Quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết việc làm đối với Người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

12 163 0
Quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết việc làm đối với Người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người khuyết tật ( NKT) là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội, chính vì thế, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làm cho người khuyết tật, giúp họ vượt qua những khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội là những hoạt động có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc. Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước ta dành rất nhiều sự quan tâm cho đối tượng này, bằng những chính sách ưu tiên, ưu đãi, ngày càng có nhiều NKT được giúp đỡ để vượt qua những khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống... Tuy nhiên, do số lượng NKT ở nước ta còn nhiều (hơn 5.3 triệu người) , họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn trên con đường làm chủ cuộc sống và hoà nhập cộng đồng, đặc biệt là vấn đề việc làm. Để hiểu thêm về vấn đề này thì em xin đi sâu vào tìm hiểu vấn đề: “Quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết việc làm đối với NKT ở Việt Nam hiện nay”.

A LỜI MỞ ĐẦU Người khuyết tật ( NKT) đối tượng chịu nhiều thiệt thòi xã hội, thế, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tạo việc làm cho người khuyết tật, giúp họ vượt qua khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc Đã từ lâu, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm cho đối tượng này, sách ưu tiên, ưu đãi, ngày có nhiều NKT giúp đỡ để vượt qua khó khăn, bất hạnh sống Tuy nhiên, số lượng NKT nước ta nhiều (hơn 5.3 triệu người) , họ gặp nhiều khó khăn đường làm chủ sống hoà nhập cộng đồng, đặc biệt vấn đề việc làm Để hiểu thêm vấn đề em xin sâu vào tìm hiểu vấn đề: “Quy định pháp luật thực tiễn giải việc làm NKT Việt Nam nay” B NỘI DUNG I Quy định pháp luật việc làm NKT Khái niệm, nguyên tắc ý nghĩa việc làm NKT a) Khái niệm việc làm người khuyết tật Theo quy định khoản Điều Luật Người Khuyết tật NKT hiểu : “ Người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Việc làm hiểu hoạt động lao động có tính chất thường xun liên tục mang tính nghề nghiệp, người lao động thực thời gian tương đối ổn định phạm vi định nhằm tạo thu nhập hoạt động phải hoạt động hợp pháp Từ khái niệm ta hiểu việc làm NKT : “Các hoạt động tạo thu nhập cho người khuyết tật không bị pháp luật cấm” Tuy nhiên, việc làm cho NKT đề cập góc độ hội việc làm cho họ Việc làm bao gồm việc tiếp nhận đào tạo nghề, tiếp nhận việc làm loại nghề nghiệp điều kiện sử dụng lao động cũng đảm bảo việc làm Như vậy, theo quy định pháp luật NKT tạo hội việc làm bình đẳng người lao động khác b) Nguyên tắc việc làm NKT ● Nguyên tắc không phân biệt đối xử NKT lĩnh vực việc làm: NKT bị khiếm khuyết nên có việc làm họ khó khăn Thực tế người sử dụng lao động khơng muốn nhận NKT luật có quy định suất lao động NKT thấp so với người không khuyết tật, số trường hợp sử dụng lao động khuyết tật người sử dụng lao động phải đầu tư sở vật chất để tạo môi trường làm việc thuận lợi cho NKT Chính điều tạo nên phân biệt đối xử việc làm NKT người khơng khuyết tật Do cần có ngun tắc để người không khuyết tật với NKT không chịu phân biệt đối xử ● Nguyên tắc hỗ trợ, điều chỉnh hợp lý NKT lĩnh vực việc làm Điều 13, Bộ Luật Lao động năm 1994 ( Sửa đổi năm 2007) Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, NKT đối tượng lao động đặc thù Do đặc điểm thể chất nên họ gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm cũng trì việc làm, họ cần làm việc môi trường đặc thù, riêng biệt phù hợp với sức khỏe Để NKT bình đẳng người khác hội việc làm cũng trì cần phải có hỗ trợ, điều chỉnh hợp lý cho NKT để họ tìm kiếm việc làm có việc làm bền vững, thực quyền việc làm Những hỗ trợ đặc biệt nhằm tạo hội bình đẳng đối xử bình đẳng lao động khuyết tật với lao động không khuyết tật không bị coi phân biệt đối xử mà việc làm nhằm tạo điều kiện để NKT bình đẳng ngang với người lao động khác, giúp họ tái hòa nhập với cộng đồng Để việc hỗ trợ, điều chỉnh đảm bảo thực thi thực tế Nhà nước với tư cách chủ thể quyền lực phải chịu trách nhiệm chình việc hỗ trợ, điều chỉnh Bản thân NKT cũng phải có cố gắng định người sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm hỗ trợ phần Ý nghĩa việc làm NKT ■ Việc làm giúp người khuyết tật có thu nhập sống ổn định Từ xa xưa, theo quan niệm truyền thống đạo đức người ta thường nhìn nhận NKT đối tượng yếu cần trợ giúp, họ thường sống dựa vào gia đình, xã hội, cộng đồng Chính xã hội người thân cần phải giúp đỡ, hỗ trợ họ Tuy nhiên, thái độ làm cho NKT cảm thấy người “ ăn bám, gánh nặng” Do vậy, NKT có việc làm đời sống vật chất tinh thần họ nâng cao: Họ có thu nhập để nuôi sống thân không cần phải sống dựa vào người khác, chí họ hỗ trợ gia đình, đóng góp cho xã hội Các nhìn người lao động cũng thay đổi, họ trở thành chủ thể xã hội, cũng có quyền làm việc, đóng góp, cống hiến sức lao động cho xã hội bao người bình thường khác ■ Việc làm giúp NKT hòa nhập vào cộng đồng tự tin vào sống: Những NKT khiếm khuyết thể chất tinh thần thái độ xã hội dành cho họ nên đa số NKT ln tình trạng tự ti, mặc cảm với số phận may mắn, phó mặc số phận cho ông trời biết dựa vào gia đình cộng đồng, họ ngại hòa nhập với sống, họ khơng tự tin sống, thu hẹp lại, ngại giao tiếp Chính có việc làm, đóng góp sức vào phát triển chung xã hội NKT cảm thấy tự tin sống, có ý chí vươn lên sống lao động người bình thường khác hòa nhập với cộng đồng mơi trường làm việc họ tiếp xúc với nhiều người, đóng góp sức mình, cảm thấy có ích Bên cạnh việc làm cũng xây dựng lòng tin tạo kênh tương tác xã hội, từ mang lại lòng tự hào nhân phẩm cho người khuyết tật ■ Việc làm cho NKT góp phần phát huy nguồn lực cho xã hội: NKT phận cấu thành xã hội tách rời họ cũng có trách nhiệm việc tham gia vào hoạt động cộng đồng, đóng góp sức vào phát triển chung xã hội cũng hưởng thành khoa học- công nghệ Nhưng khiếm khuyết thể chất tinh thần mà họ gặp nhiều khó khăn cản trở tham gia vào hoạt động cộng đồng Việc có việc làm giúp họ đóng góp sức Tuy nhiên, tạo điều kiện thuận lợi tự vươn lên người khuyết tật sống, hoạt động phát huy lực nguồn lực, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Chế độ làm việc NKT 2.1 Quyền nghĩa vụ NKT lĩnh vực việc làm NKT tham gia vào quan hệ lao động trở thành chủ thể quan hệ lao động, vậy, NKT cũng có quyền nghĩa vụ giống người lao động không bị khuyết tật lĩnh vực tuyển dụng lao động, giao kết hợp đồng, sử dụng lao động, bảo đảm việc làm Tuy nhiên khiếm khuyết thể chất tinh thần mà pháp luật có số quy định riêng NKT nhằm tạo hội, điều kiện phù hợp Cụ thể tham gia vào quan hệ lao động NKT giảm làm, “Thời làm việc người tàn tật không bảy ngày 42 tuần”5 Đặc biệt, để bảo vệ sức khỏe cho NKT pháp luật quy định : “Người sử dụng lao động không sử dụng lao động người tàn tật làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành”6 , “Cấm sử dụng người tàn tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm”7 Như vậy, nhìn góc độ quy định pháp luật nhằm bảo vệ NKT, đảm bảo sức khỏe họ Tuy nhiên, quy định pháp luật lại chình rào cản họ thực tế người sử dụng lao động không muốn sử dụng lao động NKT suất lao động NKT thấp người không khuyết Khoản 4, Điều 125 Bộ luật lao động Việt Nam 1994 ( sửa đổi năm 2007) Khoản 3, Điều 127 Bộ luật lao động Việt Nam 1994 ( sửa đổi năm 2007) Khoản 2, Điều 127 Bộ luật lao động Việt Nam 1994 ( sửa đổi năm 2007) tật, để sử dụng lao động NKT cần phải đầu tư sở vật chất kỹ thuật để người khuyết tật có mơi trường làm việc thuận lợi, tránh rủi ro Bởi vậy, thời gian tới cần thay đổi quy định cho phù hợp đảm bảo thực thi 2.2 Chế độ hỗ trợ người khuyết tật lĩnh vực việc làm Do NKT thường có khiếm khuyết thể chất tinh thần mà suất lao động họ thường thấp so với người khơng khuyết tật Chính điều mà người sử dụng lao động thường không muốn nhận NKT vào sở sản xuất Để tạo hội cho NKT có việc làm nhà nước ta có sách hỗ trợ, ưu đãi doanh nghiệp Cụ thể Điều 34 Luật người khuyết tật có quy định : “ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiệp”8 Bên cạnh pháp luật quy định tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập quỹ việc làm cho người khuyết tật để giúp NKT phục hồi chức lao động tạo việc làm Quỹ sử dụng với mục đích : cấp hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật để xây dựng sở vật chất kỹ thuật ban đầu, trì việc dạy nghề phát triển sản xuất, để từ doanh nghiệp nhận nhiều người khuyết tật vào làm việc Bên cạnh sách cho vay với lãi suất thấp đối tượng : Cơ sở dạy nghề, sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người tàn tật; Cá nhân nhóm lao động người tàn tật; Cơ sở dạy nghề có nhận người tàn tật vào học nghề; Doanh nghiệp nhận số lao động người tàn tật vào làm việc cao tỷ lệ quy định luật; Các hoạt động phục hồi chức lao động cho người tàn tật Cơ sở dạy nghề sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho NKT “có 51% số lao động người khuyết tật, có quy chế điều lệ phù hợp với đối tượng động người tàn tật” giúp sở vật chất ban đầu nhà xưởng, trường, lớp, trang thiết bị, miễn thuế, vay vốn với lãi suất thấp 2.3 Trách nhiệm số chủ thể lĩnh vực việc làm đối vớ cạnh nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để NKT phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm việc làm phù hợp với sức khỏe Điều ghi nhận điều 33 Luật Người khuyết tật điều 125 Bộ luật lao động có quy định : “ Nhà nước bảo hộ quyền làm việc người tàn tật khuyến khích việc thu nhận, tạo việc làm cho người tàn tật Hàng năm, nhà nước dành khoản ngân sách để giúp người tàn tật phục hồi sức khỏe, phục hồi chức lao động, học nghề có sách cho vay với lãi suất thấp để người tàn tật tự tạo việc làm tự ổn định đời sống” ■ Trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân: Giải việc làm cho NKT không trách nhiệm nhà nước mà trách nhiệm toàn xã hội Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cũng phải có trách nhiệm giải việc làm cho NKT Cụ thể: + Các quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng NKT có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội việc làm NKT Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm nhận tỉ lệ lao động NKT số ngành nghề công việc theo quy định pháp luật đóng góp khoản tiền theo quy định phủ vào quỹ việc làm để góp phần giải việc làm cho NKT + Các quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho NKT, đồng thời phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động với NKT Tổ chức việc làm có trách nhiệm giới thiệu việc làm tư vấn học nghề, việc làm cho NKT IV Thực tiễn giải việc làm NKT Việt Nam Tỷ lệ NKT có việc làm thấp Trong số 5.3 triệu NKT có 60% độ tuổi lao động, số khả lao động chiếm 40%, số tham gia lao động có 30%, khoảng 3% chưa đào tào nghề Người có việc làm phù hợp ổn định chiếm 15% số q Hơn 80% NKT sống nơng thơng, phần lớn họ sống gia đình Số có làm việc đại phận lao động thủ cơng như: Làm tăm tre, chổi đót, đan lát, trồng trọt chăn nuôi….Họ làm việc tổ, nhóm thơn, bản, làng, xóm cũng làm việc làm việc theo đơn lẻ gia đình Hiện nước có 400 sở này, với khoảng 20.000 lao động NKT làm việc với qui mô lớn, nhỏ khác Thứ nhất, quy định pháp luật: Pháp luật lao động quy định doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nhận từ 2-3% lao động người tàn tật vào làm việc tùy theo loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp không nhận đủ tỷ lệ lao động người tàn tật theo quy định phải đóng khoản tiền vào Quỹ việc làm cho NKT Nếu thực quy định với hàng triệu doanh nghiệp nước, số lao động khuyết tật tạo việc làm đáng kể Và trường hợp số doanh nghiệp nhận người khuyết tật ỏi theo quy định trên, Quỹ việc làm cho NKT thu số tiền không nhỏ Quy định, sách đủ việc thực thi thực tế lại khó khăn việc kiểm tra giám sát chưa quan tâm thực chưa có chế tài xử lý trường hợp doanh nghiệp chưa tuân thủ quy định Bởi vậy, dù trải qua hàng chục năm thực quy định (kể từ Nghị định 81/CP ban hành năm 1995), tồn nghịch lý số doanh nghiệp nhận đủ người khuyết tật vào làm tính đầu ngón tay, Quỹ việc làm cho NKT hầu hết địa phương trống; nhiều sở dành riêng cho NKT lại lao đao thiếu nguồn hỗ trợ Bên cạnh Tình trạng sử dụng lao động khuyết tật khơng có hợp đồng lao động, khơng có bảo hiểm xã hội, vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an tồn vệ sinh lao động,… xảy phổ biến Hơn thế, công tác kiểm tra lỏng lẻo, việc xử lý vi phạm bị xem nhẹ, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật đối tượng chưa thường xuyên chưa sâu rộng Bên cạnh quy định cấm xe bánh chở hàng, đồng thời lại chưa có giải pháp tháo gỡ thỏa đáng khiến phận NKT sống nghề chở hàng xe ba bánh việc, khơng có thu nhập cũng chưa chuyển đổi nghề khác phù hợp Đi lại giao thông công cộng xe bt khơng tiếp cận được, thái độ phục vụ thờ Đến lại đường hàng khơng trường hợp bị từ chối phục vụ Khó khăn lại đồng nghĩa với khó khăn tìm kiếm việc làm Thứ hai, phía sở sản xuất, kinh doanh: Do NKT có khiếm khuyết thể chất tinh thần nên luật có quy định nhằm bảo vệ sức khỏe cho họ thời gian làm việc, điều kiện làm việc….Nhìn khía cạnh bảo vệ NKT thực tế quy định rào cản NKT so với người bình thường suất lao động NKT thấp người sử dụng lao động phải trả mức lương người bình thường, ngồi sử dụng lao động NKT người sử dụng lao động phải đầu tư sở vật chất kỹ thuật để tạo môi trường làm việc cho 11 NKT Chính điều mà sở sản xuất kinh doanh nhận lao động NKT Trên thực tế việc làm dành cho NKT chủ yếu tạo từ sở kinh doanh dành riêng cho họ, tức sở có 51% lao động NKT tổ chức, sở mang tính nhân đạo, từ thiện, người tìm việc làm làm việc ổn định quan, tổ chức, doanh nghiệp Thống kê năm 2008, có 15.000 lao động NKT làm việc ổn định 400 sở sản xuất, kinh doanh thương binh NKT Phần đông NKT lao động tự Đặc biệt vùng nông thôn, NKT chủ yếu tham gia vào công việc nhà nơng Một số tham gia bn bán nhỏ Thứ ba, phía người khuyết tật: Bản thân NKT chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, đồng thời tính chất sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cũng khó khăn việc bố trí việc làm phù hợp với sức khoẻ, đặc điểm người khuyết tật, doanh nghiệp hoạt động ngành nghề đặc thù luyện kim, hoá chất, địa chất, đo đạc đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khống sản, xây dựng bản, vận tải Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐ-TB & XH) năm 2001, có 97.64% NKT Việt Nam khơng đào tạo qua trường lớp thức, 1,22% có trình độ kỹ thuật đủ để đáp ứng nhu cầu công việc, 0,53% tốt nghiệp từ trường dạy nghề có 0,61% tốt nghiệp từ trường cao đẳng đại học Thực trạng dẫn đến tỷ lệ NKT khơng tìm việc làm cao: 41,86% Đồng sông Hồng 35,77% phía Đơng Nam đồng sơng Cửu Long Trong số người tàn tật từ 15 tuổi trở lên có 29% người tàn tật trả lời có khả lao động, số có gần 75% tham gia hoạt động kinh tế, nhiên cũng có 47,5% đủ việc làm, 37,2% thiếu việc làm 15,3% chưa có việc làm Thu nhập người có việc làm cũng thấp, thấp mức lương tối thiểu, đa số làm việc ngành nông nghiệp, nơi mà mức thu nhập thấp Qua số liệu thấy vấn đề việc làm thu nhập cho người tàn tật vấn đề bức xúc cần quan tâm Trong trình tiếp cận hội học nghề, tìm việc làm, NKT gặp nhiều khó khăn Thiếu thơng tin học nghề, việc làm trở ngại, người khiếm thính Để khắc phục cần có quan tâm gia đình, đồn thể, tổ chức hội, quyền địa phương giới thiệu, cung cấp thơng tin cho NKT, điều không mong đợi Các sách hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật: Một biểu cụ thể quỹ việc làm cho người khuyết tật Quỹ Việc làm cho người tàn tật dùng để hỗ trợ cho sở dạy nghề, sở SXKD dành riêng cho người khuyết tật để xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, thiết bị, trì dạy nghề phát triển sản xuất Các quan quản lý để đào tạo nâng cao lực người làm công tác dạy nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm cho người khuyết tật cũng hưởng từ nguồn quỹ Rất nhiều địa phương lập quỹ việc làm, điển Quảng Ninh địa phương nước thành lập Quỹ Việc làm cho người tàn tật vào năm 2006 với tổng quỹ 10 tỷ đồng đến Quỹ chưa phát huy hiệu mong muốn: chế chi trả quỹ, hỗ trợ dự án sở có người khuyết tật chưa đồng bộ, thống nhất, nhiều điểm chồng chéo Bởi khơng dự án dạy nghề việc làm có lợi cho người khuyết tật, phù hợp với đối tượng hỗ trợ Quỹ lại vướng khâu hồ sơ, thủ tục Chính vậy, Quỹ Việc làm cho người tàn tật tồn đọng tỷ đồng Việc làm người khuyết tật gắn liền với đào tạo nghề, nhiên việc đào tạo nghề cho người khuyết tật nhiều khó khăn Một số trung tâm đào tạo nghề Trường đào tạo nghề cho người khuyết tật quận Kiến An, Trường khiếm thính (quận Hải An), Trường ni dạy trẻ em khiếm thị (quận Ngơ Quyền), điển hình có tỉnh có trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết tật Nghệ An ( Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An) tỉnh có 203.000 người khuyết tật loại, có khoảng 70.000 người khuyết tật làm việc mong muốn học nghề có nghề để tự lập.… Kinh phí hỗ trợ đào tạo hạn hẹp, trường phần lớn phải tự lo nên đào tạo số nghề đơn giản, thủ cơng, …Sau khóa học, trường có giới thiệu việc làm cho học sinh số doanh nghiệp, số tiếp nhận vào sở sản xuất kinh doanh mức lương mà họ nhần thấp III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giải việc làm NKT ■ Hoàn thiện quy định pháp luật: + Luật có nhiều quy định riêng NKT họ tham gia vào quan hệ lao động vơ hình chung quy định trở thành rào cản Chính thay có quy định Nhà làm Luật nên có quy định hướng tới việc đảm bảo điều kiện lao động cho NKT, cho họ tham gia thực dự án, chương trình việc làm cho NKT, sở sản xuất kinh doanh có NKT ưu đãi vốn, thuế, mặt bằng, địa điểm tổ chức sản xuất, tham gia tập huấn quản lý + Cần bổ sung chế tài xử lý sở sản xuất, doanh nghiệp vi phạm quy định có liên quan đến NKT lĩnh vực việc làm Đồng thời cũng phải có quy định cụ thể hướng dẫn việc sử dụng quỹ việc làm cho NKT, đảm bảo sử dụng có hiệu quỹ + Nên quy định thời làm việc NKT không giờ/ngày để tạo điều kiện cho NKT có nhu cầu làm việc người bình thường người sử dụng lao động khơng dè dặt tuyển chọn lao động NKT ■ Nâng cao chất lượng lao động NKT: Về phía người khuyết tật cũng phải tự trang bị cho kiến thức, kỹ chuyên môn, sẵn sàng đảm đương công việc nhà tuyển dụng để khẳng định Xuất phát từ nguyên nhân khiến doanh nghiệp không mặn mà nhận người lao động khuyết tật trình độ, hiểu biết họ với cơng việc hạn chế, số doanh nghiệp nhận người lao động khuyết tật qua đào tạo trường dạy nghề, phải đào tạo lại tay nghề đáp ứng công việc Như vậy, việc đào tạo nghề chỗ doanh nghiệp, đồng thời giải việc làm cho người khuyết tật doanh nghiệp giải pháp tích cực, tiết kiệm chi phí phải đào tạo đi, đào tạo lại, khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp gắn bó với người lao động Người lao động khuyết tật cũng phát huy cao hiệu lao động phục vụ doanh nghiệp Bên cạnh mở thêm trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết tật để nâng cao tay nghề cho họ, chương trình việc làm cho người khuyết tật phải lồng ghép vào chương trình dạy nghề, chương trình việc làm Mở trung tâm tư vấn việc làm cho người khuyết tật để họ tìm công việc phù hợp với thể lực thân, tăng cường gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo nghề để giải tốt việc làm cho người khuyết tật ■ Tăng cường sở vật chất kỹ thuật: Để người khuyết tật làm việc môi trường làm việc tốt, đảm bảo sức khỏe sở sản xuất kinh doanh cần tăng cường sở vật chất kỹ thuật Nhà nước cần hỗ trợ công cụ, sở vật chất kỹ thuật để người khuyết tật có điều kiện lại, học nghề, tiếp cận việc làm; ■ Công tác tuyên truyền, giáo dục: Thực tế nhiều người có thái độ kỳ thị, phân biệt NKT, thái độ làm cho khơng NKT khơng thể hòa nhập với xã hội, với người xung quanh, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Chính thế, để NKT hòa nhập với xã hội, lao động, làm việc cho người bình thường, đóng góp sức cho xã hội phải tun truyền cho người hiểu để họ đồng cảm, chia sẻ với NKT, giúp đỡ NKT hòa nhập với môi trường xung quanh Các sở sản xuất cũng có cách nhìn khác NKT, để họ tạo điều kiện, hội làm việc Bản thân NKT cũng phải có ý chí vươn lên để khẳng định vai trò xã hội ■ Tăng cường hợp tác quốc tế: Tăng cường tham gia ký kết điều ước có liên quan đến người khuyết tật, Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi để tạo cơng việc cho người khuyết tật, tranh thủ nguồn hỗ trợ nước ngoài… C KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao lớn, vấn đề tạo việc làm cho người lao động mối quan tâm bức thiết người dân nói chung người tàn tật nói riêng Tạo việc làm cho người tàn tật, tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc Có giải việc làm cho NKT cách có hiệu đảm bảo tính ổn định, bền vững ... cạnh mở thêm trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết tật để nâng cao tay nghề cho họ, chương trình việc làm cho người khuyết tật phải lồng ghép vào chương trình dạy nghề, chương trình việc làm Mở. .. Điều 127 Bộ luật lao động Việt Nam 1994 ( sửa đổi năm 2007) tật, để sử dụng lao động NKT cần phải đầu tư sở vật chất kỹ thuật để người khuyết tật có mơi trường làm việc thuận lợi, tránh rủi ro Bởi... cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật để xây dựng sở vật chất kỹ thuật ban đầu, trì việc dạy nghề phát triển sản xuất, để từ doanh nghiệp nhận nhiều người khuyết tật vào làm

Ngày đăng: 13/11/2019, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan