VNH3.TB10.772 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN HÌNH THỨC CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN HIỆN NAY [Nghiên cứu trường hợp Hải Dương] PGS TS Vũ Hào Quang Viện Nghiên cứu Dư luận Xã hội Ban tuyên giáo Trung ương Đặt vấn đề Quá trình đô thị hóa tác động mạnh đến cấu lao động , nghề nghiê ̣p, viê ̣c làm , dân số cũng cách thức tổ chức xã hô ̣i của xã hô ̣i nông thôn Dưới tác đô ̣ng của đô thi ̣hóa với những đă ̣c trưng bản của nó là diê ̣n tích đấ t canh tác nông nghiê ̣p giảm dầ n để nhường chỗ cho những khu công nghiê ̣p , khu chế xuấ t , dịch vụ Dưới áp lực của đô thi ̣ hóa, người nông dân buô ̣c phải tăng xuấ t lao đô ̣ng bằ ng cách áp du ̣ng các công nghê ̣ và kỹ thuật mới sản xuấ t nông nghiê ̣p hoă ̣c chuyể n đổ i nghề nghiê ̣p để phù hơ ̣p với phương thức sản xuấ t mới Sản xuất hàng hóa là một khái niệm hoàn toàn mới đối với người nông dân Để thích ứng mô ̣t cách tự nhiên với nề n kinh tế thi ̣trường người nông dân đã thay đổ i mô ̣t số tâ ̣p quán sản xuấ t và sinh hoa ̣t.Mạng lưới xã hội được mở rộng dần theo các quan ̣ xã hô ̣i của ho ̣ Trong ma ̣ng lưới quan ̣ xã hô ̣i đó , người gắ n kế t với quan ̣ nghề nghiê ̣p, quan ̣ lơ ̣i ić h, quan ̣ làng xã và quan ̣ dòng ho.̣ Để nghiên cứu tính cố kế t cô ̣ng đồ ng ở nông thôn dưới tác đô ̣ng của quá trình đô thi ̣ hóa, chúng đã tiến hành điều tra 1218 mẫu ta ̣i xã thuộc huyê ̣n Chí Linh và Cẩ m Giàng thuộc tỉnh Hải Dương.Đồng thời chúng đã thực hiện 20 cuô ̣c phỏng vấ n sâu và 12 cuô ̣c thảo luâ ̣n nhóm tâ ̣p trung , cùng với việc phân tích tư liệu các xã tại địa bàn nghiên cứu cung cấ p.1 Trong công trình này chúng sử du ̣ng một số khái niệm công cụ sau: * Đô thị là nơi tập trung dân cư đông đúc, là các trung tâm thương mại công nghiệp ở thành phố thị trấn và có từ 50- 60% trở lên dân số phi nông nghiệp Công triǹ h này sử du ̣ng số liê ̣u của đề tài tro ̣ng điể m cấ p Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i “Những biế n đổi xã hô ̣i ở nông thôn dưới tác đô ̣ng của đô thi ̣hóa và chính sách tích tu ̣ ruô ̣ng đấ t” ,mã số QGTĐ 05-08 * Đơ thị hóa là quá trình đó sớ người dân số ng ở khu vực đô thị tăng lên so với số người sống ở khu vực nông thôn Một khu vực nông thôn được gọi là đô thị khu vực nông thôn đó có 50% số dân sống ở khu vực đô thị và làm nghề phi nông nghiệp đồ ng thời chuyể n dầ n từ lố i số ng nông thôn sang lớ i sớ ng thi.̣ * Mơ hình kinh tế: cách thức sử dụng các nguồn vốn người, vốn văn hóa, xã hội và vốn kinh tế để sản xuất một loại hàng hóa cụ thể * Cộng đồ ng xã hội : Cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i là loa ̣i quan ̣ phản ánh các hiǹ h thức gắ n bó giữa các thành viên với theo tình cảm huyết thống (họ hàng), theo tinh thầ n (tình bạn, tình đồ ng chí, đồ ng nghiê ̣p), theo điạ phương (làng xã) Cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i là mô ̣t tra ̣ng thái trâ ̣t tự xã hô ̣i đươ ̣c kiể m soát bở i tâ ̣p tu ̣c và truyề n thố ng và quan ̣ kinh tế là sở hữu chung và đất đai2 * Cộng đồ ng nông dân: Là một nhóm người sống ở nông thôn có nghề nghiệp chính là làm nông nghiệp và có thể có thêm một số nghề phụ khác , có quan ̣ tình cảm gầ n gũi theo kiể u dòng ho ̣, xóm làng Vài nét về địa lý tự nhiên tỉnh Hải Dương * Vị trí địa lý Tỉnh Hải Dương tḥc đờng Bắc Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Tổ Quốc Hải Dương có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương, liên lạc tiếp giáp với các tỉnh thành lớn cả nước Hải Dương cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía Tây, cách cảng Hải Phòng 45 km về phía Đông, phía Bắc giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đơng giáp thành phớ Hải Phịng Hải Dương có quốc lộ số qua, nằ m về phía Hà Nội và là điểm giữa Hà Nội với Hải Phịng , Quảng Ninh – ba trung tâm cơng nghiê ̣p và đô thi ̣lớn khu vực đồ ng bằ ng Bắ c bơ ̣ * Diện tích, khí hậu Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2 Diê ̣n tích đấ t tự nhiên được chia làm vùng là vùng đồi núi và vùng đồng Địa hình Hải Dương nghiêng và thấp dần từ Tây xuống Đông Nam, vùng đồi núi ở phía Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng ăn quả, lấy gỗ và công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng chiếm Xem :G.Endruweit và G Trommsdorf,”Từ điể n xã hô ̣i ho ̣c “,NXB Thế giới,Hà Nội 2001,P.99 89% diện tích tự nhiên phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng, sản xuất được nhiều vụ năm Trên diện tích hành chính 166.222 ha, Hải Dương đã sử dụng 63,1% cho việc sản xuất Đất canh tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dày, thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ PH từ 5- 6, 5; thuận lơ ̣i cho viê ̣c trồ ng lúa, trồng rau màu, công nghiệp ngắn ngày Ngoài ra, tỉnh có 9.140 diện tích rừng, đó rừng tự nhiên có 2.384 ha, rừng trồng có 6.756 Hải Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 – 1.700 mm Nhiệt độ trung bình 23, 30C, số giờ nắng năm 1.524 giờ, độ ẩm tương đối trung bình 85 – 87% Khí hậu và thời tiết tỉnh thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm lương thực, thực phẩm và ăn quả, đặc biệt là sản xuất vụ đông * Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Hải Dương không nhiều chủng loại một số có trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, Một số khoáng sản chủ yếu như: Đá vôi ở huyện Kinh Môn có trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt, CaCO3 đạt 90 – 97% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ; Xi măng sản lượng từ đến triệu tấn; Cao lanh ở huyện Kinh Môn, Chí Linh có trữ lượng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3: 0, – 1, %, Al2O3 17 – 19% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ tỉnh và một số tỉnh khác; Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng triệu tấn, chất lượng tốt, tỷ lệ Al2O3 từ 23, – 28%, Fe2O3 từ 1, – 1, % cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa tỉnh và một số tỉnh khác Bôxít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 000 tấn, hàm lượng Al2O3 từ 46, – 52, 4%, Fe2O3 từ 21 – 26, 6%, SiO2 từ 6, – 8, 9% Hải Dương đã có một số khoáng sản với trữ lượng lớn làm nguyên liệu để phục vụ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại chỗ (như đá vôi xi măng, cao lanh, sét chịu lửa…, chính vì vậy đã giảm được chi phí vận chuyển nguyên liệu, tạo điều kiện hạ giá thành, nâng sức cạnh tranh so với các địa phương khác Đây là một tiềm kinh tế lớn những năm qua đã giúp Hải Dương đạt số thu ngân sách cao thứ 12 cả nước với 2, 550 tỉ (2006) * Dân số lao động Dân số trung bình tỉnh Hải Dương tính đến năm 2006 là có 722 500 người với mật độ dân số tăng lên hàng năm từ 1022 người/km² (năm 2003) tăng lên 1042 năm 2006 Hải http://www.wikipedia.org Dương có nguồn lao động dồi dào, năm 2002, lực lượng lao động độ tuổi lao đô ̣ng có gần 92 vạn người, chiếm 54,6% dân số tỉnh, lao động độ tuổi từ 18 - 30 chiếm 40% tổng số lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 19 - 20%, lao động phổ thông có trình độ văn hoá trung học phổ thông chiếm 60 – 65% Sơ lược về tình hình thị hố Việt Nam Hải Dương Dân số nông thôn ở Việt Nam cuối năm 1996 là 57,74 triệu người chiếm 78,92% tổng dân số.Tuy nhiên đến năm 2005 dân số nông thôn đã là 60, triệu người Mặc dù số tuyệt đối tăng 2,86 triệu, nhiên tỷ trọng gia tăng dân số đã giảm 6,12% 10 năm từ 1996 đến hết năm 2005.4Theo thống kê diện tích đất đai năm 1996, tổng diện tích đất nông nghiệp là 8.104.241 ha, đất lâm nghiệp là 10.935.362 ha, đất chuyên dung 1.301.782ha, đất ở là 439.670 ha, đất chưa sử dụng là 12.604.100 ha.Năm 2003, đất nông nghiệp là 9.531.800 ha, đất lâm nghiệp có rừng là 12.402.200 ha, đất chuyên dùng là 1.669.600 ha, đất ở là 460.400ha và đất chưa sử dụng là 8.867.400ha.So sánh số liệu đất chuyên dụng, chúng ta thấy năm loại đất chuyên dụng tăng khoảng 52.545ha Đất chuyên dụng tăng lên là việc mở rộng các khu vực đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp chế xuất vv Tính đến hết năm 2003, ở Việt nam có 137 khu công nghiệp đã được qui hoạch và phát triển, chiếm diện tích 18.240ha, cùng với 124 cụm công nghiệp vừa và nhỏ chiếm diện tích khoảng 6.500ha Tính đến hết tháng năm 2007, cả nước đã có 150 khu công nghiê ̣p với tổ ng diê ̣n tić h đấ t tự nhiên là 32, nghìn ha5 Đối với Hải Dương, một tỉnh thuộc đồng sông Hồng, có tốc độ đô thị hoá nhanh.Nhiều nhà máy xí nghiệp đã được xây dựng ở Tính đến hết năm 2004, diện tích đất thu hồi dành cho phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng cả tỉnh đã chiếm tới 59,66% tổng diện tích người dân sử dụng6 Cụ thể, tại huyện Kim Thành đất thu hồi chiếm 78,43%, thành phố Hải Dương: 69,44%, Huyện Chí Linh: 55,57%, Huyện Cẩm Giàng: 47,62%, huyện Nam Sách: 35,13%, Huyện Bình Giang: 33,24%.Chúng đã chọn huyện Chí Linh TS.Nguyễn Hữu Dũng.”Nghiên cứu thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm người dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp,khu đô thị,xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,nhu cầu cộng đồng và lợi ích quốc gia”.Viện khoa học Lao động và xã hội Năm 2006 http://www.taichinhvietnam.com/taichinhvietnam/modules.php?name=News&file=article&sid=10612(ngày tháng năm 2007) Theo số liệu sở lao động Thương Binh xã hội tỉnh Hải Dương,năm 2004.(Trích lại TS.Nguyễn Hữu Dũng tài liệu ghi chú ở mục foodnote 4) và Cẩm Giàng để nghiên cứu vì hai huyện này có tốc độ đô thị hoá ở mức khá mạnh so với các huyện khác toàn tỉnh Hải Dương Tình hình thu hồi đất dẫn tới hệ quả là thiếu việc làm mất việc làm một bộ phận dân cư ở Hải Dương Tình hình này đã được thể hiện bảng dưới Bảng 1:Tình trạng việc làm lực lượng lao động sau bị thu hồi đất (% số người độ tuổi lao động) STT Địa phương Đủ việc Thiếu việc Chưa có việc làm(%) làm(%) làm(%) Tp.Hải Dương 48, 55 38, 74 12, 71 Huyện Cẩm Giàng 65, 24 15, 10 19, 66 Huyện Bình Giang 76, 97 20, 91 2, 12 Huyện Nam Sách 35, 36 48, 95 15, 69 Huyện Kim Thành 53, 47 34, 93 11, 60 Huyện Chí Linh 21, 93 48, 18 29, 89 Chung 49, 62 35, 80 14, 58 Nguồn: Sở lao động thương Binh -Xã hội tỉnh Hải Dương Nhìn bảng ta thấy, huyện Chí Linh là huyện thiếu việc làm và chưa có việc làm với tỷ lệ cao nhất Chỉ có 21,93% số dân huyện này có việc làm Trong đó huyện Cẩm Giàng là huyện có diện tích đất bị thu hồi tương đương với huyện Chí Linh (ở mức trung bình so với các huyện tỉnh Hải Dương) thì số người có việc làm lại chiếm tỷ lệ cao(65, 24%) Huyện Bình Giang là huyện có quá trình đô thị hoá chậm nhất tỉnh thì lại có tỷ lệ những người có việc làm cao nhất Như vậy tỷ lệ những người có việc làm và không có việc làm không hoàn toàn lệ thuộc vào quá trình đô thị hoá nhanh hay chậm Tại các địa phương mà cịn phụ tḥc vào một số nhân tố khác nữa Nhân tố đó liên quan tới tập quán lao động hay nói rộng là tiểu văn hoá các huyện hay các xã thuộc tỉnh Hải Dương Chúng ta có thể so sánh tập quán sản xuất, tiêu dùng khu vực dân cư nơi diễn độ thị hoá với những mức độ khác (Bảng 2) Bảng 2:Tình hình sử dung tiền đền bù đất nông nghiệp các hợ gia đình(%) STT Tình hình sử dụng tiền đền bù Đầu tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp Đầu tư sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp H TP Hải Dương Cẩm Giàng Huyện Nam Sách Chung 2, 76 1, 57 0, 02 1, 45 39, 04 38, 08 35, 35 37, 49 Học nghề 7, 47 2, 86 15, 74 8, 69 Mua đồ dùng sinh hoạt 4, 43 14, 50 19, 36 12, 76 Xây dựng sửa chữa nhà cửa 18, 22 24, 22 20, 63 21, 02 Khác 28, 08 18, 77 8, 90 18, 59 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 Nhìn bảng ta thấy, người dân ở cả khu vực đầu tư cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp đều rất thấp.Người dân thành phố Hải Dương đầu tư cho kinh doanh nông nghiệp là 2,76% số tiền được đền bù bị thu hồi đất nông nghiệp.Trong đó người dân huyện Cẩm Giàng chỉ đầu tư cho lĩnh vực này là 1,57% và người dân huyện Nam Sách là 0, 02%.Trong đó tỷ lệ đầu tư cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cả địa phương nói là tương tự (Tỷ lệ tương ứng là 39,4%; 38,08%; 35,35%).Sở dĩ việc đầu tư cho kinh doanh lĩnh vực phi nông nghiệp ở địa phương nêu là tương đương bởi vì nhận thức người dân về nhu cầu cho sản xuất thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp tại các địa phương đều tương tự nhau.Đối với việc xây dựng nhà cửa, chúng thấy sự tương đồng đáng kể về mặt chi phí.Tuy nhiên người dân huyện Cẩm Giàng chi phí(24, 22%) cho việc xây dựng nhà cửa nhiều người dân thành phố Hải Dương(18, 22%) và huyện Nam Sách (20,63%) Trong đó việc chi phí cho học nghề lại chiếm một tỷ lệ khá nhỏ Điều này cho thấy việc tính toán làm ăn lâu dài với một nghề mới sau bị thu hồi đất nông nghiệp là chưa cấp thiết đối với người dân Tâm lý sản xuất nhỏ và các tập quán sản xuất theo truyền thống cịn khá rõ nét người nơng dân Hải Dương Đô thi ho ̣ ́ a là mô ̣t nhân tố ta ̣o tính cố kế t mới quá trin ̀ h chuyể n đổ i nghề nghiêp ̣ Nghiên cứu chọn mẫu tại các huyện Chí Linh và Cẩ m Giàng cho thấy , gần nửa số hộ đã có sự chuyển đổi nghề nghiệp dưới tác động đô thị hóa và tích tụ ruộng đất tại địa phương Trong đó có 25% số hộ có một người chuyển việc làm năm gần đây; 14% số hộ có người chuyển việc làm; 4, 8% số hộ có người trở lên chuyển việc làm Cịn lại 56,2% sớ hợ chưa chuyển đổi nghề nghiệp việc làm Phỏng vấn sâu cho thấy, các hộ phải chuyển việc làm chủ yếu thiếu đất canh tác và canh tác nông nghiệp không hiệu quả Sản phẩm nông nghiệp có giá trị thấp, người nông dân sản xuất một vụ lúa chỉ lãi có 70.000đ/sào Do đó họ bù lỗ cho sức lao đợng bỏ vịng tháng sản xuất sào lúa đó Nếu tính xã được khảo sát, cịn khoảng 63,1% sớ hộ không bị mất đất nông nghiệp Nói cách khác tỷ lệ những hộ mất đất nông nghiệp phản ánh mức độ đô thị hóa ở xã nói Số hộ thuần túy làm nông nghiệp chiếm 65,6%; làm nghề hỗn hợp chiếm 32,1%; số hộ làm nghề kinh doanh dịch vụ hoàn toàn (phi nông nghiệp) chỉ chiếm có 2,3% Số liệu cho thấy có mối liên hệ rõ ràng giữa đất đai và nghề nghiệp Số hộ thuần nông chiếm 65,6% gần tương ứng với số hộ không bị mất đất nông nghiệp là 63,1% Sở dĩ có sự chênh lê ̣ch khoảng 2% là số hộ có bị mất đất, nhiên chưa bị mất hết đất sản xuất, họ chưa chuyển đổi được nghề nghiệp nên phải chấp nhận làm nông nghiệp thuần túy mà chưa có làm thêm nghề khác Những người không có thêm nghề phụ, thường phải bán sức lao động mình các hình thức làm thuê làm mướn để tăng thêm thu nhập cho gia đình Tính cố kết cộng đồng dựa quan hệ lợi ích đã chi phối mạnh cách ứng xử người nông dân Người nông dân thuầ n nông thường tâ ̣n du ̣ng các quan ̣ tiǹ h cảm làng xóm để xin viê ̣ c làm thêm để tăng thêm thu nhâ ̣p cho gia điǹ h vào những ngày nông nhàn Họ có thể vào thành phố để làm thuê làm thuê cho các chủ trang tra ̣i, các xí nghiệp, doanh nghiê ̣p ta ̣i điạ phương Có nhiều nhóm kết hợp với một cách tạm thời để cùng làm thuê nhóm thợ xây dựng , nhóm thợ mộc hay nhóm hàng rong vv Mô ̣t nhân tố rấ t quan tro ̣ng đố i với viê ̣c chuyể n đổ i nghề nông đó là nhân tố hiê ̣u quả sản xuất nông nghiệp Làm nông nghiệp n hàn trước vì bây giờ đã được giới hóa, nhiên, sản phẩm nông nghiệp có giá trị thấp, khó bán và rủi ro cao thiên tai bệnh dịch.Vì thế nhiều hộ đã bỏ đất nông nghiệp cho bà thuê lại để lấy tiền ch ênh lê ̣ch hoă ̣c thuê người khác làm thay.Cuô ̣c phỏng vấ n sâu dưới phầ n nào làm rõ điề u đó “ Làm ruộng nhàn trước, thuê gần hết Cày máy Trâu bị có ni dùng để thịt.Nếu tính chi ly thu nhập từ ruộng khơng có Người ta làm ngồi để lấy tiền chi vào việc thuê mướn Bởi thu nhập cao hơn: ví dụ xây, ngày cơng 40 - 50 nghìn/ cơng Cho nên họ th lại người làm.(Nam, 44 tuổi, Cựu chiến binh, xã Cộng hịa, Chí Linh)” Mă ̣c dù quá triǹ h đô thi ̣hóa diễn khá mạnh mẽ ở Hải Dương thực tế chỉ có 4, 8% số hộ hoàn toàn khơng cịn đất nơng nghiệp họ sớng giữa nông thôn Bình quân gia đình có 3,1 với ăn đó thu nhập bình quân 3,59 triệu/đầu người/năm, chỉ trông chờ vào nguồn nông nghiệp thuần túy Do đó việc chuyển đổi từ nghề thuần nông sang hỗn hợp và phi nông là xu hướng tất yếu Tuy nhiên hiện có tới 65,6% số người nông dân chỉ có làm một nghề thuần nông Quá trình chuyể n đổ i nghề diễn khá châ ̣m cha ̣p là tâ ̣p quán sản xuấ t nông nghiê ̣p đã níu kéo ho ̣ Chỉ có một số ít nông dân dám từ bỏ nghề nông để chuyển hẳn sang nghề phi nông Ở làng làm nghề mộc thuộc xã Cẩm Phúc, huyê ̣n Cẩ m Giàng, chủ doanh nghiệp thuê thợ chủ yếu là những người làng để vừa đễ đàm phán về lương thơ ̣ vừa đảm bảo đô ̣ tin câ ̣y quan ̣ sản xuấ t có mố i quen biế t làng xóm Trong cuô ̣c thảo luâ ̣n nhóm làm nghề mô ̣c ta ̣i thôn Lê Xá , Xã Cẩm Phúc, mô ̣t chủ xưởng nói : “Nhà Em mở xưởng gỗ từ lâu, Em làm nghề từ năm 18 tuổi, năm 42 Mới đầu bắt chước làm, học việc Sau tự làm lấy, thuê thêm 1- người bà Em mở xưởng to vào năm 2000, năm 2003 cấp đất đấu thầu này, dựng xưởng Năm 2003 có gần 100 lao động làm gia công cho em, nhièu nơi nhiề u người từ làng vì quen biế t và nể nang tình xóm thôn.” Tóm lại, ở Hải Dương quá trình đô thị hóa diễn khá mạ nh Yế u tố đô thi ̣hóa tác động mạnh nhất đến xã hội nông thôn đó là việc thu hồi đất đai nông nghiệp để phát triể n công nghiê ̣p, dịch vụ, thương ma ̣i Đất nông nghiệp bị giảm mạnh từ năm 2000 đến 2005 và tiếp tục giảm mạnh đến năm 2010 Đến năm 2006, đã có 36% số hộ bị mất đất nông nghiệp (có 4,8% số hô ̣ hoàn toàn không có đấ t nông nghiê ̣p) quá trình đô thị hóa và tích tụ ruộng đất Đất chuyên dùng tăng lên , đấ t ở cũng tăng lên là bằ ng chứng của đô thị hóa ở nông thôn Nguồ n dự trữ đấ t tự nhiên giảm chứng tỏ sự khai thác đấ t đai vào mu ̣c đích sản xuấ t và sinh số ng ngày càng tăng lên Điề u đó cũng đồ ng thời là dấ u hiê ̣u cảnh báo về an ninh lương thực và an ninh tự nhiên đố i với môi trường số ng Vì mất đất sản xuất nên người dân buộc phải chuyể n đổ i nghề nghiê ̣p để số ng Tuy nhiên số người làm thuầ n nông vẫn còn khá cao (65,6%), số người làm nghề phi nông (Thuầ n túy kinh doanh , dịch vụ ) chiế m tỷ lê ̣ nhỏ (2,3%), số người làm nghề hỗn hơ ̣p chiế m 32,1% Vì thế mức thu nhập bình quan đầ u người khu vực nông thôn chỉ đa ̣t khoảng 3.9 triê ̣u/năm (Tính tại thời điểm điều tra tháng và tháng năm 2006) Số người thiếu việc làm ngày càng tăng đó họ phải di cư mùa vụ vào các khu đô thị để làm bất kỳ việc gì để có thu nhập nhằm tồn tại Trong quá trình đó nhiều mối quan hệ xã hội mới được thiết lập dựa các quan hệ truyền thố ng như: quan ̣ đồ ng hương, quan ̣ ho ̣ hàng, quan ̣ ba ̣n hàng hay ba ̣n nghề Do quá trình đô thi ̣ hóa với tư cách là một những nhân tố rất quan trọng tạo các quan hệ xã hội mới , tính cố kết cộng đồng mới ở nông thôn Tính cố kết cộng đồng trình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các nhân tố quá trình đô thị hóa sự gia tăng các khu công nghiệp, các khu chế xuất thương mại đã làm giảm đất canh tác nông nghiệp Các nhân tố tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ tác động mạnh đến hệ thống cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn Việc sử dụng sức lao động hay giới hóa quá trình sản xuất kinh doanh là một những dấu hiệu đánh giá sự tác động khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất ở nông thôn dẫn tới CNH, HĐH nông thôn Hiện nay, về bản tại Hải Dương, quá trình sản xuất đã được nửa giới hóa và có nhiều qui trình đã được bản giới hóa khâu làm đất Đối với những người thuần túy là m nông nghiê ̣p đã có tới 76.2% giới hóa và nửa giới Do đó số nhân công dư thừa ở nông thôn là khá lớn Số người này dư cư vào các khu vực đô thị các khu công nghiệp để làm thuê Bảng 3: Tương quan nghề nghiệp ở nông thôn/ công cụ sản xuất (%) Nghề nghiệp Công cụ Thuần Thuần kinh Hỗn nông doanh, hợp sản xuất Tổng dịch vu ̣ Hoàn toàn giới 31.0 14.4 45.8 Cơ giới hóa một nửa 45.2 19.6 65.4 Cả sức người lẫn sức vật 7.3 1.8 9.1 Sử dụng giống mới 57.5 25.0 83.4 Việc người dân chủ động áp dụng khoa học công nghệ và giống mới có xuất cao chủ yếu dựa vào khả tự lập họ là chính và có một phần hỗ trợ chính quyền địa phương Có tới 72,7% người làm nông nghiệp thuần túy cho họ có thay đổi nhiều khâu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và 17,4% số người cho rằng, đã có thay đổi một ít khâu kỹ thuật sản xuấ t họ Trong đó đối với những hộ sản xuất hỗn hợp thì lại ít chú ý tới khâu thay đổi kỹ thuật sản xuất nông nghiệp vì đó không phải là nghề chính họ Những nghề kinh doanh dịch vụ thuần túy ở nông thôn mới được hình thành, nên qui mô sản xuất nhỏ và kỹ thuật kinh doanh ít được quan tâm Viê ̣c xuấ t hiê ̣n các chủ hô ̣ kinh doanh, dịch vụ nhỏ ở nông thôn làm xuất hiện một số các quan hệ xã hội mới Những người kinh doanh nhỏ không có đủ vố n nên ho ̣ phải huy đô ̣ng vố n từ những người bà ho ̣ hàng hoă ̣c làng xóm từ đó xuấ t hiê ̣n giữa ho ̣ mố i ràng buô ̣c kinh tế TRong quá triǹ h sản xuấ t ở nông thôn hiê ̣n nay, nề n kinh tế nửa thi ̣trường nửa tự cung tự cấ p dẫn tới mô ̣t loa ̣i quan ̣ hay cố kế t “kinh tế dựa quan ̣ tiǹ h cảm cô ̣ng đồ ng làng xóm”.Nhân tố kinh tế ngày càng có vai trị mạnh các nhân tớ khác qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rô ̣ng cùng với các ̣ thố ng quan ̣ xã hô ̣i Về quan ̣ giữa nhà nước và nông dân , chúng nhận thấy các hộ làm nghề thuần nông đánh giá sự quan tâm nhà nước đến công việc sản xuất họ cao các hộ hỗn hợp và thuần túy kinh doanh dịch vụ (tỷ lệ tương ứng là 31,9%; 13,2%; 0,2%).Điề u đó chứng tỏ những người nghề thuầ n nông trì mô hình quan ̣ sản xuấ t cũ rõ nét các hộ có nghề phi nông hỗn hợp Phần lớn những người sống ở khu vực nông thôn đều giống ở mợt điểm là họ đánh giá cao vai trị nhân tố tự học hỏi đối với việc thành công sản xuất kinh doanh Có 71, 8% người làm thuần nông; 63, 9% làm nghề hỗn hợp và 42, 9% người kinh doanh dịch vụ, tự cho họ tự học hỏi ở những người khác về tri thức liên quan đến nghề nghiệp mình Người nông dân sẵn sàng chia sẻ kinh nghiê ̣m với người hàng xóm về những tri thức khoa học kỹ thuật mà họ học được nhiề u đường khác qua các lớp tâ ̣p huấ n của chiń h quyề n điạ phương , học TV, sách báo vv.Khi có kế t quả ho ̣ sẵn sàng phổ biế n cho bà xóm diề ng Tính cố kết cộng đồng thể hiê ̣n qua viê ̣c chia sẻ kinh nghiê ̣m và giúp đỡ để sản xuấ t với xuấ t cao (75.3%).Tính cạnh tranh sản xuất nông nghiệp hầu chưa thể hiê ̣n rõ rê ̣t, xu hướng chấ p nhâ ̣n lẫn để cùng phát triể n thể hiê ̣n truyề n thố ng tình làng xóm khá đậm nét Để làm rõ sự thay đổi về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi chúng đã đưa câu hỏi “kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi người dân địa phương đã thay đổi thế nào so với năm trước đây?” Kết quả thu được thể hiện ở bảng dưới Bảng 4: Mức đô ̣ thay đổ i kỹ thuâṭ trồ ng troṭ chăn nuôi so với năm trước Mức độ thay đổi Số lượng Tỷ lệ(%) Chưa thay đổi 82 Thay đổi ít 247 20 10 Thay đổi nhiều 838 68 Không phù hợp 51 Tổng 1218 100 Số liệu bảng cho thấy chỉ có 6,7% cho chưa có sự biến đổi nào cả, nhiên, lại có tới 68.8% ý kiến cho có biến đổi nhiều và 20.3% ý kiến thừa nhận có sự thay đổi Nếu gộp ý kiến đánh giá về biến đổi có tới 89 1% những người được hỏi cho kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi có biến đổi so với năm trước Những người được hỏi cho biết, nguyên nhân chính dẫn đến sự biến đổi kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt là người nông dân tự học hỏi (68.6%), “Nhà nước quan tâm hướng dẫn” là 45.3%, “Học được qua sách báo và phương tiện truyền thông” là 10.9% và sự xúc, khó khăn để tạo sự biến đổi về kỹ thuật canh tác, sản xuất chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 7.0% Xét ở một bình diện khác, tương quan giữa nghề nghiệp chính và tác động các nhân tố đến xuất lao động, nhân tố sách báo, phương tiện truyền thông đại chúng tác động đến các loại nghề nghiệp ở nông thôn là khác Có 35,2% người làm nghề thuầ n nông cho truyền thông và sách báo tác độn g đến kết quả sản xuất họ Trong đó, đối với người làm nghề hỗn hợp là 25,3% và nghề thuần túy kinh doanh là 32,1% Chương triǹ h ti vi đươ ̣c nhiề u người quan tâm là chương triǹ h “Nông thôn ngày nay” , chương triǹ h “Chào buổ i sáng” , chuyên mục “Nhà nông làm giầu” Ti vi chiń h là phương tiê ̣n truyề n thông hữu hiê ̣u nhấ t đố i với người nông dân , vì thế cải tiến các nội dung truyền thông cho phù hơ ̣p với nhu cầ u của người nông dân để ho ̣ nắ m đươ ̣c kỹ thuâ ̣t chăn nuôi trồ ng tro ̣t, chăm sóc vâ ̣t nuôi trồ ng là điề u thiế t thực nhấ t với người nông dân Hiê ̣n có dư luận cho các kênh truyền hình quảng bá các chương trình vui chơi giải trí quá nhiề u so với chương trình giành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn Vai trò của các nhân tố tổ chức đời số ng cô ̣ng đồ ng Ngoài những nhân tố nêu trên, những nhân tố tổ chức chính quyền đoàn thể có tác động mạnh đến các quan hệ nghề nghiệp ở nông thôn Tất cả những tổ chức xã hội ở nông thôn đều có vai trị nhất định việc tổ chức lao đợng sản xuất Mặc dù người dân chưa đánh giá cao vai trò các tổ chức chính quyền, đoàn thể họ đánh giá hầu hết ở điểm số trung bình khá 11 Bảng 5: Đánh giá vai trò nhân tố tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất nông thôn(thang điểm 10) Số lượng Trung binh Đoàn niên 1218 15 UBND 1218 53 HDND 1218 52 Mặt trận tổ quốc 1218 53 Hội phụ nữ 1218 51 Hội cựu chiến binh 1218 72 Hội nông dân 1218 91 Tổ chức dòng họ 1218 14 Quá trình đô thị hóa đã mang đến cho nông thôn nhiều nhân tố tích cực cải thiện bản chất lượng các khâu giao thông, điện khí hóa, xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá, v v…, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.Có 92.9 số người được hỏi cho đường giáo thông khu vực nông thôn đã đươ ̣c bê tông hóa ; 84.2 cho rằ ng trường ho ̣c đươ ̣c nâng cấ p ; 66.1 cho rằ ng nông thôn đủ điê ̣n sinh hoa ̣t vv Đô thi ̣hóa cũng tạo nhiều công việc mới cho nông dân tại các khu công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, trình độ thấp, người dân chưa nắm bắt được những hội đó một cách tốt nhất Hơn nữa, hệ quả việc thiếu đất dẫn tới thất nghiệp là điều đáng lo ngại Bên cạnh đó người dân chưa quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh môi trường và công trình cấp thoát nước của các khu công nghiệp Trên thực tế, người nông dân có nhiề u bức xúc về vấ n đề thủy lơ ̣i và ô nhiễm mơi trường , nhiên họ vẫn cịn có thể chấp nhận sự tranh chấp hòa bình về những vấn đề đó chưa có sự phát hiện từ phía nhà nước truyền thông đại chúng Đa số những người đươ ̣c hỏi cho rằ ng đô thi ̣hóa làm biế n đổ i cấ u xã hô ̣i và cách thức tổ chức xã hô ̣i qua các hình thức cố kế t cô ̣ng đồ ng khác , nhiên các giá tri ̣ truyề n thố ng it́ bi ̣biế n đổ i (3.6%), những xung đô ̣t xã hô ̣i ở nông thôn giữa các hô ̣ gia điǹ h rất thấp (4.3%).Tuy nhiên điề u này chưa nói lên điề u gì về mức đô ̣ xung đô ̣t giữa người nông dân mấ t đấ t với nhà nước về viê ̣c thu hồ i đấ t đai nế u không có đề n bù thỏa đáng 12 Cố kế t thành nhóm sản xuất phi nông nghiệp để giữ đất nông nghiệp Hiện tượng người dân một mặt giữ đất nông nghiệp nhà nước giao cho hộ gia đình họ không trực tiếp sản xuất mảnh đất ấy là một mô hình tương đối phổ biến ở nông thôn Hải Dương hiện nay.Sở dĩ người nông dân bỏ ruộng để làm nghề khác là vì lí kinh tế Sản xuất mảnh ruộng rất vất vả thu nhập lại rất thấp nên người nông dân tìm các hình thức sản xuất khác để kiếm sống Tuy nhiên người nông dân chưa mạnh dạn trả ruộng cho hơ ̣p tác xã nông nghiê ̣p (HTX) vì họ phải giữ một sợi dây bảo hiểm với nông thôn, nơi quê hương và gia đình, dòng họ, tổ tiên là giá trị tinh thần cao quí người nông dân Mảnh ruộng mà HTX giao cho các hộ gia đình ở nông thôn hiện có ý nghĩa tinh thần nhiều ý nghĩa kinh tế Thực tế một vụ lúa, người nông dân chỉ thu được 70.000đ/1sào, sau trừ hết chi phí sản xuất.Giữ lại mảnh ruộng là để giữ tên, giữ tuổi với quê hương xóm làng và đề phòng “Xa lỡ vận”, có chỗ nương thân Người ta có thể giữ mảnh đất nông nghiệp được giao nhiều cách.Có thể làm việc khác để lấy tiền thuê khoán bà những người không có công việc nông thôn làm thuê mảnh đất chính mình.Hình thức người nông dân làm thuê cho người nông dân trở thành mô hình kinh tế mới ở nông thôn Người nông dân A chấp nhận làm thuê cho người nông dân B, họ bị chi phối chủ yếu và ít nhất bởi yếu tố đó là thù lao và quan hệ xóm giềng Dù thù lao rất thấp giữ được quan hệ xóm giềng người có ruộng cịn th được nhân cơng rẻ mạt từ nơng thơn Trên thực tế, nếu người nông dân phải thuê lao động từ làng khác xã khác, họ sẽ phải trả công cao và thu nhập sào ṛng/1 vụ có thể khơng cịn đáng kể lỗ vốn.Mô hình này đã tạo một quan hệ xã hội mới giữa những người có ít vốn kinh tế và chủ yếu dựa vào quan hệ thân quen họ hàng láng diềng Người làm thuê sẵn sàng chấp nhận đồng tiền công thấp để được “quan hệ xóm giềng” Rõ ràng lí kinh tế đã hút người lao động nông thôn vào các khu vực kinh tế phi nông nghiệp vì ở đó có thu nhập cao Tuy nhiên người nông dân giữ lại những mảnh ruộng được cấp chủ yếu là tâm lí “giữ chỗ” ở quê hương và khái niệm “Ly thân bất ly hương” là khái niệm cắt nghĩa cho loại hành vi nói Tính cố kết làng nghề nhóm nghề Sự hình thành các nhóm lao động làm thuê theo loại hình công việc và mùa vụ là một loại hình kinh tế mới ở một số huyện diễn quá trình đô thị hóa tương đối mạnh Ở Hải Dương nói riêng và ở Việt Nam nói chung, các làng nghề chỉ tập trung vào một số nơi 13 có lịch sử phát triển tương đối lâu đời Làng nghề không những chỉ giữ vai trò kinh tế mà giữ chức biểu trưng về ý nghĩa văn hóa nghề nghiệp Tuy nhiên dưới tác động chế thị trường sự du nhập lan truyền nghề nghiệp bị chi phối nhiều bởi lí kinh tế Một số người có lực kinh tế , tay nghề, họ tập hợp lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn thành các nhóm nghề làng nghề Các nhóm nghề chủ yếu nhận những người có quan hệ họ hàng, thân thiết cùng hoàn cảnh.Các nhóm lớn có xu hướng đầu tư lâu dài vào một nghề nào đó và tìm kiếm thị trường hội cạnh tranh Trong đó những nhóm nhỏ không có vốn chỉ biết bán sức lao động chính mình một cách đỡ thiệt thịi nhất thơng qua đường cấu kết tạm thời với Đó là các nhóm thợ xây, nhóm thợ cấy, thợ gặt, thợ cày, thơ ̣ vườn “ Hiện tại vấn đề giải quyết việc làm cho người nơng dân cịn nhiều bất cập: nhân nhiều, lao động dư thừa đất được chia lại ít Sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn: lao động nhiều đất thiếu, chất lượng đất xấu nên làm không đủ ăn - Diện tích đất nông nghiệp toàn thơn chỉ cịn vài chục mẫu Tỷ lệ người dân mất đất hoàn toàn: 40/360 hộ - Từ khó khăn sản xuất nông nghiệp, người dân tự chuyển đổi sang làm nghề thủ công truyền thống: sản xuất đồ gỗ dân dụng (nghề mộc) - Từ dân thôn chuyển sang nghề mộc đã giải quyết được một số khó khăn về việc làm: 65% người làng có việc làm; 30% làm ăn xa; 5% lại là người già, trẻ em Các nhóm nghề ở địa phương được thành lập chủ yếu dựa vào một số ngư ời có kinh tế tố t, những người đó thường mời bà ho ̣ hàng , làng xóm tham gia làm thuê hoă ̣c xây dựng các công trình theo từng nhóm (Biên thảo luận nhóm tập trung thơn Lê Xá, Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương)” Ở thôn Lê xá xã Cẩm Phúc, nghề mộc được hình thành khoảng 20 năm nay, nhiên những vấn đề khó khăn chủ yếu để trì nghề này là vốn và trình độ tay nghề và thu nhập Làm nghề mộc hiện địi hỏi những cơng nghệ cao để chế biến gỗ, đảm bảo sau xuất xưởng sản phẩm không bị cong vênh, nứt nẻ.Ngoài phải đảm bảo yếu tố mẫu mã và những kỹ xảo nghề nghiệp khác cùng với khả tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm Do vậy dù là nghề mợc địi hỏi phải có trình độ nhất định đó vấn đề ngoại ngữ và máy tính rất quan trọng đối với việc truy cập thông tin và quảng cáo sản phẩm không những chỉ ở thị trường Việt Nam mà cịn thị trường q́c tế Viê ̣c sử du ̣ng nguồ n nhân công ta ̣i chỗ vừa có lơ ̣i về giá thuê vừa có lơ ̣i về quan ̣ xã hô ̣i , tình làng nghĩa xóm Người thơ ̣ thủ 14 công vừa là người làm công vừa là người bảo vê ̣ trung thành của các xưởng sản xuấ t đồ gỗ đề phịng tai nạn trợm cắp xẩy Tuy nhiên mô hiǹ h cố kế t này không đảm bảo sự phát triển lâu dài làng nghề ngày càng cầ n nhiề u vố n và đô ̣i ngũ lao đô ̣ng có tay nghề cao “Nhà mở xưởng gỗ từ lâu, em làm nghề từ năm 18 tuổi, năm 42 Mới đầu bắt chước làm, học việc Sau tự làm lấy, thuê thêm 1- người Em mở xưởng to vào năm 2000, năm 2003 cấp đất đấu thầu này, dựng xưởng Năm 2003 có gần 100 lao động làm gia công cho em, họ đến từ nhi ều nơi, nhiều người từ làng vì quen biết nể nang tình xóm thơn.Nhưng nay, em gặp khó: hơm ngân hàng duyệt cho vay 600 triệu, em muốn vay nhiều, 700 triệu Ngân hàng ép Đã có lúc em phải vay ngồi, có lần vay ngồi 200 triệu Ngồi cịn khó khăn chủ yếu nghề nghiệp bấp bênh, khơng ổn định thu nhập.Hơn nữa: máy móc cũ, lỗi thời; trình độ lao động thấp, khơng biết tiếng Anh, không thiết kế mẫu mã máy tính, khơng đáp ứng nhu cầu máy móc đại Mặc dù, hiê ̣n làng tổng số hộ dân làm nghề mộc 60 hộ, giải công ăn việc làm chỗ cho người dân không đủ tiền cung cấp cho em học nâng cao tay nghề (Biên thảo luận nhóm tập trung thơn Lê Xá, Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương)” Mô hì nh làng nghề là loại mô hình liên kết không mới về hình thức, hiên nó la ̣i mới về phương thức liên kế t Trong mô hiǹ h làng nghề ở Hải Dương , nhiề u hô ̣ có thể cùng góp vốn kinh doanh một loại hàng nào đó theo thời vụ , hoă ̣c sản xuất kinh doanh theo mô hình hộ Mô hiǹ h làng n ghề hiê ̣n có tiń h chuyên môn hóa cao so với mô hiǹ h cũ.Viê ̣c phân công lao đô ̣ng đươ ̣c thực hiê ̣n theo các công đoa ̣n và chức Tuy nhiên viê ̣c sử du ̣ng nhân công vẫn giữ nét truyề n thồ ng đó là dựa niề m tin lẫn có quan ̣ ho ̣ hàng hay thân quen Chủ sở sản xuất đã mở rộng quan hệ ngoài làng xã để tìm những người có tay nghề cao và những đối tác chiến lược không chỉ phạm vi Việt Nam mà còn ở tầ m khu vực và quố c tế 10 Kế t luâ ̣n Quá trình đô thị hóa là một những nhân tố tác động mạnh đến cách thức cố kết , tổ chức xã hô ̣i ở nông thôn Do viê ̣c mấ t đấ t hoă ̣c thiế u đấ t canh tác viê ̣c nhà nước lấ y đấ t phục vụ cho công nghiệp , dịch vu ,̣ thương ma ̣i , người dân phải tự thích ứng với phương thức đa da ̣ng và khác Trong quá trình thích ứng với điề u kiê ̣n sản xuấ t mới , người nông dân vẫn trì mô ̣t số lơ ̣i thế của nề n sản xuấ t nhỏ đó là tiń h đô ̣ng, mề m 15 dẻo, đơn lẻ, ít rủi ro Đồng thời người nông dân đã biết kết hợp những nhân tố mới khoa học kỹ thuật , con, giố ng mới có xuấ t cao với kinh nghiê ̣m sản xuấ t truyề n thố ng Mô hiǹ h cố kế t sản xuấ t chủ yêu dựa vào sự đồ ng cảm , chia sẻ và ho ̣c hỏi lẫn Nhà nước đã đóng vai trò quan trọng việc truyền bá tri thức sản xuất q ua các phương tiê ̣n truyề n thô ng da ̣i chúng cũng các lớp tâ ̣p huấ n nghiê ̣p vu ̣ ngắ n h ạn tại các cấp xã , huyê ̣n, tỉnh Tuy nhiên các lớp tâ ̣p huấ n hoă ̣c bổ túc kiế n thức chưa đáp ứng mô ̣t cách đầ y đủ nhu cầ u sản xuấ t của người nông dân.Đô thi ̣hóa đã mang đế n cho người nông dân những thuâ ̣n lơ ̣i bản gi ới hóa, điê ̣n khí hóa, nâng cấ p các sở giáo du ̣c , y tế , chăm sóc sức khỏe cô ̣ng đồ ng Tuy nhiên đô thi ̣hóa cũng mang la ̣i cho người nông dân những bấ t lơ ̣i bản thiế u đấ t canh tác , không chuyể n đổ i kip̣ nghề nghiê ̣p để k iế m số ng, trẻ em lao đô ̣ng sớm, số ho ̣c sinh bỏ ho ̣c có nguy tăng , thủy lợi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, ô nhiễm môi trường ngày càng trầ m tro ̣ng Đô thi ̣hóa là mô ̣t những nhân tố quan tro ̣ng đố i với viê ̣c hình t hành các mô hình cố kế t mới ở nông thôn Các cố kết lĩnh vực nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp thể hiê ̣n rõ Nhờ sự đoàn kế t viê ̣c chia sẻ kinh nghiê ̣m và ho ̣c hỏi lẫn về những tri thức mới , người nông dân thu đươ ̣c hiê ̣u quả sản xuấ t , người kinh doanh thu đươ ̣c nhiề u lơ ̣i nhuâ ̣n đó mố i quan ̣ cô ̣ng đồ ng càng chă ̣t chẽ Quan ̣ giữa những người nông dân nông thôn đươ ̣c củng cố bởi mố i quan ̣ lơ ̣i ích lẫn giá tri ̣ tinh thầ n Nhưng người có tiề m tài chiń h và lực tổ chức đã tâ ̣p hơ ̣p mô ̣t số người bà con, hàng xóm để sản xuất kinh doanh để vừa thu được lợi nhuận giá thành nhân công tại chỗ rẻ so với viê ̣c thuê nhân công từ những nơi xa mă ̣t kác la ̣i đươ ̣c nhâ ̣n sự biế t ơn của bà vì đã kiế m đươ ̣c viê ̣c làm cho những người thấ t nghiê ̣p hoă ̣c thiế u viê ̣c làm Mô hình cố kế t này thể hiê ̣n rõ các làng nghề hay trang tra ̣i Mô hiǹ h cố kế t các nhóm nghề có tiń h chuyên nghiê ̣p hoă ̣c thời vu ̣ nhóm nghề mô ̣c, nghề xây dựng , bố c vác , làm thuê các thành phố và các khu công nghiệp , các dự án vv , đã thể hiê ̣n khả thích ứng nhanh của người nông dân k hi diê ̣n tích đấ t nông nghiê ̣p ngày càng bi ̣thu he ̣p Các mối liên hệ mạng lưới xã hội càng ngày càng cầ n thiế t phải mở rô ̣ng vì nhu cầ u nghề nghiê ̣p và giao tiế p xã hô ̣i Không gian xã hô ̣i đố i với người nông dân đã vươ ̣t xa khỏi giới ̣n làng xã , làng xã vẫn là mô ̣t lực hút quan trọng và nó là sợi dây an toàn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần Tính cố kết dòng họ có vai trò quan trọng nhiên nó đã nhường vị trí hàng đầ u cho các cố kế t về lơ ̣i ić h hay kinh tế Các mối quan hệ được người nông dân nông thôn quan 16 tâm đă ̣c biê ̣t đó là quan ̣ kinh tế , dòng họ, xóm diềng , thân quen Trong từng da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng các quan ̣ đó thể hiê ̣n mức đô ̣ đâ ̣m nhaṭ khác Người nông dân có xu hướng mở rô ̣ng các quan ̣ xã hô ̣i của miǹ h không gian cư trú ta ̣i nông thôn he ̣p dầ n nhu cầ u xã hô ̣i của ho ̣ ngày càng lớn dầ n 17 ...* Đơ thị hóa là quá trình đó sớ người dân số ng ở khu vực đô thị tăng lên so với số người sống ở khu vực nông thôn Một khu vực nông thôn được gọi là đô thị khu vực nông. .. nguồn lao đô? ?ng dồi dào, năm 2002, lực lượng lao đô? ?ng đô? ? tuổi lao đô ̣ng có gần 92 vạn người, chiếm 54,6% dân số tỉnh, lao đô? ?ng đô? ? tuổi từ 18 - 30 chiếm 40% tổng số lao đô? ?ng Tỷ... mình.Hình thức người nông dân làm thuê cho người nông dân trở thành mô hình kinh tế mới ở nông thôn Người nông dân A chấp nhận làm thuê cho người nông dân B, họ bị chi phối chủ