Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thảo Nguyên DIỄN NGƠN TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MẠC NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thảo Ngun DIỄN NGƠN TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MẠC NGƠN Chun ngành : Văn học nước Mã số : 82 20 242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nghiên cứu thực Các số liệu kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Huỳnh Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường, khoa, phòng ban, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM chia sẻ, hỗ trợ học viên trình học tập Cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy chuyên đề cao học vừa qua để tơi có vốn kiến thức ngày hôm Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân, giảng viên Tổ Văn học nước ngoài, trường Đại học Sư phạm TP.HCM tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, anh chị em bạn bè đồng hành, động viên trình học tập thực luận văn! TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Học viên Huỳnh Thảo Nguyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung lý thuyết diễn ngôn 1.1.1 Một số quan niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngơn tính dục 17 1.2 Vấn đề tính dục văn học đương đại Trung Quốc 22 1.3 Mạc Ngôn – gương mặt tiêu biểu văn học đương đại Trung Quốc 28 1.3.1 Bối cảnh thời đại 28 1.3.2 Cuộc đời 31 1.3.3 Sự nghiệp văn chương 33 Tiểu kết chương 36 Chương DIỄN NGƠN TÍNH DỤC NHƯ LÀ PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO MỚI VỀ THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI 37 2.1 Thiên nhiên 37 2.2 Con người 43 2.2.1 Miêu tả ngoại hình 45 2.2.2 Miêu tả nội tâm 56 2.3 Không gian lễ hội sinh hoạt 60 2.3.1 Không gian lễ hội 60 2.3.2 Không gian sinh hoạt 63 Tiểu kết chương 68 Chương THÔNG ĐIỆP DIỄN NGƠN TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGƠN 69 3.1 Diễn ngôn tính dục phương thức luận giải ẩn ức người 69 3.1.1 Đánh thức 70 3.1.2 Giải tỏa cảm xúc 74 3.2 Diễn ngơn tính dục phương thức đối thoại văn hóa 77 3.2.1 Diễn ngơn tính dục suy đồi đạo đức 77 3.2.2 Diễn ngơn tính dục vấn đề hủ tục 81 3.3 Diễn ngơn tính dục gắn với nữ quyền 88 3.3.1 Sự chủ động giới nữ 88 3.3.2 Khát vọng tự thể xác tâm hồn 90 3.3.3 Quyền bình đẳng 93 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính dục mối quan tâm muôn thuở lịch sử văn hóa nhân loại, lẽ thứ tồn từ bên thể Ở địa hạt văn học, vấn đề định hình từ lâu nước phương Tây lại “vùng cấm” nhạy cảm nước phương Đông Cuộc sống đại mở góc nhìn đa diện, nhiều chiều vào giới nội tâm người, lý thuyết Diễn ngơn tính dục M.Foucault đưa góp phần kiến tạo cách lý giải “bản chất người” Trong năm gần đây, nhắc đến Văn học Trung Quốc không nhắc đến Mạc Ngôn – người xem “nhân vật khai phá” kỷ XXI, trở thành “hiện tượng” văn học giới Năm 2012, ông Viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải Nobel Văn học thừa nhận tài văn chương Tác phẩm Mạc Ngôn dịch nhiều thứ tiếng thu hút ý độc giả giới nghiên cứu Ông sáng tác nhiều thể loại bao gồm tạp văn, tùy bút, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, phóng sự…nhưng bản, tiểu thuyết thể loại thành công Nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn “vấn đề” đời sống văn học đương đại Tính dục đề cập phổ biến sáng tác ông, đặc biệt nhân vật mang tính “cuồng hoan”, nảy sinh nhiều ý kiến đánh giá trái chiều Xuất phát từ phương diện trị, xã hội, nhà nghiên cứu phê phán tiểu thuyết Mạc Ngơn vi phạm “vùng cấm”, có tư tưởng chống lại quy phạm truyền thống Trong đó, xuất phát từ góc độ tư nghệ thuật nhiều nhà nghiên cứu vận dụng lý thuyết lý luận để phân tích, lý giải, từ “sự trở vượt lên” dân gian, dân tộc, mang “đẳng cấp giới” Thực tế cho thấy văn hóa, xã hội ln chi phối kiến tạo tiếp nhận tác phẩm Việc sử dụng lý thuyết Diễn ngơn tính dục M.Foucault xem xét tiểu thuyết Mạc Ngơn, đem lại cách đọc mới, cách nhìn mới, lý giải phù hợp với chất tượng lẽ không câu chuyện văn chương nghệ thuật đơn mà cịn tượng văn hóa, xã hội đáng ý 1.2 Hiện nay, vấn đề giáo dục giới tính cấp phổ thơng coi trọng Tuy nhiên, theo thống kê thực trạng tình dục học đường tỉ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên ngày tăng, tuổi quan hệ tình dục lần đầu ngày giảm, có nhiều trường hợp sau bị phát tán hình ảnh, clip mạng gặp sang chấn tâm lí dẫn đến hành vi tự tử Như vậy, tính dục giới trẻ quan tâm thiếu kiến thức nhiều bỡ ngỡ, e dè để lại hậu đáng tiếc Nghiên cứu Mạc Ngôn đam mê cách để học viên tự trang bị cho thân vốn hiểu biết nhà văn yêu thích nhằm phục vụ, hỗ trợ tốt cho cơng tác giảng dạy văn học sau trường phổ thông Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Mạc Ngơn làm luận văn Thạc sĩ, hi vọng góp thêm hướng nghiên cứu vào trình khám phá tài nhiều mặt nhà văn Mạc Ngôn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn diễn ngơn tính dục 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát sáu tiểu thuyết tiêu biểu Mạc Ngôn dịch tiếng Việt xuất Việt Nam, bao gồm: Cao lương đỏ (2000), Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Phụ nữ; Báu vật đời (2001), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn Nghệ; Đàn hương hình (2002), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Phụ nữ; Rừng xanh đỏ (2003), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn học; Châu chấu đỏ (2008), Trần Trung Hỷ dịch, Nxb Văn học; Ếch (2010), Nguyên Trần dịch, Nxb Văn học 3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dựa nguồn tư liệu khảo sát phạm vi đề tài, chúng tơi điểm lại ý kiến đánh giá tính dục tiểu thuyết Mạc Ngôn sau: Dương Dương – người biên soạn Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu nhận xét sáng tác Mạc Ngơn rơi vào tượng sắc dục, tính dục, miêu tả nhiều thèm khát xác thịt Các nhân vật thường “quằn quại lửa dục”, “giẫy giụa bể tình” Cửu Nhi Cao lương đỏ, Tơn Mi Nương Đàn hương hình, Kim Một Vú Báu vật đời… lí giải nguyên nhân quan điểm mĩ học Mạc Ngơn “có vấn đề” Ning Wang viết Học thuyết S.Freud văn học Trung Quốc kỷ XX (Freudianism and twentieth-century Chinese literature) in Việc tiếp nhận dịch thuật học thuyết S.Freud Trung Quốc (The Reception and Rendition of Freud in China) trình bày trình thâm nhập, ảnh hưởng tác động học thuyết phương Tây, cụ thể tư tưởng Freud đến nhà văn đại đất nước nói chung Mạc Ngơn nói riêng Dịch giả Trần Đình Hiến, người tự xem “đồng điệu” bị Mạc Ngôn hớp hồn cho Trung Hoa bị ức chế giáo điều, có thức tỉnh tính dục giải thốt: “Tơi đồng tình với quan điểm nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Lưu Thái Cục, “tác phẩm Mạc Ngôn thấm đẫm mùi máu sống trần trụi đại lục Ơng khơng phải nhà văn - công nhân, tài tử nho nhã hay học giả uyên bác Thế hết, Mạc Ngôn ý thức lịch sử Trung Hoa với tầng lớp giáo điều ức chế Vì vậy, có thức tỉnh tính dục, bùng nổ gốc bùng cháy trở lại tửu thần vốn chứa đầy sức mạnh tự nhiên phương Đơng giải khỏi giáo điều ấy” (Trần Đình Hiến, 2008) Nguyễn Thị Vũ Hồi viết Tình u nhu cầu giải tỏa Tiểu thuyết Mạc Ngôn đề cập đến tình dục khởi nguồn cho tình u xúc cảm nhân tính, đồng thời cịn gắn liền với tình nghĩa, cứu cánh tơi cô đơn trả thù Cô nhận định “Thật khó tìm thống e lệ, thẹn thùng nhân vật yêu tiểu thuyết Mạc Ngơn” (Nguyễn Thị Vũ Hồi, 2010a) Những người phụ nữ “chủ động hơn, mạnh mẽ hơn, bạo dạn hơn” Tác giả Mạc Ngơn “đứng từ phía nam giới để nhìn nhận đời sống tình yêu – tình dục phận nữ giới đương thời dân tộc ông”, qua phê phán “ung nhọt” đời sống tình yêu, tình dục “vực dậy tâm hồn sa đọa cộng đồng mệt mỏi” (Nguyễn Thị Vũ Hồi, 2010b) Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn viết Sự hấp dẫn bắt nguồn từ gốc (nhân đọc Báu vật đời) cho tính dục xem “bản gốc”, nguồn động lực chi phối hoạt động làm nên vẻ cao đẹp người Những nhân vật tác phẩm Mạc Ngôn xem “làm tình hành vi nghiêm chỉnh” Do đó, 800 trang sách tiểu thuyết Báu vật đời miêu tả dày đặc ăn nằm chung chạ hình ảnh phận nhạy cảm thể phụ nữ, chúng “không gợi cảm giác bẩn thỉu hay kinh tởm” mà lại làm nảy sinh lòng người đọc “ý nghĩ huyền diệu đời sống” (Vương Trí Nhàn, 2011) Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nhiều đề cập đến vấn đề tính dục Tuy nhiên, quan tâm dừng lại phạm vi viết, vấn chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề diễn ngơn tính dục Do đó, chúng tơi kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích người trước để hồn thành luận văn 97 Bố mẹ Đơí Phượng Liên đồng tiền mà sẵn sàng đánh đổi hạnh phúc gái, tiếng khóc chứng tố cáo xã hội bất cơng, vùi dập đời người phụ nữ: “ôi bố, ôi mẹ, bố tham tiền, mẹ nhẫn tâm, bố mẹ hủy diệt đời con” Đây tiếng khóc nói chung thân phận người gái lúc Hôn nhân đặt dẫn lối, đưa đường bà mối, động phòng biết tân lang Nếu may mắn, lấy người tử tế, thông thường gặp phải đấng ơng chồng “vũ phu” Lỗ Tồn Nhi, bệnh tật người chồng bị “hủi” Đới Phượng Liên, ngốc nghếch Giáp Con Mi Nương hay Cường Lâm Lam Đến với hôn nhân đặt, liệu có hạnh phúc? Ơng Tứ Châu chấu đỏ khơng u vợ Cuộc sống gia đình danh nghĩa Bà Tứ nhẫn nhục sống cho qua ngày tuổi xuân căng tràn Ơng Tứ chê bai vợ mình, cơng khai tư tình với người đàn bà khác Hậu bà Tứ tìm đến tình yêu với người thợ hàn để giải tỏa nhu cầu khiến cho bà ông Tứ thống khổ Bà Tứ bị chồng đuổi nhà cha mẹ đẻ “thân phận khơng chó” Ơng Tứ cho quyền bỏ vợ người đàn bà ông ngoại tình, thân ơng lại người đẩy bà đến hoàn cảnh phải phản bội chồng theo người đàn ông khác Mạc Ngôn đưa lời giải đáp vô nghiệt ngã Châu chấu đỏ rằng: “đàn ông nguyên nhân đàn bà biến thành sa đọa trụy lạc, đàn bà trụy lạc khiến đàn ông trụy lạc” (Mạc Ngơn, 2008a) Trong mơ hình gia đình truyền thống “phụ nữ biết khối cảm hình thức đặc thù khơng phải hình thức cá biệt hóa… họ khơng có quyền hoạt động tình dục ngồi nhân.” (Simone de Beauvoir, 1996) Tuy nhiên sáng tác Mạc Ngôn, lấy phải người chồng bất lực, Lỗ Thị, Mi Nương, Đới Phượng Liên, Lâm Lam phản kháng cách ngoại tình 98 Lỗ Thị lấy phải người chồng khơng có khả truyền giống, với tư cách người vợ, cô phải chịu trách nhiệm cho lỗi Việc sinh đẻ để trì nịi giống định kiến xã hội thứ nghĩa vụ bắt buộc người phụ nữ Những người phụ nữ khơng có khả sinh bị xem tội đồ với chồng, gia đình chồng, dịng tộc nhà chồng Người chồng lấy vợ khác, chí người vợ cịn chủ động nhường chồng cho người khác, cưới vợ khác cho chồng Toàn Nhi hồn tồn bơ vơ, lạc lõng, đơn đến tuyệt vọng, khơng lần nghĩ đến chết Cuộc sống tiếp diễn, cô định “xin giống” Cho đời chín đứa con, “Tồn Nhi có đẻ thêm ngàn đứa nữa, khơng phải giống nhà Thượng Quan” (Mạc Ngơn, 2001) “trả thù” gia đình chồng hay với xã hội dồn ép người đến bước đường Mi Nương Phượng Liên khơng muốn chơn vùi đời bên người chồng bệnh hoạn, bất lực Số mệnh cô định Hình ảnh loạn Mi Nương tìm quan huyện Tiền Phượng Liên đến với Từ Chiếm Ngao hình ảnh người phụ nữ khơng cam chịu giành lấy quyền bình đẳng Họ bắt đầu có ý thức thân phận đòi quyền lợi bị xã hội phong kiến vùi dập, tước đoạt Đây dấu hiệu sụp đổ tập tục lạc hậu, lỗi thời đất nước Trung Hoa Mặc dù sống bối cảnh xã đại, Lâm Lam khơng khỏi quyền tự lựa chọn hôn nhân Cô yêu Mã Thúc cha mẹ, cuối lại kết hôn với Cường – môt tên trẻ to xác bất lực Để cuối phải tìm đến truy hoan với bên Số phận người phụ nữ trước hôn nhân hàng ngồi đường mặc cho người đời lựa chọn trả giá Vẫn cịn số phận khơng thể định tình yêu Trong Châu chấu đỏ, vị giáo sư đáng kính rao giảng “Chế độ vợ, chồng mô thức hợp với đạo đức gia đình nhất” Ơng ln ngợi ca sống 99 nhân “Giáo sư nói, thầy yêu người vợ vào sinh tử, sẻ chia hoạn nạn với thầy, thầy bảo, thầy nhìn gái trẻ đẹp chẳng khác xương bọc thịt biết đi.” (Mạc Ngôn, 2008a) Nhưng thật bất ngờ “vị giáo sư quen biết ôm eo thon thả cô sinh viên quen biết thong thả vòm xanh um đường” Không vụng trộm với sinh viên mình, giáo sư cịn có thêm nhiều người đàn bà khác, tiêu biểu vợ vắng người đàn bà mặc váy đen đến tận nhà để thỏa mãn dục vọng “hôm qua bố cháu với dì mập đóng cửa phịng lại học tiếng mèo kêu đấy” Mạc Ngôn giễu nhại lại đạo đức nhân phẩm vị giáo sư có học thức Nếu ban đầu, người phụ nữ bị trả nhà mẹ đẻ “thân phận không chó”, có chuyện xảy thứ mà chồng gia đình nhà chồng dùng để đe dọa người phụ nữ Sự gắn kết hôn nhân xuất phát từ người phụ nữ “khơng có gan tìm lấy người đàn ơng khác cho mình” người đàn ơng “bỏ vợ tuyệt tiền đồ” Nhân vật nữ Mạc Ngôn trải qua biến thiên thời gian bước đầu chống lại đặt chí li hôn chủ động li hôn Mẹ Mã Thúc “chủ động ly với bố mình, bà chủ động li hôn với người chồng sau” Ngọc Trai đêm tân hôn bị Đại Đồng xúc phạm (nói xằng biết trinh), Ngọc Trai địi li dị Mặc dù khơng cổ xúy cho chuyện hôn nhân không hạnh phúc tốt người ta nên lựa chọn li Khát khao lứa đơi niềm khát khao đáng người phụ nữ nói riêng người nói chung Người phụ nữ có quyền mưu cầu hạnh phúc chọn lựa hạnh phúc cho riêng Mặc dù, lựa chọn cịn nhiều bỡ ngỡ, mang lại bi kịch tín hiệu tốt trong buổi đầu tự Những người phụ nữ Báu vật đời, “nổi loạn” khát khao tình dục, hạnh phúc mong đồng hành người yêu Thượng Quan Lai 100 Đệ liệt tình yêu, theo Sa Nguyệt Lượng, mặc cho mẹ cấm cản: “Mẹ cho làm theo ý mình” Lai Đệ yêu Tư Mã Khố bất chấp “Con làm vợ thứ tư Con biết mẹ định nói nhiều tuổi mẹ Con với không họ, đồng tông, hết!” Phán Đệ tình yêu, kết duyên với Lỗ Lập Nhân, Đảng viên Đảng Cộng Sản, hai vợ chồng đồng hành chạy theo đua danh vọng dù mang tu tưởng trị ích kỉ, hẹp hòi lạc hậu Niệm Đệ lấy Bacbit, mẹ khơng tán thành, Chị Sáu nói: “Mẹ, mẹ đánh chết bà nội, giữ bí mật cho mẹ chuyện nhé! Mẹ nhũn chi chi, khơng nói nữa” (Mạc Ngơn, 2001) Mạc Ngôn đề cập nhiều đến tự hôn nhân sáng tác thơng qua tun ngơn Kỷ Quỳnh Chi “xã hội hôn nhân tự do, không ép buộc” Khi Tiểu Bảo cưới Vương Nhân Mỹ, bà khơng lịng chút “vì chủ trương nhân tự do, bà già nên đành phải lịng với lựa chọn cháu mà thôi” (Mạc Ngôn, 2010b) Như vậy, bình đẳng nhân quyền tự lựa chọn đối tượng chung chăn gối, vượt qua biến thiên đời Bằng ngịi bút mình, Mạc Ngơn cất tiếng nói địi lại quyền bình đẳng cho vai trị người phụ nữ sống nhân gia đình mà lâu bị xã hội tước đoạt Người phụ nữ hồn tồn có vị thế, vai trị định đời 101 Tiểu kết chương Thơng điệp diễn ngơn tính dục Mạc Ngơn phương thức luận giải ẩn ức người, đối thoại văn hóa gắn với nữ quyền Đằng sau hành động tính dục mn vàn vấn đề khác Diễn ngơn tính dục phương thức luận giải ẩn ức người, đánh thức năng, giải tỏa cảm xúc Thơng qua đối thoại văn hóa mặt trái tranh xã hội vạch trần bao gồm suy đồi đạo đức hủ tục bó chân, sinh trai đẩy người phụ nữ vào bi kịch đời Sự kiến tạo hình ảnh nhân vật nữ diễn ngơn tính dục Mạc Ngôn thể qua chủ động giới nữ Khi vỏ bọc tính dục bóc tách khát vọng tự thể xác tâm hồn phơi bày Khảo sát tập truyện Mạc Ngôn, nhận thấy Mạc Ngôn dành nhiều tâm huyết cho vấn đề quyền bình đẳng dành cho người phụ nữ trước nam giới nhân 102 KẾT LUẬN Những kết luận khoa học chủ yếu 1.1 Trong hành trình nghiệp sáng tác mình, Mạc Ngơn ln ý thức tìm tịi, đổi để khám phá “bản chất người”, điều tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Gặp giao lộ tiếp cận người từ phương diện tính dục táo bạo, việc nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn từ lý thuyết diễn ngơn tính dục Foucault chưa thể bao quát hết tất phần lý giải vấn đề từ ứng dụng lý thuyết đến thực tiễn người sáng tác Lấy diễn ngơn tính dục làm trung tâm, tiểu thuyết Mạc Ngôn soi chiếu qua Phân tâm học khám phá nhiều vấn đề Mạc Ngơn tác giả có chủ ý, quan điểm rõ ràng viết tính dục Tính dục chất xúc tác, nguồn cảm hứng, đề tài cho sáng tạo nghệ thuật 1.2 Qua trình tìm hiểu diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Mạc Ngôn, rút số kết luận sau: Mạc Ngơn sử dụng tính dục vừa yếu tố thuộc nội dung vừa yếu tố thuộc hình thức Viết tính dục khơng phải đơn giản Luôn tồn lằn ranh mong manh viết Chỉ cần “xâm lấn” nhỏ khiến tác phẩm rơi vào dung tục, tầm thường Điều đòi hỏi lĩnh, tài người cầm bút, bên cạnh cịn lịng tự tơn dân tộc, đặc biệt đạo đức, văn hóa ứng xử với truyền thống dân tộc Diễn ngơn tính dục sáng tác Mạc Ngơn phương thức kiến tạo thiên nhiên, người Xuất phát từ vô thức cộng đồng, thiên nhiên Cao Mật vào trang văn xác lập diễn ngơn tính dục mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Bằng thái độ trân trọng ngoại hình, chi tiết miêu tả phận thể người phụ nữ xuất với tần suất dày đặc Trên không gian lễ hội đời sống mang đậm sắc màu phồn thực, nội tâm nhân vật khám phá thể khát khao ẩn ức đặc biệt ẩn ức tính dục phần chìm sâu vô thức nhân vật 103 Tất tạo nên phương thức kiến tạo thiên nhiên người trường diễn ngơn tính dục Mạc Ngơn Về mặt thơng điệp, tính dục vấn đề tự nhiên, người Tuy nhiên, phía sau nguyên thủy chứa đựng nhiều mật mã cần kiến giải Tính dục khơng cịn vấn đề thuộc đời sống cá nhân, riêng tư người mà phương tiện để nhà văn kiến tạo thực, tìm “bản chất người” người Đặt tính dục bối cảnh xã hội có nhiều biến động, Mạc Ngơn xác định tính dục phương thức luận giải ẩn ức người Ở bến bờ này, mang lại cho người cứu rỗi, khoái lạc lạm dụng, người dễ rơi vào lối sống sa đọa, tự hủy hoại Qua đó, đối thoại văn hóa vạch trần mặt trái xã hội với xuống cấp, suy đồi đạo đức hủ tục tiếp diễn cần loại trừ Theo Foucault trật tự diễn ngơn có thay đổi qua thời đại Ở Trung Quốc, bước vào thời kì hội nhập, tính dục từ diễn ngơn ngoại biên trở thành diễn ngôn trung tâm văn học đương đại Trong diễn ngơn tính dục Mạc Ngơn, nhân vật nữ xác lập nhân vị thân chủ thể trải nghiệm, họ chủ động tình yêu, hôn nhân khẳng định vị thân, thể khát vọng tự thể xác tâm hồn Ở có dịch chuyển giới từ nam quyền sang nữ quyền nhằm khẳng định vị xã hội giới nữ Qua đó, Mạc Ngơn đề cao lối sống hịa hợp, kêu gọi bình đẳng giới bình đẳng nhân Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Viết tính dục xu hướng tồn cầu nhà văn Trung Quốc nói riêng nhà văn giới nói chung Vì vậy, so sánh điểm giống khác diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Mạc Ngôn với nhà văn Trung Quốc khác, so sánh diễn ngơn tính dục Mạc Ngơn với tác giả Việt Nam nước khác giới 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh (2011) “Q trình giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật – từ góc nhìn mỹ học tính dục” Nhận từ http://husc.tailieu.vn/doc/qua-trinh-giai-phong-thien-tinh-nu-trong-vanhoc-nghe-thuat-tu-goc-nhin-my-hoc-tinh-duc-331296.html Giả Bình Ao (2005) Phế đô (Vũ Công Hoan dịch) Hà Nội: Nxb Văn học Richard Appignanesi, Chris Gattat (2006) Nhập môn chủ nghĩa hậu đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Diệp Quang Ban (2009) Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Hà Nội: Nxb Giáo dục M.Bakhtin (2012) Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên tuyển dich in Lí luận văn học – Những vấn đề đại) Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Cát Hồng Binh – Tống Hồng Lĩnh (2007) “Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Brown Gillian, George Yule (2002) Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2016) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư – Nguyễn Xuân Giao – Lưu Huy Khánh – Nguyên Ngọc – Vũ Đình Phòng – Nguyễn Văn Sỹ dịch) Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng V.I.Chiupa (2013) “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại” (Lã Nguyên dịch) Nhận từ https://phebinhvanhoc.com.vn/dienngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/ Nguyễn Lệ Chi (2006) “Mạc Ngôn: “Tôi sống ác mộng” Nhận từ https://vnexpress.net/mac-ngon-toi-luon-song-trong-ac-mong2141041.html Chu Công (1991) Văn học Trung Quốc kỷ qua Báo Văn nghệ, số 105 Cao Việt Dũng (2006) “Mơ hình phát triển kiến thức theo Michel Foucault” Nhận từ https://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/mo-hinh-phat- trien-cua-kien-thuc-theo-michel-foucault-1108 M.Foucault (2015) “Khảo cổ tri thức” (Lê Hải dịch) Nhận từ http://sotaynghiencuu.blogspot.com/2015/01/khao-co-tri-thuc.html S.Freud (2002) Phân tâm học nhập môn Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia David Stafford, Clark (2011) “Freud thực nói gì” (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch) Nhận từ https://tamlytrilieu.wordpress.com/2011/07/03/04tam-b%E1%BB%87nh-ly-v%E1%BB%81/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên – 2004) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Hải Hà (2013) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Mã số 60.22.30 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trần Thanh Hà (2008) Dịch giả Trần Đình Hiến: Vì tơi chọn dịch Mạc Ngơn Nhận từ http://vnca.cand.com.vn Hồ Anh Hải (2011) Đề tài sex văn học Trung Quốc Nhận từ http://www.vanhoanghean.com.vn Nguyễn Xuân Hiến (2002) Phân tâm học nhập môn Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hiền Hòa (2003) Văn học Trung Quốc – Vì ăn khách Nhận từ http://evan.vnexpress.net Hiền Hịa (2004) Dịch giả Trần Đình Hiến – Người bị Mạc Ngơn “hớp hồn” Nhận từ http://evan.vnexpress.net Nguyễn Hịa (2008) Phân tích diễn ngơn – số vấn đề lí luận phương pháp Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010) Giấc mơ Tiểu thuyết Mạc Ngôn Nhận từ http://evan.vnexpress.net 106 Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010) Tình u nhu cầu giải tỏa Tiểu thuyết Mạc Ngôn (1/2) Nhận từ http://evan.vnexpress.net Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010) Tình u nhu cầu giải tỏa Tiểu thuyết Mạc Ngôn (2/2) Nhân từ http://evan.vnexpress.net Vũ Thị Hương (2019) Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu) Luận án tiến sĩ văn học Mã số: 62.22.01.21 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội K.Jung (2007) Thăm dò tiềm thức Hà Nội: Nxb Tri thức Lâm Lê (2008) Dịch giả Trần Trung Hỷ: Mạc Ngôn vua vương quốc Cao Mật Nhận từ http://tuoitre.vn Thủy Lê (2001) Sách văn hóa đọc “Báu vật đời” Nhận từ http://laodong.com Phương Lựu (chủ biên) (2003) Lí luận văn học Nxb Giáo dục Trương Hiền Lượng (2019) Một nửa đàn ông đàn bà Nxb: Hội Nhà Văn Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006) Nhập môn Foucault (Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Huy dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Phạm Phương Mai (2010) Yếu tố tình dục tiểu thuyết Murakami, Luận văn Thạc sĩ Mã số 60.22.30 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mills, Sara (2016) “Các cấu trúc diễn ngôn” (Hải Ngọc dịch) Nhận từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/6875-c%E1%BA%A5u-tr%C3%BAc-di%E1%BB%85nng%C3%B4n.html Vương Trí Nhàn (2011) Sự hấp dẫn bắt nguồn từ gốc (nhân đọc Báu vật đời) Nhận từ http://vuongtrinhan.blogspot.com Ân Tú Nga (2013) Vấn đề đạo đức luân lý tác phẩm nhà văn Mạc Ngôn Luận văn tốt nghiệp đại học Mã số 61.06.407 Trường Đại học Cần Thơ Mạc Ngôn (2000) Cao lương đỏ (Lê Huy Tiêu dịch) Hà Nội: Nxb Phụ nữ 107 Mạc Ngôn (2001) Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch) Hà Nội: Nxb Văn nghệ Mạc Ngơn (2002) Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch) Hà Nội: Nxb Phụ nữ Mạc Ngôn (2003) Rừng xanh đỏ (Trần Đình Hiến dịch) Hà Nội: Nxb Văn học Mạc Ngôn (2008) Châu chấu đỏ (Trần Trung Hỷ dịch) Hà Nội: Nxb Văn học Mạc Ngôn (2008) Mạc Ngơn tạp văn: Người tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dich) Hà Nội: Nxb Văn học Mạc Ngôn (2010) Tọa đàm đọc sách (Vũ Trọng Tạo giới thiệu dịch) Nhận từ http: //phongdiep.net Mạc Ngôn (2010) Ếch (Nguyên Trần dịch) Hà Nội: Nxb Văn học Trần Thị Ngoan (2009) Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời Luận văn Thạc sĩ, mã số 60.22.32 Trường Đại học Vinh Lã Nguyên dịch (2013) “22 định nghĩa diễn ngôn” Nhận từ http://phebinhvanhoc.com.vn/22-dinh-nghia-ve-dien-ngon/ Nhà xuất tri thức (2014) Diễn ngơn – Giới tính dục sống muôn màu, Hà Nội David Nunan (1998) Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Ngọc Oánh (2017) “Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính” Nhận từ http:// svkt.byethost10.com/ giao-trinh-tam-ly-hoc-gioi-tinh-va-giao-ducgioi-tinh-pgs-ts-bui-ngoc-oanh/?i=2 Hoàng Phê (2004) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Simone de Beauvoir (1996) Giới nữ (tập 2) (Nguyễn Trọng Định, Đoàn Ngọc Thanh dịch) Hà Nội: Nxb Phụ nữ Hoành Sơn, Hoàng Sỹ Q (2006) Tính dục nhìn theo phương Đơng TP.HCM: Nxb Trẻ 108 Trần Đình Sử (2003) Mạc Ngơn – người vượt qua truyền thống tiểu thuyết lịch sử cách mạng Trung Quốc Nhận từ https://www.trandinhsu.wordpress.com Trần Đình Sử (2012) Một lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc) Hà Nội: Nxb Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử (2013) “Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học” Nhận từ https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/03/ban-chat-xa-hoi-thammi-cua-dien-ngon-van-hoc/ Trần Đình Sử (2014) “Bước ngoặt diễn ngơn đổi thay hệ hình nghiên cứu văn học” Nhận từ https:// trandinhsu.wordpress.com/ 2014/04/08/ buoc-ngoat-dien-ngon-va-su-doi-thay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ Trần Đình Sử (2015) Khái niệm diễn ngôn Nhận từ https:// www.trandinhsu.wordpress.com/2012/01/04/khai-niem-dien-ngon/ Đỗ Lai Thúy (2003) Phân tâm học tình yêu Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Đỗ Lai Thúy (2004) Phân tâm học văn hóa tâm linh Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thông tin Đỗ Lai Thúy (2004) Phân tâm học văn học nghệ thuật Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thông tin Tạ Thị Thủy (2011) Thế giới kỳ nhân “Báu vật đời” Mạc Ngôn Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số Lê Thị Hương Thuỷ (2011) Con người Báu vật đời Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ, mã số: 60.22.32 Trường Đại học Vinh Lê Huy Tiêu (2003) Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Tạp chí Văn học nước ngồi, số Lê Huy Tiêu (2003) Mạc Ngơn Đàn hương hình Tạp chí Văn nghệ, số 27 109 Lê Huy Tiêu (2008) Nữ văn sĩ Thiết Ngưng “thiên vị”người giới Nhận từ https://vnexpress.net/nu-van-si-thiet-ngung-thien-vi-nguoicung-gioi-1972881.html Lê Huy Tiêu (2008) Thử phản biện Mạc Ngơn Tạp chí Văn Nghệ, số 46 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2006) Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn Thông báo khoa học ĐHSP Huế, số Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008) Nghệ thuật tổ chức motif hình tượng tiểu thuyết Mạc Ngơn Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm, TP.HCM, số 15 Trần Văn Tồn (2015) “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học” Nhận từ http://nguvan.hnue.edu.vn/C%C3%A1nb%E1%BB%99/newstab/475 Trần Văn Tồn (2015) “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)” Nhận từ http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/dien-ngon-ve-tinh-duc-trongvan-xuoi-hu_80.html Lê Ngọc Trà (2016) “Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật” Nhận từ http://phebinhvanhoc.com.vn/hinh-thuc-va-y-nghia-cuahinh-thuc-trong-sang-tao-nghe-thuat/ Nguyễn Bích Nhã Trúc (2009) Sex quan niệm tình yêu tác phẩm Haruki Murakami Tạp chí VHNT, số 304 Nguyễn Thành Trung (2015) Sức mạnh diễn ngơn tính dục số tiểu thuyết Mỹ Latinh đại Tạp chí Sơng Hương, số 316 Nguyễn Đình Tú (2009) Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần Nhận từ http://www.anninhthudo.vn Vệ Tuệ (2007) Điên cuồng Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch) Hà Nội: Nxb Phụ nữ Từ điển Tiếng Việt (2003) Hà Nội: Nxb Thanh Niên 110 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004) Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch) Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Khắc Phê (2002) Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình” Tạp chí Sơng Hương, số 166 Nguyễn Khắc Phê (2008) Tài “phù phép” Mạc Ngôn Nhận từ http://www.tienphong.vn Nguyễn Thị Hải Phương (2012) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn Luận án tiến sĩ, mã số: 62.22.32.01 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Ngọc Yến (2001) Đọc Phế đô Giả Bình Ao Tạp chí Sơng Sương, số 136 Amor C Dimaano (2015) The 20th Century World of Mo Yan: A CorpusBased Approach Ateneo Chinese Studies Program Lecture Series No 2, pp 32-45 Duke, Michael (1993) “Past, Present, and Future in Mo Yan’s Fiction of the 1980s” In: Ellen Widmer, David Der-wei Wang (1993) From May Fourth to June Fourth: Fiction and Film in Twentieth-Century China Cambridge, Harvard University Press, pp 295-326 Foucault, Michel (1978) The History of Sexuality Nhận từ https://warwick.ac.uk/fac/arts/english/currentstudents/undergraduate/m odules/fulllist/special/endsandbeginnings/foucaultrepressiveen278.pdf Foucault, Michel (1991) “The Order of Discourse” Nhận từ https://fr.scribd.com/doc/132788010/Michel-Foucault-the-Order-ofDiscourse Lauring, Jakob (2011) "Intercultural Organizational Communication The Social Organizing of Interaction in International Encounters" Journal of Business and Communication 48.3: 231–255 Liu Hongtao, Haiyan Lee (2009), Mo Yan's Fiction and the Chinese Nativist Literary Tradition, World Literature Today, Vol 83, No 4, pp 30-31 111 Mo Yan, Benbiao Yao (2010) A Writer Has a Nationality, but Literature Has No Boundary Chinese Literature Today, Published by: University of Oklahoma Vol 1, No 1, pp 22–24 Mo Yan as Storyteller: A Conversation with Chinese writer and Nobel laureate Mo Yan in Dialogue with Ha Jin (Nov 17, 2014) Sponsored by the Fairbank Center for Chinese Studies, the CCK Inter- University Center for Sinology, and the Department of East Asian Languages and Civilizations, Harvard University, from: http://fairbank.fas.harvard.edu/mo-yan Ouyang Yu (2013) Mo Yan, My China, Self-Colonization and Hallucination Antipodes, Published by: Wayne State University Press Vol 27, No 1, pp 99-104 Yinde Zhang, Jonathan Hall (2011) The (Bio)political Novel: Some Reflections on "Frogs" by Mo Yan, China Perspectives, Published by: French Centre for Research on Contemporary China Vol 88, No 4, pp 53-61 Ning Wang (2013) “Freudianism and twentieth-century Chinese literature” In: Tao Jiang, Philip J Ivanhoe (2013) The Reception and Rendition of Freud in China: China’s Freudian Slip published in the USA and Canada by Routledge Victoria Xiaoyang Liu (2014) The Reception of Mo Yan in the British and North American Literary Centers Stockholm University (Master Thesis Literature) Wang Xinyan (2014) García Márquez’s Impact and Mo Yan’s Magical Realism Studies in Literature and Language Vol 9, No 3, pp 214-217 Wendy Larson (2013) “Psychology and Freudian Sexual Theory in Early 20th Century China” In: From Ah Q to Lei Feng Published by Stanford University Press e-ISBN: 9780804769822 ... đề tài Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Mạc Ngơn, luận văn hướng đến mục đích diễn ngơn tính dục phương thức kiến tạo cụ thể thiên nhiên, người thông điệp diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Mạc Ngơn... Chương Diễn ngôn tính dục phương thức kiến tạo thiên nhiên, người Chương Thông điệp diễn ngôn tính dục tiểu thuyết Mạc Ngơn 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung lý thuyết diễn ngôn Một... văn Mạc Ngôn, bối cảnh thời đại Thứ hai, sở lí luận, khảo sát diễn ngơn tính dục phương thức kiến tạo thiên nhiên, người tiểu thuyết Mạc Ngơn Thứ ba, rút thơng điệp diễn ngơn tính dục tiểu thuyết