Huy ựộng nguồn lực tổng hợp

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang (Trang 46)

Trong thời gian qua, ngoài việc nhà nước tăng cường ựầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhân dân Lạng Sơn, cộng ựồng các doanh nghiệp trong và ngoài ựịa bàn ựã có rất nhiều ựóng góp, tạo nên nguồn lực tổng hợp ựể xây dựng nông thôn mới.

Ngay từ ựầu vụ ựông xuân năm nay, mối liên kết giữa doanh nghiệp với nhà nông bắt ựầu có những chuyển biến tắch cực. Các doanh nghiệp ựã mạnh dạn ựầu tư, liên kết, hợp tác với người nông dân ựể hình thành nên những vùng sản xuất nông sản tập trung. điển hình có thể kể ựến mô hình trồng cà chua bi của Công ty Cổ

phần Thương mại Á Châu (thành phố Lạng Sơn) ở các huyện Văn Quan, Tràng định. Ngay sau ựó, mô hình liên kết ựược mở rộng tới ựịa bàn huyện Hữu Lũng với tổng diện tắch 70ha. Theo ông Hoàng Trung Hiến, Chủ tịch Hội ựồng quản trị Công ty, kế hoạch của Công ty là ựến năm 2015, diện tắch trồng cà chua bi sẽ nâng lên khoảng 500ha trên ựịa bàn của 8 huyện trong tỉnh. đồng thời khi diện tắch tăng lên khoảng 100ha, Công ty sẽ chuyển từ xuất bán sản phẩm thô sang xây dựng nhà máy chế biến ựể nâng cao giá trị sản phẩm. Cũng trong thời gian ựó, huyện Chi Lăng ựã tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp ở Hải Phòng ựầu tư hàng trăm triệu ựồng ựể triển khai sản xuất ớt xuất khẩu với quy mô ban ựầu gần 100ha. Cũng là sản xuất ớt xuất khẩu, từ vụ xuân vừa qua, Công ty Cổ phần thương mại Phú Lâm (thành phố Lạng Sơn) ựã ựầu tư liên kết sản xuất với nhân dân 2 xã Minh Tiến và Nhật Tiến, huyện Hữu Lũng. Sau hiệu quả của vụ thu hoạch ựầu tiên, hiện nay diện tắch bắt ựầu ựược mở rộng ra các xã đồng Tân, Cai Kinh, tổng diện tắch tăng lên gần 100ha. Bà Mã Thị Liên, Chủ tịch Hội ựồng quản trị Công ty cho biết: hướng ựi sắp tới của Công ty là tiếp tục liên kết chặt chẽ với người nông dân, phát triển bền vững diện tắch hiện ựang sản xuất, hướng tới mở rộng quy mô. Ngoài các doanh nghiệp kể trên, thời gian qua, trên ựịa bàn tỉnh còn có khá nhiều các doanh nghiệp ựầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, liên kết với nông dân phát triển sản xuất. Thực tế, những năm trước ựây, việc doanh nghiệp liên kết với nhà nông trên ựịa bàn tỉnh không phải là chưa có, nhưng hầu hết ựều có quy mô nhỏ lẻ và chỉ mang tắnh chất thời vụ, chưa có tắnh lâu dài như trong giai ựoạn hiện nay. Trong khi các doanh nghiệp ựang hướng nguồn lực ựầu tư về nông thôn, thì nhân dân các ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh cũng ựang phát huy mạnh mẽ nội lực. Nếu như vài năm trước ựây, việc hiến ựất ựể xây dựng công trình công cộng còn là chuyện hiếm thì giờ ựây gần như ựã trở thành phổ biến. Rất nhiều trường mầm non, nhà văn hóa thôn, sân chơi bãi tập, ựường giao thông ựược xây dựng nhờ vào nguồn ựất nhân dân tự nguyện ựóng góp vì lợi ắch chung. Không những thế, việc huy ựộng sức dân làm giao thông, thủy lợi cũng ựược ựẩy mạnh ở các ựịa phương. Từ ựầu năm ựến nay, chỉ tắnh riêng trên ựịa bàn huyện Chi Lăng, người dân ựã ựóng góp ựược hơn 10 tỷ ựồng ựể củng cố hạ tầng giao thông nông thôn. Ở nhiều ựịa phương, người dân ựã tự nguyện tháo dỡ công trình,

hiến ựất ruộng ựể mở rộng mặt ựường trục chắnh như ở Vân Nham, Yên Vượng, huyện Hữu Lũng.

Ngay sau cuộc họp Ban chỉ ựạo xây dựng nông thôn mới của tỉnh hồi tháng 2/2012, các tổ chức, ựoàn thể ựã có sự vào cuộc tắch cực hơn. Hàng loạt các chương trình ựược triển khai, kết quả cụ thể là ựã có rất nhiều ngôi nhà bán trú ựược xây dựng ở vùng sâu vùng xa thông qua chương trình của Tỉnh ựoàn thanh niên; hàng vạn người dân có nhu cầu ựược tạo ựiều kiện vay vốn xóa ựói, giảm nghèo, phát triển sản xuất thông qua các kênh của Hội Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binhẦ Cách ựây hơn 1 năm, nhiều ựịa phương còn băn khoăn về huy ựộng nguồn lực xây dựng nông thôn mới. Nhưng giờ, những băn khoăn, nghi ngại ấy ựã qua ựi. Cả hệ thống chắnh trị, các tầng lớp nhân dân và cộng ựồng các doanh nghiệp ựang tạo ra một nguồn lực tổng hợp làm nền tảng vững chắc cho quá trình xây dựng nông thôn mới.

2.2.2.2 Nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Sau hơn một năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng thắ ựiểm mô hình nông thôn mới (NTM) tại 11 xã theo Thông báo số 238-TB/T.Ư ngày 7-4-2009 của Ban Bắ thư T.Ư đảng, ựến nay có hơn 200 hạng mục công trình cơ sở hạ tầng ựược triển khai, trong ựó gần 100 hạng mục công trình ựã hoàn thành, chủ yếu là ựường giao thông thôn xóm, trường học, nhà văn hóa. Trong quá trình thực hiện, các xã ựã huy ựộng ựược sức dân tham gia xây dựng NTM bằng việc ựóng góp kinh phắ, ngày công, hoặc hiến ựất giải phóng mặt bằng.

Trên cơ sở các tiêu chắ xây dựng NTM và ựặc thù mỗi ựịa phương, Ban chỉ ựạo các tỉnh ựã có nhiều sáng kiến, tạo chuyển biến rõ nét trong phát triển sản xuất và tổ chức sản xuất; mỗi xã có ắt nhất từ 2 ựến 3 dự án, ựiểm trình diễn về sản xuất nông nghiệp ựược thực hiện. Nhiều xã bước ựầu quan tâm tổ chức các hợp tác xã, tổ hợp tác làm ựầu mối ựưa tiến bộ kỹ thuật ựến với nông dân. đồng thời, hợp tác với các viện nghiên cứu, trường ựại học, các doanh nghiệp trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản cho nông dân. Công tác ựào tạo nghề ựược quan tâm gắn với phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ựể chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Giá trị thu nhập trên một ựơn vị diện tắch và thu nhập của nông dân nhiều xã ựược tăng lên so với trước khi xây dựng NTM, như Tam Phước (Quảng

Nam) 55 triệu ựồng/ha; Tân Thịnh (Bắc Giang) tăng năm triệu ựồng/ha/năm; Mỹ Long Nam (Trà Vinh) thu nhập bình quân/người năm 2009 tăng sáu triệu ựồng so với năm 2008... Bên cạnh ựó, các xã cũng coi trọng triển khai xây dựng các thiết chế văn hóa, tuyên truyền vận ựộng nhân dân ựăng ký, thực hiện các nội dung "làng văn hóa",... góp phần tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - ựẹp làm thay ựổi bộ mặt nông thôn.

Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới ở 11 xã ựiểm còn gặp khó khăn. Nhất là nguồn vốn nhiều ựịa phương vẫn còn trông chờ vào Nhà nước, trong khi vốn ưu tiên của các chương trình mục tiêu quốc gia cho các xã ựiểm chậm. Kinh phắ huy ựộng từ ựóng góp của nhân dân và các nguồn lực của ựịa phương còn thấp, chưa bảo ựảm yêu cầu của chương trình là huy ựộng từ nội lực là chủ yếu.

Mục tiêu của Chương trình là huy ựộng các nguồn lực trong nhân dân theo phương châm "Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ" ựể xây dựng thắ ựiểm mô hình NTM. Do ựó, ựể thực hiện thành công, các ựịa phương cần tăng cường tuyên truyền sâu rộng trong chắnh quyền, ựoàn thể, nhất là trong nhân dân về yêu cầu, mục tiêu của chương trình là xây dựng mô hình NTM theo ựịnh hướng XHCN trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH, HđH. Khắc phục tư tưởng trông chờ quá nhiều (nhất là nguồn vốn) vào sự giúp ựỡ của Trung ương của một bộ phận cán bộ, ựảng viên và nhân dân. Tiếp tục huy ựộng cao nhất các nguồn lực từ ựóng góp của nhân dân, cộng ựồng, doanh nghiệp... cùng với sử dụng có hiệu quả các phần vốn tắn dụng, vốn Nhà nước hỗ trợ và vốn lồng ghép các chương trình mục tiêu của Chắnh phủ trên ựịa bàn... Ngoài ra, các bộ, ngành cần ban hành các văn bản hướng dẫn công tác quy hoạch và quản lý xây dựng NTM theo quy hoạch; phân loại rõ việc sử dụng các nguồn vốn ựể xã thực hiện và tháo gỡ các vướng mắc về vốn và sử dụng vốn. Hướng dẫn, hỗ trợ, ựưa các mô hình, ựiểm trình diễn có hiệu quả vào xã ựiểm; giới thiệu, ựộng viên, khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư, liên kết với các xã ựiểm xây dựng các dự án sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tạo bước chuyển mạnh về phát triển kinh tế ựể tăng thu nhập cho nhân dân tại các xã...

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang (Trang 46)