nông thôn mới
a. Năng lực của Ban chỉ ựạo/Ban quản lý xây dựng nông thôn mới
Năng lực của Ban chỉ ựạo/Ban quản lý xây dựng nông thôn mới là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc huy ựộng nguồn lực. Năng lực của Ban chỉ ựạo ảnh hưởng ựến việc lập kế hoạch huy ựộng, xây dựng phương pháp huy ựộng và chỉ rõ các nguồn lực cần phải huy ựộng cho xây dựng nông thôn mớiỖ trên cơ sở ựó xác ựịnh mức ựộ có khả năng huy ựộng và ựịnh mức từng hạng mục ựầu tư sử dụng nguồn lực huy ựộng. Năng lực của Ban chỉ ựạo ảnh hưởng ựến việc tổ chức thực hiện triển khai việc huy ựộng nguồn lực, qua ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả của việc huy ựộng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.
b. Sự tham gia của cộng ựồng trong huy ựộng các nguồn lực
Ý thức cộng ựồng tại các ựịa phương ựược thể hiện bằng việc tự nguyện tham gia vào các hoạt ựộng tập thể của cộng ựồng. Khái niệm ý thức cộng ựồng có tắnh lý thuyết hơn, dựa vào quyền lợi của những thành viên và các nhà nghiên cứu (Gardner và Stern, 1996; Zanetell, 2000) trong tương quan giữa ý thức cộng ựồng với mức ựộ tham gia của người dân ựịa phương trong quản lý phát triển. Cộng ựồng là khái niệm có 2 khắa cạnh tự nhiên và tinh thần mà các thành viên cộng ựồng ựã từng trải. Khái niệm các hoạt ựộng phát triển ở nông thôn dựa vào lãnh thổ, hoặc dưới tên gọi khác là các hoạt ựộng phát triển ở nông thôn dựa vào cộng ựồng, dẫn tới việc phân cấp các hoạt ựộng phát triển ở cấp ựịa phương.
Cộng ựồng cũng thể hiện những kinh nghiệm ựược chia sẻ kết nối cuộc sống của người dân trong cùng một không gian. điều này dẫn tới tình cảm và sự gắn kết về tinh thần. Ý thức của từng cá thể cộng ựồng ảnh hưởng tới việc tự nguyện tham gia vào các hoạt ựộng ựể trợ giúp và hoàn thiện cộng ựồng (McMillan,1996; St. Anne, 1999). Ý thức cộng ựồng ựược hình thành qua lịch sử cộng ựồng. Nó bao gồm sự tự nguyện ở lại cộng ựồng, thăm hỏi lẫn nhau, có cùng cảm xúc với các thành viên cộng ựồng, tranh thủ hoặc trao ựổi tình cảm với nhauvv... (Zanetell và Knuth, 2004; Buckners, 1988).
c. Yếu tố kinh tế ựịa phương
điều kiện kinh tế ựịa phương cũng ảnh hưởng tới mức ựộ huy ựộng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Các ựịa phương khác nhau có mức ựộ kinh tế khác nhau và có sự huy ựộng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới khác nhau. đối với các ựịa phương có ựiều kiện kinh tế mạnh, cũng là những ựịa phương còn ắt khó khăn trong xây dựng nông thôn mới và việc huy ựộng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới cũng trở nên dễ dàng hơn. Ngược lại, ựối với các ựịa phương còn nhiều khó khăn, ựồng nghĩa với việc có nhiều hạng mục công trình cần phải ựầu tư xây dựng mới và sửa chữa; ựòi hỏi nguồn lực huy ựộng phải lớn, trong khi kinh tế ựịa phương có hạn, do ựó gặp phải nhiều khó khăn trong việc huy ựộng nguồn lực.
Năng lực lập kế hoạch và ựiều phối kinh phắ trong sử dụng nguồn lực là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Lập kế hoạch và ựiều phối kinh phắ ựược tiến hành một cách hợp lý thì việc sử dụng vốn mới ựược hiệu quả và hợp lý giữa các hạng mục ựầu tư, hay giữa các thời ựiểm ựầu tư. Ngược lại, nếu việc lập kế hoạch và ựiều phối kinh phắ không ựược thực hiện một cách hợp lý sẽ gây ra hiện tượng lãng phắ trong sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới, việc sử dụng nguồn lực sẽ không ựúng mục ựắch và kém hiệu quả.
d. Yếu tố kinh tế hộ
Trong nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy ựiều kiện hộ gia ựình ảnh hưởng ựến sự huy ựộng các nguồn lực của người dân trong các họat ựộng phát triển nói chung và việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới nói riêng. Trong khuôn khổ nghiên cứu về sự tham gia Cohen và Uphoff (1979) ựã liệt kê các ựặc trưng hộ gia ựình ảnh hưởng tới sự tham gia. đó là : ựộ tuổi, giới tắnh, tình trạng hôn nhân, ựiều kiện kinh tế, quan hệ xã hội, và vv... Trong nghiên cứu khác, W. Alters và các cộng sự (1999) thấy rằng lịch sử di dân và ựịnh cư của hộ gia ựình cũng ảnh hưởng tới sự tham gia ựóng góp của cộng ựồng vào các hoạt ựộng trong xây dựng nông thôn mới.
Các ựặc trưng tự nhiên của bất kì của dự án nào cũng không ựủ ựể huy ựộng sự tham gia của người dân, nếu không có cơ sở nghiên cứu về các yếu tố chắnh trị, kinh tế và văn hóa xã hội, lịch sử và nếu không thuyết phục và cho phép người dân tham gia phát triển.
Poudyal (1990) trong luận án của ông về " liên quan của người dân với phát triển huyện thông qua việc phân cấp ở Nêpan", kết luận rằng có 6 yếu tố là: ựiều kiện kinh tế, giáo dục/ựào tạo, ựịa vị, cấu trúc tuổi, số nguời trong hộ, thuộc tổ chức nào có ảnh hưởng tới năng lực tham gia của người dân. Mô hình trong nghiên cứu của ông giả thiết rằng sự tham gia bị tác ựộng bởi phạm vi, năng lực, nhu cầu và những lợi ắch.
e. Cơ chế và chắnh sách trong huy ựộng và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Việc huy ựộng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong ựó không thể tắnh ựến các yếu tố về chắnh sách và cơ chế hoạt ựộng của chương trình xây dựng nông thôn mới ựể tạo ựiều kiện cho việc huy ựộng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh ựó, trong các hoạt ựộng ở từng lĩnh vực cần có những cơ chế phù hợp ựể làm thế nào thu hút ựược sự tham gia ựóng góp của cộng ựồng và khi ựã thu hút ựược cộng ựồng tham gia ựóng góp rồi thì ý kiến của họ phải ựược tôn trọng và các kế hoạch hay quyết ựịnh trước khi ựưa vào triển khai cần phải ựược họ ựồng ý.
Ngoài ra, sự tham gia ựóng góp của các cá nhân hay tổ chức trong cộng ựồng còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên như ựất canh tác, nguồn nước tưới và các yếu tố khác cũng ảnh hưởng tới sự tham gia ựóng góp. Hệ thống cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, ựiện, thông tin liên lạc, và vv... hỗ trợ người dân ựịa phương tiếp xúc với cộng ựồng bên ngoài có ựược thông tin và trao ựổi hàng hóa, củng cố năng lực và lòng tin cho họ. Nhìn chung, do cơ sở hạ tầng còn nghèo ở các vùng nông thôn, ựặc biệt là các vùng sâu, vùng xa ựã cô lập các cộng ựồng làm cho việc phát triển kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, và ựiều này ựã ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân ựịa phương (Walters và cộng sự, 1999).