Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
770,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thủy Ngân ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thủy Ngân ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HỒNG Chun ngành : Ngơn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thủy Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo giúp đỡ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để thực luận văn Tơi xin cảm ơn Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tôi, người quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi nhiều mặt q trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thủy Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Một số vấn đề thể loại tiểu phẩm 10 1.1.1 Quan niệm tiểu phẩm .10 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển thể loại tiểu phẩm 12 1.1.3 Đặc trưng tiểu phẩm .14 1.1.4 Kết cấu tiểu phẩm 16 1.1.5 Ngôn ngữ tiểu phẩm 16 1.2 Khái quát tiểu phẩm Lê Hoàng 17 1.2.1 Vài nét tác giả Lê Hoàng 17 1.2.2 Các vấn đề xã hội phản ánh tiểu phẩm Lê Hoàng .18 1.2.3 Các hình thức thể tiểu phẩm Lê Hồng 21 1.3 Tiểu kết .25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CÚ PHÁP TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG 26 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ 26 2.1.1 Sử dụng lớp từ ngữ 26 2.1.2 Sử dụng lớp từ ngữ gốc Âu 31 2.1.3 Sử dụng lớp từ ngữ địa phương tiếng lóng 34 2.1.4 Sử dụng thành ngữ chất liệu văn học 38 2.2 Đặc điểm cú pháp 42 2.2.1 Về cấu tạo ngữ pháp .42 2.2.2 Về mục đích phát ngơn 51 2.3 Tiểu kết .61 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VĂN BẢN VÀ CÁC PHÉP TU TỪ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG 63 3.1 Đặc điểm tổ chức văn 63 3.1.1 Dung lượng văn .63 3.1.2 Cách đặt tiêu đề văn .63 3.1.3 Kết cấu văn 64 3.1.4 Các phương thức liên kết văn 70 3.2 Các phép tu từ 73 3.2.1 So sánh 74 3.2.2 Nhân hóa .77 3.2.3 Ngoa dụ 79 3.2.4 Liệt kê tăng cấp 81 3.2.5 Phép điệp 83 3.3 Tiểu kết .86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 NGUỒN DẪN LIỆU 95 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY - Tên tài liệu tham khảo tên tác phẩm trích dẫn, chúng tơi in nghiêng để dấu ngoặc kép Trường hợp liệt kê tên tác phẩm, in nghiêng không đặt dấu ngoặc kép - Các trích dẫn từ tài liệu tham khảo ví dụ trình bày theo quy ước sau: Các trích dẫn từ tài liệu tham khảo đặt dấu ngoặc kép Dấu ngoặc vng [ ] đặt sau trích dẫn, bao gồm chi tiết: số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, số trang trích dẫn Ví dụ: Các tác giả “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa “Thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó.” [38, tr.915] Đối với trích dẫn khơng ngun văn, dấu [ ] có số thứ tự tài liệu tham khảo mà khơng có số trang Các ví dụ trình bày theo số thứ tự, in thường gạch chân chữ cần nhấn mạnh Dấu ngoặc đơn ( ) đặt sau ví dụ gồm chi tiết: số thứ tự ngữ liệu, số trang trích dẫn Ví dụ: (36) Ở nhận đề-dzai bìa đĩa nhạc (3, 412) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử thể loại báo chí, tiểu phẩm xuất từ hai trăm năm trước Ngay từ đời, tiểu phẩm mang tính chiến đấu cao, vũ khí sắc bén đấu tranh với xấu, cũ, lạc hậu, xã hội cơng bằng, tiến văn minh Ngày nay, thể loại ngày phát triển trở nên quen thuộc với công chúng Trên phương tiện truyền thơng, thi,… đâu thấy có góp mặt tiểu phẩm Đây điều dễ hiểu, sống trở nên hối hả, gấp gáp hơn, người địi hỏi lượng thơng tin cao hơn, nhanh gọn với đặc điểm ngắn gọn, hài hước, cập nhật vô sâu sắc, tiểu phẩm ln “món ăn” thú vị với người đọc, người xem Nhắc tới bút tiếng thời kì đổi Hữu Thọ, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo, Lê Văn Nghĩa,…, người ta khơng nhắc đến Lê Hồng Ơng khơng biết đến với tư cách đạo diễn tiếng mà bút quen thuộc với độc giả báo An ninh giới cuối tháng, Tuổi trẻ cười, Thể thao văn hóa, Thanh niên bút danh Lê Thị Liên Hoan Bằng ngòi bút thép bám sát thở sống, tác giả không ngần ngại vạch mặt tên điều trái tai gai mắt xã hội nhìn nhân Với bốn sách gồm hàng trăm tiểu phẩm xuất bản, Lê Hoàng thực khẳng định tên tuổi địa hạt Đây tác giả có bút lực dồi dào, phong cách độc đáo Đặc biệt, Lê Hồng có kho từ vựng vô phong phú, sử dụng linh hoạt sắc sảo với giọng điệu đặc trưng lẫn vào đâu Đọc tiểu phẩm Lê Hồng, khơng người “ưu ái” gọi tác giả “gã” “đanh đá”, “chua ngoa”, “cay nghiệt” không phần “đôn hậu” Tiểu phẩm Lê Hoàng mang lại hiệu xã hội đặc biệt mà khơng phủ nhận Tuy nhiên, nay, có cơng trình nghiên cứu tiểu phẩm tác giả này, đặc biệt, ngôn ngữ tiểu phẩm ông chưa nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Chúng thấy vấn đề lý thú bổ ích nên định chọn đề tài “Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, nay, có cơng trình nghiên cứu chung tiểu phẩm báo chí Cơng trình tiêu biểu giáo trình “Các thể loại báo chí luận nghệ thuật” Dương Xuân Sơn (2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trong sách này, tác giả dành chương để nói tiểu phẩm Ngồi ra, thể loại cịn nhắc đến số giáo trình Phân viện Báo chí tuyên truyền tiểu luận tác giả khác Về tác giả tiểu phẩm cụ thể, hầu hết cơng trình trước tập trung nghiên cứu hai tác giả tiếng đầu kỉ XX Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Chẳng hạn “Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố” Hà Minh Đức (1998), tạp chí Văn học số 11; “Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh” Tạ Ngọc Tấn (2000), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; “Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn” Phan Cự Đệ (2005), Nxb Văn học, Hà Nội… Gần đây, số tiểu phẩm tác giả khác Lê Văn Nghĩa, Thảo Hảo (Phan Thị Vàng Anh), Lý Sinh Sự (Trần Đức Chính), Lê Thị Liên Hoan (Lê Hồng)… quan tâm nghiên cứu chủ yếu bình diện phong cách, ví luận văn thạc sĩ Trần Xuân Thân (2006) “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Riêng tác giả Lê Hồng, có cơng trình nghiên cứu tiểu phẩm ông Ở cấp độ luận văn thạc sĩ có cơng trình Trần Xuân Thân (2006) nhắc đến Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu phong cách hài Lê Hoàng tương quan so sánh với tác giả khác, bình diện ngơn ngữ có đề cập đến chưa tìm hiểu cách cặn kẽ, thấu đáo Ngoài ra, vào năm 2012, blog cá nhân mình, Nguyễn Bùi Khiêm có viết tiểu luận với đề tài “Tiểu phẩm báo chí Lê Hồng - hiệu hướng riêng” Ở viết này, tác giả tìm hiểu tiểu phẩm Lê Hồng phạm vi 29 vấn giả tưởng, từ đó, rút điểm tích cực hạn chế chưa tìm hiểu tồn tiểu phẩm Lê Hồng Bên cạnh đó, báo viết chân dung nhà báo Lê Thị Liên Hoan xuất số tờ báo Tuy nhiên, viết mang tính riêng lẻ, chưa hệ thống Như vậy, nghiên cứu tiểu phẩm Lê Hồng có sở định Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm tác giả vấn đề bỏ ngỏ Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, luận văn xem xét vấn đề sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng cách đầy đủ tồn diện Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tập trung nghiên cứu cách toàn diện hệ thống đặc điểm sử dụng ngơn ngữ tiểu phẩm Lê Hồng để thấy ưu điểm nhược điểm cách sử dụng ngơn ngữ nhà báo Từ đó, rút học cho hoạt động viết tiểu phẩm xu hướng vận động, phát triển thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy 358 tiểu phẩm Lê Hoàng xuất bốn sách sau làm ngữ liệu nghiên cứu: Thư bà vợ gửi cho bồ nhí (2009), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Phỏng vấn bị (2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; Thư Trứng Gà gửi Chứng Khốn (2011), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh; Xuất cười (2011), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu phẩm Lê Hồng viết văn xi văn vần Tuy nhiên, số lượng tiểu phẩm viết văn vần (8/358 tác phẩm) nên cơng trình này, chúng tơi lấy tiểu phẩm viết văn xi làm ngữ liệu tập trung nghiên cứu ngôn ngữ mặt: từ ngữ, cú pháp, văn tu từ Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp miêu tả - phân tích – tổng hợp Phương pháp dùng để miêu tả phân tích đơn vị ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng từ ngữ, câu văn, văn tu từ Trên sở đó, luận văn tổng hợp, khái quát lên đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhà báo 5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp dùng để so sánh đối chiếu tiểu phẩm Lê Hoàng với tiểu phẩm số tác giả khác (Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự) phương diện khác để làm bật đặc điểm riêng tiểu phẩm ông Ngồi phương pháp vừa kể trên, để có số liệu minh chứng đáng tin cậy, sử dụng thủ pháp khảo sát, thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ thêm hệ thống hóa lại đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm, thể loại ưa chuộng tác phẩm khiến cho nhiều người phải trăn trở, nghĩ suy sướng khổ, thực mộng người Biện pháp ngoa dụ kết hợp với lối nói ngược vừa châm chích, vừa thơng cảm, an ủi tác động mạnh vào nhận thức người đọc Tiếng cười bật lên câu chuyện tiếng cười giải trí mà cười nước mắt Bên cạnh tiểu phẩm sử dụng phép ngoa dụ cách tài tình, số trường hợp phương thức nghệ thuật chưa Lê Hoàng vận dụng hiệu Đôi khi, tác giả sử dụng ngoa dụ nhằm mục đích gây cười, mua vui, kiểu cười nhẹ nhàng, mơn trớn, khơng có chức giáo dục thức tỉnh Ví như, tiểu phẩm “Cơng nghệ siêu mỏng” Để nói thời đại cơng nghệ phát triển cao nay, tác giả miêu tả ti vi mỏng đến mức vị lại ném tờ giấy hay dùng làm dao cạo râu, đắp chăn, xoắn lại làm dây thừng, nữa, làm áo suốt cho mặc Tất điều tơ đậm độ mỏng ti vi, nhạt, khơng gây hứng thú cho người đọc Nhìn chung, bên cạnh hạn chế định, việc sử dụng phép ngoa dụ thực điểm đặc sắc bật tiểu phẩm Lê Hoàng Phương thức tu từ tạo nên chất hài hước sức tố cáo, châm biếm cho tác phẩm Điều lần minh chứng cho khả sáng tạo óc liên tưởng hài hước tác giả 3.2.4 Liệt kê tăng cấp 3.2.4.1 Khái niệm “Phép liệt kê phương thức xếp đặt loạt khái niệm, vật, hình ảnh, có tên riêng, số lạnh lùng để tự nói lên hay tự kích thích trí tưởng tượng người đọc.” [31, tr.212] Phép tăng cấp thực chất loạt liệt kê xếp có hướng tiến dần (tiệm tiến) lùi dần (tiệm thoái) [31, tr.213] 3.2.4.1 Phép liệt kê tăng cấp tiểu phẩm Lê Hoàng Trong tiểu phẩm Lê Hoàng, phép liệt kê tăng cấp sử dụng nhiều không phần hài hước, độc đáo Nó phương thức giúp tác giả diễn tả cách đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác vật, tượng, đồng thời làm cho câu văn trở nên sinh động, nhịp nhàng 81 Trong tiểu phẩm “Thư bà vợ gửi cho bồ nhí”, để gây ấn tượng với độc giả việc “đào mỏ” người vợ, tác giả khéo léo liệt kê loạt hành động theo hướng tăng dần sắc thái ý nghĩa sắc thái biểu cảm (189) Nhưng trên, mỏ ấy, đào, cuốc, đẽo, nổ mìn, khai thác rầm rộ, quy mơ chục năm Và đây, mỏ khung, lại hoang tàn Chỉ có đơi mắt ngốc cơ, có cặp mơi dại có tí não khờ khơng nhận điều (1, 335) Các giới từ “trên”, “trong”, “dưới” động từ “đào”, “cuốc”, “đẽo”, “nổ mìn”, “khai thác rầm rộ” xếp tăng dần mức độ khai thác sắc thái biểu cảm; ngữ danh từ “đơi mắt ngốc”, “cặp mơi dại”, “tí não khờ” xếp cách có chủ ý, từ hình dáng bên ngồi đến trí tuệ bên Những điều tác động mạnh mẽ vào nhận thức người đọc, khiến người đọc không khỏi bật cười thích thú trước lối tư nhạy bén khả lập luận sắc sảo tác giả Biện pháp tu từ tác giả vận dụng thành công tiểu phẩm “Lời kêu gọi đàn ông nhân ngày 8.3”: (190) Bao nhiêu đàn ông bị giam cầm gia đình, bị ăn, ngủ, xem ti vi tắm phải theo điều lệnh Bao nhiêu trai trẻ bị áp tải chơi, bị ép phải mua quà, bị dồn vào phải tặng hoa, tặng bánh sinh nhật, phải chờ đợi mềm nhũn trời mưa nhiều phim tình cảm tố cáo Bằng thủ đoạn quỷ quyệt nhảy múa tung tăng, chớp chớp mắt (có gắn lơng mi) kêu thét lên thấy chuột, phụ nữ làm đội ngũ đàn ông tan tác, hết lý trí, khơng cịn sáng suốt, qn mình, qn tiền bạc (3, 124-125) Ở đây, phép liệt kê, tiệm tiến kết hợp với điệp ngữ để nhấn mạnh, mở rộng ý, làm câu văn chặt chẽ lập luận, cân đối nhịp điệu Nỗi khổ đấng mày râu tác giả đẩy lên mức cao trào không phần sinh động, hài hước Bên cạnh lối liệt kê tiệm tiến, nhiều trường hợp Lê Hồng cịn khéo léo kết hợp phép liệt kê tiệm thối: (191) Đàn ơng sinh để đàn bà sai mua đồ, sai lái xe, sai trả tiền, sai đón con, sai ln việc…đi ngủ (1, 340) (192) Đã từ lâu, giới mỏng manh có ngày chống thuốc lá, ngày phịng si-đa, chí có ngày cúm gà mà làm ngơ, khơng dành cho đàn ông hôm (3, 123) Trong tiểu phẩm “Kem trị mụn”, tác giả liệt kê loạt hành động tìm kiếm hộp kem, từ vò đến chai cuối hộp bé xíu: 82 (193) Bà chủ liếc qua lớp mụn quạ già liếc trẻ con, lôi gầm tủ vị, sau mở vị lấy chai, cuối đập chai lôi hộp (3, 30) Cách liệt kê vật, việc theo chiều hướng từ lớn đến nhỏ ví dụ tạo nên tính bất ngờ, hài hước, gây hứng thú với người đọc Bên cạnh việc kết hợp linh hoạt phép tăng cấp liệt kê, nhiều tiểu phẩm khác, phép liệt kê tác giả sử dụng toàn văn bản: lý điện tăng giá, Chồng Mỹ Chồng Việt, 32 điểm khác nhau, Những lý để bạn tới Hà Nội,… Qua điều phân tích trên, phép liệt kê tăng cấp Lê Hoàng sử dụng đa dạng linh hoạt Phương thức tu từ làm cho câu văn ông trở nên uyển chuyển, đa dạng nhịp điệu, chứa đựng nhiều thông tin không phần hấp dẫn chọn lọc xếp đặt khéo léo từ ngữ, chi tiết gây ấn tượng tạo tiếng cười cho độc giả 3.2.5 Phép điệp 3.2.5.1 Khái niệm Phép điệp biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ ngữ, cấu trúc câu) để nhấn mạnh ý nghĩa cảm xúc, nâng cao khả biểu cảm, gợi hình cho lời văn Có nhiều cách phân chia phép điệp: - Theo yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu - Theo vị trí: điệp đầu câu, câu, cách quãng, điệp liên tiếp - Theo tính chất: điệp đơn giản, điệp phức hợp Phép điệp sử dụng rộng rãi lời nói hàng ngày, văn nghệ thuật, khoa học, luận hành - cơng vụ Với nhiều hình thức phong phú, phép điệp có khả tạo hình, diễn tả nhiều sắc thái khác cảm xúc, làm cho câu văn nhịp nhàng, cân đối, để lại ấn tượng sâu lòng bạn đọc 3.2.5.2 Phép điệp tiểu phẩm Lê Hoàng Trong tiểu phẩm Lê Hồng sử dụng phép điệp với tần số cao Nhờ phương thức tu từ này, tác giả có điều kiện mổ xẻ, lật lật lại vấn đề, làm cho nội dung phản ánh nhấn mạnh, khắc sâu lòng độc giả Lê Hoàng sử dụng phép điệp nhiều cấp độ khác Ngay kiểu điệp thông thường, phổ biến điệp từ ngữ, ông cố gắng thể khác biệt Khác 83 biệt thể chỗ yếu tố lặp lại tưởng chừng khơng liên quan đến nhau, qua cách lý giải logic Lê Hoàng, yếu tố lại gắn kết, quan hệ chặt chẽ với đến không ngờ Điển hình như, để chứng minh xăng tăm xỉa có quan hệ mật thiết với nhau, tác giả sử dụng lối điệp vịng lơgic (194) Tăm làm gỗ, mà gỗ phải chở từ rừng thành phố tơ Ơ tơ chạy xăng khơng phải nước lã, lên giá phải Tăm phải bỏ vào bịch Bịch làm từ ni lông Ni lông ép từ nhựa Tất máy cán nhựa chạy điện nhiều nhà máy điện chạy dầu Dầu em ruột xăng (3, 49-50) Có thể thấy, nguyên nhân tăng tăng giá tăm tác giả lý giải sáng tạo hẳn nhiên không phần cực đoan Điều phần cho thấy cá tính tác giả, thích lật xới vấn đề đến tận gốc rễ Trong tiểu phẩm khác, tác giả sử dụng lối điệp vịng để nhấn mạnh q trình gian khổ việc mua chung cư: (195) Xếp lấy số Rồi có số xếp lấy phiếu Sau có phiếu xếp lấy tờ khai, có tờ khai xong xếp để nộp, nộp xong xếp chờ nhận hóa đơn, có hóa đơn xếp bốc thăm chọn tầng, sau có tầng xếp bốc thăm chọn hộ (3, 370) Ở ví dụ này, phép điệp liệt kê nhiều hành động lúc làm câu văn trở nên rườm rà, dài dịng Điều khơng phải tác giả thiếu từ, bí từ mà lặp lại có ý thức với dụng ý khắc sâu vào người đọc thủ tục hành rườm rà, rắc rối mà nhân vật phải trải qua Bên cạnh lối điệp vòng, nhiều trường hợp tác giả dùng điệp ngữ nối tiếp để giúp người đọc hình dung cách rõ ràng kiện hay vấn đề nóng hổi xã hội Ví tiểu phẩm “Nổ”, nhiều từ ngữ lặp lại đứng cạnh với mục đích châm biếm, lên án: (196) “Phải qua dịch vụ, phải qua dịch vụ.” “Bận họp đến mai, bận họp đến mai, bận họp đến mai.” (3, 79) Rõ ràng đây, tác giả muốn nhấn mạnh đến bất cập công tác quản lý, điều hành xã hội – thực trạng nan giải nước ta Khơng dừng lại đó, tiểu phẩm “Thủ phạm không lẩn trốn”, phép điệp nối tiếp châm biếm sâu cay phận nhà báo đánh tư chất nghề nghiệp, suốt ngày săn tin tức giật gân, rẻ tiền để câu khách: 84 (197) Tiêu cực đây! Tiêu cực đây! Tiêu cực nguyên chưa mực đây! Phóng sự! Phóng sự! Phóng sự! Cuộc điều tra bóng ma phịng xử án Chẳng có đây! Chẳng có đây, ngồi tình nhạc sĩ Song Mây cô đào Rổ Rá (3, 106-107) Trong tiểu phẩm “Có urê? Khơng có urê?”, nỗi khổ người tiêu dùng phải đối mặt với nạn thực phẩm nhiễm bệnh tác giả nêu lên chân thực sâu sắc: (198) Anh rửa tay trước ăn, rửa chân trước leo lên giường rửa mồm trước chơi Cho nên anh vô đau khổ chống váng báo chí tới tấp đưa tin thực phẩm nhiễm bệnh Nào phở có phoọc mơn, nước tương có chất gây ung thư, bánh có hàn the, cà phê có bột bắp, trái có thuốc trừ sâu.” (3, 71) Phép liệt kê, điệp từ kết hợp với lối sóng đơi cú pháp tác giả vận dụng thành thục, làm cho câu văn trở nên dồn dập, gấp gáp, kịch tính Từ “rửa” lặp lặp lại lần với cụm từ “trước khi” nhằm nhấn mạnh cẩn thận, nhân vật Thế nhưng, từ “có” lại nhấn đến lần nhằm tơ đậm bất lực nhân vật, anh bảo vệ trước tình trạng nhiễm độc thực phẩm diễn tràn lan với nhiều thủ đoạn tinh vi Có thể thấy, tác giả thay người tiêu dùng gióng lên hồi chng kêu cứu Ngồi ví dụ trên, nhiều tác phẩm khác sử dụng hình thức điệp cú pháp, sóng đơi cú pháp làm câu chuỗi lời nói tạo thành khối chặt chẽ, làm bật nội dung thông báo, thuyết phục người đọc (199) Tôi tuyệt vọng Tôi chán nản Tơi bất cần (1, 194) (200) Máy rung, máy lắc, máy vỗ, máy đánh, máy lại đập (3, 328) (201) Mắt anh trợn trừng, mũi anh cau cau, trán anh nhăn nhăn, má anh giật giật (1, 371) Những hình thức điệp cú pháp tạo nên cân đối, nhịp nhàng cho lời văn mà thể phong phú phức tạp suy nghĩ tình cảm người nói Tóm lại, việc sử dụng phép điệp nhiều cấp độ khác làm cho vấn đề nói đến tiểu phẩm Lê Hồng khơng trở nên khô khan, nhạt nhẽo mà nhấn mạnh, lật xới kĩ Cách điệp từ, cụm từ, điệp cấu trúc cú pháp làm cho câu văn liên kết chặt chẽ, có điểm nhấn, giàu tính nhạc, để lại ấn tượng sâu sắc cho độc giả 85 3.3 Tiểu kết So với tiểu phẩm tác giả khác, tiểu phẩm Lê Hồng có dung lượng lớn, trung bình từ 600 đến 1000 âm tiết, có tác phẩm lên tới 4000 âm tiết (Hồi kí quan tham) Cách đặt tiêu đề tiểu phẩm Lê Hồng có điểm riêng mà nhìn vào người ta dễ dàng nhận tác phẩm ông Từ ngữ tiêu đề đơn giản, dễ hiểu, hàm ý, tiêu đề thường đặt theo khuôn mẫu thường dài tiêu đề tiểu phẩm tác giả khác, Kết cấu tiểu phẩm Lê Hoàng đa dạng Trong vấn, trò chuyện giả tưởng tác giả sử dụng kết cấu hỏi đáp, đối thoại hai ba nhân vật Trong kiểu tự sự, tác giả sử dụng kết cấu theo dòng thời gian, kết cấu hình thức thư, nhật kí “truyện cổ tân trang” Cấu trúc tiểu phẩm có ba phần: mở đề - diễn giải – kết luận Tác giả thường sử dụng phương pháp xa, gần, xốy vào trọng tâm bng kết bất ngờ, thú vị Để văn có tính chặt chẽ nội dung hình thức, Lê Hồng sử dụng nhiều phép liên kết Trong đó, ba phép liên kết sử dụng nhiều phép lặp từ, phép nối phép tỉnh lược Qua khảo sát, cịn thấy tiểu phẩm Lê Hồng cịn có tính liên văn Các tác phẩm có liên hệ mật thiết với nhau, tiêu biểu hình thức thư qua, thư lại nhân vật: Thư bồ nhí gửi cho bà vợ, Thư bà vợ gửi cho bồ nhí, Thư ơng chồng gửi vợ bồ nhí, Thư học trị gửi thầy giáo, Thư học trò gửi thầy giáo (tiếp theo),… Để truyền tải thông tin cách hấp dẫn, Lê Hoàng sử dụng nhiều phép tu từ: phép điệp, nhân hóa, so sánh, phóng đại, liệt kê tăng cấp, ẩn dụ, dẫn ngữ,… Trong đó, phương thức so sánh, nhân hóa, phóng đại, điệp, liệt kê tăng cấp sử dụng phổ biến làm cho lời văn thêm uyển chuyển, giàu hình ảnh, nâng cao hiệu biểu đạt cho tác phẩm Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ làm cho ngơn ngữ ơng trở nên bóng bẩy, màu mè, đỏng đảnh, phô trương 86 KẾT LUẬN Trong báo chí nói chung tiểu phẩm nói riêng, nhà báo Lê Hoàng (bút danh Lê Thị Liên Hoan) bút “ăn khách” có cá tính Qua việc tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ tiểu phẩm ông, rút số kết luận sau: Tiểu phẩm Lê Hoàng đề cập đến vấn đề lớn bé đời sống xã hội với tư phản biện có văn hóa: thẳng thắn phê bình cơng khai, có khơng chửi Là bút có cá tính, ơng khơng bó theo lối mịn, khn mẫu sẵn có mà có “xâm lấn thể loại” để sáng tạo nhiều hình thức thể mẻ: vấn, trị chuyện giả tưởng, thư từ, nhật kí, hồi kí, tin tường thuật, truyện trinh thám, điếu văn, bảng so sánh – thống kê,… Điều làm cho tiểu phẩm Lê Hoàng mang diện mạo hoàn toàn so với tiểu phẩm tác giả khác Đây đóng góp khơng nhỏ Lê Hồng q trình phát triển, đại hóa thể loại tiểu phẩm, làm cho đời sống báo chí trở nên phong phú, đa dạng linh hoạt Về mặt từ ngữ, tiểu phẩm Lê Hoàng thể rõ xu hướng vận động báo chí nay, đưa ngơn ngữ hội thoại, ngơn ngữ đời thường vào tác phẩm Lớp từ ngữ tác giả vận dụng triệt để với cách nói cụ thể, giàu hình ảnh biểu cảm Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phong phú, đa dạng kiểu từ ngữ khác như: từ ngoại lai, từ địa phương, tiếng lóng, hệ thống thành ngữ, tục ngữ,… Chính đa dạng mặt từ ngữ làm cho ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng “ngồn ngộn” chất sống thực Về mặt câu văn, để chuyển tải nội dung thông tin cách nhanh chóng, hấp dẫn, Lê Hồng sử dụng nhiều kiểu câu khác Xét theo cấu tạo ngữ pháp, tác giả sử dụng đầy đủ kiểu câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt Trong đó, câu đơn tỉnh lược xuất với mật độ dày đặc hội thoại Đó lời đối đáp ngắn gọn, gấp gáp làm cho nhân vật ông giống nhân vật sân khấu Ngoài ra, câu đặc biệt câu ghép đẳng lập có nét đặc sắc riêng, làm cho câu văn giàu tính nhạc, nâng cao hiệu biểu đạt cho tác phẩm Xét theo mục đích phát ngơn, Lê Hồng sử dụng nhiều câu tường thuật câu nghi vấn Các câu tường thuật không kể, miêu tả thực bề bộn đời sống mà thể thái độ, quan điểm nhà văn Bên cạnh đó, ơng cịn sử dụng nhiều câu nghi vấn để truyền tải nội dung ý nghĩa tình cảm khác 87 Việc sử dụng linh hoạt, đa dạng kiểu câu khác tạo nên chất giọng “đa thanh” cho tác phẩm, lúc nhẹ nhàng, thâm thúy, lúc lại giễu cợt, đả kích sâu cay Đặc biệt, giọng châm biếm, triết lý, hài hước kết hợp với sở thích truy vấn gắt gao đến tận vấn đề phơi bày trần trụi góc cạnh thực đời sống Về đặc điểm tổ chức văn bản, So với tác giả khác, tiểu phẩm Lê Hồng có dung lượng lớn hơn, trung bình từ 600 – 1000 âm tiết Các nhan đề thường đặt theo khuôn mẫu, nhìn vào nhan đề người ta nhận diện đâu tiểu phẩm ông Kết cấu văn thường có ba phần vào đề - diễn giải - kết luận Các vấn đề triển khai theo phương thức “đi xa - gần – xoáy vào trọng tâm” Lối dẫn chuyện tác giả thơng minh, hài hước Ơng thường giăng bẫy, “nhử” người đọc, đẩy vấn đề lên kịch tính chốt hạ kết bất ngờ, khiến người đọc thích thú Phương pháp dẫn chuyện phần có ảnh hưởng cách xử lý tình kịch sân khấu Về biện pháp tu từ, Lê Hoàng sử dụng nhiều phép tu từ tiểu phẩm Trong đó, bật phép: nhân hóa, ngoa dụ, so sánh, điệp, liệt kê tăng cấp,… Điều làm cho ngơn ngữ Lê Hồng vừa có đanh, sắc, tỉnh, gân guốc ngơn ngữ luận, lại vừa có mềm mại, mượt mà, uyển chuyển ngơn ngữ văn học Cũng nhờ thế, thông tin truyền tải không bị khô cứng mà hấp dẫn, sinh động, níu người đọc gần với tác phẩm Đóng góp Lê Hồng phát triển thể loại tiểu phẩm điều khơng phủ nhận Tuy nhiên, lúc tác giả chiêu đãi người đọc “món ăn” ngon, người ta nhặt “sạn” Trong khâu chọn đề tài, nhiều tác giả ưu đến vấn đề vụn vặt mà bỏ qua vấn đề cộm sống, khiến cho tác phẩm nghèo thơng tin, thiếu tính thời Tiểu phẩm Lê Hồng khơng ngắn gọn hàm súc tác giả khác ông sở hữu lối viết dài Các nhan đề thường rập khn, thiếu sức hấp dẫn Bên cạnh đó, lối dẫn chuyện nhiều lúc “con cà kê”, đưa đẩy đà mải mê theo tình tiết vụn vặt, làm cho câu văn dài dịng, khó hiểu, vấn đề triển khai trở nên nhàm, nhạt, không kịch tính Ngồi ra, việc tung hứng ngơn từ q đà, lạm dụng nhiều phương thức tu từ khiến cho tác phẩm nghiêng nghệ thuật thông tin Việc trọng q nhiều vào hình thức vơ tình làm giảm hiệu biểu đạt tác phẩm Có khơng tiểu phẩm viết 88 để gây cười – kiểu cười túy giải trí, khơng để lại giá trị thơng tin sâu sắc lịng bạn đọc Những tác phẩm đọc lần nhanh chóng chìm vào qn lãng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009), “Lê Hoàng “vai diễn” Lê Thị Liên Hoan”, báo Văn nghệ Công An, (107), ngày 27/07 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2009), Đại cương ngơn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Chertưchơnưi A.A (2004), Các thể loại báo chí, Đào Tấn Anh, Trần Kiều Vân dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hồng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đức Dũng (1992), Kí báo chí, Nxb Thơng tin, Hà Nội 11 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm 12 Phan Cự Đệ (2005), Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn, Nxb Văn học 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), “Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố”, Văn học, (11), tr.11 16 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Ngọc Hà (2008), Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 90 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thị Đức Hạnh (1983), “Đặc sắc tiểu phẩm Ngô Tất Tố”, Văn học, (6), tr 75 22 Phan Thị Mỹ Hạnh (2007), Đóng góp phóng tiểu phẩm Ngô Tất Tố với văn học Việt Nam 1930-1945, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), “Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh Việt Việt – Anh”, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Mai Hương, Tân Hương Lan (2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (2010), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1998), 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (tái lần thứ 6), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa (2008), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngơn ngữ, (4), tr.22-23 34 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam 1990 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thị Nhung (2010), Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ chương trình thời truyền hình (qua tư liệu đài PT-TH Thái Nguyên), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 91 37 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 38 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Ngữ văn 7, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Dương Xuân Sơn (2012), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Tạ Ngọc Tấn (2000) Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Minh Thái (2009), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Võ Văn Thành (2009), Đặc điểm ngôn ngữ văn hành tiếng Việt lĩnh vực thương mại, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 46 Trần Xuân Thân (2006), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành Phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Văn Tu - Nguyễn Kim Thản (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 52 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 92 54 Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xn Tâm (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 57 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 58 J.A Cuddon (1992), Dictionary of Literary Terms and Literary Theory (tái lần 3), Penguin Books Website 59 Các mục từ “Lê Hoàng”, “Feuilleton” website trực tuyến http://vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Hoàng http://en.wikipedia.org/wiki/Feuilleton 60 Đức Dũng (2008), “Tiểu phẩm – thể loại văn học động mơi trường báo chí” http://www.songtre.tv/news/nghien-cuu-trao-doi/tieu-pham-mot-the-loai-van-hoc-nangdong-trong-moi-truong-bao-chi-45-1438.html 61 Kinh Khê (2013), “Lê Hồng “bóc mẽ” Việt sách mới” http://www.tintucngaynay.com/le-hoang-boc-me-sao-viet-trong-sach-moi_8-183259.html 62 Nguyễn Bùi Khiêm (2012), “Tiểu phẩm báo chí Lê Hoàng - hiệu hướng riêng”, Tiểu luận http://solitary2009.blogspot.com/2012/03/tieu-pham-bao-chi-le-hoang.html 63 Lý Sinh Sự (2008), “Hãy viết tiểu phẩm đi”, phần http://vja.org.vn/vi/detail.php?pid=2&catid=39&id=177&dhname=Hay-viet-tieupham-di-Phan-II-Tac-gia-Ly-Sinh-Su 64 Lý Sinh Sự (2008), “Hãy viết tiểu phẩm đi”, phần http://vja.org.vn/vi/detail.php?pid=2&catid=39&id=172&dhname=Hay-viet-tieu-pham-diPhan-IV-Tac-gia-Ly-Sinh 65 Hồ Vân Thiên (2013), “Lê Hồng có chua ngoa, đanh đá thật không” http://m.nguoiduatin.vn/le-hoang-co-chua-ngoa-danh-da-that-khong-a53429.html 93 66 Lý Hải Vân (2005), “Nhà báo Lê Thị Liên Hoan: Gã Chí Phèo không chửi đổng” http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-bao-Le-Thi-Lien-Hoan-Ga-Chi-Pheo-khong-chuidong/20456269/181/ 67 “Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ báo chí dạng “phỏng vấn phiếm chủ” nhà báo Lê Thị Liên Hoan” http://doan.edu.vn/do-an/luan-chung-ve-phong-cach-bao-chi-va-the-loai-bao-chi-1898/ 94 NGUỒN DẪN LIỆU Lê Hoàng (2009), Thư bà vợ gửi cho bồ nhí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Hồng (2011a), Phỏng vấn Bị, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Hoàng (2011b), Thư Trứng gà gửi Chứng khoán (tái lần 1), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh Lê Hồng (2011c), Xuất cười (tái lần 1), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 95 ... CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CÚ PHÁP TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ Trong phần này, trình bày lớp từ ngữ tiêu biểu tiểu phẩm Lê Hoàng 2.1.1 Sử dụng lớp từ ngữ 2.1.1.1... thức thể tiểu phẩm Lê Hoàng 21 1.3 Tiểu kết .25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CÚ PHÁP TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG 26 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ ... cứu cách toàn diện hệ thống đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng để thấy ưu điểm nhược điểm cách sử dụng ngôn ngữ nhà báo Từ đó, rút học cho hoạt động viết tiểu phẩm xu hướng vận động, phát