Huy ựộng và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang (Trang 34 - 45)

nước trên thế giới

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

a. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực

cách, Hàn Quốc ựã trở thành nước công nghiệp hiện ựại-con rồng châu Á. Chắnh vì vậy, những kinh nghiệm của Hàn Quốc sẽ giúp Việt Nam tránh ựược những sai lầm, ựồng thời ựưa ra ựược những chắnh sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa (CNH,HđH) nông nghiệp, nông thôn.

Một là, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải rõ ràng và nhất quán.

Chắnh phủ Hàn Quốc ựã tiến hành song song việc tăng ựầu tư ngân sách vào ựào tạo người dân nông thôn với mục tiêu cao nhất là làm thay ựổi suy nghĩ thụ ựộng, trông chờ ỷ lại của người dân vào nhà nước, ựã ăn sâu trong tư duy của phần lớn nông dân nước này qua nhiều thế hệ. Mục tiêu của chắnh sách là giúp họ tự tin trước những khó khăn về vật chất và tinh thần ựể họ trở nên tắch cực, năng ựộng, sáng tạo trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn của ựất nước.

Phong trào xây dựng nông thôn mới ựược triển khai thành công là một kinh nghiệm tốt của Hàn Quốc trong việc ựịnh hướng cho chiến lược phát triển nông thôn nói chung và phát triển nguồn nhân lực nông thôn nói riêng. Theo ựó, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã ựề cao và nhấn mạnh yếu tố Ộphát triển tinh thần của nông dânỢ, lấy kắch thắch vật chất nhỏ kết hợp với ựào tạo và sự cởi mở, thông thoáng của chắnh sách ựể tạo ựộng lực mạnh mẽ về tinh thần cho người dân nông thôn. Qua ựó, phát huy nguồn vốn nội lực to lớn tiềm tàng của người dân nông thôn.

Hai là, ựào tạo chuyên môn, chuyển giao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng làm việc cho người lao ựộng nông thôn theo nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế.

Chuyển giao kiến thức, ựào tạo nghề, kỹ năng chuyên môn cho người lao ựộng nông thôn ựể tạo ra năng lực làm việc có năng suất lao ựộng cao là công việc chung của cả Nhà nước, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong xã hội. Quan ựiểm của chắnh phủ Hàn Quốc về vấn ựề này là rất rõ ràng. Chắnh phủ phải là nhà ựầu tư lớn nhất và toàn diện nhất vào xây dựng các cơ sở ựào tạo nghề, nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho người lao ựộng. Các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế có trách nhiệm trong việc ựưa ra nhu cầu, kế hoạch về sử dụng lao ựộng và tham gia cùng chắnh phủ dưới nhiều hình thức khác nhau trong triển khai các chương trình ựạo tạo nghề cho người lao ựộng mà mình ựang sử dụng hoặc sẽ sử dụng.

để có nguồn nhân lực ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển của kinh tế nông thôn, chắnh phủ ựã chủ ựộng xây dựng và công bố các ựịnh hướng phát triển kinh tế trong dài hạn, trung hạn, cũng như ngắn hạn trên quy mô cả nước và từng vùng. Trên cơ sở ựó, hình thành kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng các nhu cầu của từng ngành và lĩnh vực kinh tế, nhất là khi nền kinh tế ựang trong quá trình ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực ựể thực hiện CNH, HđH. Trong qua trình này, chắnh phủ phải thường xuyên theo dõi sự biến chuyển của cơ cấu kinh tế ựể ựiều chỉnh kịp thời công tác ựào tạo nguồn nhân lực mới cho các ngành ựang và sẽ hình thành, ựồng thời ựào tạo lại người lao ựộng ở những ngành bị mất ựi ựể giúp họ có ựủ năng lực chuyển sang hoạt ựộng ở các ngành kinh tế mới.

Chắnh phủ ựã triển khai chắnh sách tắn dụng hỗ trợ cho lực lượng lao ựộng nông nghiệp trẻ ựể họ học nghề mới, ựặc biệt là lao ựộng mới bước vào nghề. Chương trình này ựược triển khai sâu rộng ở các khu vực nông thôn, giúp kết nối các chuyên gia với các nhà nông có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp. Sau ựó, bổ nhiệm những người này vào các vị trắ tư vấn và giám hộ cho các ựối tượng lao ựộng trẻ còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong các hoạt ựộng liên quan tới nông nghiệp. Nhà nước ựứng ra chi trả các khoản chi phắ về tư vấn, ựào tạo và giám hộ cho những người thực hiện hoạt ựộng này.

Bên cạnh ựó, chắnh phủ cũng chủ ựộng ựịnh hướng cho các trường trung học bổ sung ngay vào chương trình giảng dạy một số môn học nghề, mà nền kinh tế ựang cần. Từ ựó, tạo ra lực lượng lao ựộng trẻ có hiểu biết và có kỹ năng làm việc tối thiểu ở các ngành nghề ựang phát triển mở rộng, ựáp ứng ựúng nhu cầu của nền kinh tế và toàn dụng ựược số học sinh trung học sau tốt nghiệp. Kinh nghiệm này rất ựáng ựể Việt Nam tham khảo, học tập.

Ba là, phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải ựược ựặt trong tổng thể chắnh sách phát triển nguồn nhân lực do yêu cầu CNH,HđH nền kinh tế.đây chắnh là sự gắn kết giữa phát triển nguồn nhân lực cho toàn nền kinh tế với phát triển nguồn nhân lực cho khu vực nông thôn. Theo ựó, nguồn nhân lực nông thôn phải ựược ựịnh hướng theo sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu toàn nền kinh tế, chứ không thể chỉ riêng cho khu vực nông thôn. Sự ựịnh hướng ựúng sẽ có ảnh hưởng

trực tiếp và mạnh mẽ tới kết quả phát triển nguồn nhân lực nông thôn; ựồng thời làm cho các chắnh sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phù hợp với quy luật và ngược lại.

Bốn là, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn có những ựặc thù riêng so với chắnh sách phát triển nguồn nhân lực chung. Bởi, hai nguyên nhân sau: (i)Trong khi chắnh sách chung phải xem xét các mục tiêu phát triển nhân lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, thì chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn còn phải xem xét mục tiêu chuyển dịch một bộ phận nhân lực từ nông thôn ra thành thị, các khu công nghiệp, cũng như chuyển dịch trong nội bộ khu vực nông thôn; (ii) Phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải tắnh ựến quy hoạch phát triển nông thôn dài hạn, gắn với công nghiệp hóa nền kinh tế. Chắnh sách này phải ựược xem xét cẩn trọng trong các mối liên hệ với tăng trưởng, an ninh lương thực và việc làm của người lao ựộng ựể hoạch ựịnh chắnh sách về nhân lực cho phù hợp với khu vực này trong các giai ựoạn của quá trình CNH,HđH.

Năm là, chắnh sách chi tiêu cho phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn nói riêng, phải ựược coi là một bộ phận quan trọng của chắnh sách ựầu tư công. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, sự thành công trong phát triển nguồn nhân lực nông thôn phụ thuộc rất lớn vào quan ựiểm và mức ựộ chi tiêu của nhà nước vào giáo dục, ựào tạo nghề cho người lao ựộng chuẩn bị bước vào nghề cũng như ựang làm việc. Bên cạnh ựó, chắnh phủ ựóng vai trò là người ựịnh hướng các chi tiêu này, sao cho nguồn nhân lực ựược tạo ra ựáp ứng ựầy ựủ các yêu cầu ngày càng ựa dạng và tăng lên về chất lượng lao ựộng của các ngành, lĩnh vực kinh tế.

Sáu là, lực lượng lao ựộng nông thôn chắnh là nguồn cung cấp nhân lực cho các khu vực công nghiệp và dịch vụ trong quá trình CNH, HđH nền kinh tế. Nhưng họ thường không ựáp ứng ựược yêu cầu về chất lượng của các chủ thể sử dụng, vì vậy cần có sự quan tâm lớn hơn của Nhà nước trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này.điều này ựòi hỏi, Chắnh phủ phải chủ ựộng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nông thôn theo các yêu cầu của CNH, HđH. Trong

quá trình xây dựng và triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Chắnh phủ phải hợp tác, liên kết với các khu vực doanh nghiệp, các chủ thể sử dụng lao ựộng ựể ựảm bảo thành công trong thực hiện chắnh sách nhân lực của mình.

Bảy là, vận dụng các kinh nghiệm thành công, nhưng phải phù hợp với ựiều kiện của Việt Nam.Theo ựó,Chắnh phủ phải chủ ựộng xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành của nền kinh tế. Cho ựến nay, mặc dù mục tiêu ựến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ựại, nhưng chúng ta vẫn chưa có ựược một chiến lược tốt về phát triển nguồn nhân lực chung và nông thôn nói riêng. Huy ựộng rộng rãi các ngành cùng tham gia xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực. đối với từng ngành, yêu cầu lớn nhất, quan trọng nhất là phải hình dung nhu cầu về nhân lực của ngành trong thập kỷ tới ựể tham gia vào chiến lược chung. Tuy nhiên, các chương trình giáo dục, ựào tạo nguồn nhân lực nông thôn cần ựược triển khai phù hợp với ựiều kiện từng nơi. Sự thành công của các chương trình phát triển nhân lực nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp và cách thức triển khai. đồng thời, cần ựưa ra ựược các chế tài ràng buộc nhân lực làm việc lâu dài ở lĩnh vực ựược ựào tạo, tránh lãng phắ công sức và chi phắ xã hội ựã ựầu tư ựào tạo.

Tám là, những kinh nghiệm chưa thành công cần lưu ý ựể tránh lặp lại, như:(i)đào tạo không ựúng yêu cầu phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế trong quá trình CNH,HđH nền kinh tế.

(ii) đào tạo bất cập giữa lực lượng nhân lực tham gia sản xuất vật chất và nhân lực tham gia các hoạt ựộng quản lý, phi sản xuất vật chất.

(iii) Tách rời nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế với các cơ sở giáo dục, ựào tạo.

(iv) đầu tư không ựầy ựủ và ựồng bộ vào các chương trình giáo dục, ựào tạo nguồn nhân lực nông thôn, coi nhẹ các chương trình này, kể cả các chương trình ựào tạo nghề cho lao ựộng làm nông nghiệp ựã tạo ra sự thiếu hụt về kỹ năng chuyên môn và tay nghề của người lao ựộng.

(v) Sự toàn dụng lao ựộng, trong ựó có lao ựộng nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thu dụng lao ựộng phi nông nghiệp hàng năm, ựể

chuyển một bộ phận lao ựộng nông nghiệp sang phi nông nghiệp, ựáp ứng ựúng yêu cầu CNH, HđH nền kinh tế.

(vi) Cần phân biệt sự khác nhau giữa số lượng dân số với sức mạnh của nguồn nhân lực. Dân số ựông mới chỉ là ựiều kiện cần ựể phát triển nguồn nhân lực, nhưng ựồng thời là nguy cơ tạo ra sự yếu kém của nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, Việt Nam cần có chắnh sách dân số ựi ựôi với chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực, nói cách khác là gắn chắnh sách dân số vào chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực cho toàn nền kinh tế nói chung và cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng.

b. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới

Cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, GDP bình quân ựầu người của Hàn Quốc chỉ có 85 USD; phần lớn người dân không ựủ ăn; 80% dân nông thôn không có ựiện thắp sáng và phải dùng ựèn dầu, sống trong những căn nhà lợp bằng lá. Là nước nông nghiệp trong khi lũ lụt và hạn hán lại xảy ra thường xuyên, mối lo lớn nhất của chắnh phủ khi ựó là làm sao ựưa ựất nước thoát khỏi ựói, nghèo.

Phong trào Làng mới (SU) ra ựời với 3 tiêu chắ: cần cù (chăm chỉ), tự lực vượt khó, và, hợp tác (hiệp lực cộng ựồng). Năm 1970, sau những dự án thắ ựiểm ựầu tư cho nông thôn có hiệu quả, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chắnh thức phát ựộng phong trào SU và ựược nông dân hưởng ứng mạnh mẽ. Họ thi ựua cải tạo nhà mái lá bằng mái ngói, ựường giao thông trong làng, xã ựược mở rộng, nâng cấp; các công trình phúc lợi công cộng ựược ựầu tư xây dựng. Phương thức canh tác ựược ựổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng hợp với nhiều mặt hàng mũi nhọn như nấm và cây thuốc lá ựể tăng giá trị xuất khẩu. Chắnh phủ khuyến khắch và hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nông dân.

Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc ựã có những thay ựổi hết sức kỳ diệu. Chỉ sau 8 năm, các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn cơ bản ựược hoàn thành. Trong 8 năm từ 1971-1978, Hàn Quốc ựã cứng hóa ựược 43.631km ựường làng nối với ựường của xã, trung bình mỗi làng nâng cấp ựược 1.322m ựường; cứng hóa ựường ngõ xóm 42.220km, trung bình mỗi làng là 1.280m; xây dựng ựược 68.797 cầu (Hàn Quốc là ựất nước có nhiều sông suối), kiên cố hóa 7.839km ựê, kè, xây 24.140 hồ chứa nước và

98% hộ có ựiện thắp sáng. đặc biệt, vì không có quỹ bồi thường ựất và các tài sản khác nên việc hiến ựất, tháo dỡ công trình, cây cối, ựều do dân tự giác bàn bạc, thỏa thuận, ghi công lao ựóng góp và hy sinh của các hộ cho phong trào.

Nhờ phát triển giao thông nông thôn nên các hộ có ựiều kiện mua sắm phương tiện sản xuất. Cụ thể là, năm 1971, cứ 3 làng mới có 1 máy cày, thì ựến năm 1975, trung bình mỗi làng ựã có 2,6 máy cày, rồi nâng lên 20 máy vào năm 1980. Từ ựó, tạo phong trào cơ khắ hóa trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao, giống mới lai tạo ựột biến, công nghệ nhà lưới, nhà kắnh trồng rau, hoa quả ựã thúc ựẩy năng suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng nhanh. Năm 1979, Hàn Quốc ựã có 98% số làng tự chủ về kinh tế.

Ông Le Sang Mu, cố vấn ựặc biệt của Chắnh phủ Hàn Quốc về nông, lâm, ngư nghiệp cho biết, Chắnh phủ hỗ trợ một phần ựầu tư hạ tầng ựể nông thôn tự mình vươn lên, xốc lại tinh thần, ựánh thức khát vọng tự tin. Thắng lợi ựó ựược Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.

Thứ nhất, phát huy nội lực của nhân dân ựể xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - phương châm là nhân dân quyết ựịnh và làm mọi việc, Ộnhà nước bỏ ra 1 vật tư, nhân dân bỏ ra 5-10 công sức và tiền củaỢ. Dân quyết ựịnh loại công trình, dự án nào cần ưu tiên làm trước, công khai bàn bạc, quyết ựịnh thiết kế và chỉ ựạo thi công, nghiệm thu công trình. Năm 1971, Chắnh phủ chỉ hỗ trợ cho 33.267 làng, mỗi làng 335 bao xi măng. Năm 1972 lựa chọn 1.600 làng làm tốt ựược hỗ trợ thêm 500 bao xi măng và 1 tấn sắt thép. Sự trợ giúp này chắnh là chất xúc tác thúc ựẩy phong trào nông thôn mới, dân làng tự quyết ựịnh mức ựóng góp ựất, ngày công cho các dự án.

Thứ hai, phát triển sản xuất ựể tăng thu nhập. Khi kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất ựược xây dựng, các cơ quan, ựơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống mới, khoa học công nghệ giúp nông dân tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa. Chắnh phủ xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn ựể chế biến và tiêu thụ nông sản cũng như có chắnh sách tắn dụng nông thôn, cho vay thúc ựẩy sản xuất. Từ năm 1972 ựến năm 1977, thu nhập trung bình của các hộ tăng lên 3 lần.

Thứ ba, ựào tạo cán bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác ựịnh nhân tố quan trọng nhất ựể phát triển phong trào SU là ựội ngũ cán bộ cơ sở theo

tinh thần tự nguyện và do dân bầu. Hàn Quốc ựã xây dựng 3 trung tâm ựào tạo quốc gia và mạng lưới trường nghiệp vụ của các ngành ở ựịa phương. Nhà nước ựài thọ, mở các lớp học trong thời gian từ 1-2 tuần ựể trang bị ựủ kiến thức thiết thực như kỹ năng lãnh ựạo cơ bản, quản lý dự án, phát triển cộng ựồng.

Thứ tư, phát huy dân chủ ựể phát triển nông thôn. Hàn Quốc thành lập hội

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)