LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYỂN GIAO QUYỀN sở hữu CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

91 228 0
LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYỂN GIAO QUYỀN sở hữu CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  - BÀI BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khóa 34 ĐỀ TÀI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN PHAN KHƠI Bộ mơn Tư Pháp Sinh viên thực hiện: PHAN DIỄM MI MSSV:5085818 Lớp: Luật Hành Chính Cần Thơ, 5-2012  CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MỤC LỤC …… LỜI NÓI ĐẦU .6 Chương TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1.Tài sản trí tuệ .9 1.1.2 Khái niệm phân loại quyền sở hữu trí tuệ .10 1.1.3 Căn phát sinh quyền sở hữu trí tuệ 11 1.1.4 Vai trị quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2 Những vấn đề chung chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.1 Quy định pháp luật quốc tế quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1.1 Công ước Paris .14 1.2.1.2 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (viết tắt Hiệp định TRIPS) 15 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 17 1.2.2.1 Về quyền sở hữu công nghiệp .17 1.2.2.2 Về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 18 1.2.3 Ý nghĩa việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 19 1.2.4 Thực việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 21 1.2.4.1 Chủ thể hoạt động chuyển giao 21 1.2.4.2 Đối tượng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 21 ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.2.4.3 Hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 23 1.3 Giá trị dạng hợp đồng đặc biệt hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 24 1.3.1 Lợi ích việc chuyển giao công nghệ 24 1.3.1.1 Tầm quan trọng chuyển giao công nghệ giới 1.3.1.2 Lợi ích từ hoạt động chuyển giao công nghệ 1.3.2 Lợi ích hoạt động nhượng quyền thương mại 25 1.3.3 Mối quan hệ nhượng quyền thương mại với hoạt động chuyển giao công nghệ hoạt động li-xăng 26 1.4 Vấn đề vi phạm hợp đồng li-xăng việc kiểm sốt li-xăng Chính phủ nước .28 1.4.1 Vấn đề vi phạm hợp đồng li-xăng nước 28 1.4.2 Việc kiểm sốt li-xăng Chính phủ nước .29 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2.1 Quy định pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp .31 2.1.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 31 2.1.1.1 Khái niệm chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.1.2 Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.2 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (hợp đồng lixăng) 34 2.1.2.1 Khái niệm hợp đồng li-xăng .34 2.1.2.2 Nội dung hợp đồng li-xăng .34 2.1.2.3 Những điều cấm hợp đồng li-xăng .37 ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.2.4 Các dạng hợp đồng li-xăng 38 2.1.2.5 Ưu điểm nhược điểm hợp đồng li-xăng .39 2.1.3 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (li-xăng bắt buộc) 41 2.1.3.1 Khái niệm li-xăng bắt buộc .41 2.1.3.2 Mục đích việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (li-xăng bắt buộc) 41 2.1.3.4 Nội dung li-xăng bắt buộc .42 2.1.3.5 Thẩm quyền cấp phép li-xăng bắt buộc 47 2.1.4 Nhập song song 48 2.1.4.1 Khái niệm nhập song song .48 2.1.4.2 Nội dung nhập song song .49 2.1.4.3 Hậu nhập song song hợp đồng li-xăng độc quyền 50 2.2 Các dạng hợp đồng đặc biệt chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 52 2.2.1 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 52 2.2.1.1 Khái niệm hợp đồng chuyển giao công nghệ 52 2.2.1.2 Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ .53 2.2.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchising) 56 2.2.2.1 Khái niệm dạng hợp đồng nhượng quyền thương mại .56 2.2.2.2 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 57 2.3 Hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 59 2.4 Giải tranh chấp hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM … 60 2.4.1 Thương lượng hòa giải 61 2.4.2 Trọng tài 61 2.4.3 Tòa án .62 Chương THỰC THI VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Mối quan hệ quy định pháp luật với quy định chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 65 3.1.1 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 … 65 3.1.2 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật thương mại 2005 … 67 3.1.3 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật chuyển giao công nghệ 2006 .69 3.2 Những mặt tích cực hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 70 3.2.1 Về quy định bắt buộc chuyển quyền sử dụng sáng chế 70 3.2.2.Về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp hợp đồng li-xăng … 70 3.2.3.Về hoạt động nhượng quyền thương mại nước ta 73 3.2.4 Về chuyển giao công nghệ Việt Nam 74 3.2.5 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam 75 3.3 Những mặt hạn chế pháp luật hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM nghiệp 77 3.3.1 Các quy định pháp luật hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 77 3.3.2 Pháp luật nhượng quyền thương mại 77 3.3.3 Pháp luật hoạt động chuyển giao công nghệ .78 3.3.4 Pháp luật li-xăng bắt buộc 79 3.4 Giải pháp để hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 79 3.4.1 Giải pháp quy định pháp luật thực thi chuyển giao quyền sở hữu nghiệp 79 3.4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 81 3.4.2.1 Hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 81 3.4.2.2 Giải pháp hoạt động nhượng quyền thương mại .83 3.4.2.3 Giải pháp hoạt động chuyển giao công nghệ 84 3.4.2.4 Giải pháp li-xăng bắt buộc nhập song song KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường giới có nhiều vấn đề đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng quốc gia Một vấn đề việc phát triển quản trị tài sản trí tuệ với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp, chuyển giao cơng nghệ có giá trị to lớn sở để phát triển tri thức nhân loại Đây mối quan tâm hàng đầu quốc gia Một yêu cầu tất yếu đặt phải có bảo hộ pháp luật vấn đề nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Đối với Việt Nam, trước hội thách thức trình hội nhập phát triển, đặc biệt Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới nên địi hỏi Việt Nam cần phải có chế, sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo, tạo hội tối ưu cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời, tạo lập hành lang pháp lý an toàn đầy đủ để cố, tăng cường phát triển kinh tế – xã hội khuyến khích hoạt động sáng tạo, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp dung hòa lợi ích đáng chủ sở hữu với lợi ích chung tồn xã hội Chính tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng, đặc biệt vai trò thiết yếu hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp trở thành nguồn lực định phát triển kinh tế – xã hội, khoa học – kỹ thuật, công nghệ, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam Do đó, người viết chọn đề tài luận văn liên quan vấn đề “Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” II Mục đích nghiên cứu Để phát huy trọn vẹn giá trị tài sản trí tuệ mà cụ thể đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời để chủ sở hữu chủ thể khác khai thác, sử dụng, cải tiến đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thông qua hoạt ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp trở thành dạng hàng hóa đặc biệt, theo quy định pháp luật – công cụ hữu hiệu điều chỉnh quan hệ vấn đề biện pháp cần thiết bảo vệ tốt, rộng rãi lợi ích mà đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mang lại cho chủ thể sáng tạo cho cộng đồng xã hội Đồng thời, để tìm mặt tích cực hạn chế hoạt động chuyển giao để có phương hướng pháp luật thực tiễn hữu hiệu Điều mục tiêu nghiên cứu người viết đề tài “Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” III Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài người viết xoay quanh nghiên cứu hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam với nội dung trọng tâm sau: Về ý nghĩa quyền sở hữu trí tuệ với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế – xã hội theo pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, người viết đề cập đến dạng hợp đồng chủ thể tiến hành chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp khái niệm, nội dung, lợi ích vấn đề liên quan Mặt khác, đề tài người viết khơng trình bày nội dung mà cịn có đánh giá sơ lược quy định pháp luật việc thực thi chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bất cập với nguyên nhân số giải pháp vấn đề liên quan VI Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, tạp chí khoa học với phương pháp so sánh, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích, đánh giá số liệu từ phương pháp thống kê để người viết hồn thành đề tài ln văn“ Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” V Bố cục đề tài Chương 1: Tổng quan chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chương 3: Thực thi chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Tri thức người trở thành “hàng hóa” để trao đổi, mua bán nhằm mục đích lợi nhuận Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng trở thành yếu tố định phát triển kinh tế Việt Nam Vì thế, việc xây dựng trì hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu điều cần thiết 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Tài sản trí tuệ “Trí tưởng tượng quan trọng tri thức” phát biểu nhà bác học Albert Einstein (1879- 1955), cha đẻ thuyết tương đối trở thành tảng lý luận cho nghiên cứu nhân tố quan trọng thúc đẩy tiến xã hội lồi người sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế tạo thịnh vượng Trên thực tế, tài sản trí tuệ coi loại tài sản có giá trị lớn cơng ty tạo 100 tỷ đô la thu nhập năm riêng cho hoạt động li-xăng độc quyền sáng chế, đồng thời, danh mục độc quyền sáng chế mạnh tạo gia tăng đột biến giá trị lợi nhuận doanh nghiệp.1 Tài sản trí tuệ hiểu sản phẩm, thành hoạt động sáng tạo người trình lao động, sản xuất, kinh doanh Những sản phẩm kết sáng tạo tư trí tuệ người Đây loại tài sản vơ hình có giá trị vơ to lớn, có khả tạo giá trị vật chất tinh thần, mang lại lợi cạnh tranh cho chủ sở hữu tài sản người nắm giữ, sử dụng tài sản Trên thực tế có nhiều sản phẩm trí tuệ Việc huấn luyện viên Weigang tuyển Hồng Sơn, Huỳnh Đức vào đội tuyển Việt Nam xếp đội hình thi đấu Seagame Vụ công tác lập pháp, Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất tư pháp Hà Nội 2006, trang 28 ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 18 chắn sản phẩm trí tuệ Tuy nhiên, Weigang khơng hưởng quyền “ sở hữu” sản phẩm trí tuệ Ngược lại, hai chữ thí dụ “P/S” coi đối tượng sở hữu trí tuệ Vậy khơng phải sản phẩm trí tuệ lại bảo hộ dạng quyền sở hữu trí tuệ khơng phải quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ.2 1.1.2 Khái niệm phân loại quyền sở hữu trí tuệ Theo Cơng ước thành lập WIPO (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới – tên tiếng Anh World Intellectual Property Organization) Stockholm ngày 14/7/1967 đề hệ thống đối tượng thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ chấp nhận toàn giới bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; Cuộc biểu diễn nghệ sĩ, ghi âm phát sóng; Sáng chế thuộc lĩnh vực nỗ lực người; Phát minh khoa học; Kiểu dáng công nghiệp; Nhãn hiệu, tên dẫn thương mại; Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh; Tất quyền khác kết hoạt động trí tuệ lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học nghệ thuật.3 Theo quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng.4Quyền giống trồng theo quy định pháp luật quốc tế quyền sở hữu trí tuệ quyền giống trồng bảo hộ dạng sáng chế.5 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm sáng tạo tư duy, trí tuệ người Theo quy định Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Quyền tác giả nhóm đối tượng việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan nhằm đảm bảo cho tác giả, người sáng tạo khác sản phẩm trí tuệ quyền định cho phép, không cho phép sử dụng tác phẩm họ thời gian định Ngồi ra, cịn thừa nhận cho người biểu diễn, TS Lê Nết, Tài liệu giảng dạy Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006, Trang web: Ictlawyers.com/news/publications/Quyen_So_huu_tri_tue.pdf [truy cập ngày 5/02/2012] Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới , Trang web: vi.wikipedia.org/wiki/Tổ_chức_Sở_hữu_Trí_tuệ_Thế_giới[truy cập ngày 5/2/2012] Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Giống trồng theo Điều Hiệp định TRIPS bảo hộ hệ thống Patent ThS NGUYỄN PHAN KHÔI SVTH: PHAN DIỄM MI ... MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM thiện đặc biệt pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp li-xăng bắt buộc 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công. .. định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 17 1.2.2.1 Về quyền sở hữu công nghiệp .17 1.2.2.2 Về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp. .. MI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.2 Những vấn đề chung chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Quy định pháp luật quốc tế quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1.1.Công

Ngày đăng: 05/04/2018, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan