1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

57 750 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 71,42 KB

Nội dung

Bản đề cương do mình tự làm đảm bảo nếu học hết sẽ được 8đ cho bộ môn này nhé. Khái niệm: Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt, tổ chức và quản lý dân cư theo lãnh thổ, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia, ban hành pháp luật và thực hiện việc quản lí xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích các giai tầng, lợi ích cả xã hội, sự tồn tại và phát triển.Quyền lực nhà nước là khả năng nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân trong xã hội phục tùng nhà nước, quyền lực nhà nước bao trùm toàn bộ lãnh thổ của đất nước, có tính tối cao so với quyền lực của các tổ chức xã hội khác. Trong khi đó, quyền lực của các tổ chức xã hội chỉ tác động trong pv nội bộ của tổ chức minh.Nhà nước tập hợp và quản lý dân cư theo lãnh thổ: không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Điều này quyết định tới tính rộng lớn nhất trong quy mô của quyền lực nhà nước.Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật. Với tư cách là tổ chức đại diện cho toàn bộ xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật để làm công cụ cho việc quản lý xã hội. Pháp luật có giá trị bắt buộc phải thi hành đối với các chủ thể trong pv lãnh thổ quốc gia và được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.Nhà nước nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền độc lập, tự quyết của quốc gia đó trong việc thực hiện những chính sách đối nội, đối ngoại, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài khác. Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội thay mặt quốc gia nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia.Mục đích tồn tại của nhà nước là phục vụ lợi ích của các giai tầng, lợi ích cả xã hội, sự tồn tại và phát triển của đất nước.

VẤN ĐỀ 1: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC - KN nhà nước: ĐỊNH NGHĨA NHÀ NƯỚC: Khái niệm: Nhà nước tổ chức quyền lực công đặc biệt, tổ chức quản lý dân cư theo lãnh thổ, nắm giữ thực chủ quyền quốc gia, ban hành pháp luật thực việc quản lí xã hội pháp luật, phục vụ lợi ích giai tầng, lợi ích xã hội, tồn phát triển Quyền lực nhà nước khả nhà nước buộc tổ chức, cá nhân xã hội phục tùng nhà nước, quyền lực nhà nước bao trùm toàn lãnh thổ đất nước, có tính tối cao so với quyền lực tổ chức xã hội khác Trong đó, quyền lực tổ chức xã hội tác động pv nội tổ chức minh Nhà nước tập hợp quản lý dân cư theo lãnh thổ: không phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính Điều định tới tính rộng lớn quy mô quyền lực nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý xã hội pháp luật Với tư cách tổ chức đại diện cho toàn xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật để làm công cụ cho việc quản lý xã hội Pháp luật có giá trị bắt buộc phải thi hành chủ thể pv lãnh thổ quốc gia đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Nhà nước nắm giữ thực chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập, tự quốc gia việc thực sách đối nội, đối ngoại, không phụ thuộc vào yếu tố bên khác Nhà nước đại diện thức cho toàn xã hội thay mặt quốc gia nắm giữ thực chủ quyền quốc gia Mục đích tồn nhà nước phục vụ lợi ích giai tầng, lợi ích xã hội, tồn phát triển đất nước - ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC: + KN nhà nước: tổ chức quyền lực công đặc biệt, tổ chức quản lí dân cư theo pv lãnh thổ, nắm giữ, thực chủ quyền quốc gia, ban hành pháp luật thực việc quản lí xã hội pháp luật, phục vụ lợi ích giai tầng, lợi ích xã hội, tồn pt đất nước Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng sau: + Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt, nhà nước xây dựng máy quản lý cưỡng chế đồ sộ (cơ quan hành chính, quân đội, cảnh sát, nhà tù,…) để tác động cách có hiệu lực cá nhân, tổ chức xã hội +Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, theo địa bàn cư trú họ, theo đơn vị hành – lãnh thổ, mà không tập hợp, quản lý dân cư theo mục đích, kiến, nghề nghiệp, độ tuổi nhà nước tạo cách quản lý dân cư không giống với tổ chức trước xã hội Lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nhà nước thực thi quyền lực phạm vi toàn lãnh thổ Mỗi nhà nước có lãnh thổ riêng, lãnh thổ lại phân thành đơn vị hành tỉnh, quận, huyện, xã, Dấu hiệu lãnh thổ xuất dấu hiệu quốc tịch + Nhà nước có chủ quyền quốc gia nhà nước có khả tự định đoạt công việc quốc gia quan hệ đối nội đối ngoại Đây thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia Tôn trọng chủ quyền quốc gia tảng nguyên tắc luật quốc tế + Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành trở thành công cụ hữu hiệu bậc nhà nước việc quản lý xã hội Nhà nước bên cạnh việc ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật triển khai cách rộng rãi toàn xã hội + Nhà nước có quyền phát hành tiền, công trái, có quyền quy định thực viẹc thu loại thuế theo số lượng thời hạn ấn định từ trước Do thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước nên thuế có ảnh hưởng lớn đời sống kinh tế - xã hội quốc gia - PHÂN BIỆT NHÀ NƯỚC SO VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KHÁC Tiêu chí Nhà nước Các tổ chức xã hội khác Khái Nhà nước tổ chức quyền lực Là tập hợp giai cấp, tổ chức có niệm công đặc biệt, tổ chức quản lý quan điểm, lập trường, dân cư theo lãnh thổ, nắm giữ nhanh nghề giới tính… thực chủ quyền quốc gia, Tổ chức xã hội thành lập ban hành pháp luật quản lý xã cách tự nguyện để thực mục hội pháp luật, phục vụ lợi đích minh ích giai tầng, lợi ích toàn xã hội, tồn pt đất nước Về Trên phạm vi toàn lãnh thổ phạm vi quốc gia, tác động lên quyền cá nhân, tổ chức phạm vi lực Cách Tổ chức quản lý dân cư theo thức tổ đơn vị hành lãnh thổ chức quản lý tv Công cụ Nhà nước chủ thể có quản lý quyền ban hành pháp luật, sử dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Quyền Ban hành thu loại thuế với thời hạn số lượng ấn định đặc biệt trước, có quyền phát hành tiền, công trái Phạm vi Đại diện cho chủ quyền quốc gia, đại diện cho toàn thể xã hội Tiềm Có tiềm lực lớn, giâu mạnh lực kinh tế, vũ trang, quân đội - Trong nội tổ chức, với thành viên tổ chức Tổ chức quản lý thành viên theo giới tính, sở thích, nghề nghiệp, lứa tuổi,… Quản lý thành viên điều lệ, tự giác thành viên tổ chức Đặt khoản lệ phí Đại diện cho tổ chức minh, cho quyền lợi tv tổ chức Kinh phí nhỏ, tv tự đóng góp nhà nước hỗ trợ, quân đội, vũ trang NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC-LENIN Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin nhà nước tượng vinh cửu bất biến Nhà nước lực luọng bên áp đặt vào xã hội, xuất cách khách quan, xã hội pt đến giai đoạn định Có nhiều nhân tố tác động tới đời nhà nước, nhân tố kinh tế nhân tố xã hội giữ vai trò định Về kinh tế, lực lượng sản xuất phát triển không ngừng đến giai đoạn định chế độ tư hữu xuất thay cho chế độ công hữu nguyên thủy tồn từ lâu đời Tình trạng bất binh đẳng kinh tế, khả người chiếm đoạt lợi ích kinh tế người khác làm phát sinh mâu thuẫn, đối kháng, đòi hỏi phải có nhà nước thiết chế nhà nước đủ sức mạnh để trì trật tự xã hội Về xã hội, thay đổi kinh tế tác động làm biến đổi quan hệ xã hội Kết cấu xã hội thay đổi, chế độ thị tộc xd sở huyết thống bị phá vỡ, gia đình cá thể xuất dần thay chế độ gia đình thị tộc Sự xuất giai cấp dẫn tới mâu thuẫn đối kháng Đấu tranh giai cấp diễn không ngừng ngày gay gắt, trật tự xã hội bị đe dọa, đòi hỏi phải có nhà nước – lực lượng nảy sinh từ xã hội có vị “tựa hồ đứng xã hội” có khả làm dịu bớt xung đột đó, để chúng diễn vòng trật tự  Theo Lênin: Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẩn giai cấp điều hòa Bất nơi đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hòa Nhà nước xuất - KIỂU NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM MAC-LENIN: + Định nghĩa kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định + Căn phân chia kiểu nhà nước: Căn để xác định kiểu nhà nước hình thái kinh tế - xã hội mà nhà nước đời, tồn tại, phát triển tính chất gc nhà nước Theo hai này, chia nhà nước giới thành nhà nước thuộc kiểu (nhà nước đời, tồn tại, pt theo hình thái kt-xh rõ ràng: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội cn) nhà nước thuộc kiểu không (tính gc chưa thể rõ ràng) + Sự thay kiểu nhà nước: Sự thay kiểu nhà nước cũ kiểu nhà nước tiến gắn liền với thay hình thái ktxh thông qua cm xã hội biến động xã hội để lật đổ quyền gc hay lực lượng thống trị cũ thiết lập quyền gc hay lực lượng thống trị Đó quy luật tất yếu, phù hợp với quy luật pt xã hội, quy luật thay hình thái kt-xh Sự thay kiểu nhà nước diễn theo hướng mở rộng tính xã hội nhà nước, nhà nước quan tâm nhiều tới việc thực chức xã hội tôn trọng giá trị xã hội Cụ thể kiểu nhà nước thay theo trật tự kiểu nhà nước phong kiến thay kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước tư sản thay kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa thay kiểu nhà nước tư sản song không theo đung trật tự VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC - BẢN CHẤT KIỂU NHÀ NƯỚC: + KN chất nhà nước: Là tổng hợp mặt, mối liên hệ, thuộc tính có tính tất nhiên, tương đối ổn định bên nhà nước, quy định tồn tại, phát triển nhà nước Nhà nước tượng xã hội, sinh từ hai nhu cầu là: nhu cầu tổ chức, quản lý xã hội nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị kinh tế nên chất nhà nước xem xét chủ yếu phương diện xã hội giai cấp với hai thuộc tính tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp nhà nước: Khái niệm tính giai cấp: tác động mang tính chất định yếu tố giai cấp đến nhà nước định xu hướng phát triển đặc điểm nhà nước Lý nhà nước có tính giai cấp: Nhà nước giai cấp thống trị mặt kinh tế thiết lập nên bênh vực, bảo vệ địa vị cho gc thống trị bảo lợi ích mặt cho gc thống trị Đồng thời máy để trì áp bóc lột gc thống gc bị trị, máy trấn áp đặc biệt gc thống trị với gc bị trị Biểu tính gc nhà nước: Nhà nước công cụ nằm tay gc thống trị để đảm bảo thực thống trị giai cấp thống trị xã hội kinh tế, trị tư tưởng + Về kinh tế: gc cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế cách quy định quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội quyền thu thuế Các gc tầng lớp khác phụ thuộc vào gc thống trị kinh tế + Về trị: gc cầm quyền xd máy nhà nước công cụ bạo lực vật chất như: quân đội, nhà tù, tòa án, pháp luật (quyền lực ct) Nắm đc quyền lực trị, gc cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo trật tự phù hợp với lợi ích buộc giai cấp khác phục tùng ý chí gc thống trị + Về tư tưởng: gc thống trị xd hệ tư tưởng gc minh tuyên truyền tư tưởng đời sống xã hội nhằm tạo nhận thức thống xã hội, tạo phục tùng có tính chất tự nguyện giai cấp, tầng lớp khác xã hội gc thống trị Bất kỳ nhà nước có tính giai cấp Tuy nhiên tính gc nhà nước không hoàn toàn giống điều kiện hoàn cảnh, kt – ct, văn hóa,… chi phối ảnh hưởng Biểu tính xã hội nhà nước: KN tính xã hội: là tác động yếu tố xã hội bên quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển bản của nhà nước Lý nhà nước có tính xã hội: Nhà nước đại diện thức toàn xã hội, mức độ hay mức độ khác, nhà nước phải có trách nghiệm xác lập, thực hiện, bảo vệ lợi ích lâu dài quốc gia, dân tộc, công dân nước minh Biểu tính xã hội: Với tư cách tổ chức quyền lực công đặc biệt, đại diện thức cho toàn quốc gia dân tộc tất mối quan hệ đối nội, đối ngoại, nhà nước phải giải nhiều vấn đề nảy sinh xã hội vợi lợi ích chung pt toàn xã hội Trong chừng mực định nhà nước phải có vai trò trọng tài nhằm dung hòa lợi ích giai cấp, tầng lớp nhằm bv lợi ích chung toàn xã hội Nhà nước có nhiều hoạt động lợi ích cộng đồng xd pt giáo dục, y tế, xd sở hạ tầng, công trình phúc lợi xã hội,… Nhà nước ban hành tổ chức thực sách kinh tế để điều tiết kinh tế, đầu tư khuyến khích khoa học kĩ thuật, công nghệ, tạo lập ổn định pt xã hội Nhà nước ban hành tổ chức thực sách xã hội để tạo bảo xã hội công Nhà nước có máy cưỡng chế để bảo vệ công lý, công xã hội, bảo trật tự chung lĩnh vực đời sống bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông, chống ngoại xâm, bv tổ quốc Nhà nước công cụ để giữ gìn pt tài sản văn hóa tinh thần, giá trị đạo đức, truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Tính xã hội thuộc tính chung tất nhà nước, song mức độ biểu qua kiểu nhà nước không giống - BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Bản chất nhà nước tư sản điều kiện nội xã hội Tư sản định, sở kinh tế, sở xã hội sở tư tưởng Cơ sở kinh tế nhà nước tư sản kinh tế tư chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu tư tư liệu sản xuất ( chủ yếu dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền ), thực thông qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư Cơ sở xã hội nhà nước tư sản kết cấu xã hội phức tạp có hai giai cấp bản, tồn song song có lợi ích đối kháng với giai cấp tư sản giai cấp vô sản Trong hai giai cấp giai cấp giữ vị trí thống trị giai cấp tư sản, chiếm thiểu số xã hội lại giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất xã hội, chiếm đoạt nguồn tài sản lớn xã hội Giai cấp vô sản phận đông đảo xã hội, lực lượng lao động chúnh xã hội Về phương diện pháp lý họ tự do, tư liệu sản xuất nên họ người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản Ngoài hai giai cấp nêu trên, xã hội tư sản có nhiều tầng lớp xã hội khác như: nông dân, tiểu tư sản, trí thức Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản tuyên truyền tư tưởng dân chủ đa nguyên, thực tế tìm cách đảm bảo địa vị độc tôn ý thức hệ tư sản, ngăn cản phát triển tuyên truyền tư tưởng cách mạng, tiến giai cấp công nhân nhân dân lao động - BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cơ sở kinh tế xã hội định chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Cũng kiểu nhà nước khác, nhà nước XHCN vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Nhà nước XHCN nhà nước người lao động – số đông xã hội, tồn hoạt động ủng hộ, giúp đỡ xã hội Tính xã hội nhà nước XHCN ngày rộng lớn sâu sắc: Nhà nước có sứ mệnh tổ chức quản lý mặt hoạt động đời sống xã hội, nhằm xd mọt xã hội mà người hoàn toàn giải phóng, người hoàn toàn tự do, binh đẳng, đời sống vật chất, tinh thần ngày cải thiện nâng cao Nhà nước XHCN trực tiếp tổ chức quản lý hầu hết mặt quan trọng đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa xã hội, quan trọng tổ chức quản lý kinh tế, đòi hỏi nhà nước phải máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù, phần tử chống đối cách mạng, mặt khác nhà nước phải có đầy đủ lực để xây dựng, quản lý xã hội chủ nghĩa Tính giai cấp nhà nước XHCN ngày bị mờ nhạt dần đi: Nhà nước XHCN đặt lãnh đạo ĐCS đội quân tiên phong gc công nhân Nhà nước công cụ bảo vệ lợi ích kt, ct cho gc cn người lao động khác, công cụ để bước thủ tiêu chế độ sở hữu tư nhân, chế độ bóc lột người dân lao động, bước xd chế độ sở hữu toàn dân, bảo vệ địa vị người dân lao động Nhà nước XHCN công cụ để trấn áp phản kháng, chống đối gc thống trị cụ bị lật đổ lực thù địch, phản động phản cách mạng Bên cạnh nhà nước truyền bá rộng rãi bảo vững tư tưởng cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mac-Lenin đấu tranh chống tư tưởng phản động lực thù địch - CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC: + KN chức nhà nước: Chức nhà nước phương hướng, phương diện, mặt hoạt động chủ yếu Nhà nước phù hợp với chất, mục đích nhằm thực nhiệm vụ quản lí nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội + Phân loại chức năng: Căn vào lĩnh vực hoạt động, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội: phương diện hoạt động nhà nước nội đất nước để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội: gồm chức trị, chức kinh tế, chức xã hội,… Chức đối ngoại: phương diện hoạt động nhà nước trường quốc tế, bao gồm: thiết lập, thực quan hệ hợp tác lĩnh vực quốc gia khác; phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, bảo vệ chu quyền quốc gia; tham gia vào hoạt động quốc tế lợi ích chung cộng đồng Ngoài với pt khoa học công nghệ, dân chủ tiến xã hội, toàn cầu hóa, giao lưu, tiếp biến văn hóa, vai trò nhà nước nước trường quốc tế có biến đổi mạnh mẽ, đòi hỏi nhà nước phải thực số chức như: chức văn hóa, giáo dục, chức bảo vệ môi trường, … Căn vào cách thức thực quyền lực nhà nước, ta có: Chức lập pháp, chức hành pháp chức tư pháp Căn vào lĩnh vực hoạt động nhà nước ta có: Chức kinh tế, chức xã hội nhà nước + Sự phát triển chức nhà nước qua kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô: Chức đối nội: - Chức bảo vệ chế độ sở hữu, Chức trấn áp phản kháng nô lệ tầng lớp nhân dân lao động khác quân sự, Chức thống trị tư tưởng, Chức kinh tế, xã hội Chức đối ngoại: - Chức tiến hành chiến tranh xâm lược, Chức phòng thủ đất nước Nhà nước phong kiến: Chức đối nội: - Bảo vệ chế độ sở hữu địa chủ phong kiến, trì hình thức bóc lột địa chủ phong kiến với nông dân tầng lớp lao động khác, Trấn áp nông dân người lao động khác quân sự, Duy trì thống trị tư tưởng quần chúng nhân dân, Các chức kinh tế - xã hội Chức đối ngoại: - Tiến hành chiến tranh xâm lược, Phòng thủ đất nước Nhà nước tư sản: Chức đối nội: - Bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội, Chức kinh tế-xã hội, Chức văn hóa - giáo dục, Chức quản lí khoa học, kĩ thuật công nghệ, Chức bảo vệ thiên nhiên môi trường, Chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Chức đối ngoại: - Phòng thủ đất nước, Thiết lập, phát triển, mở rộng thị trường sản xuất tiêu thụ hàng hóa, Thiết lập phát triển quan hệ ngoại giao hòa bình, hợp tác tất lĩnh vực, Xây dựng phát triển liên minh trị, quân sự, Viện trợ nhân đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa: Chức đối nội:- Chức bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, Chức tổ chức quản lí kinh tế, Chức xã hội, Chức bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ quyền lợi ích công dân Chức đối ngoại: - Chức bảo vệ tổ quốc XHCN, chống xâm lược từ bên ngoài, Chức mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi; ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội, Tham gia vào hoạt động quốc tế lợi ích chung cộng đồng mục đích nhân đạo = > Đầu tiên, xét theo nhìn tổng quan đơn giản nhất, ta thấy có thay đổi số lượng chức nhà nước Nếu nhà nước chủ nô - hình thức nhà nước đơn giản lịch sử có chưa tới 10 chức qua thời gian, ta thấy đến giai đoạn nhà nước tư sản đặc biệt nhà nước XHCN, số tăng lên thành hai chữ số Tiếp theo nội dung chức thay đổi Tuy nhiên, tùy theo trình độ phát triển chất, nhiệm vụ nhà nước mà chức nhà nước sau kế thừa phát huy so với chức nhà nước trước Đối với nhà nước chủ nô phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung chủ yếu vào tay người vua hay tầng lớp quý tộc nên nội dung tiên chức bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền cách tuyệt đối để đàn áp giai cấp bị cầm quyền Còn hình thức nhà nước tư sản nhà nước XHCN, chức mục đối nội bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Nói cách khác, nhà nước phát triển lên đến XHCN trách nhiệm xã hội nhà nước đặt lên hàng đầu để đảm bảo quyền tự do, bình đẳng tất người dân thay dùng bạo lực, chiến tranh để bảo vệ quyền lợi phận giai cấp Nhìn chung, theo thời gian lịch sử chức nhà nước có nội dung ngày phức tạp, phong phú hơn, qua thể rõ nét chất kiểu nhà nước Có thể thấy, chức nhà nước phụ thuộc vào chất nhà nước Vì vậy, qua chức bốn kiểu nhà nước trên, ta thấy chất nhà nước có thay đổi đáng kể Tính giai cấp nhà nước với đỉnh điểm nhà nước chủ nô giảm dần tới mức thấp nhà nước XHCN Ngược lại với nó, tính xã hội lại có chiều hướng tăng lên Mỗi kiểu nhà nước có cách thực chức nhà nước riêng nhà nước sử dụng pháp luật để thực chức Vì vậy, chức nhà nước chủ yếu thực hình thức mang tính pháp lí là: hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động chấp hành pháp luật bảo vệ pháp luật Các hoạt động thực dựa hai phương pháp cưỡng chế thuyết phục.Ở hai kiểu nhà nước chủ nô phong kiến, hoạt động lập pháp vua giai cấp lãnh đạo lập luôn thực dạng cưỡng chế, đàn áp Nó áp dụng rộng rãi, chủ yếu để áp thể động lực thúc đẩy phát sinh, tồn hay chấm dứt quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật: a) Quyền pháp lý chủ thể: cách xử mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành Nói cách khác, quyền pháp lý chủ thể khả chủ thể xử theo cách thức định phép luật cho phép Thứ nhất, góc độ lực pháp luật chủ thể quyền nghĩa vụ quy định Hiến pháp, luật văn luật Tổng thể quyền nghĩa vụ tạo nên địa vị pháp lý chủ thể Thứ hai, quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể Ở góc độ này: Quyền chủ thể cách xử mà chủ thể tiến hành theo quy định pháp luật Quyền chủ thể bao gồm khả sau: + Khả tự sử theo cách thức định mà khả cho phép + Khả yêu cầu chủ thể khác phải chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền minh phải thực nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền minh + Khả bảo vệ, tức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp minh bị xâm phạm Đây khả đặc thù chủ thể quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật chủ thể có khả Nghĩa vụ chủ thể cách xử mà chủ thể buộc phải thực theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng việc thực chủ quyền chủ thể khác + Chủ thể phải thực hành vi định + Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ pháp lý minh Đây xử bắt buộc đặc thù chủ thể quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý - SỰ KIỆN PHÁP LÝ Kn kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý điều kiện,hòan cảnh, tình đời sống thực tế phần giả định quy phạm pháp luật mà nhà làm luật gắn chặt xuất hiện, thay đổi, chấm dứt QHPL với tồn Không phải điều kiện,hoàn cảnh, tình đời sống thực tế kiện pháp lý, mà kiện có ý nghĩa pháp lý số nhà làm luật thừa nhận Phân loại: Hành vi pháp lý (sự kiện ý chí): xử người có kiểm soát điều khiển lý trí pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Hành vi pháp lý bao gồm hai loại: hành vi hợp pháp hành vi trái pháp luật + Hành vi hợp pháp: hành vi hoàn toàn phù hợp với yêu cầu pháp luật + Hành vi trái pháp luật: hành vi trái với yêu cầu pháp luật Gồm loại: Hành vi trái pháp luật nguyên nhân khách quan, hành vi vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật nguyên nhân khách quan: hành vi trái pháp luật lỗi chủ thể lĩnh vực pháp lý gọi trường hợp bất khả kháng Vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Sự biến pháp lý (sự kiện phi ý chí): kiện vốn kết tượng, việc hành vi xảy thực tế pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ Bao gồm loại: biến tuyệt đối, biến tương đối + Sự biến tuyệt đối: kiện vốn kết tượng tự nhiên làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật VD: kiện chết người, đắm tàu,… + Sự biến tương đối: kiện vốn kết việc hành vi xảy thực tế làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật VD: lái xe quan có lỗi gây tai nạn giao thông làm chết người quan phải bồi thường thiệt hại cho người bị nạn Ngoài ra, có cách phân loại kiện pháp lý khác Chẳng hạn, vào hậu pháp lý kiện pháp lý mang lại kiện pháp lý thành loại kiện làm phát huy, kiện làm thay đổi kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật, chia làm kiện pháp lý khẳng định kiện pháp lý phủ định VẤN ĐỀ 12: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT- GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT - THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Kn thực pháp luật: hành vi thực tế, hợp pháp có mục đích chủ thể pháp luật nhằm thực hóa quy định pháp luật làm cho chúng dễ dàng vào sống Đặc điểm: Các hình thức thực pháp luật: Các hình thức thực pháp luật bao gồm : tuân thủ pháp luật,thi hành pháp luật,sử dụng pháp luật,áp dụng pháp luật Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Các quy phạm pháp luật cấm thực hình thức Ở hình thức thực đòi hỏi chủ thể thực nghĩa vụ cách thụ động, thực quy phạm pháp luật dạng không hành động Thi hành (chấp hành) pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Chẳng hạn đối tượng nộp thuế cho nhà nước đầy đủ, hạn Khác với tuân thủ pháp luật, hình thức thi hành pháp luật đòi hỏi chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý dạng hành động tích cực Sử dụng pháp luật: hình thức thực qui định quyền chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay không thực điều mà pháp luật cho phép Như hình thức khác với hình thức chỗ chủ thể không bị buộc không làm phải làm việc mà tự lựa chọn theo ý chí VD: việc thực quyền bầu cử ứng cử, quyền khiếu nại tố cáo… Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật hành vi vào qui định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật Ở hình thức này, chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật có can thiệp quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền Trong số trường hợp đặc biệt, theo quy định pháp luật, số tổ chức xã hội thực hoạt động - ÁP DỤNG PHÁP LUẬT: Định nghĩa: Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật hành vi vào qui định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật Đặc điểm: Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước: Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành: pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền thực số hoạt động áp dụng pháp luật định Trong trình áp dụng pháp luật, pháp luật coi phương tiện, công cụ cần thiết để quan nhà nước thực chức Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành theo ý chí đơn phương quan nhà nước có thẩm quyền Các quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành áp dụng pháp luật không phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng Sự áp dụng có tính bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể liên quan Trong trường hợp cần thiết, định áp dụng pháp luật bảo đảm cưỡng chế nhà nước Áp dụng pháp luật hoạt động có hình thức, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Pháp luật quy định rõ ràng sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ bên quan hệ áp dụng pháp luật Các quan nhà nước có thẩm quyền bên có liên quan trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định có tính thủ tục Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt , cụ thể quan hệ xã hội Đối tượng hoạt động áp dụng pháp luật quan hệ xã hội yêu cầu điều chỉnh cá biệt, bổ sung sở mệnh lệnh quy phạm chung Bằng hoạt động áp dụng pháp luật, quy phạm pháp luật định cá biệt hóa, cụ thể hóa vào đời sống xã hội Áp dụng pháp luật hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sácg tỏ cấu thành pháp lý, lựa chọn quy phạm, văn áp dụng tổ chức thi hành Trong trường hợp pháp luật chưa quy định quy định chưa rõ cần vận dụng cách sáng tạo cách áp dụng pháp luật tương tự * Định nghĩa: áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể - ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TỰ Khái niệm: Áp dụng pháp luật tương tự hoạt động giải vụ việc thực tế cụ thể chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc Điều kiện: Điều kiện chung: Vụ việc xem xét có liên quan đến quyền lợi ích Nhà nước, xã hội cá nhân, đòi hỏi nhà nước phải xem xét giải Phải chứng minh cách chắn vụ việc cần xem xét giải quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh Điều kiện riêng: Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: phải xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp dự kiến có nội dung gần giống với vụ việc nảy sinh Đối với áp dụng tương tự pháp luật: phải xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc tương tự với vụ việc cần giải Các loại áp dụng pháp luật tương tự: a) Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: hoạt động giải vụ việc thực tế cụ thể chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật dựa sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự Điều kiện: Chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải xác định tính chất pháp lý vụ việc tính chất pháp lý không cần giải + Chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải xác định cách chắn rằng, hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc có quy phạm điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự vậy, phải xác định cách cụ thể quy phạm tương tự nằm điều khoản văn quy phạm pháp luật b) Áp dụng tương tự pháp luật: hoạt động giải vụ việc thực tế cụ thể chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật dựa sở nguyên tắc chung pháp luật ý thức pháp luật Điều kiện: Chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải xác định tính chất pháp lý vụ việc vụ việc tính chất pháp lý không cần giải Chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải xác định cách chắn hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự - GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Định nghĩa: làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật để giúp cho pháp luật nhân thức thực cách nghiêm chỉnh, đắn xác Các hình thức giải thích pháp luật: a) Giải thích pháp luật thức: Là giải thích pháp luật quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền giải thích pháp luật theo quy định pháp luật Lời giải thích pháp luật thức phải trình bày văn văn có hiệu lực pháp lý văn giải thích Gồm loại: Giải thích mang tính quy phạm: giải thích mà lời giải thích có hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật Gỉai thích cho vụ việc cụ thể: giải thích mà lời giải thích có hiệu lực pháp lý vụ việc khác b) Gỉai thích không thức: giải thích pháp luật quan, tổ chức cá nhân thẩm quyền giải thích pháp luật Đó giải thích pháp luật người nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền phổ biến pháp luật Lời giải thích pháp luật không thức trình bày văn lời nói hiệu lực pháp lý VẤN ĐỀ 13: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ - VI PHẠM PHÁP LUẬT: Khái niệm vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật tượng xã hội, tệ nạn xã hội hành vi phản ứng tiêu cực số cá nhân, tổ chức ngược lại với ý chí nhà nước quy định pháp luật Những hành vi có tính chất tiêu cực gây hại cho nhà nước, xã hội nhân dân vậy, chúng bị nhà nước, xã hội nhân dân lên án đấu tranh đòi hỏi phải loại bỏ khỏi đời sống xã hội Đặc điểm: Là hành vi người: Vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội… (các chủ thể pháp luật) nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Khi xác định vi phạm pháp luật dấu hiệu hành vi thiếu được, nói cách khác, hv nguy hiểm người vi phạm pháp luật Trái pháp luật, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ: xử trái với yêu cầu pháp luật Hành vi thể hình thức sau: Chủ thể thực hành vi bị pháp luật cấm; Chủ thể không thực nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện; Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn cho phép Có lỗi với chủ thể: thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi minh hậu hành vi, đồng thời điều khiển hành vi minh Như hành vi trái pháp luật mà có lỗi chủ thể bị coi vi phạm pháp luật Trong trường hợp chu thể không nhận thức hành vi minh hậu hành vi không bị coi có lỗi, vi phạm pháp luật Chủ thể thực hành vi trái pháp luật có lực trách nhiệm pháp lý: hành vi có tính chất trái pháp luật chủ thể lực trách nhiệm pháp lý coi vi phạm pháp luật Theo quy định pháp luật, chủ thể cá nhân có lực trách nhiệm pháp lý đạt đến độ tuổi định trí tuệ phát triển binh thường Đó độ tuổi mà pt trí lực thể lực cho phép chu thể nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội Chủ thể tổ chức có khả thành lập công nhận - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý hiểu hậu bất lợi (sự phản ứng mang tính trừng phạt nhà nước) mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu không thực mệnh lệnh nhà nước quy định quy phạm pháp luật Đặc điểm: Thứ nhất, sở trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể có lực chủ thể thực hành vi trái pháp luật trạng thái có lý trí tự ý chí Nói cách khác, chủ thể trách nhiệm pháp lý cá nhân tổ chức có lỗi vi phạm quy định pháp luật Thứ hai, trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định Mỗi loại quan nhà nước, cán nhà nước có quyền truy cứu loại trách nhiệm pháp lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thứ ba, trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết tới cưỡng chế nhà nước Khi vi phạm pháp luật xảy ra, quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp có tính cưỡng chế khác nhau, biện pháp tác động trách nhiệm pháp lý Biện pháp trách nhiệm pháp lý biện pháp có tính chất trừng phạt, làm thiệt hại tước đoạt phạm vi quyền tự do, lợi ích hợp pháp mà chủ thể vi phạm pháp luật điều kiện bình thường đáng hưởng Thứ tư, sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Thứ năm, trách nhiệm pháp lý lên án nhà nước xã hội chủ thể vi phạm pháp luật, phản ứng nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lý: Thông thường khoa học pháp lý vào loại vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật để phân chia loai biện pháp trách nhiệm pháp lý là: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức tài sản nhà nước Trách nhiệm hình nghiêm khắc Theo pháp luật Việt Nam biện pháp trách nhiệm hình có biện pháp phạt tù chung thân, tử hình, theo nguyên tắc chung, án có quyền xét sử tội phạm án hình Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm áp dụng hành vi nguy hiểm tội phạm nên hình phạt cảnh cáo hay phạt tiền, thủ tục xử lý đơn giản có nhiều quan (chủ yếu quan hành - nhà nước) có quyền dịnh xử phạt Trách nhiệm dân chủ yếu mang tính chất bồi hoàn thiệt hại mà bên gây vi phạm nghĩa vụ quan hệ dân mà án quan nhà nước đứng xử lý với tư cách trọng tài, nhiên phán xét mang tính bắt buộc thi hành Trách nhiệm kỷ luật áp dụng vi phạm kỷ luật nội quan, tổ chức nhà nước tổ chức kinh tế “phi nhà nước” nên biện pháp xử lý mang tính chất riêng: khiển trách cảnh cáo hay đình công tác buộc việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn (sa thải) quan chủ quản áp dụng đương Trách nhiệm vật chất loại biện pháp trách nhiệm pháp lý đặc biệt Nội dung dạng trách nhiệm thể việc công chức nhà nước người lao động khác phải bồi hoàn cho nhà nước, người sử dụng lao động khác thiệt hại hành vi trái pháp luật gây cho nhà nước tổ chức khác - TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm: Là hoạt động quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền cá biệt hóa biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Đặc điểm: Chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ yếu quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật chủ thể truy cứu trách nhiệm pháp lý phạm vi định theo quy định pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lí áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật Đây cá biệt hóa biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để đảm bảo tính nghiêm minh, tính xác hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý Chứng minh nội dung hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý Tùy theo loại trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ chứng minh thuộc chủ thể có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý hay đương có liên quan Mục đích, ý nghĩa: nhằm trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật qua giáo dục, răn đe, phòng ngừa vi phạm pháp luật để làm cho pháp luật thực hiệ nghiêm chỉnh, đắn Căn tiến hành: Truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể bắt họ phải ganh chịu hậu pháp lý bất lợi hay thiệt hại định, để bảo đảm công xã hội, việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải đắn, xác, có xác đáng Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lí chủ thể vi phạm pháp luật gồm pháp lí thực tế + Căn pháp lý: để truy cứu trách nhiệm pháp lý quy định cụ thể pháp luật vi phạm pháp luật xử lý vi phạm luật Cụ thể, quy định pháp luật vấn đề sau: Những hành vi bị coi vi phạm pháp luật biện pháp cưỡng chế nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm; Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Đó khoảng thời gian hữu hạn pháp luật quy định mà hết thời hạn đó, chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý + Căn thực tế, để truy cứu trách nhiệm pháp lý phải có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy thực tế Song để khẳng định thực tế có vi phạm pháp luật hay không, có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội để xác định đắn, xác biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể cần áp dụng cho phù hợp với trường hợp vi phạm VẤN ĐỀ 14: Ý THỨC PHÁP LUẬT – PHÁP CHẾ - Ý THỨC PHÁP LUẬT: Khái niệm: Là tổng thể quan điểm, tư tưởng, học thuyết thịnh hành xã hội, thể thái độ người pháp luật, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi cá nhân, tổ chức, tác dụng pháp luật tượng cần lên án tượng cần bảo vệ Cơ cấu ý thức pháp luật: + Căn vào tính chất, nội dung chia thành: Hệ tư tưởng Tâm lý pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật tổng tư tưởng, quan điểm học thuyết pháp luật Những vấn đề lý luận xây dựng pháp luật,giá trị xã hội chức pháp luật, bình đẳng thành viên, mối quan hệ quyền nghĩa vụ, pháp chế tổ chức hoạt động quan nhà nước thuộc hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật: hình thành cách tự phát dạng tâm trạng, xúc cảm, thái độ, tình cảm pháp luật tượng pháp lý Những tâm trạng, thái độ, tình cảm pháp luật phần lớn hình thành tác động giao tiếp người, biểu phản ứng người trước tượng pháp lý Tư tưởng pháp luât tâm lý pháp luật có mối quan hệ biện chứng: Mức độ xúc cảm, tình cảm pháp luật cá nhân phụ thuộc vào đạo đức trinh độ tư tưởng pháp luật Ngược lại, phát triển tư tưởng pháp luật chịu ảnh hưởng tâm lý pháp luật Tâm lý pháp luật cá nhân tiền đề tư tưởng pháp luật mà cá nhân cần đạt tới + Căn vào mức độ phạm vi nhận thức: chia thành: Ý thức thông thường phản ánh mối liên hệ bên ngoài, có tính chất cục tượng pháp luật, chưa vào chất bên tượng 1người mang ý thứcpháp luật thông thương có nghĩa chưa có kiến thức sâu sắc mang tính lý luận, hệ thống pháp luật có hiểu biết định quy phạm pháp luật, kinh nghiệm giải vụ việc pháp lý cụ thể Ý thức pháp luật mang tính lý luận: Tồn dạng học thuyết, quan điểm pháp luật ý thức pháp luật mang tính lý luận bao gồm quan điểm chất pháp luật, tác động qua lại pháp luật với tượng xã hội khác, vai trò chế điều chỉnh pháp luật xã hội + Căn vào chủ thể mang ý thức pháp luật: chia thành: YTPL xã hội: YTPL bội phận tiên tiến đại diện cho xã hội YTPL xã hội trê sở khoa học cao YTPL xã hôi chứa đựng khái niệm khoa học chất, chức năng, vai trò, nguyên tắc pháp luật hình thành tác động khoa học pháp lý YTPL nhóm cá nhân chịu ảnh hưởng to lớn YTPL xã hội YTPL nhóm: đặc điểm nhóm xã hội Đó quan điểm, nhận thức, tình cảm pháp luật nhóm người định xã hội Do giống điều kiện sống lợi ích tạo cho thành viên nhóm có khái niệm, nhận thức, thái độ tương đối giống pháp luật YTPL cá nhân: khái niệm, quan điểm, tâm trạng, tình cảm pháp lý, công dân Không phải ý thức pháp luật cá nhân cá nhân đạt tới YTPL xã hội Trình độ YTPL cá nhân có không giống Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật: Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể cho hoạt động soạn thảo, xây dựng đề án, dự thảo văn pháp luật; yếu tố chủ quan có ý nghĩa định nội dung văn pháp luật Cần nâng cao ý thức pháp luật cho nhà làm luật nhân dân, người góp ý kiến việc xây dựng văn pháp luật Ví dụ, ý thức pháp luật nhà làm luật - người trực tiếp soạn thảo ban hành pháp luật đắn họ cho đời văn pháp luật có chất lượng, phù hợp sống Trong trường hợp ngược lại - cho đời văn pháp luật sai, không khách quan, không phù hợp sống, không khả thi Tuy vậy, nhiều quy định pháp luật bất cập, lạc hậu, chưa phù hợp với phát triển nhanh chóng quan hệ xã hội Như lĩnh vực kinh doanh, pháp luật cạnh tranh thiếu; pháp luật giáo dục, đào tạo nhiều bất cập, thường xuyên thay đổi nhiều rơi vào tình trạng: vừa thừa, vừa thiếu pháp luật; luật khó hiểu, hiểu được, quy định chung chung Trong xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật người dân có ý nghĩa quan trọng, họ người tham gia góp ý kiến xây dựng pháp luật Nếu ý thức pháp luật họ tốt họ có đóng góp ý kiến đắn, có chất lượng ngược lại, ý thức pháp luật họ thấp, sai lệch , việc góp ý kiến họ chất lượng, chí có phản tác dụng Vai trò ý thức pháp luật hoạt động thực pháp luật: Đối với thực pháp luật, ý thức pháp luật có vai trò to lớn, có tác động mạnh mẽ Việc thực pháp luật phụ thuộc vào trình độ nhận thức pháp luật tâm lý, tình cảm pháp luật người Nếu người kinh doanh tôn trọng pháp luật có đạo đức họ chấp hành pháp luật đắn, không làm hàng giả, không xâm phạm lợi ích, uy tín sở kinh doanh khác Còn ngược lại, họ có hành vi nói xấu sở kinh doanh khác, hay làm hàng giả, hàng độc hại cho sức khoẻ Tác động pháp luật ý thức pháp luật: Pháp luật chịu tác động YTPL ngược lại tác động tích cực đến việc hình thành, củng cố, phát triển YTPL Bản thân tồn hệ thống pháp luật tác động cách hay cách khác tới ý thức thành viên xã hội, phát triển nâng cao YTPL họ Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tạo điều kiện cho việc nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Trong pháp luật phản ánh tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp lý tiên tiến YTPL xã hội Khi pháp luật đóng vai trò phương tiện truyền bá YTPL xã hội tới YTPL cá nhân, nâng cao YTPL cá nhân lên ngang tầm với YTPL tiên tiến xã hội Không có pháp luật với tính cách tổng thể phạm trù, mà tất yếu tố hợp thành kiến trúc thượng tầng pháp lý tác động tích cực tới hình thành phát triển YTPL toàn hoạt động này, vai trò quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt Tòa án hoạt động áp dụng pháp luật quan trọng Dựa sở pháp chế, nguyên tắc công bằng, nhân đạo, quan bảo vệ pháp luật nhân danh nhà nước thực công lý Họat động chúng tác động trực tiếp, tích cực đến việc hình thành, phát triển quan niệm, tình cảm pháp luật đắn, khẳng định ý thức công dân tính tất yếu, bất di bất dịch quyền nghĩa vụ tự - PHÁP CHẾ: Khái niệm: đòi hỏi tổ chức cá nhân xã hội phải tôn trọng thực pháp luật hành cách nghiêm chỉnh triệt để nhằm tạo xã hội trật tự, kỷ cương cần thiết Các yêu cầu pháp chế: Tôn trọng tính tối cao Hiến pháp: HP văn có giá trị pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định vấn đề chung, nhà nước HP đạo luật gốc nhà nước quy định cuả sở để xây dựng ban hành quy định tất văn quy phạm pháp luật khác Do quy định vấn đề xây dựng ban hành theo trình tự thủ tục đặc biệt nên HP có hiệu lực tối cao Tuy nhiên quy định HP mang tính chất chung, khái quát trình xây dựng pháp luật, phải đảm bảo cho quy định văn quy phạm pháp luật khác xây dựng ban hành quy định HP nhằm cụ thể hóa để thực hiến pháp thực tế Những quy định trái với Hiến pháp bị vô hiệu hóa, hủy bỏ Còn trình thực pháp luật vấn đề, mối quan hệ mà quy định văn quy phạm pháp luật mâu thuẫn lẫn có quy định HP có hiệu lực pháp lý Pháp luật phải ban hành, nhận thức thực thống nhất: Yêu cầu đòi hỏi PL phải ban hành, nhận thức thực thống phạm vi nước để bảo đảm nguyên tắc công dân binh đẳng trước pháp luật + Đối với việc ban hành PL, việc phải đảm bảo cho quy định đạo luật khác phải phù hợp với quy định HP; quy định văn quan trung ương phải bảo đảm thực tất địa phương toàn quốc, văn phải phù hợp, không trái với quy định văn quan nhà nước trung ương để tránh tinh trạng cục bộ, địa phương; quy định văn quan quản lý phải phù hợp với quy định quan quyền lực cấp Có tạo nên tính thống hệ thống pháp luật + Đối với việc nhận thức thực pháp luật: yêu cầu đòi hỏi điều luật, quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương phải hiểu thực tất địa phương toàn quốc ... nguyên tắc luật quốc tế + Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành trở thành công cụ hữu hiệu bậc nhà nước việc quản lý xã hội Nhà nước bên... hoạch nhà nước muốn đưa vào xã hội có hiệu phải thông qua pháp luật Dựa vào thuộc tính minh pháp luật trở thành công cụ quản lý hiệu công cụ quản lý xã hội công cụ thay giai đoạn + Pháp luật công... minh nhà nước nhà nước phải thông qua hình thức hoạt động pháp luật: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật + Pháp luật buộc quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước hùng mạnh,

Ngày đăng: 09/12/2016, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w