BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT LÀNG VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC

25 7 0
BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT LÀNG VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THU HƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT LÀNG VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62.31.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỬU Hà Nội, 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội làng Việt nói riêng làng khu vực châu Á nói chung từ lâu chủ đề nhiều nhà nghiên cứu thuộc ngành học khác phân tích thảo luận Ở đồng sông Hồng, kể từ Việt Nam tiến hành sách đổi vào năm 1980, làng biến đổi nhiều mặt lại nhà kinh tế học, nhân học, sử học, xã hội học, văn học, nghệ thuật, nhà quản lý hoạch định sách quan tâm nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có thường đặt biến đổi vận động dù mang tính tiếp nối hay đứt đoạn làng Việt bối cảnh sách đổi Việt Nam, chương trình cơng nghiệp, thị hóa, thương mại hóa khu vực nơng thơn với mối liên hệ ngày chặt chẽ khu vực nông thôn đô thị Một số câu hỏi đặt bối cảnh không gian thời gian biến đổi làng cụ thể diễn tác động trực tiếp gián tiếp công cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nơng thơn? Những biến đổi nên phân tích lý giải góc độ chúng giúp ta hiểu điều sống vận động nhiều chiều cộng đồng làng khu vực đồng sơng Hồng q trình chuyển đổi hội nhập? Cách tiếp cận không gian cho phép nhìn rõ khơng biến đổi bề mặt mà thấy động phía dưới/ bên thực thể Ẩn sau biến đổi làng cho thấy mối quan hệ nhà nước xã hội? Từ cách tiếp cận “chính trị hàng ngày” Ben Kerkvliet mối quan hệ có tính hội thoại nhà nước xã hội để tìm hướng tiếp cận hợp lý Bởi thông qua mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại thực thể nhà nước – cộng động làng kiến tạo nên biến đổi không gian làng Nằm khu vực đồng sông Hồng, Đồng Kỵ làng có tốc độ thị hóa mạnh mẽ nhờ phát triển nội làng Từ hướng tiếp cận không gian đặt biến đổi Đồng Kỵ mối quan hệ nhà nước xã hội, tơi muốn tìm hiểu vai trò thực thể nhà nước xã hội việc kiến tạo nên biến đổi không gian làng Qua cho thấy cộng đồng làng cụ thể thời gian cụ thể mối quan hệ nhà nước – xã hội có thể khác Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Luận án phân tích biến đổi không gian làng cụ thể đồng sơng Hồng qua lý giải biến đổi mối quan hệ nhà nước xã hội tham gia vào tiến trình kiến tạo khơng gian Câu hỏi nghiên cứu: (i) Không gian làng định nghĩa hình dung nào? (ii) Các không gian làng biến đổi nào? (iii) Các nguyên nhân hay động biến đổi gì? (iv) Biến đổi khơng gian làng nên lý giải mối quan hệ nhà nước xã hội? Lập luận cho rằng, kiến tạo không gian làng trình riêng rẽ, đơn mà cần đặt mối quan hệ nhà nước xã hội Bởi biến đổi khơng gian làng q trình có tham gia hai thực thể nhà nước xã hội Trong đó, khơng gian cụ thể quan hệ nhà nước – xã hội lại có biểu khác Có xã hội buộc phải thay đổi theo nhà nước nhiều trường hợpngười dân, cộng đồng làng lại có cách ứng phó uyển chuyển, phản kháng mạnh mẽ để đạt mục đích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi ba không gian làng, khơng gian cư trú, khơng gian sản xuất, không gian thiêng kể từ Đổi (1986) đến năm 2019 Nhất làng Đồng Kỵ chuyển thành phường thực dự án phát triển đô thị, công nghiệp dẫn đến việc Nhà nước thu hồi đất làng Thông qua biến đổi đó, luận án phân tích vai trị nhà nước xã hội hai thực thể quan trọng tham gia vào q trình kiến tạo khơng gian làng 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Làng Đồng Kỵ, tập trung vào ba không gian: Không gian cư trú, không gian sản xuất, không gian thiêng - Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến năm 2019 Tuy nhiên, luận án nhấn mạnh mốc thời gian 1986 có nghĩa tương đối, mốc định biến đổi làng Đóng góp luận án Luận án khảo tả dân tộc học toàn diện cập nhật biến đổi không gian làng Đồng Kỵ bối cảnh Đổi đặt mối quan hệ Nhà nước xã hội Trên sở tiếp cận khơng gian, luận án nhìn nhận khơng gian làng Đồng Kỵ từ không gian cụ thể xem xét biến đổi không gian Bằng cách này, luận án thúc đẩy hướng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt cách làm nghiên cứu chủ đề không mới, làng Việt Thêm vào đó, đặt biến đổi không gian làng mối quan hệ Nhà nước xã hội, luận án góp phần làm rõ sách Nhà nước, tác động sách thị trường biến đổi cộng đồng làng cụ thể cách thức người dân tiếp nhận, phản hồi sách Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án cấu trúc thành chương Chương 1: Tổng quan tài liệu, sở lý thuyết phương pháp luận Chương 2: Nhận diện làng Đồng Kỵ truyền thống Chương 3: Biến đổi không gian cư trú Chương 4: Biến đổi không gian sản xuất Chương 5: Biến đổi không gian thiêng Chương 6: Biến đổi không gian làng mối quan hệ nhà nước cộng đồng làng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Không gian phân loại không gian Định nghĩa không gian Không gian” (space) một phạm trù trừu tượng, thường ngành triết học nghiên cứu sử dụng Không gian mang tính kiến tạo xã hội, cấu thành từ mối quan hệ xã hội nên không tĩnh mà động1 Georges Condominas đưa khái niệm không gian dùng theo nghĩa rộng nó, khơng gian khơng thể tách khỏi “thời gian”2 Phân tích Phạm Quỳnh Phương cho thấy, khái niệm không gian cụ thể không bối cảnh địa lý tự nhiên đơn thuần, mà cấu trúc xã hội với mối quan hệ đa chiều3 Có thể thấy, thập kỷ gần đây, cách tiếp cận không gian trở thành hướng phân tích lý thú ngành khoa học xã hội Kiến tạo không gian, khơng gian thời gian Lê Quang Bình cộng (2008) Đánh dấu không gian xã hội dân Việt Nam Viện Isee Tài liệu tham khảo Georges Condominas (1997) Không gian xã hội vùng Đông Nam Á Hà Nội: Nxb Văn hóa Phạm Quỳnh Phương (2010) Những không gian thiêng: Một nghiên cứu thực địa di tích thờ Trần Hưng Đạo Việt Nam In Nhiều tác giả Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam Những cách tiếp cận nhân học Nxb TPHCM) Nổi bật trọng tài liệu nghiên cứu theo hướng tiếp cận không gian lý thuyết ‘kiến tạo không gian’ (production of space) tác giả Henri Lefebvre Một vấn đề quan trọng gắn với lập luận không gian không tĩnh, mà biến đổi theo thời gian, kiến tạo khơng gian người q trình Cách nhìn cho thấy luận điểm quan trọng khác Lefebvre không gian gắn với thời gian sống ngày Theo Lefebvre, thời gian ẩn dấu không gian kiến tạo không gian gắn với thời gian Trong nghiên cứu mình, Henri Lefebvre sử dụng ba khái niệm bản: (i) Hoạt động không gian,(ii) Các thể không gian;(iii) Các không gian thể hiện, chứa bên hệ thống biểu tượng phức tạp, có lúc mã hóa khơng, nối với nhóm vượt rào giới ngầm sống xã hội, nghệ thuật1 Các loại không gian Phân loại không gian vấn đề quan trọng nghiên cứu không gian Tài liệu nghiên cứu xác định có nhiều loại khơng gian Khơng gian cơng (public space) loại hình khơng gian nhà nghiên cứu, nhà trị kiến trúc quan tâm từ sớm Điển nhà khoa học trị Arendt Habermas2 đưa quan niệm mang tính cách mạng cách coi khu vực công cộng tảng cho chế độ dân chủ tiêu biểu phủ đáng tin cậy có trách nhiệm Chủ đề khơng gian cơng Habermas đề cập đến nhiều viết ơng, không giới hạn phạm vi nhà nước - dân tộc mà cịn quy mơ quốc gia, quy mô vùng châu lục hay giới Bởi lẽ không gian công tạo cộng đồng tinh thần cho cộng đồng pháp lý Từ lối tiếp cận thiết kế luận (constructivist) tự ngun tính (identity), Habermas cho cơng dân phải tự tạo tính cho khơng gian công Sandra Kurten xem xét hướng tiếp cận “không gian cơng” hướng để giải thích mối quan hệ nhà nước xã hội Từ đó, tác giả đưa thảo luận mối quan hệ tương quan khu vực công cộng thực thể trị/xã hội hình thái học với thực tiễn không gian công Không gian tư (private space) ngược lại, hàm ý bên gia đình, tái sản xuất xã hội diễn nhiều khơng chịu kiểm sốt tác lực nhà nước Trong bối cảnh đô thị Việt Nam đương đại, biên giới không gian chung không gian tư mang tính lỏng, hay thay đổi thường vượt giới hạn, giống xã hội phương Tây, lại có nguyên nhân diễn theo cách riêng Việt Nam3 Tóm lại, cách tiếp cận không gian sử dụng để xác định, phân loại phân tích mối quan hệ xã hội tài liệu nghiên cứu, đem lại lý giải thú vị tiết lộ nhiều điều mối quan hệ nhà nước xã hội liên quan đến phân loại không gian, sử dụng không gian, quản lý không gian tranh chấp, thương lượng đối thoại thực thể thuộc nhà nước xã hội 1.1.2 Làng Việt biến đổi không gian làng Lịch sử làng Việt - Không gian gắn với thời gian Nguyễn Thanh Tùng Henri Lefebvre Không gian xã hội học thị https://idia.tumblr.com/post/100805920174/henri-lef%C3%A8bvre-kh%C3%B4ng-gian-v%C3%A0-x%C3%A3h%E1%BB%99i-h%E1%BB%8Dc-%C4%91%C3%B4-th%E1%BB%8B Ola Sưderstrưm Quản lý mềm sách khơng gian cơng Thụy Sĩ, đăng trang "https://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the.https://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/5677-quanly-mem-chinh-sach-ve-khong-gian-cong-cong-cua-thuy-sy.html; Michael Di Gregorio,Không gian cơng cộng gì, Đăng trang http://hanoi.org.vn/publiccity/khieuvu/Khong_gian_cong_cong_la_gi.html http://huc.edu.vn/chi-tiet/293/Truyen-thong-dai-chung-trong-xa-hoi-hien-dai.html Nguyễn Văn Sửu, Chu Thu Hường Hướng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh”Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 1, số 2, 2015, tr 144160 Như nhấn mạnh, làng Việt chủ đề liên quan đến làng từ lâu đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhiều ngành khoa học với nhiều cơng trình nghiên cứu đáng ý Phân tích lịch sử làng, nghiên cứu thường nhìn nhận làng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố với tổ chức hợp thành Trong hướng nghiên cứu kể đến tác giả Phan Đại Doãn, Trần Từ, Nguyễn Hải Kế, Nguyễn Quang Ngọc 1… Các nghiên cứu Trần Từ “Cơ cấu tổ chức làng Việt làng Việt cổ truyền Bắc Bộ”, “Dân chủ làng xã”, “Làng xã Hương Sơn” phương pháp dân tộc học phác họa tranh làng Việt vào giai đoạn kỷ XIX đầu kỷ XX, “biển tiểu nông tư hữu” Một đặc điểm dễ nhận thấy “hầu hết nghiên cứu học giả nói biến đổi làng xã qua thời gian, họ thường viết tính làng xã cận đại với cách gọi làng cổ truyền, coi thể”2, thực tế làng xã ln biến đổi Gần nghiên cứu Lâm Minh Châu trình chuyển đổi làng tỉnh Thái Bình trước tác động sách đổi mới, thị trường Trong tác giả cho thấy q trình chuyển đổi người nông dân tham gia vào khu công nghiệp q trình thị hóa làng Sự biến đổi làng Việt Ở nước, 30 năm đổi vừa qua khoảng thời gian chứng kiến số lượng lớn cơng trình nghiên cứu làng biến đổi nhiều mặt đa chiều làng Việt đồng sông Hồng Trong nhiều nghiên cứu coi làng thực thể đóng, có tính lập, tách biệt, Hà Văn Tấn3 cho thấy làng cấu trúc động ln có mối quan hệ liên làng siêu làng, mối quan hệ tác động đến làng làm cho làng biến chuyển, bên cạnh quán tính làng chi phối lực khác Cũng tập trung vào phân tích biến đổi xã hội làng Việt cụ thể, công trình nghiên cứu “Làng Việt: Đối diện tương lai, hồi sinh khứ” (1990) John Kleinen bao quát trình biến đổi xuyên suốt kỷ XX cho thấy biến đổi xã hội mạnh mẽ “làng Tơ” khu vực đồng sông Hồng đồng thời số nét khác biệt làng Việt Nam với làng Châu Á Lập luận tác giả làng Việt giới thu nhỏ, có tổ chức, chịu tác động lực bên lẫn bên quyền lực làng nằm tay giới tinh hoa người có học thức có tiền bạc Đồng thời, tác giả cho thấy q trình đại hóa từ sau đổi làng, bộc lộ nhiều mâu thuẫn cố gắng can thiệp nhà nước vào giới làng phản ứng bên làng Nghiên cứu chủ thể làng Làng không gian xã hội kiến tạo chủ nhân cụ thể mơi trường sống cụ thể Vì thế, phân tích lý giải làng khơng giới hạn chỗ bàn biến đổi làng đặc điểm làng, mà phân tích lý giải thái độ, hành vi chủ thể làng Gắn với trường hợp Việt Nam cách tiếp cận ‘nề n kinh tế đạo đức’của James C Scott, ‘người nông dân lý’ Samuel L Popkin4 ‘chính trị Phan Đại Doãn (2001) Làng xã Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia;(2010) Từ làng đến nước - Một cách tiếp cận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Từ (1984) Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Viện Đông Nam Á,, Nguyễn Từ Chi (2003) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nxb VHDT, Tạp chí VHNT; Nguyễn Quang Ngọc 1993 Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII-XIX Hà Nội: Hội Sử học Việt Nam; Khoa Lịch sử (2006) Làng Việt Nam: Đa nguyên chặt Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Hải Kế (1996) Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Yu Insun (2006) Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê.(In Khoa Lịch sử (2006) Làng Việt Nam: Đa nguyên chặt Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;) Hà Văn Tấn (2005) Làng, liên làng siêu làng - suy nghĩ phương pháp (Trong Hà Văn Tấn Đến với Lịch sử văn hóa Việt Nam Nxb Hội nhà văn Tr 31- 41) Samuel L Popkin (1979) The rational peasant: The political economy of rural society in Vietnam University of California Press ngày’của Ben Kerkvliet.1 Trong “ Hồi kết xã hội nông dân: thảo luận khái niệm nông dân bất cập thao tác hóa khái niệm” Nguyễn Thị Thanh Bình cho thấy tan vỡ tính đồng xã hội nơng dân, khái niệm nơng dân khơng cịn phù hợp để cộng đồng nơng thơn, thế, người nghiên cứu cần phải gạt bỏ khái niệm, quan niệm thành kiến cũ nông dân xã hội nông dân2 Cuộc tranh luận người nơng dân tình người nơng lý gắn kết nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác Những ứng phó chủ thể làng Gắn với ứng phó chủ thể làng, hướng nghiên cứu quan trọng phản ứng cộng đồng/cá nhân làng sách, nhà nước cấp độ làng, thơng qua thể chất mối quan hệ nhà nước - xã hội làng Trong số nhấn mạnh đến phán khảng chủ thể làng trước sách nhà nước3.Thì số nghiên cứu nhấn mạnh trình thương lượng người với quyền nhà nước cộng hưởng diễn ngôn ủng hộ nhà nghiên cứu làm thay đổi thực hành tín ngưỡng nhiều cộng đồng làng thái độ sách nhà nước vấn đề này4 Không gian làng: gọi tên, phân loại biến đổi Người đề cập đến cách tiếp cận không gian làng nhà nghiên cứu Từ Chi từ năm 1980, lời mở đầu Tìm hiểu cảnh quan đồng đó, ơng phân tích khơng gian làng Việt với không gian cư trú, không gian sản xuất (xóm), khơng gian theo huyết thống (họ) không gian người tuổi (giáp)5 Tiếp theo, nhà nghiên cứu Nguyễn Tùng phát triển nghiên cứu làng vùng đồng sông Hồng6 Nghiên cứu kế thừa tiếp nối hướng tiếp cận không gian tác giả trước, đặt không gian mối quan hệ nhà nước xã hội làng, nhấn mạnh kiến tạo không gian kết hai thực thể nhà nước xã hội cộng đồng làng Tôi thừa nhận rằng, không gian làng hình dung khác nhau, việc phân loại gọi tên khơng gian có ý nghĩa trường hợp làng cụ thể Lựa chọn ba không gian: cư trú, sản xuất không gian thiêng để phân tích biến đổi khơng gian trường hợp làng Đồng Kỵ bối cảnh q trình cơng nghiệp, thị hóa mạnh mẽ, giúp tơi nhìn thấy biến đổi rõ rệt không gian làng Tuy vậy, cho rằng, việc vạch ranh giới ba khơng gian mang tính tương đối, nhiều trường hợp, khơng gian hịa lẫn, chuyển hóa cho 1.2 Khái niệm cơng cụ sở lý thuyết 1.2.1 Các khái niệm công cụ Không gian sản xuất Được xác định nơi diễn hoạt động sản xuất Ở làng Việt truyền thống, không gian sản xuất khu canh tác nông nghiệp thường phân loại gọi tên thành cánh đồng, xứ đồng nơi sản xuất thủ công nghiệp thường gắn với nơi hộ gia đình Trong luận án này, tơi sử dụng khái niệm không gian sản xuất với hàm ý địa điểm sản xuất bao hàm thực hành sản xuất Không gian cư trú Ben Kerkvliet (1995) ‘Village-state relation in Vietnam: The effects of everyday politics on decollectivization.’ Journal of Asian Studies, Vol 54, Issue 2; (2001) ‘An approach for analyzing statesociety relations in Vietnam.’ Sojourn, Vol 16, No 2; (2005) The power of everyday politics: How Vietnamese peasants transformed national policy Ithaca: Cornell University Press Nguyễn Thị Thanh Bình (2007) Hồi kết xã hội nơng dân, số thảo luận xung quanh khái niệm nông dân bất cập thao tác hóa khái niệm Tc Dân tộc học, số 5, Tr 47 -54 Ben Kerkvliet (2009), Kirsten Endless (2002), Dẫn lại theo Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Đức Cảnh Nhân học trị Tài liệu lưu hành nội Từ Chi (1983) Tìm hiểu cảnh quan đồng Viện Đông Nam Á xb, H, Nguyễn Tùng, (2002) Về không gian làng (in Philippe Papin - Olivier Tessier Làng vùng châu thổ sơng Hồng: Vấn đề cịn bỏ ngỏ Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia; Nguyễn Tùng (cb)( 2003), Mông Phụ, Một làng đồng sông Hồng Nxb VHTT Là nơi cộng đồng làng, không gian cư trú làng Việt làng đồng sông Hồng thường gọi tên gọi cụ thể, bao gồm thơn hay xóm Trong nghiên cứu này, tơi coi khơng gian cư trú bao gồm tồn khơng gian kiến trúc, cảnh quan nơi cư trú chủ thể làng, khơng gian kiến trúc nhà ở, kiến trúc cơng cộng, đường làng ngõ xóm, khơng gian xanh mặt nước nơi cư trú Không gian thiêng Không gian thiêng nơi chứa đựng vật thể hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, gắn với ý niệm tính thiêng Khơng gian thiêng làng Việt bao gồm địa điểm thiêng, kiến trúc thiêng, v.v gắn với thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, huyền thoại hay biểu tượng có tính thiêng liêng Trong luận án này, xem xét biến đổi không gian thiêng mối quan hệ nhà nước cộng đồng làng, lấy làng làm trục xoay, thế, tơi giới hạn khơng gian thiêng không gian công không đề cập đến không gian thiêng khơng gian riêng thuộc gia đình dịng tộc (bán cơng bán tư) Đơ thi ̣ hóa cơng nghiệp hóa Đơ thị hố mơ ̣t khái niê ̣m ám chỉ trình biến đổi phân bố lại lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị Đơ thị hố diễn khu vực nông thôn thường đô thị hoá theo chiều rộng, ít diễn theo hướng “nén” bằ ng cách ̣n chế chiề u rô ̣ng, tăng chiề u cao Gắ n liề n với đô thi ̣ hóa là cơng nghiệp hóa Về mă ̣t kinh tế , công nghiê ̣p hóa là mô ̣t quá trình làm thay đổi phương thức sản xuất, cấu kinh tế - xã hô ̣i, theo hướng phát triển công nghê ̣, công nghiê ̣p dịch vụ chuyển kinh tế sang bước phát triển chất Cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động đến biến đổi không gian ở mô ̣t làng cu ̣ thể Một kết quan trọng thị hóa hình thức chuyển dịch cấu sử dụng đất đai, thay đổi phương thức sử dụng khơng gian Chính trị hàng ngày quan hệ nhà nước - xã hội Một tiếp cận quan trọng nghiên cứu phân tích kiến tạo khơng gian làng mối quan hệ nhà nước xã hội địa bàn cụ thể Ben Kerkvliet quan niệm "xã hội" thuật ngữ khái quát người quốc gia, bao gồm tổ chức phong tục họ, người tham gia vào hoạt động kinh tế, trị chung mơi trường sống Cịn lại, “nhà nước" đề cập đến quan chức tổ chức hoạch định, bổ sung thực thi quy tắc dự định áp dụng toàn xã hội phận khác Tuy nhiên, ơng cho khơng có xã hội hồn tồn thống nhất/bất biến Và nhà nước thực thể đơn mà bao gồm nhiều thể chế hay quan lĩnh vực tầng bậc khác Nhà nước nằm xã hội, chi phối xã hội đồng thời bị tác động chi phối xã hội1 Cách tiếp cận trị hàng ngày nhấn mạnh tới tính chất “hàng ngày” ‘hành vi trị”.Sử dụng cách tiếp cận trị hàng ngày để giải thích mối quan hệ nhà nước - xã hội Đồng Kỵ nghiên cứu muốn tìm hiểu phân tích, thực hành, tương tác người dân quyền để kiến tạo nên khơng gian làng vai trị nhà nước cộng đồng làng cách chuyển đổi, quản lý sử dụng không gian Một số vấn đề đặt “nhà nước” nghiên cứu trường hợp nên hiểu bao gồm ? “xã hội” cụ thể ai, có phải tồn người dân làng hành vi trị họ biểu nào? Những lực lượng bên nhà nước xã hội tham gia vào trình kiến tạo không gian làng? Thực tiễn mối quan hệ nhà nước - xã hội Đồng Kỵ có cịn đơn “phản kháng hàng ngày” “đấu tranh hợp thức” hay chuyển sang hình thức khác? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Văn Sửu (2010) Đổi sách đất đai Việt Nam Từ thực tiễn đến lý thuyết Nxb Chính trị Quốc gia Một vấn đề thuộc phương pháp tiếp cận “chính trị hàng ngày” làm để quan sát, thấy hành vi hàng ngày? Chỉ với phương pháp điền dã dân tộc học cho phép nghiên cứu sinh tham gia vào cộng đồng nghiên cứu, để hiểu diễn hàng ngày, mà người dân khơng dám khơng thích nói ra? Nghiên cứu lấy điền dã dân tộc học phương pháp chủ đạo đồng thời kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành mang tính bổ trợ để giúp tác giả thu thập tài liệu dân tộc học loại tài liệu khác Trong trình điền dã dân tộc học địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu sinh thực quan sát tham gia trở nên thân quen với cộng đồng làng nhiều người dân, doanh nghiệp, cán địa phương Một cách thu thập tài liệu quan trọng khác vấn người cung cấp thơng tin cách trị chuyện với họ Các vấn thực theo hình thức vấn phi cấu trúc, bán cấu trúc số trường hợp lịch sử đời Trong cách vấn này, nghiên cứu sinh sử dụng cách chọn mẫu dắt dây để tìm kiểm mở rộng đối tượng vấn Như vậy, góc độ đó, vấn tiết lộ mạng lưới xã hội làng Một phương pháp quan trọng khác mà luận án sử dụng tổng hợp tư liệu thành văn thư viện, trung tâm lưu trữ địa phương Các phương pháp kỹ thuật chuyên ngành kiến trúc đo, vẽ, khảo sát cơng trình kiến trúc… để làm rõ sự biến đổ i cấu trúc không gian làng Những phương pháp nghiên cứu nêu mang lại cho nghiên cứu sinh nguồ n tài liê ̣u định tính định lượng, giúp cho nghiên cứu sinh hiểu, phác họa, mơ tả, phân tích lý giải biến đổi không gian làng mối quan hệ người dân nhà nước trường hợp làng Đồng Kỵ Tiểu kết Nghiên cứu làng biến đổi không gian làng đề tài hay, cho thấy vận động làng cách thức người dân làng ứng phó bối cảnh làng tác động từ bên Tài liệu nghiên cứu làng cho thấy nhiều vấn đề đáng ý, vấn đề lịch sử làng, đặc trưng làng Việt thách thức làng bối cảnh cơng nghiệp hóa thị hóa Tiếp cận làng từ góc độ khơng gian lý giải biến đổi loại hình khơng gian cụ thể mối quan hệ nhà nước xã hội, để làm rõ vai trò nhà nước vai trò cộng đồng làng q trình kiến tạo khơng gian làm biến đổi khơng gian làng cách phân tích lý giải làng xã hội làng bối cảnh đại Cách tiếp cận cho hiểu làng vận động nhiều chiều khơng gian gắn với thời gian nơi chốn Nó cho thấy biến đổi làng vừa kết vận động nội làng vừa chịu tác động sách nhà nước Cách người dân ứng phó với diễn với họ góp phần kiến tạo hay làm biến đổi khơng gian làng Theo cách đó, luận án thực hóa mục tiêu phân tích lý giải biến đổi ba loại hình khơng gian làng Đồng Kỵ thông qua nghiên cứu điền dã dân tộc kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN LÀNG ĐỒNG KỴ TRUYỀN THỐNG 2.1 Vị trí thay đổi hành Đồng Kỵ1 vớ n là mô ̣t thôn (làng) thuô ̣c xã Đồ ng Quang của huyê ̣n Từ Sơn, tin̉ h Bắ c Ninh Vị trí làng nằm bên hữu ngạn dịng Ngũ Huyện Khê, đối diện sang phía tả ngạn Việc đặt làng Đồng Kỵ không gian đồng sông Hồng mang ý nghĩa tương đối, xét mặt hành chính, số tỉnh thuộc khu vực đồng sông Hồng thay đổi qua thời gian Vì thế, điểm này, tơi khơng lấy tiêu chí biên giới hành để xác định xem Đồng Kỵ có phải thuộc đồng sơng Hồng hay khơng Thay vào đó, chúng tơi thiên hướng coi làng Đồng Kỵ thuộc khơng gian văn hóa, kinh tế, trị lịch sử cộng đồng làng người Việt vùng châu thổ sông Hồng, mà thực tế số nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm châu thổ Bắc Bộ để bao quát khu vực làng Hương Mạc (tên nôm làng Báng) làng Phù Khê (tên nôm làng Giầm) Phía Tây giáp làng Tiến Bào (tên nơm làng Bèo) Phía Nam giáp làng Trang Liệt (thuộc tổng Phù Lưu trước kia) Phía Đơng giáp làng Dương Sơn (tên Nôm làng Chõ, thời Gia Long xã Dương Sơn tổng Tam Sơn) Phía Bắc giáp với xã Mai Động.1 Trước kia, Đồng Kỵ làng thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Làng Đồ ng Ky ̣ đươ ̣c hin ̀ h thành từ rấ t sớm và quá triǹ h phát triể n nó đã trải qua nhiề u chuyể n đổ i về mă ̣t không gian hành chiń h Năm 2008 là mô ̣t mố c chuyể n đổ i không gian hành chiń h quan tro ̣ng khác đố i với Đồ ng Ky ̣ làng Đồ ng Ky ̣ đươ ̣c chuyể n thành phường Đồ ng Ky,̣ trở thành phường thị xã Từ Sơn 2.2 Một số đặc trưng kinh tế-văn hóa-xã hội 2.2.1 Đặc trưng kinh tế Kết cấu kinh tế làng kết hợp mức độ khác qua thời gian nông nghiệp, thủ công nghiệp với buôn bán nghề phụ khác Sự kết hợp ngành nghề khác phần có nguồn gốc từ khả nhạy bén với thị trường nắm bắt hội kinh tế để mở rộng giao lưu phát triển người dân làng Khoảng năm 1950, nghề buôn trâu làng tạo hội cho họ có mối quan hệ xã hội rộng lớn, từ đồng đến trung du, miền núi có nhiều thơng tin kinh tế, xã hội thứ sau giúp người Đồng Kỵ thích nghi nhanh với chế thị trường phát triển nghề mộc mỹ nghệ Có thể nói, số dân đơng, bình qn diện tích đất nông nghiệp thuộc vào loại thấp khu vực, làng Đồng Kỵ buộc phải có chiến lược mưu sinh đa ngành nghề Người dân làng từ sớm có mối liên hệ với khu vực bên ngồi thơng qua mạng lưới bn bán nghề nghiệp “Người Đồng Kỵ vốn ln thích nghi với điều kiện thay đổi, hồn cảnh mới, họ ln có nghề Chính truyền thống cho họ khả không ngần ngại thử sức vào nghề mới”2 2.2.2 Đặc trưng văn hóa - xã hội Nằ m không gian văn hóa truyề n thố ng giàu bản sắ c thế , các tục lệ và truyề n thố ng văn hóa dân gian làng Đồng Kỵ cũng khá phong phú Cứ vào các tiết lễ năm, ho ̣ tổ chức các nghi lễ, trị chơi Đờ ng Ky ̣ có 12 ông quan đám nội để điều hành các công việc kiể u này có ơng Quan đám đỏ, ơng Quan đám nhì ơng Khảo, gọi Quan đám ngoại Lễ hội làng Đồng Kỵ gắn với trò chạy quan Đám rước pháo thần xếp hạng di sản phi vật thể cấp quốc gia năm 2016 Ngoài ra, phong tục tập quán làng viết cụ thể hương ước làng cập nhật bổ sung khoảng thời gian gần để phù hợp với hồn cảnh Có thể nói đặc trưng văn hóa làng Đồng Kỵ cho thấy tiến trình gìn giữ truyền thống thơng qua q trình tái sáng tạo truyền thống 2.2.3 Truyền thống lịch sử cách mạng Bên ca ̣nh các đă ̣c điể m kinh tế , những truyề n thố ng văn hóa dân gian giàu bản sắ c, thì người làng Đồ ng Ky ̣ còn tự hào về truyề n thố ng lich ̣ sử cách ma ̣ng đáng nhớ của miǹ h Đồ ng Ky ̣ còn là địa điểm nuôi dưỡng và che giấ u các hoạt động cánh ma ̣ng nhiều chiến sĩ cách mạng lỗi la ̣c các đờ ng chí Trường Chinh, Hồng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Văn Thụ, Lê Đức Thọ, Nguyễn Văn Chân, Lê Thanh Nghị, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Trọng Tỉnh v.v 2.3 Một số không gian truyền thống làng 2.3.1 Không gian cư trú Cho đến trước năm 1970, không gian cư trú không gian canh tác phân biệt cách rõ ràng, thể nhận thức làng/ngoài đồng, vào làng/ra đồng, giống với Lê Hồng Lý (2000) Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian Nguyễn Lâm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Phương (2006) Một số yếu tố văn hóa giáo dục ảnh hưởng đén phát triển làng – xã Nxb Thế giới, H Tr.300 mô tả nhiều làng khu vực đồng sông Hồng1, tượng “hỗn canh hỗn cư” không tồn Bảng 2.2: Cơ cấ u các loa ̣i đấ t ở Đồ ng Ky ̣ (đầ u thế kỷ XIX) Đơn vi ̣ tính: mẫu.sào.thước.tấc.phân.2 STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ % Công điền 27.7.13.6 5.72 Tư điền 404.8.13.0 84.796 Thần từ tế điền 9.7.10.7 2.04 Công thổ 0.1.8.0 0.032 Thổ trạch viên trì 33.8.0.0 7.09 Tha ma mộ địa 1.8.0.0 0.32 Thổ phụ 0.0.1.1 0.002 TỔNG CỘNG 477.3.0.4 100 Nguồ n: Theo thống kê địa bạ làng Đồng Kỵ năm Gia Long thứ 5(1805), lại vào năm Minh Mệnh thứ 11 (1830)3 Theo nguồn tư liệu ghi chép làng Đồng Kỵ, vào thời Hồng Đức, không gian cư trú làng tập trung thành năm ngõ: Phía Đơng Bắc ngõ Tư, phía Đơng Nam ngõ Bóng Mát (xóm Giếng), phía Tây Nam ngõ Bằng, phía Tây ngõ Đột phía Tây Bắc ngõ Nghè Đầu xóm có cổng để bảo vệ Các ngõ xóm có riêng, gia đình lại có cổng trước vào nhà4, lối cấu trúc trì đến tận đầu kỷ 20 Số lượng nhà cổ làng lại tương đối nhiều, điều phần chứng tỏ đời số ng kinh tế sung túc dân làng giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 2.3.2 Khơng gian sản xuất Là làng có kết cấu kinh tế đa dạng gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp nghề buôn,5 không gian sản xuất làng Đồng Kỵ bao gồm khu vực canh tác nông nghiệp gắn với xứ đồng, khu vực sản xuất thủ công nghiệp mạng lưới trao đổi trao đổi buôn bán vượt khỏi không gian làng Khu vực canh tác nông nghiệp Theo nguồ n tư liê ̣u điạ ba ̣ lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, vào kỷ XIX, tổng diện tích đất canh tác Đồng Kỵ tương đương 160,2ha đươ ̣c phân bố xứ đồng Bảng 2.2: Cơ cấ u các loa ̣i ruô ̣ng ở Đồ ng Ky ̣ Đơn vi ̣ tính: mẫu.sào.thước.tấc.phân STT LOẠI RUỘNG CÔNG ĐIỀN TƯ ĐIỀN TỔNG SỐ TỶ LỆ (%) Ruộng loại 40.4.13.3.0 40.4.13.3.0 9,4 Ruộng loại 11.1.2.4.4 161.9.12.0.0 173.0.14.4.4 40.0 Ruộng loại 16.6.11.1.6 202.4.2.7.0 219.0.12.8.6 50.6 Tổng số 27.7.13.6.0 404.8.13.0.0 432.7.6.6.0 100 Nguồ n: Tác giả lập bảng dựa số liệu Địa bạ làng Đồng Kỵ năm Gia Long thứ (1805), lại vào năm Minh Mệnh thứ 11(1830) Nguyễn Tùng (2002), Pierre Gourou.(2003), Paul Ory (2020) Quy đổi: 10sào = mẫu; = 27 sào = 2.7 mẫu; 15 thước = sào; 20 tấc = thước; 10 phân = tấc Địa bạ Kinh Bắc Địa bạ làng Đồng Ky số N.2953 Tư liệu TT Lưu trữ Quốc Gia I Đảng Ủy, HĐND, UBMTTQ Xã Đồng Quang (2006) Lịch sử Đảng xã Đồng Quang Nxb VHDT Một số nghiên cứu trước đây, xếp Đồng Kỵ vào loại hình làng bn Nguyễn Quang Ngọc (1986), Về số làng buôn ĐBBB kỷ XVIII, XIX Luận án PTS Khoa học Lịch sử; Trần Quốc Vượng, (2002) Làng Việt cổ truyền - mặt hay nét dở Trung tâm thiết kể tu bổ di tích Bản tin trùng tu di tích Số 13 Tr 24 10 Đố i với tư điề n, dân số đông, diê ̣n tích đấ t it́ nên nhiǹ mô sở hữu của các hô ̣ gia điǹ h không lớn Nhiề u hô ̣ gia điǹ h sở hữu dưới mẫu ruô ̣ng, còn hô ̣ gia điǹ h có nhiề u tư điề n nhấ t làng vào thời điể m này bà Nguyễn Thị Phi với tổ ng số mẫu Cuộc cải cách ruộng đất diễn ở làng không làm thay đổ i ma ̣nh mẽ quy mô sở hữu ruộng đất các hô ̣ gia đình làng thường thấ y ở các làng Viê ̣t khác ở đồ ng bằ ng sông Hồ ng Thêm vào đó, viê ̣c sáp nhập rồ i la ̣i chia tách Đồng Kỵ Trang Liệt góp phần gây biến đổi khu vực canh tác làng Đồng Kỵ, theo chiều hướng mở rộng Mạng lưới thủy lợi, tưới tiêu kênh mương xây dựng tố t Tất điều làm thay đổi hẳn cảnh quan đồng ruộng làng Đồng Kỵ Khu vực sản xuất thủ công nghiệp buôn bán đồ gỗ Nằm vùng có nhiều làng nghề mộc Phù Khê, Hương Mạc (Từ Sơn – Bắc Ninh), Vân Hà (Đông Anh – Hà Nội), năm 1970, nắm bắt thị hiếu thị trường khách miền Nam, ưa sản phẩm đồ gỗ chất lượng cao, đồ gỗ Đồng Kỵ từ thời kỳ bắt đầu chuyển hướng khơng cịn đơn sản phẩm đồ gỗ gia dụng, thay vào phát triển đồ gỗ mỹ nghệ Chính bước chuyển hướng sản phẩm tạo cho Đồng Kỵ nhanh chóng có thị trường riêng, mở rộng xuất sản phẩm nhiều khu vực khác Có thể nói, năm 1970, bên cạnh khu vực canh tác nghề thủ cơng sản xuất đồ gỗ trở thành khu vực sản xuất lớn làng, thể mức độ tham gia hộ, mức % thu nhập từ nghề 2.3.3 Không gian thiêng Theo địa bạ năm Gia Long năm Gia Long thứ hai, đất thần từ tế tự thôn Đồng Kỵ sào, thước,10 tấc, phân, chiếm 2.04% cấu đất thôn1 Kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng phạm vi làng bao gồm: đền, đình, chùa Ở phạm vi xóm có miếu xóm Trong phạm vi dịng họ có kiến trúc nhà thờ họ Hiện nay, Đồng Kỵ có 02 ngơi đình: đình Cả, đình Con nằm phố Di tích 01 ngơi chùa nằm khn viên với đình 01 ngơi đền nằm cách khơng xa Tồn cụm cơng trình đình - đền - chùa nằm trục đường, bên ngồi khơng gian cư trú truyền thống Đình làng cơng trình tín ngưỡng cơng cộng làng, nơi thể quyền lực địa phương, với chức phục vụ sinh hoạt văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng cho dân chúng Đình làng khơng gian đối âm mang hai cấu trúc trị tơn giáo2 Theo truyền thuyết làng, đình Đồng Kỵ có từ thời Lý xây dựng la ̣i với quy mô lớn vào thời Lê Khảo sát kiến trúc cịn la ̣i đình, chúng tơi thấy dấu vết kiến trúc sớm trùng với niên đại ghi câu đầu gian Tiền tế: “Lê triều Cảnh Hưng 39 niên tuế thứ Ất Mùi tam nguyệt cát nhật lương thời kiên trụ thượng lương cát vượng”- năm 1778 đình Đồng Kỵ xuất sớm, trải qua nhiều lần trùng tu, kiến trúc và điêu khắc đình mang nhiều lớp phong cách nghệ thuật Tuy vậy, lần sửa chữa, tu bổ sau khơng làm phá vỡ nét hài hịa kiến trúc cũ Điều đặc biệt chùa nằm khn viên, phía sau đình, tạo nên cụm cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, trung tâm sinh hoạt văn hóa làng Trong khn viên chùa, ngồi cơng trình kiến trúc hệ thống xanh với nhiều cổ thụ lớn, tạo nên cảnh quan đẹp Tòa Tam bảo khơng gian thờ hành lễ chùa, bố cục mặt kiểu chữ Đinh gồm Tiền đường nơi dân làng đến ngồi nghe tụng kinh, cầu khấn Thượng điện khu thờ Phật Nằm cách khu đình chùa khoảng 300m, đền Đồng Kỵ cò n dân làng gọi Nghè, nằm phía Tây Bắc củ a làng Theo lời mô ̣t số ngườ i cao t̉ i làng đền trước vốn miếu thờ Thần Nông, sau nơi thờ Thánh Thiên Địa bạ làng Đồng Kỵ năm Gia Long thứ (1806) chép lại năm Minh Mệnh 11 (1830) Tư liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Tác giả lược dịch John Kleinen (2006), Làng Việt - đối diện tương lai, hồi sinh khứ Hội khoa học lịch sử Việt Nam H.Tr 15 11 Cương Đền Đồng Kỵ tu sửa lớn vào khoảng đầu kỷ 20 Vì kiến trúc điêu khắc thuộc hai giai đoạn, nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX Ở cấp độ làng, khơng gian kiến trúc đình, chùa, đền Đồng Kỵ gắn liền với thực hành tôn giáo tín ngưỡng lễ hội làng Ở cấp độ xóm hệ thống Miếu, quán: Đồng Kỵ, trước xóm dựng quán nhỏ đầu xóm, điếm canh có điếm làng Miếu xóm thường khu vực gắn với gò đống xưa địa điểm gắn với câu chuyện truyền thuyết đầy linh thiêng Mỗi xóm làng Đồng Kỵ có 2, chí miếu xóm Giếng Quy mơ kiến trúc khác Có miếu có diện tích khoảng 100m2, xây kiến trúc đơn sơ kiểu ba gian, phía trước có khoảng sân nhỏ Tuy nhiên, có miếu chưa đầy 20m2 Hệ thống kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng với dấu vết địa điểm thiêng Đồng Kỵ lạiphản ánh phần nếp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng phong phú làng Đồng Kỵ truyền thống Tiểu kết Nằm vùng đồng Bắc Bộ, với điều kiện tự nhiên hạn hẹp nguồn đất canh tác, dân cư đơng, từ sớm Đồng Kỵ có cấu kinh tế đa ngành nghề Lịch sử tạo cho làng nhanh nhạy động thích ứng với biến đổi sách nhà nước xã hội Những tiền đề cho thị hóa Đồng Kỵ xuất sớm với trình phát triển kinh tế nội làng Khơng gian truyền thống làng Đồng Kỵ mang nhiều nét tương đồng với làng khu vực tương đồng điều kiện tự nhiên, văn hóa, cấu trúc tổng thể không gian làng, phân định không gian cư trú không gian canh tác, hình thái kiến trúc khu việc tạo lập khơng gian thiêng…Tuy nhiên, bên cạnh không gian lại chứa đựng nét riêng bật, ẩn chứa, thể lịch sử điều kiện riêng làng CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN CƯ TRÚ 3.1 Sự hình thành cấu trúc khơng gian cư trú Các nguồn tài liệu Đồng Kỵ cho thấy biến đổi mạnh mẽ không gian cư trú làng Đồng Kỵ ba thập niên vừa qua Chính phát triển kinh tế-xã hơ ̣i chủ thể làng, với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa tác ̣ng chính sách của nhà nước đã tạo biến đổi không gian cư trú, thể rõ nét hình thành cấu trúc khơng gian cư trú từ khu cư trú truyền thống thành nhiều ‘khu cư trú’ làng Đồng Kỵ hình thành cấu trúc không gian cư trú làng Đồng Kỵ chứa đựng số điểm đáng ý sau Thứ hình thành cấu trúc khơng gian cư trú làng Đồng Kỵ, không gian cư trú gồm nhiều ‘khu’: - Thứ hai, cấu trúc không gian cư trú không mở rộng thành nhiều khu mà gia tăng mạnh mẽ tổng diện tích đất làng Đồng Kỵ Vào đầu kỷ XIX, đất thổ trạch viên trì Đồng Kỵ bao gồm 33 mẫu sào, tương đương khoảng 12,5 Đến năm 2009, đất tăng 24,762 nay, đất theo quy hoạch 81,27ha Điều cho thấy mức độ tăng nhanh dân số làng thay đổi tạo dựng, sử dụng không gian người dân Thứ ba, cấu trúc không gian cư trú Đồng Kỵ tạo hình dung diện mạo khơng gian cư trú làng, khơng xóa nhịa biên giới hình dung làng/trong khơng gian cư trú ngồi làng/ngồi khơng gian cư trú (vốn chi phối nhận thức dân làng), mà vượt khỏi biên giới địa lý làng Đồng Kỵ Thư tư, cấu trúc không gian cư trú Đồng Kỵ kiến tạo theo hai giai đoạn chính, giai đoạn trước thành lập phường (1986-2008) giai đoạn từ thành lập phường (2008-2019) Trong giai đoạn thứ nhất, chuyển đổi Đồng Kỵ diễn mạnh, năm 1986 - 2000 kinh tế thủ công nghiệp làng phát triển đạt đến đỉnh cao dẫn đến tích tụ đất đai, mở rộng khu vực sản xuất xây dựng khu vực cư 12 trú làng Giai đoạn thứ hai chứng kiến biến đổi liên quan đến thay đổi đơn vị hành gắn với việc triển khai nhiều dự án phát triển công nghiệp đô thị làng, dẫn tới thu hồi đất canh tác để xây dựng khu đô thị Thứ năm, So với giai đoạn 2008 - 2010, cấu trúc không gian cư trú Đồng Kỵ cho thấy biến động mạnh theo xu hướng thị hóa với việc xuất khu thị sở hạ tầng đô thịtrong không gian làng Rõ ràng, mở rộng không gian cư trú thông qua chiếm lĩnh không gian canh tác, cho thấy đường biên không gian truyền thống làng bị biến đổi, phá vỡ Cấu trúc không gian cư trú làng biến đổi theo hướng bao hàm khu khác có chức hành chính, vui chơi giải trí (được gọi khu hành chính, khu vui chơi giải trí, kèm theo hạ tầng đô thị, v.v.) không gian cư trú Thứ sáu, cấu trúc không gian cư trú kể từ thôn Đồng Kỵ trở thành phường Đồng Kỵ thuộc thị xã Từ Sơn làm cho định danh không gian truyền thống chuyển đổi thành định danh mang tính thị, làng lên phường xóm lên phố 3.2 Biến đổi khu cư trú 3.2.1 Biến đổi khu cư trú truyền thống Những quan sát thoáng qua về những biế n đổ i ở Đồ ng Ky ̣ có thể dễ đế n kế t luâ ̣n cho việc quy hoạch khu phố nằm ngồi khơng gian cư trú cũ giúp cho Đồng Kỵ tránh đươ ̣c biến đổi làm phá vỡ cấ u trúc không gian khu cư trú truyề n thố ng Tuy nhiên, thực tế cho chúng thấ y không gian cư trú cũ vẫn phầ n nào giữ đươ ̣c các đặc trưng bố cục ngõ xóm cổ truyền, điểm kiến trúc tín ngưỡng, khơng gian tư gia đình lại diễn nhiều xu hướng biến đổi, theo chiều hướng tự do, phức tạp, đa dạng Thứ nhất: Sự lấp đầy, mở rộng lấn chiếm không gian công, kiến trúc đẩy lên chiều cao Như phần trước tơi phân tích, khơng gian làng Đồng Kỵ trước có nhiều ao, nhiên nay, khơng cịn gia đình Đồng Kỵ có ao Thứ hai: Xu hướng gìn giữ kiến trúc truyền thống gắn với chuyển đổi, dịch chuyển không gian khu cư trú Trong mô ̣t cô ̣ng đồ ng có lối sống mang nhiề u sắ c thái nông thôn chuyển sang mô ̣t lối sống đô thị, ta thấ y ở không gian cư trú truyề n thố ng ở Đồ ng Ky ̣ có biế n đổi song vẫn có mô ̣t sự tiế p nố i nào đó q trình chủ n đở i, là sự trì mô ̣t số kiến trúc nhà kiểu cổ truyền, gìn giữ khơng gian cảnh quan, kiến trúc cũ có giá trị lịch sử, nghệ thuật…Bên cạnh việc xây kiến trúc đại Thứ ba: Sự tồn song song hai kiến trúc ở: truyền thống đại Một điểm thường thấy không gian cư trú truyền thống Đồng Kỵ bổ sung không gian kiến trúc khn viên gia đình Biến đổi khơng gian công Trong khu cư trú truyền thống, hệ thống cơng trình, đường giao thơng, kiến trúc cơng cộng cổng làng, cổng ngõ diện tích ao hồ, đất mặt nước phần quan trọng tạo nên khu cư trú truyền thống làng Đồng Kỵ Khu cư trú truyền thống làng Đồng Kỵ không chứng kiến biến đổi quan trọng không gian tư mà cịn có biến đổi mạnh mẽ khơng gian cơng với hệ thống cơng trình, đường giao thông, kiến trúc công cộng cổng làng, cổng ngõ diện tích ao hồ, đất mặt nước Trong bối cảnh phát triển nghề gỗ thương mại dịch vụ gắn với nghề gỗ, nhu cầu không gian cho hoạt động kinh tế lớn Nhiều không gian công phần đường ngõ bị tận dụng để làm nơi làm nghề Đó cách lấn chiếm khơng gian cơng cách tự phát Về phía quyền địa phương tận dụng không gian công cá nhân thuê lại 3.2.2 Một số đặc điểm khu cư trú Xóm Tân Thành xóm Đồng Tiến Ở phần trước nhấn mạnh, mô ̣t đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t quá triǹ h chuyể n đổ i này là sự mở rô ̣ng không gian cư trú đã lấ n chiế m không gian canh tác Ở Đồng Kỵ, sự hiǹ h thành khu 13 phố bên ngồi khơng gian cư trú truyền thống với hình thái quy hoạch đường phố, nhà cửa kiểu đô thị không tách rời khỏi không gian cư trú cũ Trong nhiề u trường hơ ̣p, người cao tuổ i của hô ̣ gia đình lại những nhà cũ làng, cịn nhà bên ngồi Hoặc họ giữ lại nhà làng thuê tiếp tục thờ cúng ông bà tổ tiên nhà cũ Điều cho thấy kết nối không gian cư trú truyền thống không gian cư trú Về mặt cấu trúc, hình thành khu đã làm thay đổi cấu trúc không gian làng phương diện thành tố tính chất khơng gian Khu thị Từ năm 2006 nay, Đồng Kỵ trải qua nhiều lần chuyển đổi, thu hồi đất cho dự án đại hóa, thị hóa Tồn diện tích thu hồi thực tế chuyển đổi thành đất thổ cư bán lại cho người dân làng với giá tăng gấp nhiều lần Như vậy, q trình thu hồi ruộng đất người nơng dân1 trình tạo chia cắt phá vỡ cấu trúc không gian làng Một dự án xây dựng khu đô thị làng triển khai, có tên Lovera Garden Đồng Kỵ cơng ty TNHH Nam Hồng, chủ đầu tư Sự xuất khu đô thị làng, làm xuất ranh giới, chia cắt không gian làng Không đơn khơng gian làng/ ngồi làng, mà cịn phân biệt khu thị/ở nông thôn thôn (dù với việc “làng lên phường” tồn đất Đồng Kỵ xếp vào đất thị, tính chất, khu vực cư trú truyền thống làng mang tính nơng thơn chính) 3.3 Biến đổi lối sống không gian cư trú 3.3.1 Tiếp cận xu hướng đại hóa Thơng qua q trình điền dã dân tộc học làng, nhận thấy thực hành không gian cư trú làng lên hai xu hướng rõ rệt: Thứ xu hướng tiếp cận nhanh chóng với yếu tố nhịp sống đại; Thứ hai bảo lưu, phục hồi phong tục, lối sống truyền thống Đặc biệt là, không thấy có mâu thuẫn hai xu hướng Một phận lớn dân làng trở thành những “ông chủ” thuê nhân công, sống họ trở nên thong dong hơn, thể cách hưởng thụ sống Mạng lưới làm ăn, giao lưu xã hội họ vượt khỏi khuôn khổ làng, huyện Với nhiều người làng, việc nước giao dịch trở thành chuyện hàng tháng người lúc có “vài hộ chiếu” để tiện cho việc xuất ngoại Chính tầng lớp góp phần khơng nhỏ tạo nên thay đổi lối sống làng Sự biến đổi đời sống dân làng còn đươ ̣c thể hiê ̣n ở biến đổi khơng gian chợ làng và thói quen mua sắm Sự thay đổi phương tiện lại từ bộ, xe đạp sang xe máy ô tô dẫn đến địi hỏi sử dụng khơng gian cơng 3.3.2 Bảo lưu, phục hồi phong tục tập quán Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng đại đô thị hóa lối sống, xu hướng bảo lưu, phục hồi phong tục tập quán diễn Đồng Kỵ, chí đơi chỗ cịn bảo lưu nhiều so với làng chưa xuất đô thị hóa Khi điều kiện kinh tế phát triển người dân làng có điều kiện để đầu tư, khơi phục nhiều phong tục tập quán, lễ nghi cấp độ gia đình dịng họ “Phú q sinh lễ nghĩa” điều nhìn thấy nhiều làng quê2 Có thể nói, thực hành khơng gian cư trú Đồng Kỵ diễn xu hướng nhanh chóng tiếp cận khẳng định lối sống thị từ hình thái kiến trúc sinh hoạt, hưởng thụ Bên cạnh việc bảo lưu tái cấu trúc phong tục, lối sống cổ truyền Tối muốn nhấn mạnh trường hợp Đồng Kỵ, người nơng dân ngày khơng cịn nông dân túy, mà nhiều người trở thành doanh nhân thương gia Xem Trần Thị Hồng Yến (2013) Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội;H Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Thị Phương Châm, (2009) 14 Trong nhiều người già lựa chọn sống nhà truyền thống người trẻ, trung tuổi lại lựa chọn dịch chuyển ngồi nơi cư trú có điều kiện 3.3.3 Vấn đề dân nhập cư mâu thuẫn làng Sự phát triển kinh tế thủ công nghiệp làng gắ n liề n với nhu cầ u về lao động Ngồi sớ lao ̣ng là người làng (khoảng 8.000 người), Đồ ng Ky ̣ còn chịu tác động từ phận lớn lao động nhập cư (hơn 6.000 lao động) từ các cô ̣ng đồ ng ngoài làng Lực lượng này, với nhu cầu ăn địa phương làm ảnh hưởng khơng tới không gian cư trú, lối sống làng Có thể nói, là mô ̣t khiá ca ̣nh khác góp phầ n làm cho nhịp sống nông nghiệp nông thôn chuyể n dich ̣ sang nhịp sống công nghiệp và thi.̣ Khiến cho cộng đồng làng khơng cịn tập hợp cư dân nhất, có chung vị thành hoàng làng Sự gia nhập phận dân nhập cư vào làng gây nên xáo trộn không nhỏ cấu trúc dân cư lối sống làng Tiểu kết Trong vòng hai thập kỷ qua, không gian cư trú Đồng Kỵ biến đổi mạnh mẽ, bật mở rộng thơng qua q trình chuyển dịch loại đất cơng, đất nông nghiệp làng sang đất thổ cư Những biến đổi không gian cư trú Đồng Kỵ phản ánh thực trạng chung nhiều làng quê vùng đồng Bắc Bộ Tuy nhiên, khác Đồng Kỵ biến đổi mạnh mẽ tốc độ phát triển thị hóa mạnh mẽ nội làng tác động sách thu hồi chuyển đổi đất địa phương Đằng sau trình chuyển đổi bộc lộ nhiều mâu thuẫn bảo tồn, truyền thống đại, phát triển Mâu thuẫn người dân quyền địa phương, công ty chủ dự án, mâu thuẫn tầng lớp dân cư khác làng Cùng với biến đổi không gian cư trú biến đổi mạnh mẽ lối sống chuyển từ nông nghiệp, thủ công nghiệp sang lối sống đô thị Tuy nhiên, song song với dịch chuyển bảo lưu, hồi sinh sinh hoạt truyền thống lối sống dân làng Những thói quen, sinh hoạt lối xóm, tục lệ truyền thống người dân thực hiện, trì CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN SẢN XUẤT 4.1 Biến đổi cấu không gian sản xuất 4.1.1 Sự hình thành khu vực sản xuất Đến năm 1980, sách mở cửa tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển Cơ chế kinh tế cho phép hộ gia đình mở cửa hiệu bn bán, hình thành ngành dịch vụ phục vụ nghề gỗ Đặt yêu cầu dịch chuyển, mở rộng khu vực sản xuất thủ cơng nghiệp phát triển bên ngồi khơng gian cư trú truyền thống Năm 1995, quyền cho xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, nằm ven trục đường Nguyễn Văn Cừ để nhân dân có điều kiện phát triển quy mô sản xuất Khu vực sản xuất đồ gỗ lúc bao gồm: khu sản xuất gắn với khơng gian gia đình, khu nhà xưởng bên ngồi ki ốt chứa gỗ Bên cạnh nhiều khu vực khác nằm chuỗi dịch vụ cung ứng cho sản xuất kinh doanh đồ gỗ như: khu chợ gỗ, khu chợ lao động, xưởng xẻ, xưởng cưa, pha gỗ Tiếp tục sang đến năm 2000, với sách nhà nước xây dựng khu công nghiệp cụm công nghiệp làng nghề, UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt xây dựng cụm công nghiệp làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghề Đi với định 12,6ha diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang xây dựng khu công nghiệp Như vậy, việc mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp không kéo theo thu hẹp khu vực sản xuất nơng nghiệp mà cịn tạo điều kiện mở rộng hình dung khơng gian làng vượt khỏi địa giới hành làng Hình thành khu vực sản xuất kinh doanh đồ gỗ nằm dọc đường Nguyễn Văn Cừ, mở rộng sang khu vực đất Trang Hạ với hàng loạt cửa hàng kinh doanh đồ gỗ người Đồng Kỵ Vào năm 2008 với việc “làng lên phường”, quyền địa phương tiếp tục có tác động điều chỉnh quy hoạch theo hướng mở rộng khu vực sản xuất thủ cơng nghiệp Bên cạnh nhiều diện tích đất chưa sử dụng quyền địa phương, tổ chức cho thuê để hộ kinh doanh sử dụng làm nơi chứa gỗ Có thể nói, nghề sản xuất kinh doanh đồ gỗ khơng chiếm vị trí chủ đạo 15 cấu kinh tế, mà cịn thể chủ đạo việc chiếm lĩnh nhiều không gian khác làng Những biến đổi cấu không gian sản xuất với q trình thị hóa làng Đó q trình tích tụ đất đai nhu cầu mở rộng nhà xưởng sản xuất kinh doanh đồ gỗ Có thể nói, khu vực sản xuất đồ gỗ từ nghề phụ vươn lên trở thành nghề làmbiến đổi khơng gian sản xuất làng tạo biến đổi mặt đời sống làng Không gian sản xuất làng chuyển đổi từ làng nông kết hợp với nhiều ngành nghề phụ khác trở thành làng chuyên sản xuất đồ gỗ xét tỷ lệ cấu kinh tế 4.1.2 Sự thu hẹp khu vực canh tác nông nghiệp Mặc dù lịch sử, Đồng Kỵ từ sớm có kết cấu kinh tế đa dạng với nhiều ngành nghề phụ, nhiên, sản xuất nông nghiệp coi khu vực sản xuất Kể từ năm 1980, khu vực canh tác nông nghiệp liên tục suy giảm giá trị sản xuất nhiều hộ dân chuyển đổi sang sản xuất kinh doanh đồ gỗ Tiếp đến suy giảm diện tích canh tác sau định quyền cho chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất xây dựng khu sản xuất kinh doanh đồ gỗ đặc biệt sách thu hồi đất nông nghiệp kể từ năm 2000 đến Sự thu hẹp khu vực canh tác nông nghiệp bắt nguồn từ thúc đẩy nhu cầu cần đất mở xưởng sản xuất kinh doanh nghề sản xuất đồ gỗ, đất xây dựng hạ tầng đô thị Cho đến năm 1980, khu vực sản xuất nông nghiệp làng chiếm khoảng 40 - 50% cấu kinh tế làng Và đặc biệt đến gần (2015) chiếm 0,5% cấu kinh tế làng Biểu đồ 4.1 Sự dịch chuyển khu vực sản xuất qua số thời kỳ Nguồn: Tác giả lập dựa số liệu khảo sát làng 4.2 Biến đổi khu vực sản xuất 4.2.1 Biến đổi khu vực sản xuất nơng nghiệp Những thay đổi sách nhà nước nêu làm chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp Đồng Kỵ từ mơ hình sản xuất theo hợp tác xã sang mơ hình sản xuất theo hộ Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho hộ dân làng Đồng Kỵ chuyển đổi hình thức sản xuất từ nơng nghiệp sang chăn ni sang hình thức kinh tế khác Chính sách thu hồi đất suy giảm khu vực sản xuất nông nghiệp Đố i với trường hơ ̣p làng Đồ ng Ky,̣ chúng đã phân tích ở phầ n trên, vấ n đề quan ̣ dân số - đấ t nông nghiê ̣p quá trình phát triể n càng đă ̣t gay gắ t hơn, đă ̣c biê ̣t nghề thủ công phát triể n kéo theo nhu cầu về đất phu ̣c vu ̣ sản xuất thủ công nghiệp và kinh doanh buôn bán quy mô lớn Trong bố i cảnh của Đồ ng Ky,̣ nhấ t là từ những năm 1990, đất nông nghiệp nguồ n bổ sung cho sự mở rơ ̣ng khu cư trú, mở rô ̣ng sản xuấ t, kinh doanh, dich ̣ vu ̣ và 16 cơng trình đảm bảo chức đô thị đại Với tốc độ thu hồi đất nông nghiệp diễn khá nhanh với diện tích lớn, thì ̣ quả tấ t yế u của nó là thu he ̣p cảnh quan đồng ruộng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái xanh làng Từ năm 2000 trở lại đây, phát triển công nghiệp đô thị làng, bao gồm sở hạ tầng, cụm công nghiệp kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ dẫn đến trình thu hồi đất suy giảm mạnh diện tích đất nơng nghiệp làng năm 2001 - 2018 Tài liệu điền dã dân tộc học cho thấy từ năm 2000 đến năm 2018 làng Đồng Kỵ có nhiều lần thu hồi đất mà chủ yếu đất nông nghiệp tất thực quyền nhà nước, cụ thể Quyết định Thủ tướng Chính phủ UBND tỉnh Bắc Ninh Kể từ sau làng lên Phường, định thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cơng nghiệp hóa thị hóa có sở đẩy nhanh.Theo kế hoạch thu hồi này, phường Đồng Kỵ bị thu hồi 687.325,7m2 đất nông nghiệp, thêm 48.301,6m2 vào năm 2013 đất nông nghiệp để thực dự án xây dựng, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu dịch vụ thương mại làng nghề, bãi để xe, bãi gỗ phường Đồng Kỵ Bảng 4.3 Tổng diện tích đất nơng nghiệp thu hồi, 2008 - 2013 Đơn vị tính: m2 2001 2003 2012 2013 (2 đợt) Năm 126.246 36.000 687.325,7 48.301,6 54.431,8 Diện tích Tổng diện tích 943.303,21 Nguồn: Tài liệu điền dã dân tộc học Có thể nói, vòng gần hai thập kỷ, qua hàng loạt đợt thu hồi đất nông nghiệp phục vụ dự án phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, đô thị xây dựng sở hạ tầng, v.v., diện tích đất canh tác Đồng Kỵ1 bị suy giảm mạnh, cịn lại chưa 1/3 diện tích năm 1990 Vấn đề đất đai làng gây xúc, mâu thuẫn, tính tốn thiệt quá trình chuyể n đổ i Thực tế , quá triǹ h chuyể n đổ i mu ̣c đích sử du ̣ng đấ t ở Đồ ng Ky ̣ từ những năm 1990 đế n đã xảy nhiề u mâu thuẫn giữa cán bô ̣ điạ phương và người dân xoay quanh các vấ n đề đề n bù, thu ̣ hưởng, diê ̣n tić h đấ t chuyể n đổ i và các lơ ̣i ić h kinh tế khác Sự việc nghiêm trọng tới mức dẫn đến kiện cáo, đươ ̣c ̣ thố ng truyề n thông đa ̣i chúng phản ánh Nhìn vào mối quan hệ xã hội nhà nước làng Đồng Kỵ cho thấy, hình ảnh xã hội nông thôn đại Người dân hồn tồn khác với hình ảnh mô tả người dân giai đoạn tập thể hóa Các hình thức đấu tranh khơng đơn giản ở: lãn công, thể bất mãn âm thầm, hay rút lui khỏi hợp tác xã Thay vào đó, người dân cơng khai phản ứng với sách thu hồi đất nhà nước phản ứng với cách thức thi hành sách nhà nước cụ thể quyền từ địa phương cấp tỉnh Nếu phản ứng giai đoạn trước dừng lại cá nhân, nay, có “liên hiệp” cá nhân Xuất hình thức đấu tranh hồn tồn là: người dân dùng luật pháp nhà nước để đấu tranh lại với quan, người thực thi luật pháp (cụ thể quyền cấp tỉnh, thị xã cơng ty đứng mua, thuê đất) Họ đấu tranh sai phạm đòi hỏi minh bạch thực thi sách nhà nước Người dân biết sử dụng đấu tranh hồn tồn thơng qua truyền thơng báo chí Đấu tranh họ vượt qua khỏi hình thức “phản kháng hàng ngày” trở thành “phản kháng hợp thức” Trường hợp đấu tranh gia đình bà Lan chống lại thu hồi cưỡng chế đất, có nhiều tương đồng với lập luận Ben Kerkvliet Bà chồng người lính, Thực tiễn thu hồi đất nơng nghiệp Đồng Kỵ phần phản ánh tình hình thu hồi đất tỉnh Bắc Ninh, nơi đánh giá tỉnh/thành phố có diện tích đất thu hồi cao nước Năm 2013, theo Nghị Về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầ u (2011 2015) tỉnh Bắ c Ninh, tính đến năm 2020, đất nông nhiệp giảm từ 59, 21% tổng cấu đất tự nhiên xuống 46,71% so với năm 2010 Thực tế, có lẽ cịn giảm 17 niên xung phong kháng chiến chống Mỹ Vì thế, đấu tranh bảo vệ quyền đất đai phần họ dựa sở luật pháp quy định nhà nước, đồng thời họ nhấn mạnh vào hi sinh, cống hiến cho đất nước thời kỳ cách mạng1 Nhưng có nhiều gia đình có cách nhìn nhẹ nhàng tình trạng thu hồi đất, phần nhiều người cán phường, người từ lâu không làm ruộng Điều phản ánh phân hóa cách mạnh mẽ xã hội làng nghề nghiệp, thu nhập lối sống cư dân Khi có tác động sách thu hồi đất nhà nước, cộng đồng làng thường bị phân rẽ, tùy thuộc vào vị trí, điều kiện sinh kế họ trước thu hồi đất, mà họ có phản ứng khác 4.2.2 Biến đổi khu vực sản xuất thương mại đồ gỗ Sự mở rộng phát triển khu vực sản xuất thương mại đồ gỗ Đồng Kỵ thể quy mơ sản xuất, tính chất giá trị đóng góp nghề cấu kinh tế làng Đi với mở rộng sản xuất chiếm lĩnh không gian làng khu vực sản xuất thủ công nghiệp thương mại đồ gỗ: chuyển dịch đất nơng nghiệp, đất cơng ích, đất ở, lấn chiếm cảnh quan tự nhiên để phục vụ cho sản xuất, buôn bán đồ gỗ Tư liê ̣u điề n dã ở làng cho phép lâ ̣p luâ ̣n rằ ng biến đổi không gian ở Đồ ng Ky ̣ mô ̣t thâ ̣p kỷ qua tác động đòi hỏi phát triển nghề sản xuất kinh doanh đồ gỗ làng Sự phát triển nghề thủ công thúc đẩy nhu cầu mua đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiê ̣p mà ở trường hơ ̣p Đồ ng Ky ̣ thì chủ yế u là đấ t phục vụ sản xuất thủ công nghiệp và dich ̣ vu ̣, thương mại Vì thế, thi ̣ hóa Đồng Kỵ đã bắ t đầ u từ trước Đổ i mới và gắn liền với phát triể n và chuyển đổi kinh tế của cô ̣ng đồ ng làng Phầ n lớn người dân làng giờ khơng cịn làm nghề nơng túy, mà chủ n sang sản xuấ t thủ công nghiê ̣p, kinh doanh dich ̣ vu ̣ Khác với những cư dân nông nghiê ̣p, phận cư dân thường nhanh nhạy viê ̣c nắ m bắ t các hô ̣i của thị trường và tiế p thu lối sống đại 4.3 Biến đổi thực hành không gian sản xuất 4.3.1 Biến đổi thực hành khu vực sản xuất nơng nghiệp Q trình thu hồi đất Đồng Kỵ khơng làm giảm diện tích đất nơng nghiệp phân tích mà cịn làm biến đổi thực hành sản xuất nơng nghiệp nhiều hộ gia đình diện tích đất nơng nghiệp cịn lại làng Biến đổi thực hành khu vực canh tác nông nghiệp thể rõ tính chất sản xuất từ quy mơ hợp tác xã sang quy mơ hộ gia đình Các thực hành sản xuất từ tập trung theo khâu có hỗ trợ hợp tác xã chuyển sang hình thức sản xuất gia đình, nhỏ lẻ 4.3.2 Biến đổi thực hành khu vực sản xuất đồ gỗ Chuyển đổi hình thức mở rộng quy mơ sản xuất Nếu trước giai đoạn Đổi mới, toàn sản xuất thủ công nghiệp Đồng Kỵ dạng gia đình cá thể,thì từ sau Đổi mới, sách nhà nước cho phép hộ gia đình thành lập cơng ty, mở rộng sang sản xuất lớn Tận dụng hội này, nhiều người làng đứng đăng ký kinh doanh mở công ty sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ Họ trở thành “ông chủ”, “doanh nhân”, “giám đốc” Việc thay đổi quy mơ, hình thức sản xuất tác động lớn tới biến chuyển nghề Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, tiếp cận mở rộng thị trường tính pháp lý cho hoạt động kinh doanh Lực lượng thị trường tính chất bấp bênh nghề Thị trường lực lượng nằm nhà nước cộng đồng làng Điều phản ánh Do đặc trưng sản xuất thủ công phần nhiều mang tính tự phát phụ thuộc vào thị trường, nên tính chất bấp bênh cao Nghề sản xuất đồ gỗ Đồng Kỵ khoảng thập kỷ phát triển trở lại đây, trải qua Ben Kerkvliet (2014) Protest over Land in Viet nam: Rightful Resistance and More, Journal of Vietnamese Studies, Vol 9, No (Trích lại theo Nguyễn Thị Thanh Bình (2018) 18 hai giai đoạn biến động, sụt giảm Giai đoạn thứ vào năm 2008, tình hình suy thối kinh tế giới, khan nguyên liệu khiến cho 80% sở kinh doanh làng phải tạm thời đóng cửa, giá trị sản xuất nghề giảm 50% so với năm 2007 Giai đoạn thứ hai năm gần nhu cầu sản phẩm thị trường Trung Quốc giảm mạnh Đồng Kỵ bị ảnh hưởng mạnh làng sản xuất chế biến gỗ.,do thị trường Đồng Kỵ phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Do 90% lao động làng tham gia vào hoạt động nghề gỗ, nên nghề suy giảm, đồng nghĩa với sinh kế nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn, bối cảnh khả quay sản xuất nông nghiệp khơng cịn, đất đai bị chuyển đổi Tiểu kết Biến đổi Đồng Kỵ bắt nguồn từ phát triển nội làng Những tác động từ sách thị hóa “cú hích” thúc đẩy nhanh q trình thị hóa làng Đằng sau biến đổi khu vực canh táclàng Đồng Kỵ, không mâu thuẫn gay gắt người dân quyền địa phương, cơng ty bất động sản, mà cịn mâu thuẫn tầng lớp dân cư, tùy theo địa vị kinh tế, nghề nghiệp, vị trí họ xã hội làng Những biến đổi không gian sản xuất làng Đồng Kỵ cho thấy tính chất bấp bênh khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp thương mại đồ gỗ, chi phối mạnh mẽ lực lượng thị trường, đồng thời đặt nhiều vấn đề kiếm tìm, lựa chọn sinh kế tương lai nhiều người làng CHƯƠNG 5: BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN THIÊNG 5.1 Biến đổi cấu trúc không gian thiêng Biến đổi mang tính cấu trúc khơng gian thiêng làng Đồng Kỵ ba thập niên qua cho thấy suy giảm số lượng địa điểm thiêng mở rộng tôn tạo kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng làng Ba thập niên vừa qua chứng kiến biến nhiều địa điểm thiêng: chủ yếu gò đống, cảnh quan sinh thái thiêng Đi với địa điểm thiêng trình giải thiêng cho địa điểm thiêng nhiều hình thức khác nhau.Thứ nhất, giải thiêng cho địa điểm thiêng thực thông qua chuyển đổi chức sử dụng địa điểm Thứ hai làm biến cảnh quan tự nhiên vốn gây cho người cảm giác sợ hãi, khiến cho địa điểm thiêng khơng cịn nhiều tính thiêng Thứ ba: Tuy nhiên, có trường hợp khơng thể giải thiêng triệt để Từ góc nhìn số người dân làng, dù nhu cầu đất đai Đồng Kỵ lớn, có số địa điểm thiêng làng xâm lấn Sự biến tính thiêng, giải thiêng địa điểm thiêng làng Đồng Kỵ kết trình phát triển kinh tế, xã hội từ nội làng tác động quyền từ Trung ương tới địa phương, “đó khơng phải q trình đơn tuyến1 5.2 Tơn tạo khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng truyền thống 5.2.1 Nhận diện đợt trùng tu khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng truyền thống làng Thứ nhất: Khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng truyền thống Đồng Kỵ có ý nghĩa lịch sử trị gắn với cách mạng Việt Nam kỷ XX, nên không bị phá hủy giai đoạn tập thể hóa Thứ hai: Là thành tố quan trọng không gian thiêng làng Đồng Kỵ, bối cảnh đổi đương đại, khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng làng trải qua nhiều lần trùng tu Thứ ba: Các lần trùng tu khu di tích thường gắn với việc cơng nhận, xếp hạng khu di tích từ cấp Trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, cơng trình tơn giáo tín ngưỡng làng tu sửa nhiều đợt nữa, với mức độ tác động, thay đổi nhiều 5.2.2 Những biến đổi quy mô, kiến trúc, cảnh quan Sự mở rộng quy mơ Nguyễn Cơng Thảo (2020), Tìm phố làng, chiều tâm tư người cao tuổi Nxb KHHX 19 Sau ba thập kỷ, sau lần trùng tu,quy mơ kiến trúc tín ngưỡng truyền thống Đồng Kỵ mở rộng nhiều so với trước trường hợp làng Đồng Kỵ thị hóa khơng làm thu hẹp khu vực kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng làng, thay vào q trình xây dựng bổ sung thêm kiến trúc đảm nhiệm nhiều chức khác Kết nối cảnh quan khu đình chùa đền tạo thành khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng trung tâm làng Có thể thấy, với gìn giữ khơng gian truyền thống, dân làng tạo lập, gắn tính thiêng lên cơng trình kiến trúc nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng,mở rộng khơng gian thiêng làng Các lớp kiến trúc cơng trình Sau nhiều lần trùng tu, với việc xây số công trình kiến trúc phạm vi khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng truyền thống Đồng Kỵ, làm hình thành lớp kiến trúc phản ánh mốc thời gian khác xã hội Việt Nam Cụ thể, Các kiến trúc đình, chùa, đền làng Đồng Kỵ kết trình trùng tu tôn tạo từ kỷ XVIII kỷ XXI Những ý niệm tính thiêng gắn với chùa, đền thường nhỏ bé, mái thấp khiến cho người muốn bước vào phải cúi đầu, cảnh tượng phải thâm u vắng vẻ ngày nay, kiến trúc chùa, đền xây cao hơn, quy mơ lớn hơn, cảnh quan thống nhiều ánh sáng Những thay đổi chủ yếu để đáp ứng thay đổi quy mô, cách thức thực hành tơn giáo tín ngưỡng Biến đổi cảnh quan Sự biến đổi khu kiến trúc tín ngưỡng truyền thống thể rõ rệt biến đổi cảnh quan Những biến đổi cảnh quan có phần làm giảm tính thiêng “khơng gian góc độ sinh thái tự nhiên”,“thể ứng xử người dân điều kiện sinh thái Việc cải tạo cảnh quan khu đình chùa, đền làm nhiều gò bãi, xanh xung quanh khu di tích 5.3 Biến đổi thực hành tín ngưỡng 5.3.1 Biến đổi đời sống lễ hội nghi lễ Ở làng Đồng Kỵ, biến đổi thực hành tín ngưỡng cần xem xét hai góc độ, hoạt động có tính kiện hoạt động diễn đời sống ngày cộng đồng làng Thứ nhất, lễ hội thực hành tín ngưỡng có tính kiện Lễ hội làng bao gồm nhiều lễ hội khác diễn theo chu kỳ năm thường gắn với khơng gian thiêng có tính thiêng Biến đổi thực hành tín ngưỡng biến đổi có tính chất liên tục thường có thỏa thuận nhiều đối tượng Thứ hai, biến đổi lễ nghi có tính chất ngày Nghiên cứu lễ nghi đời sống ngàyvà lễ hội không xem xét không gian, thời gian hành vi (gồm trang phục, ngôn từ, cử chỉ) thực hành lễ nghi lễ hội mà cần hiểu ý nghĩa xếp khơng gian hay hành vi 5.3.2 Thành hồng làng Đồng Kỵ thực hành nghi lễ tín ngưỡng Thứ nhất: Ở làng Đồng Kỵ, niềm tin tín ngưỡng có chung thành hồng làng khơng bị mà tiếp tục trì, củng cố Có thể nói, vị thành hoàng trở thành mối quan tâm, chủ đạo toàn chu kỳ tiết lễ, nghi thức làng Điều lý giải người dân làng mâu thuẫn với nhiều phương diện, họ ln đồng lịng mối quan tâm, niềm tin chung thành hoàng làng Thứ hai: Thậm chí thần thành hồng làng cịn trở thành chủ đề đấu tranh người dân làng với nhà khoa học Vào những năm 1990, người dân Đồ ng Ky ̣ phát hiê ̣n các mô tả về thầ n thành hoàng của Đồ ng Ky ̣ mô ̣t số tài liê ̣u mà theo ho ̣ đó là nhân vâ ̣t “xấ u” (dâm thần thần gắp phân), chứ không phải là vi ̃ nhân lich ̣ sử có nhiề u đóng góp cho đấ t nước Thế là ho ̣ bắ t đầ u phản đối các nhà nghiên cứu 20 Tiểu kết Có thể nói, khơng gian tín ngưỡng Đồng Kỵ mang nhiều màu sắc, truyền thống đại Ở đó, tính truyền thống khơng ngừng gìn giữ sáng tạo, thể qua hình thức lễ hội hoạt động tổ chức gắn với phong tục làng Điều đặc biệt, khơng gian thiêng, vai trị xã hội thể rõ mối quan hệ với nhà nước Mặc dù lịch sử nay, nhà nước ln có sách nhằm thơng qua tín ngưỡng để quản lý xã hội Ngược lại, xã hội làng có phản ứng lại sách nhà nước, nhiều cách khác Tuy nhiên, vài trường hợp, người dân phải chấp nhận thay đổi theo định nhà nước CHƯƠNG 6: BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG TRONG MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG LÀNG 6.1 Một số biến đổi không gian làng Đồng Kỵ 6.1.1 Biến đổi cấu trúc không gian làng Sự chuyển hóa chức khơng gian Trong bối cảnh đổi mới, trình biến đổi Đồng Kỵ thể việc thu hẹp không gian canh tác, chuyển đổi từ không gian canh tác sang không gian cư trú, biến số không gian cơng, hình thành khơng gian với hình thái thị Phát triển kinh tế tác động lớn tới biến đổi không gian thiêng làng: liên tục tôn tạo, bổ sung hạng mục, thực hành tín ngưỡng phục hồi, truyền thống sáng tạo lại.Sự biến đổi quan tro ̣ng giữa các loa ̣i không gian này cho thấ y tác đô ̣ng của phát triển kinh tế, xã hội trình thị hóa ở Đờ ng Ky.̣ Sự mở rộng hình thành khu Sự mở rộng không gian làng thể phá vỡ, vượt khỏi biên giới hành làng, chiếm lĩnh khơng gian làng lân cận hình thành không gian đáp ứng chức đô thị Các làng thủ công nghiệp làng thương nghiệp có mối liên hệ liên làng siêu làng mạnh mẽ làng túy nông nghiệp1.Ở Đồng Kỵ, phát triển thủ công nghiệp nghề buôn khiến cho không gian làng ngày mở rộng sang làng bên cạnh quan hệ “siêu làng” bối cảnh toàn cầu hóa 6.1.2 Sự chuyển đổi cơng sang tư khơng gian Cùng với q trình biến đổi cấu trúc khơng gian biến đổi không gian chuyển đổi hình thức sở hữu đất đai làng Q trình chuyển đổi từ “cơng sang tư” không gian làng Đồng Kỵ thể thông qua chuyển đổi hình thức sở hữu mục đích sử dụng đất Chuyển hóa mặt sở hữu: từ cơng sang tư số không gian Một số không gian công cộng làng trở thành không gian tư nhân qua nhiều hình thức khác Cùng với việc chuyển phần lớn diện tích đất nơng nghiệp sang đất thổ cư tạo nên bất bình đẳng tiếp cận đất đai sau chuyển đổi Đó người giàu có làng có điều kiện tích tụ đất đai, người nghèo khó có điều kiện để mua lại đất chuyển đổi sang đất Nếu trước đây, đất nơng nghiệp với vai trị tư liệu sản xuất chia cho làng.thì việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất biến đất đai từ tư liệu sản xuất sang hàng hóa có giá trị lớn 6.2 Vai trị nhà nước cộng đồng làng biến đổi không gian làng 6.2.1 Vai trò nhà nước Nhà nước bao gồm Trung ương đến địa phương thực thể quan trọng góp phần kiến tạo nên biến đổi khơng gian làng Đồng Kỵ Thứ nhất: Nhà nước tạo điều kiện để phát triển nghề thủ công đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Hà Văn Tấn (2005) Làng, liên làng, siêu làng đến với lịch sử văn hóa Việt Nam Nxb Hội nhà văn H Tr.35 21 Chính sách Đổi (1986) dấu mốc lớn tác động tới thay đổi đất nước làng xã Chính sách mở cửa kinh tế thúc đẩy kinh tế hàng hóa nơng thôn, làng nghề thủ công nghiệp Ngồi ra, sách mở cửa mở rộng thị trường cho sản phẩm thủ công nghiệp vươn biên giới quốc gia Đối với Đồng Kỵ, hai trình thúc đẩy phát triển nghề sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, từ dẫn đến đời phát triển sở sản xuất lớn, công ty doanh nghiệp tư nhân, làm thay đổi mạnh mẽ tranh kinh tế đời sống xã hội làng Thứ hai: Nhà nước thực hóa q trình thị hóa Đồng Kỵ Việc biến Đồng Kỵ từ làng thuộc xã trở thành phường đô thị dẫn đến chuyển biến mạnh mẽ làng 6.2.2 Vai trò cộng đồng làng Ngay giai đoạn tập thể hóa, người dân làng nhiều lần phản đối lại sách địa phương cách hành động rời bỏ hợp tác xã, dẫn đến trường hợp giải thể hợp tác xã xóm Nghè (năm 1961) Tiếp đến địi hỏi người dân giải tập thể hóa nông nghiệp Thứ hai phản ứng cộng đồng làng trước sách thu hồi đất làng Đồng Kỵ cho thấy, đấu tranh cộng đồng làng vượt qua hình thức đấu tranh “phản kháng hàng ngày” chuyển sang hình thức đấu tranh trực diện, cơng khai nhiều hình thức: kiện tụng, đấu tranh thơng qua lực lượng báo chí, lập nhóm chống đối Thứ ba, mối quan hệ nhà nước xã hội Đồng Kỵ có hình thức cưỡng chế bạo lực có xuất lực lượng lớn cơng an quyền 6.3 Một số xu hướng biến đổi không gian làng Đồng Kỵ Thứ xu hướng chuyển dịch, lấp đầy không gian Những không gian cảnh quan kiến trúc gắn liền với hoạt động giao thông lại với cách thức bảo vệ trị an xưa làng xóm với hoạt động kinh tế bị đi, thay đổi, thay nhiều Bên ca ̣nh những đă ̣c điể m ấ y, khu phố với đặc trưng phố phường thị với nhà chia lơ có quy hoạch, dịch vụ đại trung tâm hành phường đã tô thêm những yế u tố hiê ̣n đa ̣i vào bức tranh không gian cảnh quan kiế n trúc ở Đồ ng Ky.̣ Thứ hai xu hướng mở rộng không gian cư trú theo hướng lấn chiếm diện tích mặt nước làng Ở khơng gian cư trú truyền thống tồn hai dạng thức: truyền thống đại Về tổng thể cấu trúc không thay đổi mạnh theo bề mặt nhà tuân thủ cấu trúc xác định quy định hệ thống đường ngõ Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ không gian cư trú truyền thống diễn theo hướng lấp đầy không gian phát triển hộ gia đình tận dụng tối đa khn khổ diện tích đất hộ gia đình Thứ ba xu hướng mở rô ̣ng không gian cư trú theo hướng lấ n chiế m không gian canh tác nông nghiệp Quá trình Đồng Kỵ diễn từ sớm và ̣ quả là không gian cư trú đươ ̣c mở rô ̣ng thì không gian canh tác của làng la ̣i ngày càng bi ̣ thu he ̣p Thứ tư xu hướng biến đổi khơng gian sản xuất:trong bật hình thành khu vực sản xuất thương mại đồ gỗ thu hẹp suy giảm khu vực sản xuất nông nghiệp Thứ năm xu hướng biến đổi không gian thiêng: thực tiễn biến đổi Đồng Kỵ cho thấy, bên cạnh địa điểm thiêng tồn dạng sống đất, long mạch bị giải thiêng, chuyển hóa thành khơng gian khác Trong khu vực kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng làng lại có xu hướng mở rộng, gia tăng kiến trúc phục vụ nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng, xuất kiến trúc tín ngưỡng Tiểu kết Nhìn vào biến đổi làng Đồng Kỵ nay, thấy rõ bước chuyển từ làng truyền thống sang làng đô thị từ cấu trúc không gian tổng thể làng khơng gian Sự phát triển kinh tế, thị hóa khiến cho cấu trúc không gian làng không ngừng mở rộng, đường biên khơng gian bị xóa nhịa, hình thành nên lát cắt Đằng sau biến đổi không gian Đồng Kỵ cho thấy mối quan hệ nhà nước - xã hội làng khơng cịn phản kháng hợp thức “đấu tranh hợp pháp” mà xuất phản kháng mạnh mẽ có xuất bạo lực Một mặt người dân - nông dân đại vượt qua phản 22 ứng kiểu “chính trị ngày”: âm thầm, không trực diện thành đấu tranh công khai, trực diện với hình thức đấu tranh ngày đa dạng, có liên kết hội nhóm Mặt khác, nhà nước cho thấy vai trị thơng qua hình thức cưỡng chế vũ lực nhiều biện pháp khác Mối quan hệ nhà nước - xã hội vấn đề đất đai Đồng Kỵ phần tranh chung nhiều làng q q trình đổi thị hóa KẾT LUẬN Nghiên cứu làng Việt có ý nghĩa quan trọng viê ̣c giúp chúng ta hiể u đươ ̣c không chỉ mô ̣t ‘tế bào sống’ xã hội Việt Nam mà còn hiểu cấ u trúc và các đă ̣c tính kinh tế , văn hóa, chính tri ̣ và xã hội của người Việt nói chung lich ̣ sử và quá triǹ h chuyể n đổ i hôm Tiếp cận không gian hướng nghiên cứu thú vị, cho phép phân tích nhìn thấy động phát triển chuyển đổi làngTiếp nối hướng tiếp cận khơng gian làng có, luận án muốn đằng sau biến đổi không gian làng cho thấy thích nghi người dân q trình kiến tạo không gian làng trước chuyển đổi bên bên làng Đồng Kỵ làng Việt cổ nằm nôi xứ Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa - lịch sử sớm có kinh tế phát triển động Tuy nhiên, xét về mặt tư liệu sản xuất tỷ lệ đất nơng nghiệp tính đầu người Đồng Kỵ lại nhiều so với nhiều làng Việt khác khu vực đồng sơng Hồng Có lẽ chiń h thuận lợi hạn chế đó, cộng với yếu tố người của làng, tạo cho cư dân Đồng Kỵ động tính sáng tạo việc tìm kiếm, xoay sở thử nghiệm chiến lược sinh kế khác Một kết nhìn thấy cấu kinh tế Đồng Kỵ từ lâu khơng có nơng nghiệp, mà ngành nghề thủ cơng bn bán chiếm vị trí quan trọng Từ Việt Nam tiến hành chuyển đổi sản xuất nông nghiệp tập thể, chương trình đổi mở cửa phát huy hiệu mạnh mẽ từ năm 1980, đặc biệt từ năm 1990, làm cho khu vực nông thôn Việt Nam, khu vực đồng sông Hồng biến đổi nhiều mặt Tuy nhiên, làng Việt biến đổi theo nhiều hướng với động không hoàn toàn giống Đối với trường hợp làng Đồng Kỵ, động phát triển xuất phát từ yếu tố nội cộng đồng làng cộng với tác động sách Nhà nước từ bên ngồi, đặc biệt sách cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa làm cho Đồng Kỵ truyền thống dần trở thành ngơi làng thị đại Những phân tích làng Đồng Kỵ cho thấy, phát triển về kinh tế, xã hội và văn hóa làm biến đổi khơng gian làng theo hướng nổ i bâ ̣t nhấ t là mở rộng không gian cư trú, thu he ̣p, dần biến không gian canh tác và hình thành những không gian mới Trong không gian lại có biến đổi cụ thể theo chiều hướng khác Biến đổi không gian cư trú Đồng Kỵ phản ánh q trình thị hóa mạnh mẽ làng Từ làng có cấu trúc cư trú hình trịn có phân tách rõ ràng không gian cư trú không gian canh tác, trình tăng dân cư phát triển sản xuất dẫn đến phá vỡ cấu trúc không gian làng Đó mở rộng khơng gian cư trú, hình thành xóm gắn với chuyển đổi thường thỏa thuận ngấm ngầm người dân quyền địa phương thời kỳ năm 70 - 80 kỷ 20 Sự hình thành khu phố chuyển đổi tính chất cư trú từ nơng thơn sang thành thị gắn với sách nhà nước đặc biệt gắn với phát triển nghề sản xuất bn bán đồ gỗ mỹ nghệ làng Ngồi ra, việc hình thành khu thị làng dẫn đến phá vỡ cấu trúc làng góc độ khơng gian tính chất dân cư, ý thức cộng đồng Đằng sau thay đổi, chia cắt cấu trúc không gian làng, không cho thấy vai trò nhà nước cộng đồng làng mà cịn có tham gia, tác động ngày mạnh mẽ từ chủ thể bên làng 23 Những biến đổi không gian thiêng Đồng Kỵ lại cho thấy tính q trình phục hồi mạnh mẽ truyền thống thông qua nỗ lực bảo tồn, tơn tạo khu kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng bảo lưu tái sáng tạo lễ hội truyền thống hay trình đấu tranh bảo vệ niềm tin vị thành hoàng làng Truyền thống bảo lưu, sáng tạo đóng vai trị quan trọng vận hành làng đời sống gia đình cá nhân Cùng với phát triển kinh tế, không gian thiêng làng tôn tạo, bổ sung “sáng tạo” lại Dường đại giàu có lại điều kiện để bảo tồn làm “sống lại” truyền thống Sự biến đổi không gian thiêng làng Đồng Kỵ phản ánh trình thương thảo nhà nước/ cộng đồng làng gần tham gia lực lượng báo chí, truyền thơng Ở khơng gian thiêng, nhà nước dường đóng vai trị mờ nhạt Trong đó, cộng đồng làng ln có cách thức đấu tranh trực tiếp uyển chuyển, để phù hợp với quy định nhà nước mà đảm bảo giữ thực hành tôn giáo tín ngưỡng làng Có thể thấy, nhờ sức mạnh, tiềm lực kinh tế cộng đồng làng với ý thức gìn giữ văn hóa truyền thống làng chi phối làm giảm vai trò nhà nước khơng gian này, ngược lại phía cộng đồng làng có gia tăng quyền lực kiến tạo khơng gian thiêng (thể q trình trùng tu di tích nay) Biến đổi khơng gian sản xuất làng Đồng Kỵ ba thập kỷ qua, phản ánh lịch sử phát triển động làng thể qua dịch chuyển kết cấu nghề nghiệp đặc biệt khả nắm bắt thị trường Kể từ sau Đổi mới, phát triển nghề sản xuất buôn bán đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ trở thành nghề làng Sự phát triển thu nhập lớn từ nghề tạo nên động lực chi phối biến đổi khơng gian làng, dẫn đến q trình thị hóa mạnh mẽ làng Tuy nhiên, với q trình phát triển khu sản xuất bn bán đồ gỗ thu hẹp nhanh chóng khu sản xuất nông nghiệp, đưa Đồng Kỵ trở thành làng có lao động nơng nghiệp thuộc loại thấp nước (chỉ chiếm 0,05% theo cấu lao động năm 2015) Nếu cộng đồng làng đóng vai trị phát triển khu vực sản xuất, bn bán đồ gỗ nhà nước với sách thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lại nguyên nhân dẫn đến thu hẹp, suy giảm khu sản xuất nông nghiệp Những biến đổi mạnh mẽ không gian sản xuất cho thấy mâu thuẫn căng thẳng nhà nước cộng đồng làng phân rẽ cộng đồng làng khác biệt địa vị quyền lợi Thông qua phân tích ba khơng gian: khơng gian cư trú, khơng gian sản xuất khơng gian thiêng, phản ánh vai trị nhà nước xã hội trình kiến tạo nên biến đổi không gian làng Nhà nước xã hội hai nguyên nhân thúc đẩy, tác động nên biến đổi làng Thực tiễn biến đổi không gian làng Đồng Kỵ cho thấy, người dân có cách ứng phó với sách nhà nước trung ương quyền địa phương theo hình thức khác theo hướng ngày đa dạng, rõ ràng, công khai Tuy nhiên, ngược lại, nhà nước ngày thể rõ vai trị việc quản lý khơng gian làng thông qua quan, máy quản lý, thực thi từ trung ương đến địa phương Một thực tế không gian, quan hệ nhà nước cộng đồng làng lại thể theo cách khác Trong biến đổi không gian cư trú cho thấy quan hệ nhà nước – xã hội thường thỏa thuận ngấm ngầm Thì khơng gian sản xuất phản kháng, đấu tranh mạnh mẽ phận dân cư sách thu hồi đất đai mâu thuẫn cộng đồng cư dân Nhà nước cấp độ phường phản ánh tình “nhị nguyên” nghĩa số người vừa đại diện/ thuộc quan nhà nước vai trò lãnh đạo phường vừa đại diện/ thuộc cộng đồng làng vai trò người dân làng Chính điều khiến cho mối quan hệ nhà nước – xã hội làng trở nên phức tạp tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, đặc biệt thể rõ mâu thuẫn đất đai làng Bên cạnh đó, trường hợp làng Đồng Kỵ, nguyên nhân dẫn đến biến đổi làng khơng nhắc tới lực lượng nằm ngồi nhà nước, thị trường Thị trường đóng vai trị quan trọng, nhiều vượt qua nhà nước, tác động, tạo nên biến đổi không gian làng Đồng Kỵ Lịch sử phát triển cụ thể làng Đồng Kỵ cho thấy, hai giai đoạn từ nghề buôn trâu nghề sản 24 xuất buôn bán đồ gỗ, nhờ nắm bắt, thâu tóm thị trường mà hai nghề làng vượt lên làng khác nghề Sự xuống nghề gỗ làng thời gian gần thêm lần khẳng định vai trò quan trọng lực lượng thị trường biến đổi làng Khi thị trường tiêu thụ làng Đồng Kỵ Trung Quốc có nhiều thay đổi suy giảm lập tức, nghề xuất sản xuất đồ gỗ Đồng Kỵ gặp bị sụt giảm nghiêm trọng, kèm với loạt công ty làng phá sản Mặc dù, đường lối đổi kinh tế Đảng từ sau Đổi khẳng định “phát triển kinh tế hàng hóa vận động theo thị trường có quản lý nhà nước”, nhiên, thực tiễn cho thấy, vận động, tính bấp bênh thị trường lại nằm quản lý nhà nước Những chuyển đổi kết cấu dân cư biến đổi thực hành sản xuất Đồng Kỵ cho thấy, quan điểm người “nơng dân tình” hay người “nơng dân lý” dường khơng cịn thích hợp để phân tích lựa chọn sinh kế người dân trình tiếp cận với đại hóa Khái niệm người nông dân không phù hợp để phận lớn dân cư khơng cịn gắn bó với đồng ruộng sản xuất nông nghiệp Đồng Kỵ Về mặt lý thuyết, kết luận án cho thấy, đặt biến đổi làng mối quan hệ nhà nước - xã hội cách phân tích phù hợp đem lại kết bất ngờ để hiểu rõ tham gia đóng góp nhà nước cộng đồng làng vào q trình kiến tạo khơng gian làng Cách phân tích cho phép đặt biến đổi làng kết mối quan hệ tác động qua lại xã hội Nhà nước Một mặt Nhà nước ngày tỏ rõ quyền lực lên làng, thơng qua sách, luật định…Trong nhiều trường hợp, sách kìm hãm phát triển xã hội làng người dân phản ứng lại nhiều cách lâu dài buộc Nhà nước phải có điều chỉnh Ở trường hợp khác, sách lại đặt người dân vào rủi ro, bấp bênh Sự phản kháng người dân thời gian gần chống lại sách, thực thi thu hồi đất Đồng Kỵ cho thấy mâu thuẫn nhà nước - xã hội ngày thể công khai mạnh mẽ Kết luận án cho thấy, tính khơng thống nhất/ bất biến xã hội phân cấp mạnh mẽ Nhà nước hai thực thể diễn biến đổi phức tạp đa dạng Ở thực thể nhà nước, khơng cịn quan quyền mà cịn cơng ty, nhà đầu tư bất động sản Về phía cộng đồng làng có phân rẽ nhóm xã hội làng, ngồi cịn có lực lượng xã hội bên ngồi làng (báo chí, tổ chức dân sự) Kết luận án khẳng định tính hợp lý, hữu ích tiếp cận “chính trị hàng ngày” nghiên cứu mối quan hệ nhà nước xã hội Cách tiếp cận khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn khẳng định mặt phương pháp Để tìm hiểu, phân tích tính trị thơng qua hoạt động, trao đổi hàng ngày, nhà nghiên cứu buộc phải trải qua trình tham gia trực tiếp vào đời sống cộng đồng làng Từ nhìn thấy, hiểu phản ứng thông qua hành vi hàng ngày, hay thỏa thuận ngầm ngầm, cá nhân, cộng đồng làng với nhà nước Luận án góp phần bổ sung vào lý thuyết “chính trị hàng ngày” đa dạng hình thức phản kháng, hành vi trị Nếu nghiên cứu Ben Kerkliet dừng lại phản kháng âm thầm, khơng trực diện, hành vi trị vượt lên cấp độ phản kháng công khai, hợp thức khơng hợp thức Thậm chí, nhiều đấu tranh, phản kháng cịn biểu tính chất hình khơng cịn đơn kiện tụng dân sự.Nghiên cứu từ trường hợp làng Đồng Kỵ cho thấy thị hóa sách thu hồi đất đai nguyên nhândẫn đến tan vỡ cấu trúc làng phương diện hình thể dân cư, văn hóa 25 ... biến đổi làng Đóng góp luận án Luận án khảo tả dân tộc học toàn diện cập nhật biến đổi không gian làng Đồng Kỵ bối cảnh Đổi đặt mối quan hệ Nhà nước xã hội Trên sở tiếp cận không gian, luận án. .. gian làng Đồng Kỵ từ không gian cụ thể xem xét biến đổi không gian Bằng cách này, luận án thúc đẩy hướng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt cách làm nghiên cứu chủ đề khơng mới, làng Việt. .. giải biến đổi không gian làng mối quan hệ người dân nhà nước trường hợp làng Đồng Kỵ Tiểu kết Nghiên cứu làng biến đổi không gian làng đề tài hay, cho thấy vận động làng cách thức người dân làng

Ngày đăng: 24/07/2021, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan