1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÀNH CHÍNH

57 442 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 100,84 KB

Nội dung

Vấn đề Quản lí quản lí nhà nước 1.1 Tiêu chí Khái niệm Chủ thể Khách thể Khái niệm quản lí, quản lí nhà nước quản lí hành nhà nước Quản lí Là điều hành, đạo hđ chung of ng, phối hợp vs hoạt động riêng lẻ of cá nhân tạo thành hđ chung thống of tập thể hướng hđ chug theo phương hướng thống nhằm đạt mục tiêu định trc Là cá nhân, tổ chức (phải đại diện có quyền uy) Quản lí nhà nước Quản lí nn hoạt động of nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngọai Quản lí hành nhà nước Quản lí hành nn hđ quản lí nn lĩnh vực hành pháp Là cá nhân, tổ chức mag q.lực nn qtrinh tác động tới đ.tượng quản lí Trật tự quản lí (do quy phạm khác q.định) Trật tự quản lí nn (do quy phạm pháp luật q.định) Là quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội cà cá nhân nhà nước trao quyền quản lý hành nhà nước số trg hợp cụ thể Trật tự quản lí hành nn (do qppl hành q.định) Tính chấp hành thể chỗ bảo đảm thực thực tế văn pháp luật quan quyền lực nhà nước tiến hành sở pháp luật Tính chất điều hành để đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thi.Trong thực tế chủ thể quản lý nhà nước tiến hành hoạt động tổ chức hoạt động trực tiếp đối tượng quản lý Cơ quan hành nhà nước ban hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc đối tượng quản lý phải thực Như chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước điều khiển hoạt động đối tượng quản lý Hoạt động điều hành nội dung hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước “So sánh quản lý nhà nước với quản lý” Quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Nói cách khác quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội chức đối ngoại nhà nước Từ khái niệm này, vào phạm vi, vào chủ thể khách thể hoạt động quản lý nhà nước nói riêng hoạt động quản lý nói chung ta dễ dàng phân biệt, so sánh giống khác hoạt động này: Nếu quản lý ( xã hội ) Thì quản lý nhà nước a/ Khái niệm: Có thể diễn đạt công thức sau: quản lý = đạo: + Hệ thống, trình + quy luật, định luật + Phương hướng cụ thể hệ thống hay trình vận động theo trình tự định b/ phạm vi quản lý (xã hội): bao hàm rộng tất lĩnh vực, hoạt động đời sống gia đình, quản lý tơn giáo, quản lý trị đạo đức a/ Khái niệm: Có thể biểu đạt sau: quản lý nhà nước = hoạt động: + lập pháp + Hành pháp + tư pháp Để thực chức đối nội đối ngoại nhà nước b/ Phạm vi quản lý nhà nước: Chỉ lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp c/ Chủ thể quản lý: rộng - Con người chủ thể quản lý xã hội - Các quan nhà nước - Cá nhân trao quyền không trao quyền d/ Khách thể quản lý: Đó trật tự quản lý nói chung xá định quy phạm đạo đức trị, tơn giáo, pháp luật c/ Chủ thể quản lý nhà nước - Phải quan nhà nước nhà nước - Các cá nhân tổ chức xã hội trao quyền lực nhà nước d/ Khách thể quan nhà nước: Đó trật tự quản lý nhà nước xác định quy phạm pháp luật *Tóm lại: Khi nhà nước xuất phần lớn cơng việc xã hội nhà nước quản lý Nói đến hoạt động quản lý nhà nước nói đến hoạt động máy nhà nước Hoạt động quản lý xã hội mang phạm vi rộng lớn hơn, bao trùm có hoạt động quản lý nhà nước phận quan trọng ảnh hưởng định đến hoạt động quản lý khác “So sánh quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước” Xuất phát từ khái niệm quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối ngoại nhà nước, ta thấy hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nói riêng (tức quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp hoạt động đạo thực pháp luật gọi quản lý hành nhà nước) Có điểm riêng sau: Quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước * Khái niệm: rộng Quản lý nhà nước = đạo hoạt động + lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Để thực chức đối nội đối ngoại nhà nước * Chủ thể: - Nhà nước quan nhà nước - Các tổ chức xã hội cá nhân\được trao quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước * Khách thể: Trật tự quản lý nhà nước xác định quy phạm pháp luật * Khái niệm: Hẹp Quản lý hành nhà nước= hoạt động đạo pháp luật ( hành pháp) Bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ) * chủ thể: - Cơ quan hành nhà nước - Cán nhà nước có thẩm quyền *Khách thể: Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành sở pháp luật để đạo thực pháp luật *Tóm lại: Hoạt động quản lý hành nhà nước (tức hoạt động hành pháp đạo tổ chức thực pháp luật sở pháp luật) hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng quản lý nhà nước nằm khuôn khổ nhà nước II.Đối tượng điều chỉnh luật hành chính: Khái niệm: Là quan hệ xã hội phát sinh trình điều hành quản lý nhà nước bao gồm đối tượng: - Nhóm 1: Bao gồm quan hệ xã hội phát sinh trình quan hành nhà nước thực chấp hành điều hành bao gồm: Quan hệ quan hành nhà nước cấp với quan nhà nước cấp theo hệ thống dọc Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cung cấp Quan hệ quan hành có thẩm quyền chun mơn cấp với quan hành có thẩm quyền chun mơn cấp trực tiếp Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun môn cấp với pháp luật quy định quan có thẩm quyền định quan Trong quan hệ chủ thể quản lý thường quan có chức chuyên môn tổng hợp Quan hệ quan hành nhà nước địa phương với đơn vị trực thuộc trung ương đóng địa phương Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị sở trực thuộc Quan hệ quan nhà nước với đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức xã hội Quan hệ quan hành nhà nước với cơng dân người nước ngồi, người khơng có quốc tịch làm ăn sinh sống Việt Nam - Nhóm II: Bao gồm quan hệ xã hội hình thành trình quan xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan, nhằm ổn định mặt tổ chức để hoàn thành chức nhiệm vụ -Nhóm III: Bao gồm quan hệ xã hội hình thành trình cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định Trong nhóm đối tượng điều chỉnh luật hành nhóm quan trọng nhóm quan hệ phát sinh trình tổ chức, đạo thực pháp luật Trong trình chấp hành, điều hành quản lý nhà nước là: - Phạm vi quan hệ nhóm diễn nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - chủ thể quan hành nhà nước, chủ thể thiếu Là chủ thể quan trọng chủ yếu, quan, cá nhân trao quyền - Số lượng quan hệ diễn thường xuyên liên tục với số lượng lớn Tần số lớn ngày, Bao gồm nhóm nhỏ III Phương pháp đ.chỉnh: Phương pháp điều chỉnh luật hành phương pháp mệnh lệnh đơn phương Phương pháp xây dựng nguyên tắc: - Xác nhận khơng bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lí hành nhà nước: bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa định hành chính, cịn bên phải phục tùng định - Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương đưa định phạm vi thẩm quyền lợi ích nhà nước, xã hội - Quyết định đơn phương bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan bảo đảm thi hành cưỡng chế nhà nước * Thể bất bình đẳng ý chí of bên tham gia q.hệ quản lí hành nhà nước Thể ở: + Thứ nhất, bên có quyền nhân danh nn áp đặt ý chí of lên đối tượng quản lí • Hoặc bên có quyền mệnh lệnh cụ thể hay đặt quy định bắt buộc đối vs bên ktra việc thực chúng Phía bên có nghĩa vụ thực quy định, mệnh lệnh of cq có thẩm quyền • Hoặc bên có quyền đưa y.cầu, kiến nghị cịn bên có quyền xem xét giải quyết, đáp ứng hay bãi bỏ y.cầu, kiến nghị • Hoặc bên có q.hạn định bên q.định điều phải đc bên phê chuẩn phối hợp định + Thứ hai, bên áp dụng b.pháo cưỡng chế nhằm buộc đ.tượng quản lí phải thực mệnh lệnh of + Thứ ba, thể rõ nét tính chất đơn phương of định hành IV Nguồn of luật hành chính: Nguồn Luật Hành Chính *Khái niệm: nguồn luật hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hình thức định, có nội dung qpplhc, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước *Đặc điểm: - Nguồn luật hành vbqppl: có vbqppl tạo tiền đề cần thiết cho việc thực pháp chế xhcn, đồng thời có khả xác định rõ cấu, thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước, cấp nhằm đảm bảo tính ổn định, thống nhất, đồng việc thực chức quản lí hcnn - Nguồn luật hành khơng phải tất vbqppl mà văn quy phạm có chứa quy phạm pháp luật hành chính, tức qppl ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lí hcnn - Chủ thể ban hành văn nguồn luật hành quan quyền lực quan hành nhà nước *Phân loại nguồn luật hành chính: Cách phân loại thông thường dựa vào quan ban hành, gồm loại, cụ thể là: - vb quan quyền lực nhà nước ban hành: hiến pháp, luật, nghị quốc hội; pháp lệnh, nghị ubtvqh; nghị hội đồng nhân dân cấp - vb quan hành ban hành: nghị định phủ; định, thị thủ tướng phủ; thơng tư bộ, quan ngang bộ; thị ubnd cấp - vb chủ tịch nước ban hành: lệnh, định chủ tịch nước - vb tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao: thông tư viện ksnd tối cao, thông tư tand tối cao; nghị hội đồng thẩm phán tandtc - vb liên tịch quan trung ương tổ chức trị - xã hội phối hợp với ubtvqh phủ ban hành: nghị liên tịch Chương II: Quy phạm quan hệ pháp luật hành I Quy phạm pháp luật hành chính: 1, Kn, đặc điểm: Khái niệm: Quy phạm pháp luật hành quy tắc xử chung chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức định pháp luật quy định, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước, có hiệu lực bắt buộc phải thi hành đối tượng có liên quan đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Phân loại quy phạm pháp luật hành Để phân loại quy phạm pháp luật hành người ta dựa nhiều khác mà chủ yếu là: a Căn vào chủ thể ban hành, quy phạm pháp luật hành phân thành: - Quy phạm pháp luật hành quan quyền lực nhà nước - Quy phạm pháp luật hành Chủ tịch nước - Quy phạm pháp luật hành quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan - Quy phạm pháp luật hành Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quy phạm pháp luật hành quan nhà nước quan nhà nước phối hợp với tổ chức trị - xã hội ban hành b vào vào hiệu lực pháp luật quy phạm pháp luật hành chính, phân thành: - Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực phạm vi tồn quốc (hay số địa phương định) Đây quy phạm pháp luật hành quan có thẩm quyền trung ương ban hành Thường quy phạm có hiệu lực pạhm vi tồn quốc Tuy nhiên số trường hợp đặc biệt quan có thẩm quyền trung ương thu hẹp phạm vi hiệu lực pháp lý quy phạm chúng có hiệu lực số địa phương định Ngược lại quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền trung ương có hiệu lực pháp lý vượt khỏi phạm vi lãnh thổ Việt nam tác động đến tổ chức, c1 nhân Việt Nam học tập, cơng tác, hoạt động nước ngồi - Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý phạm vi địa phương Đây quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền địa phương ban hành c Căn vào nội dung quy phạm pháp luật hành chính, chúng phân thành: - Quy phạm pháp luật hành trao quyền Đây quy phạm pháp luật hành cho phép tổ chức, cá nhân có liên quan thực hành vi định cho phép chủ thể lựa chọ cách thức xử để hành động phù hợp với yêu cầu mà quy phạm pháp luật hành đề - Quy phạm pháp luật đặt nghĩa vụ Đây quy phạm pháp luật hành buộc đối tượng có liên quan phải thực hành vi định quản lý hành nhà nước - Quy phạm pháp luật hành ngăn cấm Đây loại quy phạm pháp luật hành bắt buộc đối tượng liên quan khơng thực hành vi định d vào tính chất quy phạm pháp luật hành chính, chúng phân thành: - Quy phạm pháp luật hành nội dung Đây quy phạm pháp luật hành đề cập đến quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý hành nhà nước - Quy phạm pháp luật hành thủ tục Đây loại quy phạm pháp luật quy định trình tự, thủ tục thực quyền nghĩa vụ đối tượng có liên quan quản lý hành nhà nước • • • • • • Thực qppp hành chính: - Thực qpp hành việc cq, t.chức, cá nhân xử phù hợp vs y.cầu of qppl hành tham gia vào q.lí hành nn Các hình thức cụ thể: + Sử dụng qppl hành chính: hình thức thực pháp luật, trog cá nhân, tổ chức thực hành vi đc pháp luật hành cho phép + Tuân thủ qppl hành chính: hình thức thực pháp luật, trog cá nhân, tổ chức kiềm chế k thực hành vi mà pháp luật hành cấm + Chấp hành qppl hành chính: q hình thức thực pháp luật trog cá nhân, tổ chức thực hvi mà pháp luật hành bắt buộc họ phải thực + Áp dụng qppl hành chính: hình thức thực pháp luật, trog cá nhân, tổ chức có thẩm quyền, vào qppl hành hành để giải công việc cụ thể phát sinh trog qtr q.lí hành nn * Các y.cầu áp dụng qppl hành chính: Phải vs nội dung mục đích of qpppl hành đc áp dụng Phải đc thực chủ thể có thẩm quyền Phải đc thực thủ tục pháp luật q.định Phải đc thực thời hạn, thời hiệu pháp luật q.định Kết áp dụng phải đc cơng khai thức cho đ.tượng có l.quan phải đc thể v.bản (trừ trg hợp pháp luật q.định khác) Q.định áp dụng qppl hành phải đc tơn trọng đảm bảo thực trog thực tế II Quan hệ pháp luật hành chính: Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước quy phạm pháp luật hành điều chỉnh chủ thể mang quyền nhĩa vụ theo quy định pháp luật hành Là dạng cụ thể quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật hành mang đầy đủ đặc điểm quan hệ pháp luật Chúng quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Đồng thời, quyền nghĩa vụ bên quan hệ có tính chất tương ứng với Bên cạnh đặc điểm chung đó, quan hệ pháp luật hành cịn có đặc trưng riêng Những đặc điểm đặc trưng riêng là: - Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật hành gắn liền với hoạt động quản lý hành nhà nước; - Thứ hai, quan hệ pháp luật hành phát sinh yêu cầu hợp pháp bên nào, thoả thuận phía bên khơng phải điều kiện bắt buộc để hình thành quan hệ pháp luật hành chính; - Thứ ba, bên quan hệ pháp luật hành nhà nước phải chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật hành gọi chủ thể bắt buộc; - Thứ tư, phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành quan hành nhà nước giải quyết, theo trình tự thủ tục hành Trong trường hợp pháp luật quy định, việc giải tranh chấp hành đường hành không thoả mãn với yêu cầu tổ chức cá nhân có liên quan, họ yêu cầu án giải theo thủ tục tố tụng hành chính; - Thứ năm, bên vi phạm nghĩa vụ quan hệ pháp luật hành phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước bên quan hệ pháp luật hành => Qhpl hành quan hệ xã hội phát sinh trog qtr quản lí hành nn, đc đ.chỉnh qppl hành chính, cá nhân, t.chức mag quyền nghĩa vụ đối vs theo q.định of pháp luật hành III Chủ thể of quan hệ pháp luật hành chính: - Chủ thể of quan hệ pháp luật hành quan, cá nhân, t.chức có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mag quyền nghĩa vụ đối vs theo q.định of pháp luật hành - Năng lực chủ thể khả pháp lí of cq, tổ chức, cá nhân tham gia vào qhpl hành vs tư cách chủ thể of quan hệ + Năng lực chủ thể of cquan nn phát sinh cq đc thành lập kết thúc cq đc giải thể + Năng lực chủ thể of cán bộ, công chức phát sinh cá nhân đc nn giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định trog bmnn chấm dứt k cịn cơng vụ, chức vụ + Năng lực chủ thể of t.chức xh, đvị kt, đvị vũ trag, đvị hành nghiệp phát sinh nn quy định quyền nghĩa vụ of t.chức trog q.lí hành nn chấm dứt k cịn q.định t.chức bị giải thể - Năng lực chủ thể of cá nhân đc biểu trog tổng thể lực pháp luật hành lực hvi hành + Năng lực pháp luật hành of cá nhân khả cá nhân đc hưởng quyền phải thực nghĩa vụ p.lí hành định Năng lực thay đổi pháp luật th.đổi bị hạn chế trog số trg hợp (cấm đảm nhiệm chức vụ ) + Năng lực hvi hành of cá nhân khả of cá nhân đc nn thừa nhận mà vs khả họ thực quyền nghĩa vụ p.lí hành đồng thời phải gánh chịu hậu p.lí định hvi of mag lại IV Cơ sở phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính: Cũng quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi, chấm dứt dựa sau: - Quy phạm pháp luật hành chính: quy phạm pháp luật hành xác định điều kiện, hồn cảnh làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hành Chính thế, quy phạm pháp luật hành sở mặt pháp lý cho việc hình thành, phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành - Năng lực chủ thể bên tham gia quan hệ pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi chấm dứt chủ thể có đầy đủ lực chủ thể theo quy định pháp luật hành - Sự kiện pháp lý hành Đây kiện nảy sinh thực tế mà xuất chúng pháp luật hành gắn với việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Đây sở thực tế cho việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Các kiện pháp lý hành phân thành: + Sự biến pháp lý hành chính: tượng tự nhiên mà xuất tượng thực tế pháp luật hành gắn chúng với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành + Hành vi pháp lý hành chính: hành động không hành động tổ chức, cá nhân mà chúng xảy thực tế làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành Thường hành vi pháp lý hành bao gồm dạng: hành vi thực quyền chủ thể quản lý hành nhà nước; hành vi thực thực nghĩa vụ quản lý hành nhà nước; hành vi vi phạm pháp luật quản lý hành hậu pháp lí đối tượng điều chỉnh hình thức lỗi chủ thể tiến hành hành chính, Luật giao thơng đường bộ, Luật CB,CC biện pháp xử phạt hành với mức độ nghiêm khắc thấp cá nhân, tổ chức lỗi cố ý lỗi vô ý nhiều chủ thể tiến hành theo quy định pháp luật mức độ tái phạm, tái phạm nguy hiểm hình phạt, biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước cá nhân lỗi cố ý trực tiệp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý tự tin lỗi vô ý cẩu thả tòa án việc bị xử phạt hành trở thành dấu hiệu CTTP tăng nặng Tố tụng hình thủ tục tiến hành thủ tục hành Trách nhiệm hành Trách nhiệm hành hậu pháp lí bất lợi mà nhà nước buộc tổ chức, cá nhân phải gánh chịu vi phạm pháp luật hành Đặc điểm Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lí đặt với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành 1.Trách nhiệm hành đặt với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật HC mà pháp luật quy định bị xử phạt hành 2.Trách nhiệm HC đặt có đầy đủ xác định có hành vi vi phạm HC hình thức xử phạt họ phù hợp 3.Với TNHC đối tượng vi phạm phải chịu biện pháp chế tài nhà nước Trách nhiệm hành trách nhiệm mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu Nhà nước Bởi vi phạm hành xâm phạm trực tiếp đến trật tự quản lí hành nhà nước, gây thiệt hai cho nhà nước xã hội, trach nhiệm mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu trước nhà nước khơng phải trước chủ thể khác Việc truy cứu TNHC phải chủ thể có thẩm quyền tiến hành thẩm quyền theo quy định pháp luật - - Pháp luật quy định rõ thẩm quyền xử phạt HC TH cụ thể Tại vbpl: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007,2008; Luật giao thông đường Đúng trình tự, thủ tục Sử dụng quy phạm pháp luật Xử phạt hành Xử phạt hành loại hoạt động cưỡng chế hành cụ thể mang tính quyền lực nhà nước phát sinh có VPHC; biêủ vệc áp dụng chhế tài hành mang tính chất trừng phạt, gây cho đối tượng bị áp dụng thiệt hại vật chất tinh thần chủ thể có thẩm quyền nhân danh nhà nước thực theo quy định pháp luật Đặc điểm: Xử phạt hành áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật HC Khi xử phạt HC đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền phải xác định rĩ ràng có hành vi vi phạm pháp luật thực tế hay khơng, có thuộc TH khoog bị truy cứu TNHC, hay cịn thời hạn, thời hiệu để xử lí vi phạm hành hay khơng Xử phạt hành phải thực chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật Xử phạt Hành phải tuân theo nguyên tắc,yêu cầu pháp luật: thời hạn, thời hiệu, trình tự, thủ tục Kết xử phạt hành đưa định xử phạt hành Quyết định dạng văn khơng thah văn Trường hợp ko thành văn xử phạt cảnh cáo 200k Có giá trị băt buộc thi hành với chủ thể có liên quan đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Các nguyên tắc xử phạt hành a Các nguyên tắc phân định thẩm quyền: - UBND cấp có thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương - Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt VPHC thuộc lĩnh vực ngành quản lý - Trường hợp VPHC thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều quan việc xử phạt quan thụ lý thực b Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính: - Mọi VPHC phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh; hậu VPHC gây nên phải khắc phục theo pháp luật - Việc xử phạt VPHC phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt VPHC có hành vi vi phạm pháp luật quy định - Một hành vi VPHC bị xử phạt lần Một người thực nhiều hành vi VPHC bị xử phạt hành vi vi phạm; hình thức xử phạt phạt tiền cộng lại thành mức phạt chung Nhiều người thực hành vi VPHC người vi phạm bị xử phạt - Việc xử lý VPHC phải vào tính chất, mức độ vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp - Khơng xử lý VPHC trường hợp tuộc tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ VPHC mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi c Nguyên tắc thời hiệu xử phạt VPHC, thời hạn định xử phạt VPHC: - Thời hiệu xử phạt VPHC năm kể từ ngày VPHC thực hiện; thời hạn hai năm VPHC lĩnh vực tài chính, xây dựng, mơi trường, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, buôn bán hàng giả, q thời hạn nêu khơng xử phạt bị áp dụng biện pháp như: buc khơi phục tình trạng ban đầu, khắc phục tình trạng ô nhiểm môi trường sống, lây lan dịch bệng hành vi VPHC gây ra, buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, văn hoá phẩm độc hại - Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng hình mà có định đình điều tra đình vụ án bị xử phạt hành hành vi có dấu hiệu VPHC; thời hiệu xử phạt ba tháng kể từ ngày có định đình Trong thời hạn nêu cá nhân, tổ chức, có VPHC cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt khơng áp dụng thời hiệu nêu - Trong thời hạn mười lăm nghày, kể từ ngày lập biên VPHC, người có thẩm quyền phải định xử phạt; có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn kéo dài không ba mươi ngày - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt VPHC phải thi hành định thời hạn năm ngày, kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật quy định khác d nguyên tắc xử lý khác: Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế hành thuộc nhóm xử lý khác cần phải tuân thủ triệt để nguyên tắc sau: - Chỉ phép áp dụng biện pháp cưỡng chế khác văn pháp luật quy định xử phạt VPHC cho phép áp dụng - Chỉ đựơc áp dụng biện pháp cưỡng chế khác kèm theo hình thức xử phạt mà không áp dụng biện pháp cách độc lập - Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế khác phải triệt để tuân thủ thủ tục pháp luật quy định: Cơ quan, người có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm định áp dụng biện pháp cưỡng chế khác Chủ thể vi phạm hành - Định nghĩa: chủ thể vphc cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành theo quy định pháp luật thực hành vi vi phạm pháp luật chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy địnhcủa pháp luật phải bị xử phạt hành Năng lực trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức khả cá nhân, tổ chức hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định tự chịu trách nhiệm hành vi Xét khía cạnh lực trach nhiệm hành có phần giống với lực hành vi hành chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành - Cá nhân: gồm tất cá nhân công dân việt nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch sinh sống lãnh thổ Việt Nam Năng lực trách nhiệm hành cá nhân thể độ tuổi khả nhận thức cá nhân Cụ thể là: + Độ tuổi: từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi trở thành chủ thể vphc cá nhân thực hành vi vi phạm với lỗi cố ý; cá nhân đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vphc trường hợp + Về nhận thức: cá nhân chủ thể vphc phải người không mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi - Đối với chủ thể tổ chức: bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị trực thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Năng lực trách nhiệm hành tổ chức khả tổ chức tự chịu trách nhiệm gánh vác hậu pháp lý hành bất lợi hành vi vi phạm hành Năng lực trách nhiệm hành tổ chức có thành lập chấm dứt giải thể theo quy định pháp luật Note Độ tuổi nhỏ đề tham gia vào quan hệ pháp luật hành tuổi, thực quyền nghĩa vụ học tập * Tổ chức, cá nhân nước chủ thể vi phạm HC trừ trường hợp mà pháp luật VN quy định khác Các hình thức xử phạt hành hình thức, biện pháp có liên quan Hình thức xử phạt hành * Hình thức xử phạt Gồm ba hình thức: cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất Cảnh cáo áp dụng trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ, đối tượng vi phạm người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Phạt tiền : mức phạt tiền tối thiểu 10k tối đa 500 tr Việc nạp tiền nạp trực tiếp cho ngưpif xử lí vi phạm hành đối tượng bị xử lí tự đến kho bạc Nhà nước để nạp Phạt tiền nộp phạt lần nhiều lân, nhiên việc nộp phạt nhiều lần phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 27, nghị định 128/ 2008/ NĐ-CP Điều 27 Trường hợp nộp tiền phạt nhiều lần Việc nộp tiền phạt nhiều lần áp dụng có đủ điều kiện sau đây: a) Bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng trở lên cá nhân từ 100.000.000 đồng trở lên tổ chức; b) Đang gặp khó khăn đặc biệt kinh tế có đơn đề nghị nộp tiền phạt nhiều lần Đơn đề nghị cá nhân phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú tổ chức nơi người làm việc xác nhận hồn cảnh khó khăn đặc biệt kinh tế; đơn đề nghị tổ chức phải xác nhận quan thuế (hoặc quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước) Thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không mười hai tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; số lần nộp tiền phạt tối đa không 03 lần lần nộp tiền phạt tối thiểu không phần ba (1/3) tổng số tiền phải nộp phạt Số tiền chưa nộp phạt phải chịu lãi suất khơng kỳ hạn tính từ thời điểm định xử phạt có hiệu lực Người định phạt tiền có quyền định việc nộp tiền phạt nhiều lần Quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần phải văn - Trục xuất: áp dụng với người nước ngoài, buộc họ phải khỏi lãnh thổ nước Việt Nam Cơ quan thực quan quản lí xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an quan ngoại giao thuộc Bộ ngoại giao Đây vừa hình phạt vừa hình phạt bổ sung * So sánh hình thức xử phạt cảnh cáo hình phạt cảnh cáo tiêu chí mức độ nghiêm khắc xử phạt cảnh cáo hình thức xử phạt mang tính giáo dục răn đe Khơng để lại án tích khoog bi ghi vào lý lịch tư pháp hình thức pháp lí văn pháp luật hành nhiều chủ thể ban hành, nhiêu lĩnh vực hình phạt cảnh cáo Tịa án định theo thủ tục tố tụng hình sự, để lại án tích (1 năm), bị ghi vào lý lịch tư pháp quy định Bộ luật HS QH ban hành * Phân biệt xử phạt cảnh cáo hình thức kỉ luật cảnh cáo tiêu chí đối tượng áp dụng xử phạt cảnh cáo cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành (nếu cán bộ, cơng chức vi phạm bị áp dụng) chủ thể tiến hành chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định, áp dụng hình thức xử phạt mang hình thức giáo dục răn đe, khơng ảnh hưởng đến cơng việc trách nhiệm phải chịu - - hình thức kỉ luật cảnh cáo áp dụng với cán bô, công chức ( trừ người bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì quan nhà nước, tổ chức CT, tổ chức CT-XH ) Do người đứng đầu quan,tổ chức, đơn vị áp dụng thời hạn nâng mức lương6 tháng Không quyhoạch, đào tạo,bồi dương, bổ nhiệm *Biện pháp xử lý bổ sung Ba hình thức xử phạt bổ sung bao gồm: tước giấy sử dụng, giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất Tước giấy sử dụng, giấy phép, chững hành nghề Điều kiện áp dụng: Pháp luật cho phép sử dụng hình thức với hành vi vi phạm đó, thứ hai, vi phạm trực tiếp vi phạm quy tắc giấy phép nghề nghiệp Có thể tịch thu có thời hạn khơng có thời hạn Trong thời gian bị tịch thu không đc phép hành nghề Note: Giấy tờ tùy thân: chứng minh nhân dân, hộ chiếu, giấy khai sinh giấy phép kinh doanh không thuộc đối tượng áp dụng biện pháp Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật Tài sản tịch thu sung vào công quỹ quốc gia, trừ trường hợp tài sản chiếm đoạt sử dụng trái phép trả lại cho người sở hữu người quản lí Hai biện pháp xử phạt bổ sung hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt mà khơng áp dụng độc lập Biện pháp khắc phục hậu Gồm biện pháp sau đây: (5 ý) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm lây nhiễm dịch bệnh vi phạm hành gây Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam, buộc phải tái sản xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện Buộc tiêu hủy vật phẩm gây thiệt hại cho sức khỏe người, vật ni, trồng, văn hóa phẩm độc hại - Các biện pháp khác người có thẩm quyền định áp dụng theo quy định pháp luật Yêu cầu áp dụng: mà pháp luật cho phép dược áp dụng biện pháp với vi phạm cụ thể đó; tuân thủ quy định, thủ tục trình tự pháp luật Các biện pháp xử lí vi phạm hành khác Gồm biện pháp: Do chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn (đc gọi chung cấp xã) định Thời hạn 3-6 tháng, thời hiệu tháng * Đưa vào trường giáo dưỡng Do chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã ( gọi chung cấp huyện) định Chỉ áp dung với ng chưa thành niên Thời hạn tháng đến năm, thời hiệu tháng, năm Tuy nhiên độ tuổi nhỏ áp dug 12 tuổi * đưa vào sở giáo dục Do chủ tịch UBND cấp tỉnh định Không áp dụng với người đươi 18 tuổi, nữ 55 nam 60 tuổi Thời hạn tháng đến năm, thời hiệu năm kể từ ngày thực hành vi cuối Áp dụng với ng xâm hại đến tài nhà nước, tổ chức, cá nhâ, xâm phạm tín mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người VN cơng dân nước ngồi * Đưa vào sở chữa bệnh Do chủ tịch UBND cấp huyện định Biện pháp áp dụng với ng thành niên hay chưa viên, nhiên tổ chức thực phải tách khu vực đối tượng Không áp dụng với đối tượng bán dâm dươi 16 t trêm 55t * Quản chế hành Do chủ tịch UBND cấp tỉnh định Biện pháp áp dụng với ng vi phạm xâm hại an ninh quốc gia chưa đến mức bị truy cứu TNHS Thời hạn tháng đến năm Biện pháp không áp dụng với ng đươi18t Biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo việc xử lí vi phạm hành Gồm biện pháp: tạm giữ ng theo thủ tục hành th tạm giữ ng phải định văn băn, phải đưa cho ng bị tạm giữ Thời gian tạm giữ không q 12h(th cần thiết lên 24h, 48h) Khơng đc tạm giữ ng phòng giam hS Tạm giữ phương tiện, công cụ vi phạm - - - - Không đc qus 10 ngày, nhiên trường hợp cần có thêm thời gian để xác minh cứ, tình tiết kéo gài khơng 60 ngày khám người Thực có ng đo cất dấu rh]ơng tiện, công cụ vi phạm hành chih người Phải có định văn nam khám nam,nứ khám nữ phải có ng đồng giới làm chứng khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành (nếu chủ phương tiện, đồ vật khơng có mặt phải có hai ng làm chứng.) Khám nơi cất dấu phương tiện, công cụ, tang vật vi sử dụng vi phạm hành Ko thực biện pháp vào ban đên trừ TH khẩn cấp việc khám chưa kết thúc mà phải kéo dài thêm ban đêm bảo lãnh hành chính, việc giao cho gia đình, tổ chức xã hội quản lí, giám sát ng có hành vi vi phạm pháp luật thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục sở chữa bệnh thời gian có thẩm quyền làm thủ tục xem xét, định có áp dụng biện pháp họ hay khơng Quản lí ng nước ngồi Việt Nam thời gian chờ thi hành biện pháp xử lí trục xuất Do CP quy định Truy tìm đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng bỏ trốn Hiêu trưởng trường giáo dương hay sở giáo dục định truy tim Nếu ng bị áp dụng biên pháp đưa vào trường giáo dưỡng mà bị bắt ng đủ 18 bị chuyển lên biện pháp đưa vào sở giáo dục * so sánh biện pháp xử phạt hành biện pháp xử phạt hành khác tiêu chí thẩm quyền Đối tượng điều chỉnh xử phạt hành thẩm quyền xử phạt hành pháp luật quy định cho cá nhân mà không bao gồmcơ quan, tổ chức: chủ tichUBND cấp, người có chức vụ quanchuyên ngành, người Nhà nước giao quyền Những chủ thể khơng có chức quản lí hành nhà nước trườnghợp có vi phạm hành thuộc phạm vi quyền, chức họ phep xử phạt hành chính: Thẩm phán, chánh án, chánh Tòa cá nhân, tổ chức vi phạm hành bao gồm người VN ng nước ngồi biện pháp xử phạt hành khác Chủ tịch UBND cấp, cụ thể:Chủ tịch UBND cấp xã định biện pháp giáodục phường xã, thị trấn Chủ tịch UBND cấp huyện định đưa vào trường giáo dưỡng sở chữa bệnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh định đưa vào sở giáo dục, quản chế hành biện pháp áp dụngcho đối tượng định, áp dụng cho cá nhân Việt Nam Thủ tục - thủ tục đơn giản - thủ tục lập biên pháp luật quy định chặt chẽ: đề nghị áp dụng, tư vấn việc áp dụng, ban hành địh áp dụng, thi hành định áp dụng, Nội dung áp dụng đối hình thức xử phạ thình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, biện pháp cưỡng chế cần thiết khác(phục hồi hậu ngăn chặn đảm bảo xử phạt hành chính) áp dụng biện pháp xử lí hc vs nhân ng bị áp dụng Mục đích trừng phạt giáo dục, phịng ngừa quản lí ng vi phạm giáo dục, nhằm tạo đk để họ hịa nhập lại với sông * so sánh biện pháp khắc phục hậu qua biện pháp bổ sung tiêu chí tính chất Đối tượng biện pháp khắc phục hậu - khắc phục hậu vi phạm pháp luật gây - Ngăn chăn không cho vi phạm xảy hậu thực tế cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành Trường hợp áp dụng: có hậu đe dọa gây hậu thực tế, áp dug thời gian xử phạt đc áp dụng độc lập hết thời hạn xử phạt biện pháp bổ sung bổ sung thêm hình phạt nhằm phịng ngừa cá nhân, tổ chức có Đk để tiếp tục vi phạm hành áp dụng với cá nhân, tổ chức vi phạm hành khi: gây thiệt hại cho xh đáng kể, ban hành kèm biện pháp xử phạt hành ko đc áp dụng độc lập trừ TH hình thức xử phạt trục xuất, trog TH không định xử phạt đươc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả,, tịch thu tang vật thuộc loại cấm lưu hành nêu hình thức thực quy phạm pháp luật hành Các hình thức thực quy phạm pháp luật hành bao gồm: tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính; chấp hành qpplhc; sử dụng qpplhc; áp dụng qpplhc Trong cần ý đến hai hình thức chấp hành áp dụng - tuân thủ qpplhc: việc cá nhân, tổ chức kiềm chế không thực hành vi mà qpplhc quy định cấm ví dụ: khơng vào đường ngược chiều, khơng bấm cịi nơi có biển cấm cịi… - chấp hành qpplhc: việc cá nhân, tổ chức thực hành vi mà pháp luật hành địi hỏi họ phải thực Ví dụ: phải đăng kí tạm trú, tạm vắng; phải đường… - sử dụng qpplhc: việc cá nhân, tổ chức thực quyền mà pháp luật hành cho phép Ví dụ: … - áp dụng qpplhc: việc quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền vào qpplhc hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lí hc nhà nước Ví dụ: ubnd quy định luật đất đai nghị định hướng dẫn để giao đất cho cá nhân, tổ chức Lưu ý: yêu cầu áp dụng qpplhc là: - nội dung, mục đích qpplhc áp dụng: nghĩa qp quy định áp dụng tinh thần thế, phải hiểu đúng, thống mà khơng có áp dụng tùy tiện Ví dụ: quy phạm pháp luật hành cụ thể luật giao thông đường quy địn người điểu khiển xe mô tô, gắn máy tham gia giao thông phải đội mũ bh quan hành cá nhân có thẩm quyền vận dụng quy định để giải cv phát sinh theo nội dung qp đó, chẳng hạn để xử phạt hc Trong việc xử phạt hc phải hành vi không đội mũ bảo hiểm nội dung qp quy định hvi khác mà lại áp dụng quy định đội mũ bh - thẩm quyển: việc áp dụng qpplhc phải thực chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định Ví dụ: chiến sĩ cơng an làm nhiệm vụ có quyền xử phạt hc hvi vi phạm trật tự giao thông đường mà mức phạt tiền đến 200k; 200k lại thuộc cấp Việc áp dụng thẩm quyền đảm bảo tính thống việc áp dụng qpplhc nhằm khơng chồng chéo thẩm quyền gq công việc - thủ tục pháp luật quy định Ví dụ: việc phạt cảnh cáo cần áp dụng thủ tục đơn giản cịn phạt tiền 200k phải theo thủ tục đầy đủ - thời hạn, thời hiệu: thời hạn áp dụng qpplhc thời gian từ tiếp nhận vụ việc cần giải đến thời điểm qpplhc quy định phải giải vụ việc đó; thời hiệu thời hạn kể từ phát sinh vụ việc đến thời điểm pl quy định mà chủ thể có thẩm quyền khơng giải vụ việc - cơng khai: kết giải phải công khai để cá nhân, tổ chức biết quyền nghĩa vụ mà thực - định ap dụng qpplhc phải tôn trọng thực cưỡng chế nhà nước Câu hỏi bán trắc nghiệm Cảnh sát giao thông phép tạm giữ phương tiện giao thông Đúng Theo khoản Điều 57 Tạm giữ giấy tờ TH k có giấy tờ dc tạm giữ phương tiện Chú ý tạm giữ khác tịch thu Nếu tich thu khơng cơng dân có quyền khiếu nại định hành Sai Chỉ khiếu nại định cá biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích thân, cịn thời hạn, thời hiệu chủ thể có thẩm quyền xử phạt mức thấp khung tiền phạt Đúng Trường hợp với Th ng chưa thành niên vi phạm Mà mức phạt ng mức phạt thấp Việc xử phạt người từ đủ 14t đến 16t vi phạm hành ln áp dụng thủ tục đơn giản Sai Th vi phạm đc phát nhờ phương tiện kĩ thuật phải lập biên Điều 21, Ngị định 128 Người nc thực hành vi vphc đối tuợng bị áp dụng biện pháp xử lí Hc Sai Người nước ngồi vi phạm hành Việt Nam bị áp dụng biện pháp xử lí hành chính, nhiên có biện pháp họ khơng bị áp dụng biện pháp xử lí hành khác (đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh ) 1.Cán bộ, công chức bị kỉ luật vi phạm pháp luật thi hành cơng vụ, nhiệm vụ Trả lời: “sai” Vì nhiều trường hợp cán công chức bị xử lý kỷ luật vi phạm quy định, điều lệ quan tổ chức nơi mà họ làm việc bị xử lý kỷ luật Mặt khác theo Điều 20 Luật cán cơng chức cán khơng làm việc liên quan đến sản xuất kinh doanh, cơng tác nhân quy định Luật phịng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy địn pháp luật quan có thẩm quyền Như vậy, không thi hành công vụ, nhiệm vụ công chức vi phạm pháp luât bị xử lý kỷ luật mà công chức không thi hành công vụ nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật theo quy định Luật cán cơng chức Ví dụ như: Điều 156 BLHS quy định: người phạm tội sản xuất buôn bán hàng giả lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức để phạm tội phải chịu hình phạt nặng hơn, quy định khoản 2 Đoàn luật sư thành phố Hà Nội quan chuyên môn UBND thành phố Hà Nội Trả lời: “sai” Vì đồn luật sư thành phố hà nội tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động nhằm góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công dân chủ, văn minh Đồng thời hình thành để hỗ trợ phối hợp quan nhà nước giải số công việc xã hội Cơ quan chuyên môn UBND thành phố Hà Nội quan nhà nước nên tham gia vào quan hệ pháp luật ln nhân danh nhà nước Tuy nhiên đồn luật sư thành phố Hà nội hội nghề nghiệp luật sư thành lập nhằm mục đích tập hợp hướng dẫn, giám sát bênh vực quyền lợi cho luật sư , trì uy tín nghề nghiệp nâng cao hiệu hành nghề luật sư thành viên.đoàn luật sư thành phố Hà Nội tổ chức tự nguyện, tham gia vào quản lí nhà nước nhân danh không nhân danh nhà nước 3.Công dân Việt Nam định cư nước ngồi tham dự tuyển cơng chức Sai Vì theo điểm a) khoản Điều 36 Luật cán cơng chức năm 2008 có quy định: “Người khơng cư trú Việt Nam” khơng đăng ký dự tuyển công chức Mà công dân Việt Nam định cư nước ngồi tức khơng cư trú Việt Nam, khơng đủ điều kiện để đăng ký dự tuyển công chức Mọi tổ chức xã hội có quyền phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch Sai Vì : theo khoản điều 20 luật ban hành văn QPPL Quốc hội năm 2008 nghị liên tịch ban hành UBTVQH Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị-xã hội Như có quan trung ương tổ chức trị - xã hội có quyền phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ban hành văn QPPL liên tịch tổ chức xã hội có quyền phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ban hành văn quy phạm pháp luật 5a.Công chức vi phạm kỉ luật bị xét xử theo luật tố tụng hình có đồng thời phải chịu xử lý kỉ luật? Trả lởi: Đúng theo khoản điều 79 Luậ cán bộ, công chức cơng chức bị tịa án tun phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị buộc việc giữ chức vụ đảm nhiệm (cách chức, giáng chức) mà buộc việc cách chức, giáng chức hình thức xử lý kỷ luật công chức 5b.Tất chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành có quyền sử dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chinh Trả lời: Sai, biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bao gồm: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; đ) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; e) Bảo lãnh hành chính; g) Quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; h) Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn (khoản điều 43 PLXLVPHC) Mà biện pháp chủ thể có thẩm quyền định hầu hết chủ thể quy định khoản điều 45 plxlvphc Chủ tịch ubnd xã, thị trấn, trưởng công an phường; Trưởng Công an cấp huyện; Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu… chủ thể khơng đầy đủ tất chủ thể có thẩm quyền xử phạt vphc (từ điều 28 đến điều 40d PLXLVPHC) thẩm phán chủ tọa phiên tòa, chủ tịch ubnd cấp tỉnh… ... tính chất đơn phương of định hành IV Nguồn of luật hành chính: Nguồn Luật Hành Chính *Khái niệm: nguồn luật hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hình thức... pháp luật hành chính, chúng phân thành: - Quy phạm pháp luật hành nội dung Đây quy phạm pháp luật hành đề cập đến quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý hành nhà nước - Quy phạm pháp luật hành thủ tục... dứt quan hệ pháp luật hành chính: Cũng quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi, chấm dứt dựa sau: - Quy phạm pháp luật hành chính: quy phạm pháp luật hành xác định điều

Ngày đăng: 09/12/2016, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w