Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐỖ THỊ HƯƠNG BƯỞI TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945 -1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HƯƠNG BƯỞI TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945-1975 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Trọng Phiến HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Hương Bưởi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến Thầy giáo - Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Trọng Phiến, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô nhà nghiên cứu chuyên ngành Ngôn ngữ học, công tác Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQGHN, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam… quan tâm có ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình, đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, vậy, tơi kính mong Q Thầy, Cơ đóng góp ý kiến để luận án hồn thiện Hà Nội, 15 tháng 02 năm 2021 Người viết Đỗ Thị Hương Bưởi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài .1 II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng, ngữ liệu nghiên cứu .2 IV Phương pháp nghiên cứu .4 V Những đóng góp luận án VI Bố cục luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ .9 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ ca dao thơ ca Việt Nam 1945 -1975 19 1.2 Cơ sở lí luận .23 1.2.1 Lý thuyết trường nghĩa 23 1.2.2 Lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ 35 Tiểu kết chương .56 CHƯƠNG KHẢO SÁT TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945 - 1975 58 2.1 Dẫn nhập 58 2.2 Thống kê, phân loại THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 58 iv 2.3 Hình thức ngơn ngữ biểu đạt THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 64 2.3.1 Hằng thể THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 65 2.3.2 Các biến thể THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 66 2.4 Tổng hợp kết khảo sát 78 Tiểu kết chương .84 CHƯƠNG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MỸ “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945 -1975 86 3.1 Dẫn nhập 86 3.2 Nghĩa từ vựng (nghĩa gốc) mắt 86 3.3 Sơ lược ý nghĩa biểu trưng THTM mắt đời sống văn hóa, văn học 87 3.4 Ý nghĩa biểu trưng THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 93 3.4.1 THTM “mắt” biểu trưng cho đặc điểm hình thức người 94 3.4.2 THTM “mắt” thể đời sống tâm hồn người 102 3.4.3 THTM “mắt” biểu trưng cho trí tuệ người 141 Tiểu kết chương .147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PL-1 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BTKH Biến thể kết hợp BTTV Biến thể từ vựng BTQH Biến thể quan hệ CBH Cái biểu CĐBH Cái biểu HT Hằng thể KH Kí hiệu TH Tín hiệu THNN Tín hiệu ngơn ngữ 10 THTM Tín hiệu thẩm mỹ 11 THVC Tín hiệu văn chương 12 Ts Tần số xuất 13 YNBT Ý nghĩa biểu trưng 14 YNTM Ý nghĩa thẩm mỹ 15 VD Ví dụ MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Tín hiệu thẩm mỹ phương tiện biểu quan trọng hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Với tư cách phương tiện đặc thù nhằm truyền tải thông tin thẩm mỹ, ngôn ngữ tác phẩm văn chương vừa sử dụng THTM, vừa biểu đạt cho THTM Đến lượt mình, tác phẩm văn chương THTM Nghiên cứu THTM công việc cần thiết người làm cơng tác nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu ngơn ngữ nói riêng Tác phẩm văn chương tồn với tư cách hệ thống tín hiệu Để hiểu đánh giá đắn, có sở khoa học tác phẩm văn học cụ thể cần khảo sát, đánh giá hệ thống tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm Nghiên cứu THTM có nhiều cơng trình, riêng THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 chưa nghiên cứu Lựa chọn THTM “mắt” làm đối tượng nghiên cứu mắt nét đẹp tiêu biểu người gái Việt Nam, mắt gợi tả tâm hồn, tình cảm người Việt Nam ca dao thơ ca, ghi lại đặc điểm tâm hồn, tư văn hóa văn học người Việt Nam thời kì xã hội phong kiến xã hội đại; mắt trở thành hình tượng thẩm mỹ vào tâm thức người Việt Nam thứ cửa sổ chiếu dọi tâm hồn người Về trường từ vựng - ngữ nghĩa, nhiều vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, giải quyết: từ ngữ phận thể người, từ tên riêng người, quan hệ thân tộc, xưng hô, y phục; vật, động vật, thực vật; tượng tự nhiên, khí tượng, hướng vận động; màu sắc… Một số cơng trình khơng dừng phạm vi ngơn ngữ, mà cịn xem xét mối tương giao ngôn ngữ học với sử học, văn hóa học, xã hội học… Một số cơng trình quan tâm nghiên cứu khả hành chức trường nghĩa thực tế sử dụng ngơn ngữ, tác phẩm văn học Đó vấn đề như: tính từ màu sắc thơ Tố Hữu, từ tượng tự nhiên - khí tượng ca dao thơ Nguyễn Trãi, không gian ca dao, cối thơ Việt Nam, trường nghĩa “lửa”, “nước” tiếng Việt…, “động vật” truyện đồng thoại Việt Nam… Nghiên cứu trường nghĩa thực tế sử dụng ngôn ngữ (trong đời sống, tác phẩm văn học) xem xét ngôn ngữ hoạt động hành chức để thấy giá trị ngôn ngữ đời sống người Từ cách tiếp cận ngôn ngữ học, chọn đề tài THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 nhằm phát giá trị ý nghĩa thẩm mỹ “mắt” tri nhận mang tính tư văn hóa dân tộc, đời sống tâm hồn dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể Thực luận án đóng góp ngữ liệu cụ thể vào lý thuyết THTM gợi mở cách phân tích ngơn ngữ việc giảng dạy ngôn ngữ văn chương nhà trường II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết THTM để khảo sát tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 góp phần tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ, thi pháp ca dao, thi pháp thơ ca Việt Nam 1945-1975 - Kết nghiên cứu đóng góp vào việc giảng dạy, học tập ca dao, thơ ca Việt Nam nhà trường phổ thông Những năm qua, với yêu cầu chung công cải cách giáo dục, yêu cầu việc đổi phương pháp giảng dạy, phân tích tác phẩm văn học đặt cấp bách nhà trường phổ thông Nhiệm vụ Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa, có phản biện lý thuyết trường nghĩa, tín hiệu thẩm mỹ có liên quan đến đề tài THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 - Thống kê, phân loại THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975, xác định tần số xuất hiện, phân tích cách kết hợp nhóm THTM thể biến thể - Tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ THTM “mắt”, nét thống khác biệt cách sử dụng ý nghĩa thẩm mỹ THTM thuộc trường nghĩa “mắt” ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 III Đối tượng, ngữ liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 Trường nghĩa “mắt” trường nghĩa hoạt động phong phú hệ thống từ vựng tiếng Việt Ở trường nghĩa này, tập trung vào tìm hiểu từ có chức kiến tạo nghĩa thẩm mĩ dùng để biểu thị hình tượng nghệ thuật ca dao thơ ca Đây trường từ vựng ngữ nghĩa có số lượng nhiều tiểu trường thể người tiếng Việt có nghĩa biểu trưng phong phú Khơng phải tín hiệu ngơn ngữ thuộc trường nghĩa “mắt” đưa vào thơ trở thành chất liệu thơ, thành THTM Ngay THTM xuất văn chương, tần suất, ý nghĩa chúng khác giai đoạn, tác giả, thời kì sáng tác tác giả Vì thế, hàm lượng giá trị thẩm mỹ chúng không đồng tiến trình vận động chung hệ thống, đại lượng thân THTM không ngừng biến đổi Đối tượng khảo sát có tính đa dạng, phức tạp nên chúng tơi tập trung vào đơn vị có tần suất cao toàn kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 Và, thơ ca Việt Nam 1945 -1975, chọn tác phẩm thơ số nhà thơ tiêu biểu Ngữ liệu nghiên cứu Tài liệu khảo sát ca dao Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995) [116] gồm bốn tập Ngồi chúng tơi cịn tham khảo thêm số tài liệu khác như: Hợp tuyển ca dao Việt Nam Hội văn hoá dân gian Việt Nam, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan chủ biên (2009) [74] Ngữ liệu có 1.122/11.825 có tín hiệu “mắt” Tài liệu khảo sát thơ Việt Nam 1945 - 1975 Văn học Việt Nam kỷ XX, phần thơ ca Việt Nam 1945-1975, bốn, tập VII [117], VIII [118], IX [119] nhóm tác giả PGS.TS Lưu Khánh Thơ (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Nguyễn Bích Thu, ThS Đồn Ánh Dương biên soạn tuyển chọn Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu THTM thuộc trường nghĩa “mắt” tác giả tiêu biểu cho thời kỳ là: Tố Hữu, Quang Dũng, Hồng Cầm, Vũ Cao, Nơng Quốc Chấn, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy Về tiêu chí lựa chọn, hướng đến tác giả phạm vi khác nhau: có tác giả tiêu biểu cho hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, có tác giả trưởng thành kháng chiến chống Pháp, có tác giả gương mặt tiêu biểu cho hệ thơ trẻ chống Mỹ, có tác giả gương mặt đại diện cho đồng bào dân tộc thiểu số Ngữ liệu thơ có 306 tổng số 415 thơ có xuất tín hiệu “mắt” 156 79 Nguyễn Thị Thu Quế, (2014), Trường từ vựng tên gọi động vật thủy sinh tín hiệu thẩm mĩ tạo nên ca dao, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc 80 Võ Tấn Qun, 2015, Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ thuộc trường nghĩa tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh, Đại học Quy Nhơn, Khóa luận tốt nghiệp 81 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 82 R.C Hjelmslev, L (1973), Ngơn ngữ, ĐHTH 83 Trần Đình Sử (tuyển chọn), (1999), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Hà Nội 84 Hà Công Tài, (2013), Biểu tượng trưng thơ ca dân gian, Tạp chí văn học, số 85 Trần Thị Thái, (2011), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHQG Hà Nội 86 Đào Thản (1993), Hệ thống từ ngữ màu sắc tiếng Việt liên hệ với điều phổ quát, T/c Ngôn ngữ số 87 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Thạo, (2017), Trường nghĩa “lửa” “nước” tiếng Việt, LATS, ĐHSPHN 89 Trần Ngọc Thêm, (1981), Suy nghĩ phương pháp phân tích văn thơ, T/c Văn học số 90 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Lý luận phê bình 1945-1975, Quyển Năm, tập VII, NXB Văn học Hà Nội 91 Thư 2008 Đỗ Ngọc Thư, (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “M 92 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển Năm, tập IX (lý luận - phê bình 1945-1975), NXB Văn học, H 93 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển Năm, tập X (lý luận - phê bình 1945-1975), NXB Văn học, H 94 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, Lý luận - phê bình 1975-2000; Quyển Năm, tập XIV, NXB Văn học Hà Nội 95 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển Năm, tập XI (lý luận - phê bình 1945-1975), NXB Văn học, H 96 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển Năm, tập XII (lý luận - phê bình 1945-1975), NXB Văn học, H 97 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển Năm, tập XIII (lý luận - phê bình 1975-2000), NXB Văn học, H 157 98 Bùi Minh Tốn (2017), Ngơn ngữ với văn chương, NXB ĐHSPHN 99 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 100 Thùy Trang, (2013), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, H 101 Trung 2004 Nguyễn Chí Trung (2004), Trường từ vựng ngữ nghĩa phận thể người thơ Chế Lan Viên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 102 Hoàng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, NXBGD 103 Vũ Kim Tuyến, (2000), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa thơng tin 104 Chế Lan Viên (giới thiệu) , (1971), Thơ Tố Hữu, NXBGD 105 Hoài Việt, 2000, Nhà văn nhà trường: Quang Dũng, NXBGD, tp.HCM 106 Nguyễn Thị Xuân Yến, (2010), Về tính hệ thống tính dân tộc tín hiệu thẩm mỹ văn học, Thứ ba, 11.05.2010, 09:32pm (GMT+7) nhavan.vn Từ điển 107 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN 108 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 109 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ phong cách học, NXB Giáo dục, H 110 Hoàng Long - Gia Huy - Quý An, 2007, Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, NXB Từ điển bách khoa 111 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant, 2002, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du 112 Đỗ Thị Kim Liên, (2015), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức, NXB Khoa học xã hội 113 Hoàng Phê (chủ biên), (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 114 Nguyễn Ngọc San - Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển Điển cố văn học nhà trường, NXB GD 115 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 158 Tư liệu trích dẫn 116 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, H 117 Lưu Khánh Thơ (chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Bích Thu, Đồn Ánh Dương (biên soạn tuyển chọn), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, phần thơ ca Việt Nam 1945-1975, bốn, tập VII, NXB Văn học 118 Lưu Khánh Thơ (chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Bích Thu, Đồn Ánh Dương (biên soạn tuyển chọn), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, phần thơ ca Việt Nam 1945-1975, bốn, tập VIII, NXB Văn học 119 Lưu Khánh Thơ (chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Bích Thu, Đồn Ánh Dương (biên soạn tuyển chọn), (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, phần thơ ca Việt Nam 1945-1975, bốn, tập IX, NXB Văn học Tiếng nước 120 G Ipsen (1932), Der neue Sprachbegriff, “Zeitschrift fur Deutschkund”, Leipzig – Berlin 121 Grzegorz A Kleparski, Angelina Rusinek (2007), The tradition of field theory and the study of lexical semantic change, Zeszyt, volume 47, pp 187-205; 122 Guo, Changhong (2010) The application of the semantic field theory in college English vocabulary instruction, Chinese journal of applied linguistics, volume 33, no pp 50-62 123 Hudson, R.A (1991), Word meanings, Routlege PL-1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Tần số xuất biến thể từ vựng THTM “mắt” kho tàng ca dao cổ người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 Kho tàng ca dao Thơ ca Việt Nam 1945-1975 người Việt Tần số Tín hiệu thẩm mĩ xuất Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) xuất Con mắt 47 92 22 44,9 Đôi mắt 27 55,1 Khóe thu ba Nửa mắt Tổng số: 51 100 49 100 PHỤ LỤC II Tần số xuất biến thể kết hợp THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 Nhóm Kho tàng ca dao Thơ ca Việt Nam 1945-1975 người Việt Số lượng Tần số xuất Số lượng biến Tần số xuất biến thể thể Hình dáng mắt 05 10 05 16 Màu sắc mắt 04 11 08 22 Các phận mắt 03 13 47 Nước mắt 16 347 19 87 Trạng thái mắt 06 24 56 115 Hoạt động mắt 16 1767 46 1039 148 1327 Tổng: 54 253 PL-2 PHỤ LỤC III: Hệ thống BTKH THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 TT Đặc điểm mắt Tín hiệu thẩm mỹ Kho tàng ca dao người Thơ ca Việt Nam Việt 1945 -1975 Số lần Tỷ lệ Số lần xuất xuất xuất hiện Mắt bé 2 (mắt) nhỏ (mắt) tròn xoe Mắt chuồn chuồn Hình dáng Mắt lươn Mắt bồ câu Mắt phượng 10 Mắt thỏ 11 Mắt răm mắt 12 (Mắt/tròng mắt) (sẫm) đen 13 Mắt xanh 14 (Mắt) đỏ (lòm) 16 17 Màu sắc (Màu mắt) lạ Mắt trắng 18 Mắt ngọc 19 Mắt huyền 20 Mắt biếc mắt 21 (Mắt) màu gio 22 (màu mắt) 23 Con 24 Ánh mắt Lông mày 25 Các phận 26 mắt Mi/hàng mi/bóng mi 11 27 Mí mắt 28 Trịng mắt Tỷ lệ xuất PL-3 TT Đặc điểm mắt Tín hiệu thẩm mỹ Kho tàng ca dao người Thơ ca Việt Nam Việt 1945 -1975 Số lần Tỷ lệ Số lần xuất xuất xuất hiện 29 Hốc mắt 30 Đi mắt 31 Khóe mắt 32 Đáy mắt 33 Màu mắt 34 Tầm mắt 35 Tầm nhìn 36 Cái nhìn 37 (Mắt) long lanh 38 Mắt lóng lánh 39 (Mắt) lúng liếng 40 Mắt lành 41 (Mắt) lung linh 42 Mắt linh lợi 43 (Mắt) lờ đờ, lừ đừ 45 (Mắt) lim dim 4 46 Mắt lơ mơ 47 Mắt bần thần 48 49 50 Trạng thái mắt (Mắt) sắc (như dao) Mắt toét 2 Mắt rụt rè 51 Mắt đẹp 52 Mắt trừng (trợn) 53 Mắt tráo trâng 54 Mắt trầm tư 55 Mắt ướt 56 Mắt sáng 57 Mắt sáng 58 Mắt sáng bừng 59 Mắt sáng ngời 60 Mắt sáng quắc Tỷ lệ xuất PL-4 TT Đặc điểm mắt Tín hiệu thẩm mỹ Kho tàng ca dao người Thơ ca Việt Nam Việt 1945 -1975 Số lần Tỷ lệ Số lần xuất xuất xuất hiện 61 Mắt mờ 62 Mắt mù 63 Mắt đom đóm 64 Mắt 65 Mắt lóa 66 Mắt ngơ ngác 67 Mắt nghiêng 68 Mắt rộng vời/ xa vời/vời 69 Mắt đắng 70 Mắt mỏi 71 Mắt nheo cười 72 Mắt u ẩn 73 Mắt biển khơi 74 Mắt u buồn 75 Mắt đau buồn 76 Mắt yêu đời 77 Mắt đầm ấm 78 Mắt khoan dung 79 Mắt dại 80 Mắt hoang dại 81 Mắt viền 81 Mắt thân yêu 82 Mắt bình thản 83 Mắt/nhìn vui ấm 84 (Mắt) nheo cười 85 Mắt chan chứa nhân tình 86 Mắt (mẹ) hiền 87 Mắt/mày tươi 88 Lông mày rậm Tỷ lệ xuất PL-5 TT Đặc điểm mắt Tín hiệu thẩm mỹ Kho tàng ca dao người Thơ ca Việt Nam Việt 1945 -1975 Số lần Tỷ lệ Số lần xuất xuất xuất hiện 89 Mi trường 90 Mắt thâm quầng 91 Tròng mắt cay 92 Mi mọng 93 (ánh mắt) lạ kỳ Tổng 52 1039 Tỷ lệ xuất PL-6 PHỤ LỤC VI: Hệ thống BTKH THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 TT Đặc điểm mắt Tín hiệu thẩm mỹ 16 Nước mắt Lệ Lụy Châu Giọt Nhỏ sa Đầm đầm (như mưa) Tuôn Rưng rưng Lai láng (nước mắt/lệ) thấm bâu Trào (nước mắt) Lã chã Nước mắt (nước mắt/lệ) rơi (Dịch Ròng ròng mắt) Chứa chan 17 Sụt sùi 18 Đầm đìa 19 Ướt đầm 10 11 12 13 14 15 Kho tàng ca dao người Việt Số lần xuất Tỷ lệ xuất 103 21 56 19 40 30 28 11 Thơ ca Việt Nam 1945-1975 Số lần Tỷ lệ xuất xuất 42 10 4 3 20 Giàn giụa 21 Lau (nước mắt) 22 23 24 25 26 (lệ) chảy Ứa (nước mắt) Chắt (nước mắt) Hứng lệ (nước mắt) nóng 1 1 27 28 29 Đằm (lệ) tràn (lệ) khô Tổng 347 1 87 PL-7 PHỤ LỤC V: Hệ thống BTKH THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 TT Đặc điểm Tín hiệu thẩm mắt mỹ Kho tàng ca dao người Thơ ca Việt Nam 1945 - Việt 1975 Số lần xuất Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ xuất xuất xuất Thấy 577 161 Trơng 479 83 Ngó 253 23 Nhìn 98 230 Gặp 56 65 Khóc 31 48 Xem 85 42 Tìm 81 107 Soi 42 18 10 Coi 34 11 Liếc 27 12 Ngước Nom 12 Ngắm 17 Dòm/nhòm 16 Nhắm mắt 20 17 Trừng 03 18 Ngủ 81 19 Thức/thao thức 37 20 Dán 16 21 Mở 14 22 Ghé/ Nghé 12 13 14 15 Hoạt động mắt 23 Chớp 10 24 Nhằm 25 Khép 26 (Mắt) cười 27 (mắt) trồi PL-8 TT Đặc điểm Tín hiệu thẩm mắt mỹ Kho tàng ca dao người Thơ ca Việt Nam 1945 - Việt 1975 Số lần xuất Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ xuất xuất xuất 28 Ngóng 29 Giương (mắt) 30 Trợn mắt 31 Cau/chau mày 32 Dõi 33 Thổn thức 34 Nghẹn ngào 35 Cầm (nước mắt) 36 Nhắm (nhìn) 37 (nhìn) thiêu 38 (nhìn) đốt 39 Nghé 40 Bịt (mắt) 41 Xoa (mắt) 42 Bừng (mắt) 43 Chợp mắt 44 Nức nở 45 Rọi 46 Trố mắt 47 (mắt) dùi 48 Đưa đẩy 49 Đưa (mắt) 50 Lườm 51 (Mắt) cứa 52 (Lông mày) dựng 1794 1039 PL-9 PHỤ LỤC VI THỐNG KÊ ĐỘNG TỪ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” Trong thơ Vũ Cao, Hồng Cầm, Nơng Quốc Chấn, Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Quang Dũng, Xuân Quỳnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tính từ (nước mắt)Chứa chan (nước mắt) nóng (nước mắt) rưng rưng (nước mắt) đầm đìa Đằm (nước mắt) (Nước mắt) lã chã Nước mắt giàn giụa Lệ khô/ráo (lệ) tràn (khóc) mềm (khóc) xót xa (khóc) (khóc) nghẹn ngào/nghẹn (khóc) rì rầm (khóc) sấm sút (Khóc) âm y (khóc) đỏ Mi mọng (mắt) đỏ (mắt) xanh (mắt) biếc (tròng mắt/mắt) (sẫm) đen Mắt màu gio (mắt) huyền (màu mắt) Vũ Hồng Cao Cầm Nơng Quốc Chấn Tố Hữu Phạm Nguyễn Quang Xuân Tổng Tiến Duy Dũng Quỳnh số Duật 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 PL-10 TT 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tính từ (màu mắt) lạ (mắt) thỏ (mắt) chuồn chuồn (mắt) lươn (mắt) bé (mắt) nhỏ (mắt) tròn (xoe) (ánh mắt) lạ kỳ (mắt) tráo trâng (mắt) trừng (trừng/trợn) (mắt) đẹp (Đẹp) mắt Mắt trầm tư (mắt) lóng lánh (mắt) long lanh (mắt) đom đóm (mắt) lung linh (mắt) lành (mắt) ướt Ướt mắt (mắt) sáng (mắt) u ẩn (mắt) sáng (mắt) sáng bừng (mắt) sáng ngời Ngời đôi mắt (mắt) sáng quắc Mắt (mắt) mù mắt Mắt lóa (mắt) sắc (mắt) lừ đừ (mắt) ngơ ngác Mắt nghiêng Mắt rộng vời/ xa Vũ Hồng Cao Cầm Nơng Quốc Chấn Tố Hữu Phạm Nguyễn Quang Xuân Tổng Tiến Duy Dũng Quỳnh số Duật 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 3 PL-11 TT 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Tính từ vời/vời Mắt đắng (mắt) mỏi (mắt) (mẹ) hiền (mắt) linh lợi (mắt) bần thần (mắt) dại (con mắt) rụt rè (Mắt) thâm quầng (mắt) (nheo) cười (mắt) biển khơi (mắt) u buồn (mắt) đau buồn (mắt) yêu đời (mắt) đầm ấm (mắt) khoan dung (mắt) hoang dại (mắt) viền (mắt) thân yêu (mắt/mi) lim dim (mắt) lơ mơ (mắt) mờ (mắt) chan chứa nhân tình (mắt) bình thản Mày/mắt tươi (trịng mắt) cay (nhìn) đưa đón (nhìn) đăm đắm/ đăm đăm (nhìn) chăm (nhìn) vơi đầy (nhìn) lấc láo (nhìn) cong (nhìn) nghe nghé (Soi/nhìn) rõ (nhìn) nghiêng (nhìn) sáng Vũ Hồng Cao Cầm Nông Quốc Chấn Tố Hữu Phạm Nguyễn Quang Xuân Tổng Tiến Duy Dũng Quỳnh số Duật 1 2 1 1 1 1 4 2 1 1 3 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 PL-12 TT 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 Tổng Tính từ (thấy, nhìn, ngắm, trơng) ngẩn ngơ (tầm nhìn/nhắm) thẳng (nhìn/ngó) lặng (nhìn) săm soi Nhìn/mắt vui ấm (nhìn) bâng khuâng (nhìn) mải mê (nhìn) khủng khiếp (Nhìn) thăm thẳm/thẳm Nhìn bát ngát Mải (trơng) (trơng) ngơ ngác (ngủ) hiền (ngủ) yên (ngủ) lâu (ngủ) say ngủ) khì (ngủ) ngon (giấc) (ngủ) thiu thiu (ngủ) lăn lóc (ngủ) xôn xao (Khép) hờ Lông mày rậm Ngút mắt (mi) trường (nhắm) nghiền (thấy) ngỡ ngàng (Lơng mày) dựng (tìm) tha thẩn Vũ Hồng Cao Cầm Nơng Quốc Chấn Tố Hữu Phạm Nguyễn Quang Xuân Tổng Tiến Duy Dũng Quỳnh số Duật 1 2 2 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 18 53 10 93 21 17 20 12 1 1 3 1 1 1 1 1 244