Diễn ngôn trần thuật trong truyện thiếu nhi nguyễn nhật ánh

152 17 0
Diễn ngôn trần thuật trong truyện thiếu nhi nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Việt Hồng DIỄN NGƠN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Việt Hồng DIỄN NGƠN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Việt Hồng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài “Diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh” nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 25 - Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, tơi nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, q thầy cơ, phịng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Phịng Sau đại học, Thư viện trường), quan, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Việt Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA ÔNG 16 1.1 Nhìn chung truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 16 1.1.1 Văn học thiếu nhi nói chung 16 1.1.2 Truyện Nguyễn Nhật Ánh dòng truyện thiếu nhi thời đổi 23 1.2 Tiếp cận diễn ngôn nghiên cứu văn học triển vọng nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 30 1.2.1 Tiếp cận diễn ngôn nghiên cứu văn học 30 1.2.2 Triển vọng tiếp cận truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh từ góc nhìn diễn ngơn trần thuật 31 Tiểu kết chương 34 Chương TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ CHẤT LIỆU DIỄN NGƠN TRẦN THUẬT 35 2.1 Vấn đề “chất liệu” diễn ngôn trần thuật số khái niệm liên quan 35 2.1.1 Các sắc tố ngôn từ chất liệu diễn ngôn trần thuật 36 2.1.2 Các chất giọng chủ đạo chất liệu diễn ngôn trần thuật 37 2.2 Các sắc tố ngôn ngữ chủ đạo diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 38 2.2.1 Chất liệu ngôn ngữ mang sắc tố trẻ thơ 39 2.2.2 Chất liệu ngôn ngữ mang sắc tố dân gian văn hóa vùng miền 67 2.3 Các chất giọng tiêu biểu diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 71 2.3.1 Chất hài hước, hóm hỉnh hay “giễu nhại” nhẹ nhàng 72 2.3.2 Chất trữ tình - triết lý 79 Tiểu kết chương 87 Chương TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ CẤU TRÚC DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT 89 3.1 Diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật tác phẩm tự 89 3.1.1 Khái quát người kể chuyện diễn ngôn người kể chuyện tác phẩm tự 89 3.1.2 Khái quát nhân vật diễn ngôn nhân vật tác phẩm tự 94 3.1.3 Sự hịa phối diễn ngơn trần thuật tác phẩm tự 98 3.2 Diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 99 3.2.1 Diễn ngôn người kể chuyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 99 3.2.2 Diễn ngôn nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 116 3.2.3 Sự hịa phối diễn ngơn truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 125 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VHTN : Văn học thiếu nhi Tp Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh Nxb : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài VHTN phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc VHTN có vai trị quan trọng hình thành phát triển tồn diện nhân cách người từ thuở ấu thơ Trong năm qua, VHTN gia tăng số lượng, phong phú nội dung trọng hình thức Tuy nhiên, phận văn học chưa thật đáp ứng kỳ vọng xã hội Trong xu hội nhập phát triển chung đất nước, VHTN Việt Nam không đứng trước cạnh tranh loại hình giải trí thời buổi cơng nghệ mà cịn chịu lấn át tác phẩm VHTN nước Hiện tượng thiếu nhi Việt Nam say sưa Đôrêmon trước Harry Potter gần ví dụ điển hình Do đó, đường chinh phục cảm tình người đọc VHTN Việt Nam cần nỗ lực, hăng say lao động trái tim lòng nhiệt thành với trẻ thơ nhà văn Xuất văn đàn tượng văn học, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có bút lực mạnh với sức sáng tạo dồi dào, đạt nhiều giải thưởng nước quốc tế Bằng giọng văn hài hước, nhẹ nhàng am hiểu tâm lý trẻ em sâu sắc, trang văn ông thực hấp dẫn độc giả không trẻ em mà với “từng trẻ em” Có thể thấy, trước thách thức xã hội thời kỳ đổi hội nhập, mà VHTN Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu công chúng, Nguyễn Nhật Ánh “một ngựa, khẳng định ưu việt văn học nội” [74] hành trình “giữ lửa cho văn học thiếu nhi” [72, tr.14] Chúng cho việc đánh giá, ghi nhận lại vị trí, đóng góp bút tâm huyết dành cho VHTN nước nhà Nguyễn Nhật Ánh việc làm cần thiết có ý nghĩa Bởi vì, việc nghiên cứu sáng tác bút tiêu biểu Nguyễn Nhật Ánh cách góp phần tìm kiếm hướng hiệu cho VHTN Việt Nam Luận văn chọn nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh theo hướng nghiên cứu mới, phân tích diễn ngơn trần thuật Có thể nói lý thuyết phân tích diễn ngơn đời vào năm 60 kỷ XX thực tế nay, “mảnh đất màu mỡ” ý khai thác Đây hướng tiếp cận mới, luận văn khơng vào nghiên cứu tất lĩnh vực thuộc phân tích diễn ngơn văn học nói chung mà tập trung nghiên cứu, phân tích diễn ngơn trần thuật với mong muốn khám phá phương diện, chiều kích tác phẩm Người viết nhận thấy từ trước đến có nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nhiều khía cạnh, nhiều bình diện khác nhau, song chưa có cơng trình sâu tìm hiểu tác phẩm ơng góc nhìn diễn ngơn trần thuật Với tất những sở cộng thêm niềm yêu quý Nguyễn Nhật Ánh định chọn đề tài luận văn là: “Diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh” Chúng tin rằng, việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn vào việc phân tích, khảo sát diễn ngơn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh làm rõ nét độc đáo nghệ thuật trần thuật nhà văn từ góc nhìn diễn ngơn Từ đó, luận văn góp phần khẳng định giá trị văn chương Nguyễn Nhật Ánh, “một trường hợp không tính đến lịch sử văn học đương đại” [73, tr.9] lí giải sức sống mãnh liệt tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh lòng bạn đọc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Khái quát cơng trình nghiên cứu, viết sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Hơn 30 năm cần mẫn trang sách, với 100 tác phẩm, khơng thể kể hết đóng góp nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cho văn học nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Truyện Nguyễn Nhật Ánh nhìn nhận, đánh giá nhiều phương diện khác viết đăng tải báo, tạp chí, internet, cơng trình nghiên cứu văn học Do hạn chế định trình thu thập tài liệu nên chưa thể khai thác hết tất viết, cơng trình nghiên cứu Trong phần này, luận văn vào mô tả tổng quan tình hình nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh để khẳng định thành tựu nhà văn mà nhà nghiên cứu ghi nhận Mỗi tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh xuất quan tâm, thể qua giới thiệu đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng Có thể kể đến viết: Bong bóng lên trời Ngọc Cúc báo Người lao động (1991), Hạ đỏ Đỗ Trung Quân Báo Tuổi trẻ (1991), Quà xuân em - Bộ sách Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh tái Lê Hữu Bắc Sơn tạp chí Giáo dục (2003), Cùng Nguyễn Nhật Ánh phiêu lưu Đảo mộng mơ Tiểu Quyên báo điện tử http://nld.com.vn/(2010), Nguyễn Nhật Ánh, thế, với “Lá nằm lá” Thụy Anh báo điện tử http://tuoitre.vn/(2011), Cuộc chiến bại cu Mùi thành công Nguyễn Nhật Ánh Mai Sơn đăng báo http://vnexpress.net/(2012) Các viết khẳng định sức lơi ngịi bút Nguyễn Nhật Ánh, cung cấp thông tin khái quát, cảm nhận tác phẩm cụ thể nhà văn Bài viết “Cho xin vé tuổi thơ - Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh” Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng báo Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996) có nhìn toàn diện nhận xét bút pháp nội dung tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh.Theo tác giả viết, Nguyễn Nhật Ánh có tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc khả cầm bút tỏ lộ sớm Yếu tố tiên làm nên giá trị độc đáo truyện Nguyễn Nhật Ánh thái độ nhà văn cầm bút “Trong chơi mê mải tưởng bất tận trẻ thơ, Nguyễn Nhật Ánh hịa vào, say mê, hào hứng”, “nói ngơn ngữ họ nói, nghĩ điều họ nghĩ thấy họ nhìn thấy”, “nắm bắt tinh tế số nét tâm lí” [104] Bài viết đưa nhận xét khái quát cách kể, cách đối thoại, cốt truyện, chất thơ, nhân vật xưng “tơi” khẳng định thành cơng nhà văn “Và anh chạm vào khát vọng tương giao, đối thoại tuổi trẻ Rồi từ trang sách ấy, tâm hồn trẻ thơ lại ngân lên âm vang cộng hưởng” [104] Bên cạnh đó, viết thẳng thắn đưa nhận xét hạn chế văn phong Nguyễn Nhật Ánh, “có lúc anh đà sức gợi cảm câu văn giảm đi, thay vào đăng đối sáo rỗng đáng phàn nàn” [104] Những ý kiến phân tích cảm nhận thẳng thắn phần giúp độc giả có nhìn tổng quan tác phẩm nhà văn Trong viết “Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975”, Lã Thị Bắc Lý đề cập đến truyện Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tiêu biểu cho đổi truyện 131 biết trước câu trả lời” [6, tr.65] Phân cảnh đối thoại mèo Gấu chuột Tí Hon Diễn ngơn (1), (5), (6), (7), (8) lời kể; diễn ngôn (4), (10) lời giải thích; diễn ngơn (2), (3), (9) lời đối thoại Lời kể kết hợp với lời giải thích mơ tả, thuyết minh thêmgiúp cho người đọc hiểu rõ hồn cảnh, tâm trạng Tí Hon nói giáo sư Chuột Cống với mèo Gấu Ở tác phẩm bộc lộ suy tư, trăn trở nhân vật tượng, người sống lớp diễn ngơn người kể chuyện diễn ngơn độc thoại khó nhận diện Người kể chuyện hóa thân vào nhân vật (ngơi thứ ba) người kể chuyện đặt hồn cảnh xảy kiện, nói lời nhân vật (ngơi thứ nhất) Ví dụ: “ (1) Những người khác đi lại lại với xẻng tay (2) “Hòn đảo qua đời rồi!” (3) Tin nghe có tiếng than vọng lên ong ong đầu (4) Đơi chân tự dưng yếu ớt, khơng cịn chút sức (5) Nó nghĩ khuỵu xuống (6) Chợt có tiếng nói vang lên phía trước, rành rọt: - (7) Hịn đảo kìa!” [3, tr.204] Phân đoạn diễn ngôn thể tâm trạng nhân vật Tin nghĩ đảo mộng mơ (đống cát) khơng cịn Diễn ngơn (1, (3), (4) lời kể; diễn ngôn (2), (5) lời độc thoại nội tâm; diễn ngôn (7) lời đối thoại Người kể chuyện ngơi thứ ba hóa thân vào nhân vật Tin bộc lộ nỗi buồn thất vọng chí mát hịn đảo khơng cịn Sự hịa phối diễn ngơn người kể chuyện với diễn ngôn nhân vật diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh tạo nên tính chất đa rõ nét Trong lời văn có xuất đồng thời nhiều tiếng nói khác Sự xâm nhập kiểu phát ngôn người kể chuyện góp phần làm nghệ thuật kể chuyện, cho thấy ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 132 Tiểu kết chương Ở truyện kể cho thiếu nhi, đối tượng tiếp nhận thiếu nhi đối tượng phản ánh thường thiếu nhi Như vậy, nhà văn độc giả (thiếu nhi) thiết lập mối quan hệ Mối quan hệ khơng trực tiếp thơng qua ngôn ngữ giao tiếp mà thông qua ý tưởng nhà văn gửi gắm qua nhân vật người kể chuyện Người đọc (trẻ em) cảm nhận câu chuyện qua vai trò trung gian người kể chuyện Sự linh hoạt ngơi kể điểm nhìn truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh tạo nên hình thức người kể chuyện chủ yếu như: người kể chuyện thứ điểm nhìn bên dạng cố định, người kể chuyện ngơi thứ điểm nhìn bên dạng bất định, người kể chuyện ngơi thứ ba điểm nhìn bên ngồi.Tuy nhiên, dù trần thuật ngơi kể thấp thống hình bóng nhà văn Điều góp phần tạo độ tin cậy cho người trần thuật Diễn ngôn kể truyện Nguyễn Nhật Ánh hịa phối với diễn ngơn tả diễn ngơn trữ tình ngoại đề mang đến cho bạn đọc nhí trang văn xi trữ tình, chất chứa bao học nhân sinh Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh không câu nệ kĩ thuật câu chữ nhà văn đương đại việc gia tăng lời đối thoại, hòa phối lời nhân vật vào lời kể góp phần thúc đẩy mạch truyện phát triển, sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, góp hồn chỉnh tính cách, tâm hồn nhân vật Có thể nói, truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh mang cốt truyện đơn giản, lời văn nhẹ nhàng, không sử dụng kĩ thuật trần thuật phức tạp Tất dường “lượng” vừa đủ, vừa đủ để diễn đạt, vừa đủ để thu hút, vừa đủ để tạo chất riêng truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 133 KẾT LUẬN Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh phần thành công đáng kể gia tài văn chương nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Xuất phát từ đặc trưng mặt nội dung nghệ thuật VHTN; từ yêu cầu VHTN thời đổi mới, Nguyễn Nhật Ánh nỗ lực cách tân nhiều khía cạnh từ đề tài, hệ thống nhân vật phương thức trần thuật tác phẩm Tất tạo nên tiếp nhận nồng nhiệt nơi độc giả Có thể khẳng định VHTN Việt Nam đương đại, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thành công Nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh có nhiều viết cơng trình nghiên cứu từ sơ lược, chung chung sâu sắc, cụ thể Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy, yếu tố góp nên thành công truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nghệ thuật trần thuật nhà văn Vận dụng ánh sáng lí thuyết tự học nghiên cứu diễn ngôn lĩnh vực văn chương, khảo sát truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh góc nhìn diễn ngôn trần thuật thu số kết khả quan Trước hết đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ “chất liệu” diễn ngôn trần thuật Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh không câu nệ kĩ thuật sáng tác nhà văn dụng công việc tạo dựng giới trẻ thơ ngơn từ, hình ảnh giọng điệu Các sắc tố chủ đạo diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh ngôn ngữ mang sắc tố trẻ thơ, ngôn ngữ mang sắc tố dân gian văn hóa vùng miền góp phần làm cho mạch trần thuật mang màu sắc vui tươi, dí dỏm, tinh nghịch gần gũi, chân thật, gợi tuổi thơ yên ả, bình Các sắc tố ngơn từ chi phối đến chất giọng diễn ngôn trần thuật Trong truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, nhà văn, hai chất giọng chủ đạo “chất liệu” diễn ngôn trần thuật Đó chất giọng hài hước, dí dỏm chất giọng triết lí, thủ thỉ Hai chất giọng hịa quyện làm cho mẩu chuyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khơng câu chuyện giải trí đơn mà chứa học triết lí nhân sinh nhẹ nhàng, sâu lắng Trẻ em say mê giới đầy màu sắc tuổi thơ, cịn người lớn tìm cho “chiếc vé” quay lại thời thơ ấu Tiếp theo đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ cấu trúc 134 diễn ngôn trần thuật Diễn ngôn người kểchuyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh tồn ba dạng: diễn ngôn kể, diễn ngôn tả diễn ngơn trữ tình ngoại đề Diễn ngơn kể chịu chi phối điểm nhìn ngơi kể Từ đây, có hai kiểu người kể chuyện, người kể chuyện ngơi thứ điểm nhìn bên người kể chuyện ngơi thứ ba điểm nhìn bên ngồi Dù kể ngơi thứ hay thứ ba, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chọn lối kể chuyện tin cậy người kể chuyện quyền uy tồn Chính nhờ lựa chọn linh hoạt mà nhà văn rút ngắn khoảng cách trần thuật, tạo niềm tin bạn nhỏ Ngoài ra, diễn ngơn tả diễn ngơn trữ tình ngoại đề nhà văn dụng công xây dựng Hai lớp diễn ngơn góp phần làm rõ nội dung kể, thể ý đồ nghệ thuật tác giả Mặt khác, diễn ngôn nhân vật bao gồm đối thoại độc thoại nội tâm Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đưa người kể chuyện nhận xét, đánh giá nhân vật mà thơng qua đối thoại để xây dựng tính cách nhân vật Đối tượng mà nhà văn hướng đến thiếu nhi động, hoạt bát nên mạch trần thuật nhà văn gia tăng lời thoại, đối thoại, giảm thiểu lời tả, lời bình Lời đối thoại ngồi chức xây dựng tính cách, cịn thúc đẩy cốt truyện phát triển Ở diễn ngôn đối thoại độc thoại nội tâm, Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu xây dựng theo mơ hình cấu trúc đối thoại độc thoại Tuy nhiên, nhu cầu đổi mới, cách tân văn học, nên diễn ngơn có cấu trúc truyền thống thơng thường, nhà văn hịa phối hai lớp diễn ngơn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật, để hai lớp diễn ngôn xâm nhập vào tạo nên cấu trúc diễn ngơn biến thể Tuy nhiên, hình thức diễn ngơn đối thoại độc thoại biến thể xuất không nhiều diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Trong trình tiến hành luận văn, chúng tơi phát ngồi tài thiên bẩm, nỗ lực không ngừng nghỉ, lịng u thương dành cho trẻ thơ, thành cơng nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đến từ việc quảng bá, PR, công nghệ in ấn sản phẩm Như vậy, chứng tỏ nhà văn người cộng em hiểu tâm lí em, “biết thời thế” hay nói khác tác phẩm ơng “bắt” tâm lí người tiếp nhận Thiết nghĩ, vấn đề nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh từ góc độ người tiếp nhận hướng nghiên cứu có nhiều vấn đề mới, thú vị 135 Trong trình nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh chúng tơi nhận thấy phận lí luận phê bình văn học thiếu nhi chưa trọng Ngồi số cơng trình nghiên cứu qui mơ Lã Thị Bắc Lý, số giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy vặn học thiếu nhi, số viết hội thảo số báo, chúng tơi chưa thấy có đầu tư qui mô vào phận văn học quan trọng Nên chăng, nhà nghiên cứu tâm huyết cho mảng văn học cần có đầu tư thỏa đáng sở nắm bắt đặc điểm tâm lí lứa tuổi em nhằm tạo tảng lí luận vững chắc, tạo điều kiện cho người nghiên cứu khám phá sâu rộng phận văn học Qua góp phần thúc đẩy văn học thiếu nhi nước nhà phát triển 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Tôi Bêtô, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Đảo mộng mơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2016), Lá nằm lá, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Chúc ngày tốt lành, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu 10 Thụy Anh (2011), Nguyễn Nhật Ánh, với “Lá nằm lá”, (Nguồn:http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20111007/nguyennhat-anh-van-the-voi-la-nam-trong-la/459194.html, ngày đăng: 07/10/2011, ngày truy cập: 22/11/2015) 11 Đỗ Thị Vân Anh (2015), Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 12 Thái Phan Vàng Anh (2015), “Nguyễn Nhật Ánh - người kể chuyện thiếu nhi”, Tạp chí Non nước, (187), (Nguồn: http://vannghedanang.org.vn, ngày đăng: tháng 06/2013, ngày truy cập: 15/09/2015) 13 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước (158) (Nguồn:http://vannghedanang.org.vn/, ngày đăng: 2010, ngày truy cập: 137 18.9.2015) 14 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, (Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn, ngày đăng 19.12.2010, ngày truy cập: 15.06.2015) 16 Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương, (237), (Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c128/n1202/Ngon-ngu-tran-thuat-trongtruyen-ngan-Viet-Nam-duong-dai.html, ngày đăng: 2.12.2008, ngày truy cập: 15.6.2015) 17 Lê Tú Anh, Truyền thống cách tân dạng thức kết cấu tiểu thuyết quốc ngữ giai đoạn đầu kỉ XX, (Nguồn: http://www.hcmup.edu.vn/, ngày đăng: 03.12.2011, ngày truy cập: 15.06.2015) 18 Lại Nguyên Ân (1986), “Khi quyền kể chuyện trao cho nhân vật”, Văn nghệ quân đội, (5) 19 Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Bakhtin, M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Đô-xtôi-ép-xki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Bakhtin, M (1996), Ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ nghệ thuật, toàn tập, tập 25 Bakhtin, M (2012), “Vấn đề thể loại lời nói”, Lí luận văn học – Những vấn đề đại–Nxb ĐHSP Hà Nội 26 Barthes, Roland (2004), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, (Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/nhap-mon-phan-tich-cau-truc-truyen-ke/, ngày đăng: 04.05.2012, ngày truy cập: 2.4 2016) 27 Diệp Quang Ban (2015), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo 138 dục Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Bảy (2011), Nghệ thuật trần thuật “Cho xin vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 29 Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đặng Anh Đào (1990), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phong Điệp (2016), Lấp lỗ hổng văn học thiếu nhi, (Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/29424302-lap-lohong-van-hoc-thieu-nhi.html, ngày đăng: 26.4.2016, ngày truy cập: 2.5.2016) 36 Lam Điền (2005), Văn học thiếu nhi thua sân nhà, (Nguồn:http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/van-hoc-thieu-nhidang-thua-ngay-tren-san-nha-2141828.html, ngày đăng: 29.10.2005, ngày truy cập: 2.5.2016) 37 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thu Hiền (2008), Tìm chỗ đứng cho văn học thiếu nhi, (Nguồn:http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/tim-cho-dung-cho-van-hocthieu-nhi-105759.html, ngày đăng: 31.5.2008, ngày truy cập: 17.8.2016) 42 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Tp 139 Hồ Chí Minh, (52), tr.118-125 43 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Tơ Hồi (1993), Đơi điều văn học cho thiếu nhi nay, Báo Văn nghệ, (số 52), ngày 25/12 45 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (63) 46 Đồn Thị Minh Huyền (2014), Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 47 Ilin I.P vàTzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, (sách lượt thuật dẫn), Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Thiện Khanh (2010), Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ (Nguồn:http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=articl e&id=233:bc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngon-th&catid=31:ngdng-hc, ngày đăng 20.3.2012, ngày truy cập: 2.11.2015) 49 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.26-37 50 Lâm Thị Thiên Lan (2013), Về diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy, (Nguồn:http://lengoctrac.com/?655=5&658=37&657=6341&654=4, (Ngày truy cập: 15.9.2016) 51 Phong Lê (2007), Tôi Bêtô, sách cho trẻ người lớn, Báo Thanh Niên, (Nguồn: http://thanhnien.vn/van-hoa/toi-la-beto-cuon-sach-cho-ca-tre- con-va-nguoi-lon-216649.html, ngày đăng: 27.5.2007, ngày truy cập: 11.8.2016) 52 Lê Phương Liên (2009), Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai, (Nguồn: 140 hoaikhanh.vnweblogs.com, ngày đăng: 2.10.2009, ngày truy cập: 11.7.2016) 53 Khánh Linh (2011), Trong sống tuổi 15, (Nguồn:http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-nhatanh-luon-song-mai-tuoi-15.html, ngày đăng: 7.3.2012, ngày truy cập: 3.7.2016) 54 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Lã Thị Bắc Lý (2002), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Lã Thị Bắc Lý (2009), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại hoc Sư phạm, Hà Nội 60 Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới, http://vannghequandoi.com.vn/, (Ngày đăng: 15.6.2012, ngày truy cập: 8.12.2015) 61 Lã Thị Bắc Lý (2013), Cảm nhận Văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI, (Nguồn:http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/cam-nhan-vevan-hoc-thieu-nhiviet-nam-dau-the-ky-xxi/118318.html, ngày đăng: 12.2.2013, ngày truy cập: 11.12.2015) 62 Hoàng Tố Mai (2010), “Diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn Cá sống” Nguyễn Ngọc Thuần”, (Nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/, ngày đăng 11.7.2013, ngày truy cập: 6.9.2015) 63 Macxim Gorki (2014), Tôi học tập nào, Phạm Mạnh Hùng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, (Nguồn:http://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/, ngày đăng 17.4.2012, ngày truy cập 5.9 2015) 141 65 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2011), Diễn ngôn xứ thuộc địa tác phẩm “Người tình” M D.uras”, (Nguồn:http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/dien-ngon-ve-xu-thuoc-dia-trong-tac-pham-nguoitinh-cua-mduras, ngày đăng: 14.7.2011, ngày truy cập: 24.9.2015) 66 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển (2004), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Minh Nga (2015), Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn bạc tỉ, (Nguồn:http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-nhat-anh-nha-van-bac-ti2015041822243716.htm, ngày đăng: 18.4.2015, ngày truy cập: 18.2.2016) 68 Lã Nguyên (dịch) (2013), Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại, (Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7451, ngày đăng: 8.4.2013, ngày truy cập: 26.09.2015) 69 Lã Nguyên (2013), Trần thuật học khoa phân tích diễn ngơn trần thuật, (phần4), (Nguồn:http://languyensp.wordpress.com/2013/10/14/tran-thuat-hoc- nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-4/, ngàyđăng 14.10 2013, ngày truy cập: 26.09.2015) 70 Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hố từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp Hồ Chí Minh 71 Nhiều tác giả (2005), Lý luận, phê bình văn học, đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Lê Minh Quốc (2014), Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh 74 Minh Quân (2015), Câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh, (Nguồn:http://daidoanket.vn/van-hoa-the-thao/cau-chuyenvenguyennhatanh/65908, ngày đăng: 17.9.2015, ngày truy cập: 20.3.2016) 75 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 76 Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề nguời kể chuyện thi pháp tự đại, Tự 142 học, Tr 116 - 125, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Pôxpêlôp G.N (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 S.Khlovsky (2001), “Nghệ thuật thủ pháp”(dẫn theo Phương Lựu), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.213 79 Mai Sơn (2008), Cuộc chiến bại cu Mùi thành công Nguyễn Nhật Ánh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 80 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2005), “Tác phẩm thể loại văn học”, Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, (Nguồn:https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngontrong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/, ngày đăng: 4.3.2013, ngày truy cập: 26.9.2015) 86 Trần Đình Sử (2013), Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học, (Nguồn:https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/01/quan-niem-dien-ngonnhu-la-yeu-to-sieu-ngon-ngu-cua-nghien-cuu-van-hoc/, ngàyđăng: 01.03.2013, ngày truy cập: 26.09.2015) 87 Tzveta Todorov (2007), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 88 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 89 Vân Thanh, Nguyên An (2003), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập một), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 143 90 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 92 Bích Thu (2013), Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt nam đương đại, (Nguồn:http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6533-mot-vaicam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai.html, ngày đăng: 15.3.2013, ngày truy cập: 23.3.2016) 93 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2004), Về khái niệm "Truyện kể thứ ba" "Người kể chuyện ngơi thứ ba", Tự học (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Tự truyện, hồi kí – tự truyện Ngun Hồng, Hồ Dzếnh, Tơ Hồi từ góc nhìn diễn ngơn nghệ thuật”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 95 Vũ Ân Thy (2006), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: “Tơi viết cậu học trị”, (Nguồn:http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Nguyen-Nhat-Anh-Toi-viet-nhucau-hoc tro/45195681/181/, ngày đăng 06.07.2014, ngày truy cập 12.10.2015) 96 Nhã Thuyên (2010), Văn học thiếu nhi - văn chương nhẹ nhõm sâu xa, (Nguồn: https://lythuyetvanhoc.wordpress.com, ngày đăng: 22.10.2010, ngày truy cập: 12.10.2015) 97 Trần Văn Toàn (2009), Từ thằng quỷ nhỏ Nguyễn Nhật Ánh nghĩ phẩm chất tác phẩm viết cho thiếu nhi, (Nguồn:http://toantransphn.blogspot.com/2014/09/tu-thang-quy-nho-cuanguyen-nhat-anh.html, ngày đăng: 26.9.2014, ngày truy cập: 15.10.2015) 98 Trần Văn Toàn (2010), Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Tham luận Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 99 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 100 Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 101 Bùi Thanh Truyền (2015), “Tiếp biến dân gian truyện viết cho thiếu nhi sau 144 năm 1986”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (4) 102 Bùi Thanh Truyền (2015), Văn học thiếu nhi sau 1986 từ nhìn tồn cảnh, (Nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c152/n19927/Van-hocthieu-nhi-sau-1986-tu-cai-nhin-toan-canh.html, ngày đăng: 16.6.2015, ngày truy cập: 10.3.2016) 103 Nguyễn Đăng Vy (2012), Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng, (Nguồn:http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=4012%3Ac-im-din-ngon-trn-thut-trong-truyn-ngn-nhtlinh-khaihng&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang, ngàyđăng:13.04.2012, ngày truy cập: 26.09.2015) 104 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Cho xin vé tuổi thơ - đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh”, (Nguồn: www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày đăng: 14.01.2010, ngày truy cập: 25.7.2015) P1 PHỤ LỤC Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Các tác phẩm khảo sát ... 3.2.1 Diễn ngôn người kể chuyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 99 3.2.2 Diễn ngôn nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 116 3.2.3 Sự hịa phối diễn ngơn truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh. .. cho thiếu nhi 16 Chương TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA ƠNG 1.1 Nhìn chung truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 1.1.1 Văn học thiếu nhi. .. chủ đạo ngôn ngữ hai chất giọng tiêu biểu diễn ngôn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Hai sắc tố chủ đạo diễn ngơn trần thuật góp phần làm cho truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh vừa phù

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA ÔNG

    • 1.1. Nhìn chung về truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh

      • 1.1.1. Văn học thiếu nhi nói chung

        • 1.1.1.1. Khái niệm văn học thiếu nhi

        • 1.1.1.2. Đặc trưng của văn học thiếu nhi

        • 1.1.2. Truyện Nguyễn Nhật Ánh trong dòng truyện thiếu nhi thời đổi mới

          • 1.1.2.1. Văn học thiếu nhi thời đổi mới

          • 1.1.2.2. Truyện Nguyễn Nhật Ánh trong dòng truyện thiếu nhi thời đổi mới

          • 1.2. Tiếp cận diễn ngôn trong nghiên cứu văn học và triển vọng của nó trong nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh

            • 1.2.1. Tiếp cận diễn ngôn trong nghiên cứu văn học

            • 1.2.2. Triển vọng tiếp cận truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh từ góc nhìn diễn ngôn trần thuật

            • Tiểu kết chương 1

            • Chương 2. TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ CHẤT LIỆU DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT

              • 2.1. Vấn đề “chất liệu” của diễn ngôn trần thuật và một số khái niệm liên quan

                • 2.1.1. Các sắc tố ngôn từ như là chất liệu của diễn ngôn trần thuật

                • 2.1.2. Các chất giọng chủ đạo như là chất liệu của diễn ngôn trần thuật

                • 2.2. Các sắc tố ngôn ngữ chủ đạo của diễn ngôn trần thuật trong truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh

                  • 2.2.1. Chất liệu ngôn ngữ mang sắc tố trẻ thơ

                    • 2.2.1.1. Chất liệu ngôn ngữ hài hước, giàu hình ảnh, giàu trí tưởng tượng

                    • 2.2.1.2. Chất liệu ngôn ngữ giàu chất thơ

                    • 2.2.1.4. Chất liệu ngôn ngữ có sử dụng tiếng lóng của học trò

                    • 2.2.1.5. Đại từ xưng hô thuộc quan hệ ngữ vựng bạn vầy, không bị cái nhìn quan phương chi phối

                    • 2.2.1.6. Chất liệu ngôn ngữ đối thoại “vênh lệch”, “trật khớp”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan