuc su kien/tin tuc su kien/so lieu xu ly vi pham quyen so huu cong nghiep cua cac co quan co tham quyen viet nam nhung nam gan day 889.aspx, (cập nhật ngày 19/9/2016) 49 http://thuonghieuvietnam.com.vn 50 Trang tin điện tử Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, www.wipo.int 51 Trang tin điện tử báo Nhân dân, www.nhandan.org 52 Trang tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.dangcongsan.org 89 ... vệ quyền sở hữu công nghiệp đối nhãn hiệu số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu. .. công nghiệp nhãn hiệu 1.1.1 Quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp .5 1.1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp .5 1.1.2 Quyền sở hữu. .. phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu giới Pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu giới