Quy định pháp luật và thực tiễn hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở việt nam

96 144 0
Quy định pháp luật và thực tiễn hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VŨ XUÂN ĐÔNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ KIỀU THỊ THANH HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm chung QSHCN hợp đồng chuyển giao QSHCN 1.1.1 Khái niệm QSHCN 1.1.2 Khái quát hợp đồng chuyển giao QSHCN 1.2 Lược sử quy định pháp luật QSHCN hợp đồng chuyển giao QSHCN 14 1.2.1 Giai đoạn trước năm 2005 14 1.2.2 Giai đoạn sau năm 2005 - đến 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN21 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN 21 2.1.1 Quy định dạng hợp đồng chuyển giao QSHCN 21 2.1.2 Quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (li xăng bắt buộc sáng chế) 30 2.1.3 Một số hợp đồng khác liên quan đến chuyển giao QSHCN 39 i 2.2 Đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN 51 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN 51 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 67 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật QSHCN nói chung hợp đồng chuyển giao QSHCN nói riêng 67 3.1.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật chun ngành nói chung 68 3.1.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN72 3.1.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật li xăng bắt buộc sáng chế 74 3.1.4 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại 75 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định hợp đồng chuyển giao QSHCN nói riêng pháp luật chuyên ngành nói chung 79 3.2.1 Về hoạt động chuyển giao QSHCN 79 3.2.2 Về hoạt động CGCN 80 3.2.3 Về hoạt động nhượng quyền thương mại 81 3.2.4 Về tổ chức hoạt động quan thực thi pháp luật 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa QSHCN Quyền SHCN SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu công nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới VBQPPL Văn quy phạm pháp luật CGCN Chuyển giao công nghệ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng hợp đồng li – xăng 52 Bảng 3.2: Số lượng hợp đồng chuyển nhượng QSHCN 52 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, việc Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở nhiều hội kinh doanh thuận lợi tăng khả thâm nhập thị trường nước thành viên cho doanh nghiệp Việt Nam, chìa khóa để đưa kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập với kinh tế quốc tế Trong chục năm kể từ ngày Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO vào ngày 28/11/2006 kiện Hạ viện Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam vào ngày 09/12/2006, Việt Nam đón nhận nhiều dịng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, đồng thời chứng kiến tăng trưởng phát triển vượt bậc doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước Cùng với phát triển nhanh chóng đầu tư nước đầu tư nước ngồi hoạt động chuyển giao cơng nghệ Việt Nam diễn mạnh mẽ quy mô số lượng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, công nghệ yếu tố định phát triển doanh nghiệp quốc gia Ý thức hiểu rõ tầm quan trọng công nghệ chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt lĩnh vực này, từ ngày đầu thực sách mở cửa Việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh tổng thể hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt vấn đề liên quan đến hợp đồng chuyển giao công nghệ nhu cầu tất yếu Thông qua chế pháp luật, kiểm soát điều tiết hoạt động chuyển giao cơng nghệ, góp phần vào việc chọn lọc cơng nghệ tiến có giá trị từ nước ngồi, hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu, lỗi thời, hiệu khơng cao đồng thời khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ nước từ Việt Nam nước Ở Việt Nam, VBQPPL bước đầu tạo môi trường thuận lợi cho phát triển hoạt động CGCN nói chung trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng CGCN nói riêng Các văn pháp luật bên cạnh việc quy định điều chỉnh vấn đề liên quan hợp đồng CGCN nội dung hợp đồng CGCN, vấn đề liên quan đến đăng ký, phê chuẩn hợp đồng CGCN… tạo sở pháp lý bảo đảm quyền lợi ích bên có liên quan giao dịch Tuy nhiên, thực tiễn yêu cầu vào thời điểm ban hành văn pháp quy nói có nhiều thay đổi khơng cịn phù hợp với Kế thừa khắc phục thiếu sót quy định pháp luật trước đó, Luật CGCN ban hành vào ngày 22/11/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007 đáp ứng ngày tốt yêu cầu đặt từ thực tiễn Nghiên cứu làm sáng tỏ chất vấn đề liên quan đến hợp đồng CGCN - loại hơp đồng có đối tượng đặc thù cơng nghệ góc độ pháp lý thực tiễn góp phần làm sáng tỏ nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành CGCN, đồng thời có đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ góp phần thúc đẩy phát triển thị trường CGCN, đồng thời có đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ góp phần thúc đẩy phát triển thị trường CGCN nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Trong khn khổ chương trình đào tạo cao học luật tính cấp thiết vấn đề trình bày đây, người viết chọn đề tài “Quy định pháp luật thực tiễn hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật khoa luật kinh tế, Viện đại học mở Hà Nội Tình hình nghiên cứu Pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN nhiều nhà khoa học, nhiều quan khoa học nghiên cứu tổng kết Kết nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí báo cáo hội thảo khoa học, luận án tiến sĩ, thạc sĩ Trong đó, nêu lên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: - Hồ Thúy Ngọc: “Quy định cấm điều khoản hạn chế quyền pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Việt Nam: Những bất cập”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2015, tr 27 – 34, 45; Hà Nội, 2015 - Hồ Thúy Ngọc (2014), “Pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN Việt Nam Hoa Kỳ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7/2014), trang 67-74 - Nguyễn Hữu Cẩn (2013), “Thị trường độc quyền sáng chế can thiệp Nhà nước”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (4/2013), trang 10-13 - Vũ Thị Xuân: “Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ Đại học Luật Hà Nội, 2010 Nhìn chung, cơng trình, viết khoa học nêu đề cập đến pháp luật thực tiễn hợp đồng chuyển giao QSHCN khoảng thời gian khác từ góc độ khác Tuy nhiên, quy định hợp đồng chuyển giao QSHCN chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách toàn diện góc độ luận văn khoa học pháp lý Do đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật thực tiễn hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN, tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu xây dựng, hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN đáp ứng tốt yêu cầu chuyển giao QSHCN giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học xây dựng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN, như: Khái niệm chuyển giao QSHCN; Vai trò, đặc điểm pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN; Nội dung pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN theo Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Khái quát tình hình thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN; bất cập, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân - Xác định đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN đáp ứng ngày tốt yêu cầu công tác quản lý hợp đồng chuyển giao QSHCN giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009; văn hướng dẫn thi hành hợp đồng chuyển giao QSHCN giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: phạm vi luận văn Thạc sĩ Luật đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung mang tính lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN - Về thời gian: Từ năm 2013 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Lịch sử - lơgíc, phân tích - tổng hợp, điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu giúp quan quản lý nhà nước thực tốt công tác quản lý hợp đồng chuyển giao QSHCN - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Luật SHTT sở đào tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương - Chương 1: Một số vấn đề chung hợp đồng chuyển giao QSHCN - Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật từ thực tiễn áp dụng quy định bảo hộ QSHCN hợp đồng chuyển giao QSHCN Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm chung QSHCN hợp đồng chuyển giao QSHCN 1.1.1 Khái niệm QSHCN 1.1.1.1 Khái niệm Theo Khoản 4, Điều Luật SHTT 2005 “QSHCN quyền tổ chức, cá nhân sáng chế kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh” [48] QSHCN chế định pháp luật dân sự, lĩnh vực thuộc quan hệ pháp luật dân sự, yếu tố cấu thành bao gồm chủ thể, khách thể nội dung Hiểu theo nghĩa chủ quan QSHCN chế định pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tao, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm lĩnh vực cơng nghiệp Hiểu theo nghĩa khách quan QSHCN quyền dân cụ thể chủ thể đối tượng SHCN QSHCN bao gồm nhóm quy phạm liên quan đến hình thức sở hữu, phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu, cách thức, biện pháp chuyển quyền sở hữu, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Ngoài ra, liên quan đến vấn đề nghiên cứu xem qua khái niệm Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải số vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố Văn bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành sở đưa định đơn phương chấm dứt hợp đồng Do đó, pháp luật cần quy định rõ loại trợ giúp kĩ thuật mà bên nhượng quyền phải hỗ trợ cho bên nhận quyền bổ sung quy định cấm lợi dụng hỗ trợ kĩ thuật để can thiệp mức hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, cần rõ lĩnh vực bên nhượng quyền kiểm soát Khoản Điều 286 Luật thương mại 2006 quy định quyền kiểm tra, giám sát bên nhượng quyền bên nhận quyền Tuy nhiên, điều luật chưa làm rõ giới hạn, phạm vi, cách thức thực quyền kiểm tra, giám sát bên nhượng quyền bên nhận quyền Do đó, pháp luật cần rõ lĩnh vực bên nhượng quyền kiểm soát với hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp tới tính đồng hệ thống nhượng quyền thỏa thuận mà hai bên thống hợp đồng Ngoài ra, cần vạch rõ giới hạn cụ thể việc thực quyền bên nhận quyền Điều 288 Luật thương mại 2005 dừng lại quy định mang tính chất định hướng quyền bên nhận quyền, khơng có quy định cụ thể giới hạn hay cách thức thực dẫn đến khó khăn cho bên nhận quyền thực quyền thực tế 3.1.4.4 Sửa đổi quy định thủ tục đăng ký với quan có thẩm quyền trước kí kết hợp đồng nhượng quyền Thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền kí kết hợp đồng nhượng quyền quy định Điều 291 Luật thương mại 2005 mục Nghị định 35/2006/NĐ-CP để góp phần đảm bảo khả kiểm soát thị trường Tuy nhiên, thủ tục làm cho hợp đồng nhượng quyền thương mại phải qua thêm bước xét duyệt Bên cạnh đó, quy định thủ tục đăng kí chưa hợp lý thống dẫn đến thiếu minh bạch pháp luật Ngoài ra, quy định thẩm quyền đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại từ nước vào khu chế xuất, khu phi thuế quan, khu hải quan riêng ngược lại cịn thiếu Do cần có thống chủ thể có trách nhiệm đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại bổ sung… đồng thời đơn giản thủ tục đăng kí 77 3.1.4.5 Hoàn thiện quy định giới thiệu nhượng quyền thương mại Hiện giới thiệu nhượng quyền thương mại phù hợp với pháp luật phần lớn nước, đăc biệt tiếp thu tinh thần luật mẫu giới thiệu nhượng quyền, thông tin nhượng quyền thương mại việc quốc tế thống luật tư ban hành Unidroit Tuy nhiên để chế sử dụng giới thiệu nhượng quyền thương mại công cụ hiệu điều chỉnh hoạt động thương mại, cần có thống quy định nghĩa vụ cung cấp giới thiệu nhượng quyền văn pháp luật nghĩa vụ bắt buộc bên nhượng quyền đồng thời nới rộng thời hạn cung cấp giới thiệu nhượng quyền để chuẩn bị bên nhượng quyền kĩ lưỡng Thứ nhất, cần có thống quy định nghĩa vụ cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền VBQPPL nhượng quyền thương mại theo hướng nghĩa vụ bắt buộc Bên nhượng quyền Theo tinh thần Nghị định 35 Thông tư 09 cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền nghĩa vụ bắt buộc Bên nhượng quyền, theo Điều 287 Luật Thương mại “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Bên nhượng quyền có nghĩa vụ cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại cho Bên nhận quyền Nếu hiểu theo Điều 287 Luật Thương mại 2005 rõ ràng có trường hợp Bên nhượng quyền không thiết phải cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại cho Bên nhận quyền Thiết nghĩ, với vai trị vơ quan trọng Bản giới thiệu nhượng quyền tương lai cần có sửa đổi Luật Thương mại 2005 theo hướng quy định cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền nghĩa vụ bắt buộc Bên nhượng quyền trường hợp Thứ hai, thành bại quan hệ nhượng quyền phụ thuộc lớn vào hiểu biết lẫn hai bên hiểu biết đặc điểm hệ thống nhượng quyền, nhiều quốc gia tiếng lĩnh vực (như Mỹ, Úc, Trung Quốc) đặt yêu cầu Bản giới thiệu nhượng quyền thật chi tiết Nghiên cứu kinh nghiệm nước để tiếp tục đưa thêm vấn đề cần có Bản giới thiệu nhượng quyền điều cần thiết, nên quan tâm 78 đến thông tin ngồi hợp đồng (bởi lẽ thơng tin hợp đồng đề cập rõ hợp đồng hai bên) Thứ ba, cần xem xét để nới rộng thời hạn cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại Thời hạn cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền phải khoảng thời gian hợp lý đủ để Bên nhận quyền nghiên cứu, hiểu thấu đáo đặc điểm Bên nhượng quyền hệ thống nhượng quyền Với nhà nhận quyền thiếu kinh nghiệm khoảng thời gian 15 ngày trước ký hợp đồng nhượng quyền khó để họ tìm hiểu rõ vấn đề nêu Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại Một thời hạn cung cấp dài mức 20, 30 ngày số nước (Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ, Mexico) đáng tham khảo Việt Nam Thứ tư, Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại trở nên ý nghĩa chí mang tính tiêu cực thông tin đưa thiếu độ tin cậy Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hệ thống thủ tục hành để đảm bảo minh bạch hóa, thuận lợi tiếp cận thơng tin (đặc biệt thơng tin liên quan đến tài chính) - qua giúp Bên nhận nắm bắt thông tin trung thực - hỗ trợ cần thiết cho chế điều chỉnh Bản giới thiệu nhượng quyền 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định hợp đồng chuyển giao QSHCN nói riêng pháp luật chuyên ngành nói chung 3.2.1 Về hoạt động chuyển giao QSHCN Thứ nhất, bối cảnh nay, nước ta chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật chuyển giao QSHCN công nghiệp Việt Nam nên hướng tới khuyến khích tuân thủ nguyên tắc tự hợp đồng Các sách pháp luật khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi CGCN tiên tiến vào Việt Nam Thứ hai, có chế phối hợp hiệu hoạt động quan thực thi chuyển giao QSHCN Thứ ba, nâng cao nhận thức nhân dân doanh nghiệp chuyển giao 79 QSHCN, ý thức tôn trọng pháp luật tự bảo vệ chuyển giao QSHCN thơng qua đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyển giao QSHCN Thứ tư, thành lập quan kiểm soát chuyển giao QSHCN Vì hoạt động chuyển giao QSHCN việc thành lập quan kiểm sốt q trình chuyển giao QSHCN để quản lý hoạt động trình chuyển giao chủ thể chuyển giao đối tượng vấn đề cấp thiết 3.2.2 Về hoạt động CGCN Thứ nhất, ban hành sách vốn quản lý hoạt động công nghệ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để đổi công nghệ cho vay với lãi xuất thấp, với điều kiện phương án có tính khả thi mà khơng cần chấp; Cho vay để toán nợ trước đổi công nghệ; Trả nợ vay nhiều lần Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hoạch định sách quản lý hoạt động CGCN giám sát việc chấp hành quy chế đổi CGCN doanh nghiệp Các quan Nhà nước cần có phối hợp tốt để phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm QSHCN bảo hộ nước Việt Nam, từ tăng thêm lịng tin đối tác trình CGCN vào Việt Nam Tăng cường hiệu hoạt động công tác tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường, kiểm tra chất lượng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân lực hoạt động quan kiểm tra tiêu chuẩn đo lường Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động CGCN Nhân tố người nhân tố trung tâm, nhân tố quan trọng động lực định đến phát triển khoa học công nghệ quốc gia Công nghệ chuyển giao người người khai thác điều hành Công nghệ chuyển giao phát huy tác dụng tách rời với yếu tố người Và quan trọng CGCN người điều hành công nghệ Như khai thác chất xám nước nâng cao việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nước công việc quan trọng cần thiết mà quốc gia phải quan tâm hàng đầu, xem quốc sách 80 Thứ ba, bảo vệ môi trường sinh thái Ngày ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề mang tính tồn cầu kéo theo thiên tai bệnh tật ngày trầm trọng phức tạp Do khắc phục nhiễm mơi trường, bảo vệ môi trường sinh thái không phần quan trọng Cơng nghệ khơng có tác hại tới người lao động, môi trường sản xuất, môi trường thiên nhiên tác hại mức thấp giới hạn cho phép Những sản phẩm dịch vụ áp dụng giải pháp cơng nghệ đem lại không gây ảnh hưởng xấu tới người tiêu dùng, người sử dụng dù mức độ trực tiếp hay gián tiếp q trình tiêu dùng, sử dụng Cơng nghệ tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nguồn tài nguyên dùng chu trình trước tái tạo nguồn tài nguyên khác không tác hại đến môi trường Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến công nghệ việc tổ chức triển lãm công nghệ chợ công nghệ 3.2.3 Về hoạt động nhượng quyền thương mại Thứ xây dựng nguồn ngân sách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển Để nâng cao tầm quan trọng nhượng quyền thương mại trì hình thức kinh doanh lâu dài, bền vững mang lại ưu cho phát triển nên kinh tế Thứ hai thành lập hiệp hội nhượng quyền thương mại Sẽ giúp cho doanh nghiệp có nơi để trao đổi kinh nghiệm, mở rộng quan hệ để phát triển Bên cạnh đó, nhà nước cần phải hỗ trợ để xây dựng phát triển hiệp hội Tóm lại, pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển giao QSHCN thông qua việc bảo hộ đối tượng SHCN tiến hành hoạt động chuyển giao phương thức có hiệu để thúc đẩy kinh tế phát triển Vì bảo hộ SHCN đầy đủ hiệu sở để thu hút nhà đầu tư công nghệ nước nhằm phát triển kinh tế 81 3.2.4 Về tổ chức hoạt động quan thực thi pháp luật Khác với mơ hình quản lý SHTT nhiều nước giới không thực trọng đến đến vai trị quản lý nhà nước, tình hình Việt Nam việc tiếp tục trì tăng cường hoạt động máy quan nhà nước bảo đảm thực thi quy định SHTT nói chung quy định hợp đồng chuyển giao QSHCN vơ cần thiết Chính vậy, tương lai gần, chúng phát huy vai trò sức mạnh quan nhà nước lĩnh vực 3.2.4.1 Quy định rõ nhiệm vụ quan quyền lực nhà nước địa phương việc giám sát việc thực pháp luật SHTT Trước hết cần quy định rõ ràng cụ thể nhiệm vụ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Nhân dân cấp huyện SHTT, bên cạnh phải quy định rõ cho quan nhiệm vụ giám sát việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước SHTT quan hành nhà nước cấp Cần tăng cường tổ chức, máy, cán sở vật chất cho quan nhà nước lĩnh vực bảo đảm thực thi pháp luật SHTT, nâng cao trình độ chun mơn cán bộ, thành lập đơn vị chuyên môn lực lượng thực thi để chun mơn hóa đội ngũ cán pháp lý chuyên ngành cao 3.2.4.2 Phân định rõ thẩm quyền quản lý nhà nước SHTT Như nêu trên, việc bố trí nhiều quan hành hệ thống quan quản lý hành nhà nước thực chức bảo đảm thực thi quyền SHTT khiến cho chế tài dân vai trò quan xét xử bị lu mờ, làm giảm hiệu lực hoạt động bảo đảm thực thi quyền tên thương mại chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, điều kiện khó trao tồn đối tượng bảo hộ quyền SHTT tập trung vào quan quản lý nhà nước, phải chấp nhận thực tế có tới ba Bộ với tư cách quan hành nhà nước có thẩm quyền quản lý nhà nước SHTT Nhưng phải có quy định để nêu rõ trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư việc quản lý nhà nước tên thương mại, tránh tình trạng diễn trùng tên thương mại lĩnh vực kinh doanh, tên thương mại nhãn hiệu trùng tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn với Để giải pháp đạt hiệu cần bổ sung 82 quy định pháp luật chế phối hợp chủ thể hưởng quyền SHTT quan nhà nướctrong hoạt động bảo vệ quyền SHTT 3.2.4.3 Bổ sung quy định việc thành lập phận chuyên trách SHTT cấp tịa án Những tranh chấp lợi ích lĩnh vực SHTT thể tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố lợi ích quan hệ chủ thể Để xem xét quan hệ địi hỏi người tham gia tố tụng điều tra, thụ lý vụ án phải có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực SHTT, am hiểu tài sản trí tuệ để thực giám định mang tính kỹ thuật Hiện nay, hình thức xử lý vi phạm quyền SHTT áp dụng phổ biến xử phạt hành thủ tục nhanh chóng, tốn Tuy nhiên cách làm có nhiều hạn chế chẳng hạn như: Về sáng chế khơng thể giải xử phạt hành Hoặc, việc áp dụng xử phạt hành biến việc xử lý vi phạm quyền SHTT thành độc quyền số quan quản lý nhà nước Thế nhìn từ khía cạnh khác thấy hệ thống tòa án chưa tăng cường đầy đủ mặt để đủ lực xét xử vụ án phức tạp liên quan đến quyền SHTT, nhiều phán tòa phải dựa ý kiến chuyên môn Cục SHTT mà quan nhiều lại bên tranh chấp Do vậy, việc thành lập phận chuyên trách SHTT với thẩm phán đào tạo chuyên sâu lĩnh vực cần thiết Đồng thời thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin SHTT quan, tổ chức tòa án Trong năm tới, Việt Nam thực đầy đủ cam kết thương mại hàng hóa, dịch vụ, CGCN WTO vận động tài sản trí tuệ chủ thể nước quốc tế có tốc độ mạnh mẽ hơn, theo đó, tranh chấp không ngừng gia tăng chắn phức tạp Trước tình hình đó, có hệ thống xử phạt hành quan quản lý hành Tịa án dân khơng đủ, khó giải tốt vụ việc liên quan đến SHTT để bảo vệ lợi ích đáng chủ thể nước cách triệt để thiếu hệ thống Tòa án chuyên trách đủ lực [44] Vì vậy, thành lập phận chuyên trách SHTT thuộc hệ thống Tòa án nhân dân cần thiết 83 3.2.4.4 Quy định trách nhiệm phối hợp quan thực thi quyền SHTT Luật SHTT nêu rõ trách nhiệm quan thực thi quyền SHTT, chưa có quy định ràng buộc trách nhiệm phải phối hợp công tác quan này, chưa quy định chế tài người đứng đầu quan để xảy tình trạng vi phạm quyền SHTT có ngun nhân từ việc khơng phối hợp cơng tác với Bởi cần có quy định cụ thể phân công phối hợp quan thực thi quyền SHTT, cụ thể là: Thành lập quan làm đầu mối, tra chuyên ngành quan có chức xử lý vi phạm hành SHTT Thành lập Ban đạo chống xâm phạm quyền SHTT để giúp Thủ tướng Chính phủ đạo tổ chức hoạt động bảo hộ quyền SHTT phạm vi nước địa phương cần quan đầu mối giúp cho việc đạo thống hoạt động thực thi quyền SHTT Cho đến nay, văn pháp luật hành (trừ Luật Hải quan) chưa đề cập đến vai trò chủ sở hữu hoạt động thực thi bảo vệ quyền SHTT, điều bất hợp lý, thực tế, tham gia tích cực chủ thể hưởng quyền việc bảo hộ quyền SHTT nhu cầu khách quan họ người có khả phát hành vi vi phạm, người trực tiếp bị thiệt hại hành vi xâm phạm, đồng thời người hỗ trợ đắc lực cho quan có thẩm quyền việc chứng minh chứng cần thiết Việc hoàn thiện chế phối hợp quan thực thi quyền SHTT phải tuân theo yêu cầu sau: Đảm bảo tính hệ thống máy thực thi cở phân công hợp tác quan, tổ chức; Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn nghiên cứu thực tiễn bảo hộ QSHCN Hiện xuất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu quyền đối QSHCN, hành vi xâm phạm ngày tinh vi, tranh chấp ngày phức tạp, khơng diễn doanh nghiệp nước mà liên quan đến doanh nghiệp nước Qua Chương này, luận văn góp phần làm rõ nét yếu thực thi pháp luật bảo hộ QSHCN hợp đồng chuyển giao QSHCN Việt Nam Do đó, việc tiếp tục hồn thiện pháp luật, tăng cường kỷ cương thực thi pháp luật SHTT nói chung pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN nói riêng việc ngăn chặn tình trạng xâm phạm QSHCN doanh nghiệp để chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, an tồn thách thức lớn nước ta Tiếp đến, chương đưa hai nhóm giải pháp quan trọng hàng đầu để hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN Đó (1) Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật QSHCN nói chung hợp đồng chuyển giao QSHCN nói riêng; (2) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định hợp đồng chuyển giao QSHCN nói riêng pháp luật chuyên ngành nói chung 85 KẾT LUẬN CHUNG Đất nước ta đẩy mạnh công đổi theo khuynh hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để hội nhập kinh tế khu vực giới Phương pháp để nước ta đạt mục tiêu phát triển kinh tế thông qua hoạt động chuyển giao nước phát triển với nước phát triển Đặc biệt Việt Nam nước phát triển việc chuyển giao nhu cầu cấp thiết phải thúc đẩy thực Vì nguồn lực tất yếu mang tính chiến lược định động lực để kinh tế phát triển tồn diện Để có phát triển kinh tế đạt hiệu ổn định cần có quan tâm đặc biệt Nhà nước quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhà đầu tư để Việt Nam phát triển ngày mạnh mẽ Qua việc tìm hiểu sơ lược quy định pháp luật thực trạng hoạt động chuyển giao QSHCN người viết nhận thấy pháp luật chuyển giao QSHCN thực tiễn có nhiều hiệu Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao QSHCN tồn nhiều bất cập Các dạng chuyển giao thực qua hình thức hợp đồng hợp đồng CGCN, nhượng quyền thương mại…Điều tạo hội cho chủ thể QSHCN lạm dụng độc quyền để hạn chế cạnh tranh lành mạnh chủ thể bỏ sót hành vi vi phạm pháp luật cấm chuyển giao đối tượng SHCN bất hợp pháp hàng giả làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng ảnh hưởng đến xã hội Vì vậy, việc dẫn chiếu pháp luật liên quan Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật CGCN văn liên quan đến Luật SHTT vấn đề cần quan tâm trọng nhằm định hướng đến hệ thống pháp luật hoàn thiện góp phần phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư ngồi nước chuyển giao cơng nghiệp, công nghệ lĩnh vực liên quan trình hợp tác phát triển Việt Nam với nước khu vực quốc gia giới Do giới hạn đề tài, thời gian, trình độ nhận thức, dĩ nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả cần thông cảm chia từ người đọc 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tuổi trẻ thủ đô (2006), Tin kinh tế tham khảo số ngày 17-3-2006, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (1996), Thông tư số 3055/TTSHCN ngày 31/12/1996 Bộ khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ khoa học công nghệ) hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp; Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2016, Hà Nội Bộ Tài Chính (2014), Thơng tư 127/2014/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần Bộ Tài chính(2016), Thơng tư số 263/2016/TT – BTC Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Cẩn (2013), “Thị trường độc quyền sáng chế can thiệp Nhà nước”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (4/2013), trang 10-13, Hà Nội Chính Phủ (1981), Nghị định số 31/CP ngày 23/01/1981 ban hành Điều lệ sáng kiến cải tiến kĩ thuật - hợp lí hố sản xuất sáng chế, Hà Nội Chính Phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết quyền sở hữu công nghiệp,Hà Nội 87 Chính Phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lí, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội 10 Chính Phủ (2001), Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/04/2001 bảo hộ giống trồng mới, Hà Nội 11 Chính Phủ (2003), Nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/05/2003 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Hà Nội 12 Chính Phủ (2010), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ: Về sửa đổi, bổ sung số điều, Hà Nội 13 Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính Phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Chính Phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ–CP Chính phủ ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 16 Chính Phủ (2008), Nghị định số 133/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao cơng nghệ, Hà Nội 17 Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 18 Chính Phủ (2006), Nghị định 35/2006/ NĐ – CP ngày 31/03/2006 hướng dẫn Luật Thương mại 2005 nhượng quyền thương mại, Hà Nội 19 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại-Phần chung Thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2015), “Tổng luận chế định tài sản Dự thảo Bộ Luật Dân 2005 sửa đổi”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Chế định tài sản, nghĩa vụ hợp đồng Dự thảo Bộ Luật Dân sửa đổi, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 5/2/2015, Hà Nội 88 21 Công ước Paris (1883), hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 22 Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế-Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Điện (2013), “Thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ trường đại học: nên chọn mơ hình nào?”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (8/2013), trang 39-41, Hà Nội 24 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 25 TS Nguyễn Thành Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp Hà Nội, Trang 141-144, Hà Nội 26 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 ban hành Điều lệ nhãn hiệu hàng hoá, Hà Nội 27 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Nghị định số 85/HĐBT ngày 13/5/1988 ban hành Điều lệ kiểu dáng công nghiệp, Hà Nội 28 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ giải pháp hữu ích, Hà Nội 29 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Nghị định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ mua bán quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố bí kĩ thuật, Hà Nội 30 http//www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=7 68%3Actrng-ca-quyn-s-hu-cong-nghip&catid=2%3Ax-phuc-thm-v-tan-hoang-phatkhong-hy-an-la-sai&Itemid=18&lang=vi 31 http://vneconomy.vn/10-thuong-hieu-gia-tri-nhat-the-gioi-nam-201820180213210102553.htm 32 https://sites.google.com/site/dichvusohuutritue/bieu-mau/bieu-mau-sohuu-cong-nghiep 33 http://vnn.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2005/11/509533/, truy cập ngày 20/7/2018 34 http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agn 89 tDisplayContent)?OpenAgent&UNID=2A2F56167B963FBB47257FC0004CF13A 35 http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agn tDisplayContent)?OpenAgent&UNID=66536179054A41CF882581640071DBD5 36 https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/hon-80-000-don-sohuu-cong-nghiep-duoc-xu-ly-nam-2017-3705984.html 37 http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=1774 38 http://www.nhanhieuviet.com.vn/news.aspx?ID=41 39 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuctrang-nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-nam-87707.html 40 Nguyễn Gia Lượng (2008), báo cáo Định giá sáng chế hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam, Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Na (2006), “Khai thác sáng chế Việt Nam từ thuốc cai nghiện ma túy Cedemex”, Bản tin Sở hữu cơng nghiệp (nay Tạp chí Sở hữu trí tuệ Sáng tạo), Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam, (55, 4/2006), trang 11, Hà Nội 42 Hồ Thúy Ngọc: “Quy định cấm điều khoản hạn chế quyền pháp luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Việt Nam: Những bất cập”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2015, tr 27 – 34, 45, Hà Nội 43 Hồ Thúy Ngọc (2014), “Pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7/2014), trang 67-74, Hà Nội 44 Ngô Tuấn Nghĩa (2006), Đảm bảo quan hệ lợi ích hài hịa SHTT hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.253-255 45 Nguyễn Như Quỳnh (2006), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ sinh học-Pháp luật thực tiễn Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, (7/2006), trang 72-78, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 47 Quốc hội (1995),Bộ luật dân sự,Hà Nội 90 48 Quốc hội (2005),Luật sở hữu trí tuệ,Hà Nội 49 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 50 Quốc hội (2014), Luật cạnh tranh, Hà Nội 51 Quốc hội (2007), Luật Chuyển giao công nghệ, Hà Nội 52 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao, Hà Nội 53 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm, Hà Nội 54 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 55 Quốc hội (2012), Luật Giá, Hà Nội 56 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ năm 2002, sửa đổi năm 2013, Hà Nội 57 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006, sửa đổi năm 2009, Hà Nội 58 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 59 Lê Xuân Thảo (1996), Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiệp pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hồ Chí Minh 61 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền SHTT, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội., tr.292-295 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 11/02/1989, Hà Nội 65 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 66 Vũ Thị Xuân (2010), Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 91 ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN21 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN 21 2.1.1 Quy định dạng hợp đồng chuyển giao. .. thiện pháp luật chuyển giao QSHCN chương 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển giao QSHCN... GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 67 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan