1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA (Nghiên cứu trường hợp làng cổ Đường Lâm, Hà Nội

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

136 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10+11 (242+243) 2018 BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA (Nghiên cứu trường hợp làng cổ Đường Lâm, Hà Nội) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH * Trong hệ thống làng Bắc Bộ, Đường Lâm biết đến vùng đất cổ Đây khơng gian cịn lưu giữ nhiều đặc trưng làng Việt cổ truyền thống với cấu tổ chức làng xã quần thể di tích kiến trúc cổ nguyên vẹn, nhiều tập tục phản ánh lối sống người xưa Bài viết nghiên cứu biến đổi đời sống kinh tế - xã hội làng cổ Đường Lâm thời kỳ Đổi mới, hoạt động kinh tế nông nghiệp, kinh tế thương nghiệp dịch vụ, kinh tế du lịch văn hóa làng cổ; biến đổi văn hóa khơng gian, cảnh quan, phong tục, tập quán kết cấu cộng đồng Từ khóa: thị hóa, biến đổi, Đổi mới, truyền thống, làng cổ Đường Lâm Nhận ngày: 10/10/2018; đưa vào biên tập: 11/10/2018; phản biện: 13/10/2018; duyệt đăng: 25/10/2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Trong thời kỳ Đổi (1986 đến nay), Việt Nam diễn q trình thị hóa mạnh mẽ tiếp tục mở rộng Q trình thị hóa nhanh kéo theo xáo trộn biến đổi xã hội sâu sắc, có biến đổi đời sống văn hóa làng q Những ngơi làng xưa trở thành phố, người nơng dân vốn gắn bó với ruộng đồng chốc khơng cịn đất để làm nông, khu công nghiệp mọc lên bên lũy tre làng Sự biến đổi đặt nhiều vấn đề lớn cho phát triển xã hội Làng xã nông thôn Việt Nam từ xưa đến nơi lưu giữ truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc, đặc biệt làng cổ Trong bối cảnh thị hóa nay, làng cổ tồn tại, vận động biến đổi điều đáng quan tâm nghiên cứu, giúp đo lường sâu sắc ảnh hưởng q trình thị hóa nơng thơn văn hóa truyền thống dân tộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội * Ngày nay, làng cổ Đường Lâm nằm địa giới hành mở rộng thủ Hà Nội Với vị trí nằm khu vực thị hóa lớn vậy, làng cổ Đường Lâm có biến đổi đời sống kinh tế, văn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH – BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG Q TRÌNH… hóa, xã hội Đó vấn đề mà viết quan tâm muốn làm rõ SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LÂM Đường Lâm trước thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), cách trung tâm thị xã phía tây bắc 4km (theo quốc lộ 32) Đường Lâm xã lớn gồm thơn: Mơng Phụ, Cam Thịnh, Đơng Sàng, Cam Lâm, Đồi Giáp, Văn Miếu, Phụ Khang, Hà Tân Hưng Thịnh, có diện tích tự nhiên 800,25ha, đó: 415ha đất canh tác, 385,25ha đất thổ cư, dân số gồm 9.337 người với 1.937 hộ gia đình Xã Đường Lâm phía đơng giáp phường Phú Thịnh (thị xã Sơn Tây), phía tây giáp xã Cam Thượng (huyện Ba Vì), phía nam giáp xã Thanh Mỹ Xn Sơn, phía bắc giáp sơng Hồng (bên sơng tỉnh Vĩnh Phúc) Ngày nay, nói tới làng cổ Đường Lâm người ta thường nghĩ đến thôn “trong đê”, thôn “bán sơn địa” như: Mông Phụ, Cam Thịnh, Đồi Giáp, Đơng Sàng Những thơn thơn gốc cịn bảo lưu nét văn hóa cổ truyền làng xã đồng Bắc Bộ, đặc biệt văn hóa xứ Đồi “đất đá ong khơ” Các thôn Đường Lâm nằm gần sông, đặc điểm địa khơng ổn định, nên phần hình dáng cổ xưa ngơi làng khơng cịn rõ nét Tuy nhiên, điều tạo nên sắc đặc biệt cho Đường Lâm Xưa Đường Lâm thuộc đất Phong Châu cổ kính, kinh Hùng 137 Vương thời dựng nước, trung tâm cư dân lâu đời quan trọng (Ty Văn hóa Thơng tin Hà Tây, 1978) Cái tên Đường Lâm nhắc đến sớm sách Việt điện u linh, có chép rằng: Ơng cha Phùng Hưng đời đời làm tù trưởng châu Đường Lâm Theo Phan Huy Chú viết sách Lịch triều hiến chương loại chí châu Đường Lâm kéo dài đến tận địa phận huyện Hoài An (tức vùng Mỹ Đức - chùa Hương bây giờ) xứ Đoài - Sơn Tây Đến thời Lê, vùng tách làm hai, gọi tổng Cam Giá Thượng thuộc huyện Tiên Phong (nay xã Cam Thượng) tổng Cam Giá Thịnh thuộc huyện Phúc Lộc (tức xã Đường Lâm ngày nay) Đầu nhà Nguyễn, tổng Cam Giá Thịnh có xã Cam Giá Thịnh, Cam Tuyền, Đông Sàng, Mông Phụ, Phú Nhi Yên Mỹ Đến năm 1927, tổng Cam Giá Thịnh gồm xã (theo sách Ngô Vi Liễn): Cam Giá Thịnh (536 dân), Cam Lâm (276 dân), Đoài Giáp (3.319 dân), Phú Nhi (1.307 dân), Đông Sàng (1.840 dân), Mông Phụ (1312 dân) Yên Thịnh (562 dân) (dẫn theo Kiều Thu Hoạch, 1999 : 68) Sau Cách mạng tháng Tám, tổng Cam Giá Thịnh có tên xã Phùng Hưng Mãi đến ngày 21/11/1964 xã Phùng Hưng đổi lại tên thành Đường Lâm trực thuộc huyện Tùng Thiện tỉnh Sơn Tây năm 1968 Cũng năm tỉnh Sơn 138 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10+11 (242+243) 2018 Tây sáp nhập tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây (Kiều Thu Hoạch, 1999 : 69) Đến ngày 1/8/2008, Hà Tây sáp nhập vào thủ đô Hà Nội, làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 3.1 Kinh tế nơng nghiệp Từ xưa đến người dân Đường Lâm sinh sống chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi Nghề thủ công dịch vụ chiếm tỷ lệ khơng lớn kinh tế, đóng vai trị tích cực việc phân cơng lao động nguồn thu làng Từ sau Đổi (1986), cấu kinh tế tồn xã Đường Lâm có chuyển biến Mặc dù tỉ lệ lao động nông nghiệp chiếm 90% dân cư, đóng góp nơng nghiệp vào kinh tế có xu hướng giảm Năm 2010, tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản kinh tế xã 68%, 59,75%, 55,2% (Nguyễn Danh Phiệt, 2005) Dự báo thời gian tới, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tăng lên từ 20 - 25%, chí 30 - 35%, khu vực sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp lại Vào đầu thời kỳ Đổi mới, bình quân đất canh tác Đường Lâm 2,8 - 3,2 sào/người (Hợp tác xã Đường Lâm, 1990: 4) Hiện nay, tỷ lệ giảm nhiều, 1,9 - 2,5 sào/người giảm thời gian tới (Hợp tác xã Đường Lâm, 2008: 7) Lý phần đáng kể đất nông nghiệp làng phục vụ cho việc giãn dân, từ năm 2006, Đường Lâm có sách bảo tồn làng cổ, người dân không phép cơi nới, sửa chữa, xây dựng nhà bê tơng kiên cố để giữ gìn không gian, cảnh quan làng cổ; phần đất khác sử dụng vào hoạt động dịch vụ tham quan, du lịch Những thay đổi buộc Đường Lâm phải tìm cấu kinh tế phù hợp thay cấu kinh tế truyền thống vốn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Theo điều tra năm 2016, xã Đường Lâm có 9.337 nhân khẩu, nhân nơng nghiệp 7.994, chiếm 85,6%, nhân phi nông nghiệp 1.343, chiếm 14,4%, với 1.937 hộ gia đình (Hợp tác xã Đường Lâm, 2017: 13) Xã có lực lượng lao động dồi dào, phần lớn lao động có trình độ trung học phổ thơng sở, có kinh nghiệm sản xuất Theo thống kê từ 2005-2010, số nông nghiệp hàng năm tăng lên từ 5,34 5,7% (Ủy ban Nhân dân xã Đường Lâm, 2012: 5) Như năm, dân số khu vực nông nghiệp tiếp tục tăng lên làm cho lao động nơng nghiệp có xu hướng dư thừa Vì vậy, Đường Lâm phải phát triển đa dạng ngành nghề phụ, sử dụng nguồn lao động chỗ nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần làm giảm bớt tiêu cực phức tạp nảy sinh làng 3.2 Kinh tế thương nghiệp dịch vụ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH – BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG QUÁ TRÌNH… Nhờ vào điều kiện tự nhiên đặc thù vùng đất đồi gò bán sơn địa, sản phẩm nông nghiệp Đường Lâm đa dạng, nên ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ đa dạng, chưa phát triển thường xuyên liên tục Thương nghiệp xem ngành kinh tế bổ trợ cho nông nghiệp, khơng có thay đổi đáng kể suốt lịch sử lâu dài làng Gần chục năm trở lại đây, người dân Đường Lâm chuyển sang làm dịch vụ du lịch, khôi phục lại nghề truyền thống, phát triển bn bán nhà hình thức mở cửa hàng, mở quán ăn uống Hệ thống dịch vụ mở chủ yếu dọc theo đường từ đầu làng Mơng Phụ vào đến chùa Mía Một số hộ gia đình làm hàng q bánh, tương đậu, chè, kẹo… bán buôn bán lẻ nhà Ngồi ra, thơn xã có từ ba đến năm hộ gia đình mở cửa hàng buôn bán sản vật địa phương làm (bánh, kẹo, chè…), hàng tạp hóa, hàng tiêu dùng, dịch vụ nông nghiệp Hàng quán quy mô nhỏ người dân chủ yếu tận dụng vị trí thổ cư thuận lợi gia đình (mặt đường làng, nhà ngã ba, ngã tư) Hàng năm vào ngày lễ hội lớn làng (10/1 âm lịch 14 - 15/8 âm lịch) hay vào ngày giỗ tổ dòng họ Đường Lâm, người dân quanh khu vực đình đền, chùa, nhà thờ, đầu ngõ, đầu làng tranh thủ tham gia vào hoạt động buôn bán nhỏ 139 Các ngành nghề thủ công nghiệp đời Đường Lâm từ sớm phát triển Xứ Đồi đất trăm nghề Đi bn làm thợ đề huề tinh tươm Tùy hoàn cảnh mà gia đình chọn cho nghề phù hợp Người Đường Lâm xưa làm đủ nghề nghề mộc, nghề đan lát, nghề dệt vải, nghề đánh đá ong, kéo mật hộn đường Các gia đình Đường Lâm cịn khéo chế biến nơng sản làm thành loại q bánh, thức ăn đặc trưng mà vùng có, như: làm tương, làm bánh (bánh gai, bánh rợm, bánh tẻ, bánh đúc, bánh cuốn…), nấu rượu, nấu chè, làm kẹo lạc, kẹo vừng, làm đậu phụ, làm nghề xay xát… Sau Đổi mới, nhiều nghề thủ công truyền thống làng khơi phục phát triển Ngồi ra, người dân mở mang thêm nghề ấp trứng gia cầm (gà, vịt, ngan) Một số gia đình làng ven sơng Hà Tân Hưng Thịnh cịn làm thêm nghề chuyên chở buôn bán cát sỏi, vật liệu xây dựng Trước năm 1990, nghề đào gạch đá ong Đường Lâm phổ biến có vai trò quan trọng sản xuất vật liệu xây dựng Ở thơn Mơng Phụ, Phụ Khang có nhiều diện tích đồi đá ong lộ thiên, dễ khai thác Đá ong dùng để xây dựng nhà cửa, tường bao, cầu cống, đình chùa, đền miếu, ngơi mộ, giếng nước, đường đi, cống thoát nước vững bền lâu 140 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10+11 (242+243) 2018 Ngày nay, vật liệu xây dựng phong phú đa dạng nên nghề đào gạch đá ong Đường Lâm khơng cịn phổ biến trước đây, cịn nhóm đào th nhỏ lẻ lấy nguyên liệu để sửa chữa, bảo tồn di tích, nhà cổ đá ong Cũng thủ cơng nghiệp, tiểu thương nghiệp hình thành phát triển từ sớm Đường Lâm, mà kết hình thành mạng lưới chợ làng Chợ Mía Đường Lâm có từ kỷ XVI, chùa Mía xây dựng, tên chợ đặt theo tên chùa Chợ Mía nơi trao đổi, mua bán nhân dân làng làng lân cận Chợ tọa lạc vị trí thuận lợi, nằm ngã tư trung tâm làng Người dân làng vùng lân cận đường đến chợ Mía; đặc biệt, việc lại đường sông thuận lợi Từ Đường Lâm sang Vĩnh Phúc ngược lên sông Đà, sơng Lơ thuyền, phà hay tàu thủy Đó đường vận chuyển nông sản, vật liệu xây dựng từ Hịa Bình xuống, Vĩnh Phúc sang ngược lại từ chợ Mía Gần đây, hệ thống giao thơng đường chạy qua làng nâng cấp, đường làng ngõ xóm thơn lát gạch sẽ, chợ Mía ngày tập trung nhiều lượng khách đến trao đổi, mua bán tham quan du lịch Tham gia vào hoạt động chợ làng từ xưa đến gồm người thợ thủ công; người chuyên buôn bán nhỏ (hàng mã, hàng khô, hàng xén) phần lớn phụ nữ nông dân đem sản phẩm nơng nghiệp (thóc gạo, ngơ, đậu, lạc, vừng, rau, củ, ) bán Trước chợ Mía họp phiên tháng vào ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26 âm lịch, khoảng từ năm 1995 đến nay, nhu cầu mua sắm hàng hóa tăng lên, nên chợ Mía họp vào tất ngày tháng Tuy nhiên vào ngày có phiên chợ hàng hóa bày bán đa dạng, đủ chủng loại ngày thường Theo khảo sát chúng tơi vào phiên chợ có bán giống lợn giống, gà giống, ngan, vịt, chim, chó, mèo giống… Ở phiên chợ chính, gia đình có nhu cầu mua tre, gỗ xây dựng, sửa sang nhà cửa chọn mua hàng Vì số lượng người đến chợ vào phiên đơng gấp ba, bốn lần ngày thường, không người dân làng mua bán mà người dân từ Ba Vì xuống, Vĩnh Phúc qua sông sang thị xã Sơn Tây đến Hoạt động mua bán tấp nập nhộn nhịp Người dân làng có dịp gặp gỡ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm làm ăn với lúc chợ Những phiên chợ tạo nên tính chất “mở’ cho làng Đường Lâm Người làng có dịp tiếp thu, học hỏi lạ 3.3 Kinh tế du lịch văn hóa làng cổ Làng Việt có vị trí quan trọng phát triển du lịch văn hóa Việt Nam tương lai NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH – BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG QUÁ TRÌNH… Xã hội phát triển, khách du lịch có nhu cầu trở tìm hiểu cội nguồn với giá trị truyền thống Làng cổ Đường Lâm Nhà nước công nhận làng Việt cổ đồng Bắc Bộ lưu giữ nhiều đặc trưng làng Việt truyền thống Nơi lưu giữ cổng làng, đình làng, đền, miếu, chùa, lăng mộ tường cổ Làng cịn ngơi nhà cổ đá ong thấp thoáng sau lũy tre với đa, giếng nước, sân đình, ao sen; có lễ hội, hương ước, phong tục tập quán cũ; có văn hóa ẩm thực phong phú, độc đáo thấy Đường Lâm trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn cho khách nước Từ công nhận làng Việt cổ (2008) đến nay, số du khách đến tham quan Đường Lâm tăng lên hàng năm Nếu năm 2008 số khách đến tham quan 4,5 vạn lượt đến năm 2010 số khách tăng lên 7,8 vạn lượt, năm 2016 11,6 vạn lượt, năm 2017 12,5 vạn lượt (Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, 2017: 5-6) Lượng khách đến tham quan ngày đông, nên từ năm 2008 đến làng cổ Đường Lâm bắt đầu hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Người dân Đường Lâm kế thừa phát huy yếu tố truyền thống, giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa lịch sử làng cổ không tách rời việc phát triển kinh tế (kết hợp kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp du 141 lịch) Tuy có biến đổi q trình đại hóa, thị hóa, người Đường Lâm hơm cịn giữ quan hệ xóm giềng, dịng họ, tín ngưỡng dân gian, văn viết, văn truyền miệng, lễ hội dân gian thói quen sinh hoạt hàng ngày với lời ăn tiếng nói dân giã, lối sống cởi mở giản đơn, gắn kết tình làng nghĩa xóm Tất tạo nên điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn trở tìm hiểu văn hóa lịch sử làng q Khách du lịch đến tham quan làng cổ Đường Lâm kết hợp với tour du lịch vùng sau: - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hóa lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng - Du lịch chuyên đề - Du lịch nhà cổ - Du lịch di tích - Du lịch cơng trình cơng cộng - Du lịch vật liệu xây dựng - Du lịch đến nhà cổ bày bán mặt hàng lưu niệm, đồ dùng người nông dân Khách du lịch nước quốc tế đến tham quan Đường Lâm hiểu thêm phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt làng quê Việt, hưởng khơng khí làng q lành, mơi trường không ồn đông đúc, thăm địa danh lịch sử, vẽ tranh, chụp hình ảnh làng quê mang đậm dấu ấn truyền thống chưa bị tác động nhiều thời gian 142 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10+11 (242+243) 2018 BIẾN ĐỔI VĂN HĨA Ở LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 4.1 Khơng gian cảnh quan làng Khơng gian làng cổ Đường Lâm hôm thị hóa nhiều làng quê khác, có biến đổi cảnh quan so với trước Tất đường vào làng, ngõ xóm lát gạch, trải sỏi Các công sở, trường học xây dựng khang trang Những lũy tre bao bọc quanh làng dần thưa thớt, đất làng trở nên có giá trị, dân cư tăng nhanh chóng nên chỗ đất hoang trước sử dụng vào mục đích kinh doanh sinh sống Sức ép dân số việc cần đất cho sản xuất, kinh doanh khiến cho đất nông nghiệp ngày thu hẹp Ở Đường Lâm, 5% đất nông nghiệp dùng vào việc giãn dân làm nhà (Viện Quy hoạch Đô thị Nơng thơn, 2003: 53) Trước trung bình ngơi nhà Đường Lâm có diện tích 300m2; nhà có khn viên sân vườn, xung quanh khuôn viên nhà thường bao bọc tường đá ong trét mạch đất Truyền thống đến cịn trì nhiều gia đình song diện tích nhà có phần bị thu hẹp Chúng tơi khảo sát diện tích đất cư trú hộ gia đình trước năm 1995 cho thấy diện tích đất dân làng khơng biến động nhiều khơng gian cư trú có thay đổi Số hộ có diện tích từ 151 đến 200m2 tăng lên chút số hộ có diện tích 200m2 lại giảm chia tách hộ phạm vi gia đình Dù diện tích trước hầu hết gia đình có nhà ngang, vườn, sân, giếng khơi số gia đình có ao thả cá Hiện ao cịn san lấp, thu hẹp lại, ao cịn lại trở nên tù đọng bị chặn lấp dòng chảy khiến cho cảnh quan làng khơng thơng thống trước Nhiều gia đình thay giếng khơi giếng khoan… Phần lớn vật liệu xây dựng xi măng, gạch, vôi vữa…; vật liệu đá ong gỗ không cịn vật liệu xây dựng Vườn nhà bị thu hẹp sức ép dân số có nhu cầu tách khẩu, chia đất Những nhà cổ phải bảo tồn, không phá dỡ, cơi nới, bê tơng hóa khiến khơng gian cư trú gia đình bị chia nhỏ Từ công nhận di tích quốc gia, làng cổ Đường Lâm chia làm khu vực bảo vệ theo quy định Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội(1) Khu vực bảo vệ thôn Mông Phụ trung tâm làng cổ: gia đình cấp phần kinh phí để tu sửa giữ nguyên trạng vốn có ngơi nhà cổ, hướng dẫn, giám sát cán quản lý Khu vực bảo vệ bao gồm thôn: Đông Sàng, Cam Lâm, Cam Thịnh, Đồi Giáp Ngồi việc bảo tồn ngơi nhà cổ thôn Mông Phụ người dân phép xây dựng nhà NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH – BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG QUÁ TRÌNH… cao từ đến tầng, phải lợp mái ngói dốc truyền thống, khuyến khích xây dựng nhà vật liệu truyền thống đá ong Khoảng năm trở lại có khoảng 17,4% nhà khu vực bảo vệ xây theo kiến trúc quy định Nhưng phần lớn hộ gia đình chúng tơi hỏi khơng thỏa mãn với kiến trúc Vì họ có nhu cầu điều kiện để xây dựng nhà cao 2, tầng bê tơng hóa khơng xây dựng Đó xúc người dân sống làng cổ Đường Lâm Không làng xã đồng Bắc Bộ có quần thể di tích lịch sử - văn hóa phong phú số lượng, đa dạng loại Đường Lâm Đường Lâm nơi tập hợp đầy đủ cơng trình thờ cúng tín ngưỡng dân gian: đình, đền, chùa, miếu, lăng, phủ, quán, nhà thờ họ Các di tích có đặc trưng riêng, thể yếu tố địa văn hóa truyền thống làng Trong số cơng trình tín ngưỡng làng có cơng trình Nhà nước xếp hạng Di tích Quốc gia (Quyết định số 77/205/QĐ-BVHTT ngày 19/5/2005) Ở Đường Lâm, thơn có ngơi đình riêng để thờ cúng tơn vinh vị thần có cơng với dân, với nước Mỗi xóm có miếu thờ thần linh địa Trung tâm tín ngưỡng làng Đường Lâm ngơi chùa Mía Từ năm 2000 đặc biệt từ làng cổ Đường Lâm xếp hạng di tích Quốc gia, Nhà nước đầu tư tu bổ quần thể di tích 143 làng khang trang, bề Ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm, trực thuộc phịng Quản lý Văn hóa thị xã Sơn Tây thành lập Các nhà thờ dịng họ cắt cử người trơng coi, chăm sóc, chuyên lo việc tế lễ mở cửa cho khách đến tham quan 4.2 Phong tục tập quán theo chu trình đời người Trong bối cảnh kinh tế - xã hội làng cổ Đường Lâm ngày có phát triển biến đổi với q trình thị hóa, phong tục tập qn truyền thống làng khơng thể nằm ngồi xu hướng 4.2.1 Sinh đẻ Từ bước vào thời kỳ Đổi đến nay, đời sống người dân bước cải thiện, nên lễ cúng mừng đầy tháng, đầy năm cho trẻ làng tổ chức to hơn, không phạm vi gia đình mà cịn mời bạn bè, người thân đến ăn uống mừng cho đứa trẻ, không phân biệt trai hay gái ; nhiều gia đình cịn làm lễ lớn Các bà mẹ ngày mang bầu sau sinh tuân theo hướng dẫn bác sĩ nhân viên y tế, có chế độ ăn uống, chăm sóc thân chăm sóc trẻ sơ sinh khoa học, khơng cịn trì nhiều chế độ kiêng khem hay cúng lễ không hợp lý trước Hầu hết phụ nữ sinh nở trạm xá bệnh viện nên sinh nở an toàn thuận lợi 4.2.2 Đám cưới Ở làng Đường Lâm nhiều nơi khác, người ta chọn 144 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10+11 (242+243) 2018 ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ cưới Quá trình tổ chức cưới hỏi làng Đường Lâm trước phải trải qua bước: lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt lễ tế tơ hồng Từ sau Đổi mới, với phát triển kinh tế cởi mở xã hội mới, đám cưới làng Đường Lâm trở lại dần với cẩn trọng nghi lễ, đầy đặn ăn uống chu đáo việc mời khách, đón khách Một số nghi lễ đám cưới có thay đổi Tục thách cưới khơng cịn nặng nề trước, đám cưới trai hay gái làm cỗ nhau, dân làng đám cưới trai hay gái mừng mừng tiền Một số nghi lễ lễ tế tơ hồng, lễ thành hoàng trước cưới… khơng cịn nghi thức bắt buộc trước nữa; chí nhiều đám cịn giản tiện nghi lễ, gộp chung lễ dạm ngõ lễ ăn hỏi lúc Khoảng thời gian từ ăn hỏi đám cưới thường không tháng Đám cưới Đường Lâm không khác nhiều đám cưới thị xã Sơn Tây (nơi giáp ranh với làng cổ) Trang phục cô dâu rể thay đổi nhiều, ngày hầu hết cô dâu mặc áo dài (màu đỏ/hồng) váy cưới (màu trắng) rể mặc Âu phục complet theo kiểu phương Tây Trừ cô dâu rể làng việc đón dâu bộ, cịn làng khác đón dâu xe máy tô Làm cỗ cưới không vất vả trước, nhiều đặt sẵn (một số gia đình vừa tổ chức cưới cho năm 2016 nói họ tự làm cỗ cưới đồ ăn đặt sẵn đến 40 - 50% nên không vất vả lắm)(2) Các dịch vụ cho đám cưới ngày phát triển: từ đồ ăn đến trang phục, từ việc trang trí địa điểm cưới đến trang điểm cô dâu rể, từ chụp ảnh, quay phim đến thuê đồ… So với đám cưới thời bao cấp, thời hợp tác xã, đám cưới tổ chức chu đáo hơn, đẹp đẽ, lịch hơn, so sánh với đám cưới trước làng nghi lễ giản tiện đi, cỗ bàn lại to hơn, đám cưới ý đến hình thức, đến đẹp đẽ, vui vẻ nhiều Chính nên dịch vụ phục vụ đám cưới ngày phát triển theo Tất biến đổi dựa dồi kinh tế, gần gũi làng với đô thị 4.2.3 Tang ma Tang ma nghi lễ khép lại vòng đời người, coi việc hiếu quan trọng Ở Đường Lâm, đám tang người già chết khơng phân biệt tầng lớp hay điều kiện kinh tế, làng đến dự để chia buồn tang gia Người già chết chôn vị trí thuận lợi, đất đẹp Trong quan niệm người Đường Lâm “Sống làng, chết Lồ Cang, Áng Độ”, có nghĩa sống làng nơi đơng vui, cịn chết chơn “Lồ Cang”, cánh đồng có nước thường xuyên nên hài cốt sẽ; sau NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH – BIẾN ĐỔI LÀNG CỔ TRONG QUÁ TRÌNH… 145 cải táng đặt “Áng Độ”, khu đất đỏ đá ong, khơng có nước nên khơng ảnh hưởng đến xương cốt Người chết trẻ thường chôn rệ làng hay giáp bờ ruộng Những người chết bệnh tật, bệnh nan y, bệnh lây việc tổ chức nghi thức đám tang nhà diễn nhanh chóng, khơng để qua đêm làng Những trường hợp chủ yếu có họ hàng đến chia buồn Những người chết ngồi làng kiêng khơng đem nhà làm tang mà tổ chức cổng làng Nhiều đám, tang gia muốn cho vong hồn người chết nhìn lại ngơi nhà lần cuối dám đưa quan tài qua nhà lễ phát dẫn mà không đưa thẳng vào nhà Làm để tránh điều khơng may mắn họ cho hồn ma bắt nạt dân làng Từ sau Đổi mới, nghi thức phức tạp đám tang lớn xưa giản lược, vào khoảng cuối năm 1990, đầu năm 2000, việc ăn uống đám tang trở nên phổ biến ngày có xu hướng tăng dần, nhiều gia đình ăn đến 70 mâm cỗ Những đám tang tốn ảnh hưởng lớn đến kinh tế hộ gia đình làng Nhiều gia đình khơng có điều kiện phải cố gắng vay mượn làm tang ma để khỏi bị cười chê Hiện nay, nghi thức đám tang diễn đơn giản với lễ viếng dân làng, người thân khơng cịn tế lễ kéo dài vài ngày trước Nhưng riêng việc ăn uống linh đình ngày đưa đám cịn có phần phát triển điều kiện kinh tế giả làng Với người chết từ ngày mùng đến ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch khơng đưa linh cữu ngang qua cửa đình mà phải qua cửa sau để đưa đồng ngày đầu năm mới, ngày làng Đường Lâm tổ chức hội làng 5.1 Sau 20 năm đổi mới, đặc biệt từ cơng nhận di tích quốc gia, làng cổ Đường Lâm có thay đổi rõ rệt, thể mặt đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa: cấu nghề nghiệp đa dạng bước theo hướng sản xuất dịch vụ chun mơn hóa nghề; mức sống người dân ổn định nâng cao; sở hạ tầng nâng cấp mở rộng Khi hạ huyệt người dân Đường Lâm quan tâm đến vị trí huyệt hướng mộ Theo họ hướng huyệt phải dọc theo đất làng tốt Phần lớn mộ Đường Lâm đặt theo hướng đơng nam hay ghé nam, họ quan niệm đặt mộ hướng cụ mát mẻ, cháu học hành, làm ăn phát đạt KẾT LUẬN 5.2 Hầu hết thành tố văn hóa truyền thống người dân có biến đổi theo hướng bảo tồn văn hóa truyền thống tái cấu để thích nghi phát triển tốt xã hội đại 146 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10+11 (242+243) 2018 5.3 Ngành du lịch dịch vụ Đường Lâm thời kỳ khai thác tiềm năng, bước đầu làm đổi thay mặt kinh tế vốn nông làng tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho hộ gia đình 5.4 Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa biến đổi văn hóa mặt đưa làng gần với phố, tiếp thu nhanh chóng văn hóa thị thành, mặt khác đặt cho làng cổ Đường Lâm nhiều thách thức như: ô nhiễm môi trường, mâu thuẫn đất đai, chấp hành chưa tốt số sách nhà nước, việc kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát thất thường… Để khắc phục tình trạng cần có thời gian nỗ lực thích đáng từ phía nhà quản lý, nhà đầu tư trực tiếp người dân làng. CHÚ THÍCH Bảo vệ làng cổ Đường Lâm theo di tích xếp hạng di tích đặc biệt, định số 126/103/QĐ-BVHTT ngày 27/3/2007 (1) Phỏng vấn trực tiếp ông Kiều Vĩnh Toàn (thôn Đông Sàng, Đường Lâm), ông Hà Văn Thắm, ông Phan Văn Tần (thôn Mông Phụ, Đường Lâm) (2) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Hợp tác xã Đường Lâm 1990 Bảng thống kê Hợp tác xã Đường Lâm Tài liệu báo cáo tổng kết năm 1990 Hợp tác xã Đường Lâm 2008 Bảng thống kê Hợp tác xã Đường Lâm Tài liệu báo cáo tổng kết năm 2008 Hợp tác xã Đường Lâm 2017 Cơ cấu trồng Hợp tác xã Đường Lâm Tài liệu báo cáo tổng kết hàng năm 2017 Kiều Thu Hoạch 1999 Đường Lâm - Kẻ Mía đất văn vật ngàn năm Hà Tây làng nghề - làng văn Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây Nguyễn Danh Phiệt 2005 Từ bảo tồn tôn tạo đến xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội 2017 Kế hoạch phát triển du lịch Đường Lâm tầm nhìn 2020 Tài liệu báo cáo tổng kết năm 2017 Ty Văn hóa thơng tin Hà Tây 1978 Danh nhân quê hương, tập Hà Tây Ủy ban Nhân dân xã Đường Lâm 2012 Bảng thống kê Hợp tác xã Đường Lâm Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia 2003 Quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử văn hóa du lịch Đường Lâm, Sơn Tây Hà Nội

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN