Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Say mê hành trình tìm kiếm “hạt ngọc” ẩn chứa người, Nguyễn Minh Châu yêu thương tin tưởng, lặng lẽ sẻ chia, thấu hiểu dâng tặng đời bao tặng phẩm quý giá Đó trang viết vừa giàu chất văn, chất thơ tình người cao đẹp vừa nồng mặn xót xa dòng cảm nhận sống đời thường nhiều bộn bề trăn trở Trước 1975, người đọc biết đến Nguyễn Minh Châu qua Những vùng trời khác nhau, Mảnh trăng cuối rừng, Cửa sông, Dấu chân người lính…những tác phẩm ghi nhận sinh động tranh thực sống chiến đấu quân dân Việt Nam năm chống Mĩ cứu nước hào hùng Sau 1975, sau công đổi đất nước, với Bức tranh, Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát…, Nguyễn Minh Châu sáng tác ông lần có sức hấp dẫn đặc biệt bạn đọc Và người nghĩ nhiều đến Nguyễn Minh Châu với tư cách “nhà văn sớm có trăn trở, khát khao đổi văn học” [48;tr 5], “những người mở đường tinh anh tài xa nhất.” [52; tr 256] Từ chiến tranh hịa bình, từ chiến trường hậu phương tác phẩm Nguyễn Minh Châu không đứt đoạn cảm hứng sáng tạo, việc thể tư tưởng quan niệm nghệ thuật người tác giả Nhà văn nhận chân gương mặt thật hậu phương tiếp tục chiến trường sống đời thường khơng khói súng Bên cạnh đó, khơng thể không kể đến tiếp nối cách tân khác góp phần khơng nhỏ việc khẳng định riêng, đặc sắc trang sáng tác Nguyễn Minh Châu Đó tiếp nối cách tân nghệ thuật kể chuyện, “cái duyên kể chuyện” tác giả 1.2 Có thể nói, so với sáng tác thể loại tiểu thuyết, mảng truyện ngắn bút ký Nguyễn Minh Châu nhà nghiên cứu ý muộn Nhưng không mà thành tựu trang viết sau tác giả quan tâm, ưu đánh giá cao bạn đọc Ngược lại, có nhà nghiên cứu cịn nhận diện thân đầy đủ cho q trình sống cịn trang viết nhà văn “Nguyễn Minh Châu viết nhiều tiểu thuyết Từ Cửa sơng đến Mảnh đất tình u, tất (…) Nhưng mà nhà văn để lại cho đời tác phẩm dài mà dăm ba truyện ngắn in rải rác báo chí, tập truyện cuối đời anh.” [38; tr 346] Riêng Nguyễn Minh Châu lần nói rõ tâm đắc thể loại sáng tác “…có thể viết truyện vừa hay truyện dài lại đem cô đúc tất vào truyện ngắn tơi khơng thích viết dài.” [38; tr 306] ngậm ngùi mà hạnh phúc tự đánh giá “Mình viết văn, đời tràng giang đại hải có cịn lại vài truyện ngắn.” [38; tr 259] Khi xét phương diện nghệ thuật trần thuật tác phẩm, sáng tác thuộc thể loại truyện ngắn nhà văn có đặc trưng riêng đáng khảo sát tìm hiểu Đó đặc trưng hạn định câu chữ, lựa chọn đề tài, tạo tình truyện, kết cấu trần thuật… Những điều vừa quy định vừa thể cách sinh động, cụ thể qua việc chọn điểm nhìn, xác định chủ thể trần thuật, tổ chức, xếp kiện, tình tiết câu chuyện việc lựa chọn dạng lời văn với giọng điệu trần thuật phù hợp Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên riêng, độc đáo nghệ thuật trần thuật tác giả 1.3 Đa dạng lĩnh vực sáng tác (tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận), phong phú tầng vỉa ý nghĩa trang viết, sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau 1975, đặc biệt năm cuối thập niên 80, nhận quan tâm đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Mỗi viết, cơng trình nghiên cứu cách nhìn, tiếng nói, suy nghĩ, cảm nhận riêng người viết xoay quanh vấn đề người tác phẩm nhà văn Trong viết đó, nhiều vấn đề điểm nhìn trần thuật, nghệ thuật xây dựng tình truyện, ngơn ngữ giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu đề cập lý giải Nhưng thật chưa có cơng trình khoa học lấy việc tìm hiểu “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” làm đối tượng nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Với tất lý đó, sở kế thừa thành tựu người trước, người viết mong giới hạn định, đề tài mà luận văn chọn - “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” hội để người viết tiến hành tìm hiểu yếu tố nghệ thuật làm nên nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tinh thần khoa học toàn diện có thể, để từ hướng đến cách hiểu cách lý giải thuyết phục hay, độc đáo hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt góc độ thi pháp trần thuật Hy vọng việc tìm hiểu tính nghệ thuật “cái duyên kể chuyện” Nguyễn Minh Châu đóng góp người viết việc làm đầy đặn chân dung tài lớn văn học nghệ thuật dân tộc Lịch sử vấn đề: Theo thống kê số nhà nghiên cứu “từ truyện ngắn Sau buổi tập in Văn nghệ quân đội số 10/1960 đến truyện ngắn cuối Phiên chợ Giát ghi chép Ngồi buồi viết mà chơi hoàn thành ngày cuối giường bệnh Nguyễn Minh Châu có 29 năm cầm bút với 13 tập văn xi tập tiểu luận phê bình” [48; tr 13] Thành tựu thể rõ q trình lao động không mệt mỏi nhà văn nỗ lực vươn tới tác phẩm có khả chuyển tải vấn đề xúc thuộc tầng tâm sống người ngày hôm Xoay quanh vấn đề Nguyễn Minh Châu sáng tác ông, đặc biệt mảng truyện ngắn, đến có nhiều viết, nhiều cơng trình khoa học gắn liền với nhiều tên tuổi lớn như: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Văn Long, Huỳnh Như Phương, Trịnh Thu Tuyết, Tôn Phương Lan,… Mỗi viết cách nhìn, quan điểm, suy nghĩ cảm nhận riêng Trong giới hạn định, người viết tập trung vào ý kiến bật viết có liên quan đến mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài chọn 2.1 Những nhận xét cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: Ngay từ sớm, tiếp xúc sáng tác thuộc giai đoạn đầu Nguyễn Minh Châu, báo Văn nghệ số 364 - năm 1970 tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá đưa nhận định “Chưa có thành tựu thật tài hoa, xuất sắc Nhưng bước anh – dù 10 năm rồi, nói chung chắn Từ bút ký, truyện ngắn đến Cửa sông, anh tiến dần bước rõ ràng đường đi, với thái độ cần cù, thận trọng người không chủ quan, tự mãn.” [38; tr 27] Sau 1975, tiếp tục tự khẳng định qua loạt tác phẩm đời sau đó, Nguyễn Minh Châu sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn không ngừng thu hút quan tâm nhiều người Điển hình phải kể đến Hội thảo “Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần đây” Tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng năm 1985 Xem xét truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ nhiều phương diện khác nhau, có người lên tiếng khẳng định ủng hộ dấu tích cực bước đường cách tân nghệ thuật nhà văn Phan Cự Đệ đưa nhận xét khái quát hai giai đoạn sác tác Nguyễn Minh Châu: “Nguyễn Minh Châu nhà văn xuất sắc ta (…) Truyện ngắn ta sau bảy năm có bước phát triển mới, ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày cao Truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu có ưu điểm Nó khơng dừng lại trực giác mà sâu vào tâm lý tiềm thức Nguyễn Minh Châu muốn đóng góp vào thức tỉnh người từ phần sâu kín bên bạn đọc.” [38;tr 292] Cùng với Phan Cự Đệ Tơ Hồi Xuân Thiều đồng cảm nhận nét cộng hưởng đáng quý người thật câu chuyện diện trang viết Nguyễn Minh Châu Tơ Hồi khẳng định: “Đọc Nguyễn Minh Châu, người ta thấy đời trang sách liền Chặng đường đời hôm đoạn sáng tạo giấy tài Những tưởng bình thường lặt vặt sống ngày mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý” [38;tr 295] Xuân Thiều làm đối sánh trang sách trang đời nhà văn, không lời khẳng định: “Nguyễn Minh Châu có thiên hướng tìm đẹp đời sống bình thường, người bình thường từ lúc cầm bút viết văn (…) Nguyễn Minh Châu sống trang sách anh thể ấy, lĩnh ngòi bút anh khẳng định [38;tr 396] Riêng với Lê Lựu, tác giả Thời xa vắng tài văn Nguyễn Minh Châu xét đến quy lại hai điều đáng kể: “Điều thứ nhất: anh nhà văn trì tìm tịi, góp phần làm cho văn học khơng nhạt, giúp cho văn học có để bàn Điều thứ hai anh nhìn đâu truyện ngắn Đến gần thể Nguyễn Minh Châu thành cơng Trước đây, truyện Giao thừa cịn ương truyện anh chín.” [38; tr 298-299] Tiếp tục nhìn nhận giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Phong Lê tính “khơng dễ hiểu ”, tính “đa phức điệu” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cảm nhận độc giả “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không dễ hiểu (…) Trong truyện anh, vỡ tạo nên khoảng trống, phải nghi ngờ, phải nghĩ” [38; tr 299] Và tác giả viết khoảng trống lấp dần tài sáng tạo Nguyễn Minh Châu mà “Nguyễn Minh Châu dần tạo giới nghệ thuật anh: định đề tài (…) Trên chặng đường tìm, Nguyễn Minh Châu đào sâu vào tầng tâm, tham gia vào đấu tranh xấu tốt Trong mấp mé ngày, xấu tốt, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giúp níu lại.” [38; tr 299] Nguyễn Kiên góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị tích cực mang tính định hướng mở đường truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt tác phẩm đời giai đoạn sau Tác giả viết: “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phù hợp với nhu cầu phát triển chung Nó vượt gọi chuyện riêng Nguyễn Minh Châu Sáng tác anh để bàn bạc nhiền vấn đề lớn hơn” [38; tr 300] … Nhìn chung nhiều nhà nghiên cứu lên tiếng ủng hộ tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu, khẳng định tài định hình dần sau vươn tới độ chín cần thiết Tuy nhiên bên cạnh có nhiều ý kiến tỏ băn khoăn lo ngại tự bứt sang cương thổ sáng tạo nhà văn Phong Lê khẳng định văn tài Nguyễn Minh Châu điều khó hiểu tác phẩm “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không dễ hiểu Tơi có lúc nghi ngờ hiểu Đọc Khách q ra, tơi khó khăn tự hỏi phải liệt kê loạt ý tưởng truyện… rốt không vấn đề truyện.” [38; tr 299] Và Bùi Hiển, ông đánh giá cao bước tiến nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “ý nghĩa rõ, thái độ dứt khoát, nội dung lại phục vụ tình tiết đắt tập trung, chi tiết độc đáo, sắc sảo” đồng thời tỏ quan ngại cho “Về số truyện ngắn khác nữa, anh đẩy tìm tịi khám phá nội tâm, hình ảnh sống ý nghĩa đời theo hướng phức tạp chưa sâu sắc Đặc biệt nghĩ đến Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Khách quê [38;tr 291] Cùng đề cập đến phần “không dễ hiểu” truyện ngắn Khách quê ra, Vũ Tú Nam không ngại nêu lên ý kiến: “Một vài truyện anh Châu bị rối, có phần khó hiểu.(…) Ở vài truyện anh tìm chưa tới, chưa đạt.” [38; tr 302] Với Triều Dương điều khiến ông quan tâm tiếp xúc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phong cách viết “lạ” nhà văn mà theo ơng “Ngay truyện ngắn sau đó, truyện Hai nhóc Nguyễn Minh Châu lại bộc lộ lối viết ấy, rối rắm, lan man, để người đọc khơng bắt chủ đích muốn hiểu được” “Gần anh lại cho in truyện ngắn Khách quê lại lối biểu độ dài dung lượng truyện, rối rắm tăng lên.” [38; tr 303] Từ thấy Hội thảo lúc xuất hai luồng ý kiến trái chiều điều thú vị hai đồng khẳng định (dù rối rắm hay khó hiểu nữa) truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt dăm bảy năm gần Cái trước hết phải kể đến “những vệt tư tưởng mà tư nghệ thuật sáng tác ông để lại sâu đậm văn học Việt Nam đương đại” [38;tr 513] sau “những nỗ lực cách tân sâu sắc toàn diện nghệ thuật biểu đạt, từ nhân vật đến cốt truyện, tình huống, từ giọng điệu ngơn ngữ đến điểm nhìn trần thuật …của nhà văn”[38;tr 513] Và yếu tố góp phần khẳng định “một phong cách trần thuật có chiều sâu” bắt nguồn từ giai đoạn trước dần sau vươn đến độ chín tác giả 2.2 Những nhận xét Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn sáng tác trước sau 1975: Có thể nói từ trước đến vấn đề Nguyễn Minh Châu sáng tác truyện ngắn ông nhà nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng tác phẩm cụ thể, giai đoạn sáng tác gắn liền với trình trăn trở tìm tịi, với nhu cầu tự đổi cách nghĩ cách viết nhà văn Trong giới hạn đó, viết nhiều đề cập đến “nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” vài khía cạnh cụ thể Trong viết mình, Nguyễn Thanh Tú cập đến vấn đề “chủ thể trần thuật” tiến hành khảo sát “Nghệ thuật kể chuyện Mảnh trăng cuối rừng” Ở đây, tác giả phân tích lý giải khái niệm kịch hóa nhân vật người kể chuyện để từ hiệu nghệ thuật mà dạng chủ thể trần thuật trực tiếp mang lại cho câu chuyện kể Đó khả “tăng cường tính thời cho câu chuyện kể, thời điểm kể gần so với thời điểm câu chuyện kể xảy ra, chất thời nóng hổi, chi tiết tươi nguyên sống” [38; tr 164] Và Nguyễn Thanh Hùng tìm hiểu “Cái hay đẹp Mảnh trăng cuối rừng” phát hiện: “Với Mảnh trăng cuối rừng, thi pháp phương thức kể thể kết tìm tịi nghệ thuật sáng tạo Nguyễn Minh Châu” [38; tr 144] Theo tác giả, việc Nguyễn Minh Châu để câu chuyện tái qua lời kể nhiều chủ thể trần thuật khác biểu cụ thể “biện pháp phục khuyết (catalyse) nghệ thuật kể chuyện”[38; tr145] Xét cụ thể Mảnh trăng cuối rừng, tác giả viết hiệu nghệ thuật biện pháp phục khuyết “Người bổ sung cho người lãng quên chưa rõ ràng để làm đầy dần câu chuyện Mỗi người kể người người nghe, theo dõi khắc khoải khơng nhân vật Lãm Chỉ có người biết tất - người đọc” [38; tr 145] Để sau tác giả viết đến khẳng định “Chẳng lẽ chỗ cách kể Nguyễn Minh Châu sao?” [38; tr 145] Như từ Mảnh trăng cuối rừng cách kể chuyện lôi thể rõ dụng công sáng tạo Nguyễn Minh Châu việc xây dựng dạng chủ thể trần thuật sinh động thực chinh phục mến yêu độc giả Đến sau 1975, hàng loạt tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Bến quê, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát… lại tiếp tục gây xôn xao dư luận bước tiên phong chắn nhà văn Tập truyện ngắn Bến quê thực làm hài lòng nhà nghiên cứu Trần Đình Sử “một phong cách trần thuật có chiều sâu” Và ông không ngại khẳng định rằng: “Trong số nhà văn trăn trở tìm tịi đổi tư nghệ thuật tiếng nói nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu ngòi bút gây nhiều hứng thú Bắt đầu từ truyện ngắn Bức tranh, tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành tập Bến quê, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất tượng văn học mới, phong cách trần thuật mới” [38; tr 188] Tôn Phương Lan tiến hành khảo sát hàng loạt sáng tác Nguyễn Minh Châu (bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn) đồng khẳng định quan niệm Trần Đình Sử cho “Trước năm 80, điểm nhìn trần thuật Nguyễn Minh Châu theo xu đối ngoại” [48; tr145] Nhưng dần sau thực sống thay đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn dần thay đổi theo: “Từ quan điểm trần thuật sử thi, Nguyễn Minh Châu dần chuyển sang quan điểm đời tư sự, mà hình thức trần thuật ơng có chuyển đổi” [48; tr 146] Cũng cơng trình nghiên cứu này, tìm hiểu giọng điệu chủ đạo sáng tác Nguyễn Minh Châu, Tơn Phương Lan khẳng định “Có giọng điệu trữ tình xuyên suốt nhiều sáng tác Nguyễn Minh Châu mà điểm nhìn trần thuật lối tư sử thi góp phần thi vị hóa khó khăn gian khổ” [48; tr 161] Nhưng đến dần sau, điều triết lý giản dị mà sâu sắc dần thay cho yếu tố luận gắn liền với bước lớn thời đại giọng điệu trữ tình quen thuộc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trầm lắng hơn, đượm nhiều trắc ẩn dòng cảm nhận, suy tư đời tác giả Cùng quan tâm đến vấn đề giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Lê Thành Nghị cho rằng: “Trong thiên truyện gần Nguyễn Minh Châu, phong cách tưởng định hình tự biến đổi Tác giả thay đổi chất giọng, ngơn ngữ, thay đổi góc nhìn phần lớn để truy tìm đến tận biểu tâm lý phức tạp” [38;tr 301] Cịn với Phong Lê ngịi bút Nguyễn Minh Châu hồ tỏ hết vẻ đẹp thiên phú chuyển tải muôn vàn phức tạp âm sống vào tất khoảng trống phải nghi ngờ, phải nghĩ tác phẩm Tác giả viết: “Đúng Nguyễn Minh Châu người có giọng điệu riêng, mà nói anh người đa giọng điệu Cái đa giọng điệu, đa đời vào anh Tất cung bật có đời: cao thượng, ti tiện, bi lẫn hài, anh đưa vào truyện (…) Trong truyện anh vỡ tạo nên khoảng trống phải nghi ngờ, phải nghĩ” [38;tr 299] Kế đó, Nguyễn Tri Nguyên “Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975” dành khơng quan tâm vào việc tìm hiểu giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tác giả viết: “Giọng kể tác giả khơng cịn đơn điệu mà chuyển sang đa điệu phức điệu [38tr 245] Và đa phức điệu tác giả sắc điệu cụ thể “lúc thân tình suồng sã, lúc hài hước kín đáo, lúc nghiêm nghị đến khe khắt có lúc đơn hậu ấm áp” [38;tr 245] Bên cạnh chủ thể trần thuật giọng điệu trần thuật vấn đề lời văn trần thuật kết cấu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhắc đến nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vài nét sơ lược Nguyễn Trọng Hồn “Truyện ngắn Bức tranh – đối diện thức tỉnh lương tâm …” có nhìn khái qt ngôn ngữ trần thuật, cách thức trần thuật, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Ở Nguyễn Minh Châu phải kể đến kết hợp nhuần nhị ngôn ngữ đa thời gian, không gian đồng Khi lùi vào độc thoại nội tâm, lúc chuyển sang đối thoại trực tiếp, lúc cắt ngang bình luận ngoại đề, đan xen linh hoạt khiến cho ngơn ngữ tác phẩm có giọng điệu phức hợp, tạo nên hiệu cá biệt hóa hình tượng nhân vật từ bình diện điểm nhìn trần thuật” [38; tr 171] Ở trường hợp khác, lời văn trần thuật tinh tế hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thanh Hùng đề cập đến tác phẩm cụ thể: “Ngồi ánh trăng kỳ ảo, Mảnh trăng cuối rừng cịn chứa đựng chất thơ lời kể tinh tế chân xác Nguyễn Minh Châu kết hợp kể với tả Tả mơ, siêu thốt, khơng tát cạn.” [38;tr 148] Hay kết cấu trần thuật “rất lạ” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Trung Hiếu nhận diện “một lạ Nguyễn Minh Châu Người đàn bà chuyến tàu tốc hành: lạ nhân vật, lạ kết cấu lạ logic truyện” [38; tr 185] Riêng Trần Đình Sử thấy biệt tài nhà văn việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật làm sở hình thành hệ thống giọng điệu trần thuật sinh động, phong phú đa dạng Tác giả viết: “Anh nhà văn có biệt tài sử dụng chi tiết, miêu tả chân dung, môi trường, khắc họa tâm lý… Anh lại sành vận dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, dựng lại giọng điệu khác nhân vật, chẳng hạn Khách quê ra, Hương Phai …”[38; tr192] Bên cạnh đó, tìm hiểu hay, đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhà nghiên cứu không quên đề cập đến vấn đề kết cấu truyện ngắn nhà văn xem yếu tố làm nên nét riêng khơng trộn lẫn ông bước đường cách tân nghệ thuật văn chương giai đoạn đầu nhiều băn khoăn, bỡ ngỡ Hoàng Thị Văn “Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90”, đặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bên cạnh truyện ngắn nhiều bút khác cho “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khơng có kiểu kết thúc mở Khép lại câu chuyện đời, nhà văn bày tỏ thái độ dẫn dắt bạn đọc hướng đến cách cảm nhận biểu thị thái độ đời, với số phận người.”[89; tr165] Kiểu kết cấu phần lớn tương ứng với loại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mà tính luận đề thị trang viết tương đối rõ Và lần tham gia Hội thảo, Nguyễn Minh Châu khơng ngại nói rõ chủ kiến “Mỗi truyện ngắn tơi nêu trường hợp cụ thể xen vào mạch kể chuyện, bàn bạc quan niệm sống báo động điều gì”[ 38; tr 295] Nguyễn Trọng Hồn nhiều viết biểu cụ nghệ thuật xây dựng câu chuyện nhà văn “Cốt truyện Bến quê cốt truyện tâm lý Ở có nghịch lý tự ý thức cao độ nhân vật” [38; tr 139] Còn “Ở Bức tranh tác giả sử dụng kết cấu trùng điệp có tính liên khúc” [38;tr 171] Văn Chinh khảo sát tập truyện ngắn Cỏ Lau dấu vết tiểu thuyết ẩn vài câu chuyện ngắn ngủi nhà văn: “Cỏ lau gồm ba truyện ngắn bị phá cách để thích nghi thời điểm hoi người đại dành cho tiểu thuyết văn chương (…) Mỗi truyện từ 60 trang, dày đặc chi tiết, cuồn cuộn sức vóc điệp trùng ý nghĩa.” [38; tr 224] Có lẽ điệp trùng ý nghĩa mà truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường tạo nhiều cách hiểu từ phía bạn đọc Từ dễ dẫn đến nhiều luồng ý kiến khác chí trái chiều đánh giá nét đặc sắc, độc đáo truyện ngắn nhà văn Nhưng điều thú vị dù tồn nhiều cách hiểu khác ý nghĩa tác phẩm đến hầu hết người phải thừa nhận tìm kiếm, nâng niu gìn giữ “hạt ngọc” ẩn chứa người Nguyễn Minh Châu khơng ngừng nâng lên khỏi lối mòn quen thuộc để trở thành đại diện tiêu biểu “thực thay đổi cần phải đổi thay thực chuyển biến bước đầu xuất sắc.” [38; tr 281] Tóm lại thấy rằng: Từ trước đến nay, vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nhà văn vấn đề lý thú, không ngừng thu hút quan tâm, tìm hiểu đơng đảo học giả, nhà nghiên cứu, giới phê bình văn học ngồi nước Có người hướng quan tâm đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Minh Châu trường hợp cụ thể (Nguyễn Mạnh Hùng với Mảnh trăng cuối rừng; Nguyễn Trọng Hoàn với Bến quê…) Có người tập trung làm rõ chất thơ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, hay biệt tài nhà văn việc kịch hóa nhân vật người kể chuyện (Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Tú…) Hoặc có người lấy việc khảo sát kiểu cấu trúc tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu làm đối tượng nghiên cứu (Bùi Việt Thắng) Và đó, khơng thể khơng kể đến Tơn Phương Lan với chuyên luận khoa học - tìm hiểu “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu” Ở đây, tác giả viết tiến hành khảo sát toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu góc nhìn phong cách học để tìm hiểu chứng minh tồn phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu phương diện: Tư tưởng nghệ thuật, nhân vật, tình điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ sáng tác nhà văn Cũng viết chuyên luận khoa học mà số phương diện nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đề cập lý giải Nhưng giới hạn định, tính chất đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu khác nên quan tâm viết dừng lại đôi lời nhận xét, nhận định khái quát; thu hẹp khảo sát tác phẩm cụ thể khái quát tiến hành khảo sát tồn sáng tác nhà văn góc nhìn phong cách học Vì lẽ tất nhiên viết chưa có điều kiện tập trung cách sâu sắc toàn diện đặc điểm nét riêng Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Và người viết biết đến nay, chưa có cơng trình khoa học lấy vấn đề tìm hiểu Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặt góc nhìn thi pháp học làm đối tượng nghiên cứu đề tài Người viết mong giới hạn định, đề tài mà luận văn chọn - Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hội để người viết tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích lý giải yếu tố nghệ thuật làm nên nghệ thuật trần thuật Nguyễn Minh Châu tinh thần khoa học tồn diện Nguyễn Minh Châu nói: “Bất bút khơng thể làm công việc văn học Miễn người với tất lòng chân thành sống, in cho thật sâu đậm dấu vết sắc tư tưởng tiếng nói nghệ thuật riêng – tức chút đóng góp” [38; tr 307] Hy vọng kết nghiên cứu đóng góp nhỏ bé người viết việc đưa đến cách hiểu, cách nhìn tồn diện sâu sắc giá trị thành lao động nghệ thuật mà Nguyễn Minh Châu cống hiến cho đời, đặc biệt xét phương diện nghệ thuật trần thuật nhà văn khuôn lại thể loại truyện ngắn trải dài hai giai đoạn sáng tác trước sau 1975 Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn đề tài nghiên cứu, luận văn tập trung vào mảng sáng tác Nguyễn Minh Châu lĩnh vực truyện ngắn hai giai đoạn trước sau 1975 Đây mảng sáng tác thể rõ dụng công tài sáng tạo nhà văn nỗ lực vươn tới cách tân, đổi tư nghệ thuật tự Trong trình nghiên cứu, luận văn tập trung tìm hiểu yếu tố nghệ thuật làm nên phong cách riêng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Từ đó, luận văn hy vọng đưa lý giải mang tính thuyết phục hay, hấp dẫn “nghệ thuật kể chuyện” Nguyễn Minh Châu trải qua bao hệ bạn đọc Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục đích đặt phạm vi tự giới hạn, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phối hợp số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng với tần suất cao luận văn Đi từ việc khảo sát phân tích tác phẩm, người viết ý đến yếu tố nghệ thuật làm nên nét riêng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chủ thể trần thuật, kết cấu trần thuật, lời văn giọng điệu trần thuật Từ việc phân tích đó, người viết hướng đến tìm nhận kết luận mang tính tổng hợp nhất, khái quát làm nên ngòi bút Nguyễn Minh Châu sẵn “cái duyên kể chuyện” 4.2 Phương pháp hệ thống: Người viết sử dụng phương pháp hệ thống trình nghiên cứu để từ có nhìn hệ thống yếu tố nghệ thuật tương đồng, gần gũi, yếu tố mang tính “ổn định” góp phần hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, đặc biệt tập trung mảng truyện ngắn, soi chiếu góc nhìn thi pháp trần thuật lại cho độc giả nụ cười nhẹ, cười vui, vô thưởng, vô phạt Điều thật phù hợp với chân tình nhẹ nhàng dịu dàng tác giả viết người chân chất, hiền lành Nhưng thơng thường người ta nhắc vai trị tiếng cười việc rõ thói tật với điều chưa hồn thiện người Nó thường bắt nguồn từ người ta nghĩ chờ đợi lại với dáng vẻ khác Và đó, giọng điệu trần thuật hài hước mang phong vị trào tếu, hoạt kê, đả kích, phê phán tiếng cười vô tư lúc nhàn rỗi, vui tươi dí dỏm người Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, tiếng cười dạng có khơng nhiều Đọc Mùa trái cóc miền Nam, người đọc cảm nhận phía sau tiếng cười bao điều phải nghĩ Một giọng điệu trần thuật nghe hóm hỉnh, vui vui mang nhiều kịch tính thể quan sát bình phẩm chủ thể trần thuật thật đầy vẻ bất thường diễn sống “Dù trời cho tơi óc tưởng tượng toàn điều phi lý tuyệt trần đến đâu tưởng tượng cảnh này, vị trí địch vừa chiếm dăm hơm Mặt đất cịn ngổn ngang Thậm chí xác lính ngụy chưa thu nhặt hết người lính giải phóng vừa chiến thắng luyện tập khoa mục đều, trời mưa!” [12; tr 528] Hay trường hợp khác, hồn cảnh thời bình mà vị thủ trưởng ký giả muốn ghé thăm doanh trại lại khó khăn đến mức “Lối vào cổng lối cho xe vào lối hai bên bi bịt kín cự mã làm cuộn dây thép gai, y bầy nhím khổng lồ giương lông lên trước mũi xe Một chiến sĩ cầm súng đứng bốt gác cũ sắt dày năm ly” Và “Ba người đàn ông phải xúm vào mở thông lối vào trại Làm xong công việc dễ đến hai mươi phút Chúng y đứng trước lối vào trại binh lạc thời trung cổ, người người bị ướt mệt lử” [12; tr 526] “Thời thằng Mỹ ngày xưa, cổng ban ngày mở” [12; 526] Ở đây, chủ thể trần thuật cố ý sử dụng giọng điệu hài hước, nhiều nhen lẫn mỉa mai, châm biếm để thuật kể câu chuyện Khác với tiếng cười vỗ mặt sâu cay thường thấy sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, tiếng cuời mang màu sắc châm biếm, phê phán mức độ nhẹ nhàng, hướng đến nhận thức mang tính xây dựng thù địch, đả kích Kết hợp với giọng triết lý, suy ngẫm, phẩm bình – giọng chủ âm câu chuyện kể, giọng điệu trần thuật góp phần làm sáng tỏ thêm nội dung tư tưởng tác phẩm, tạo nên cách hiểu tập trung sâu sắc phía người tiếp nhận Riêng tác phẩm Sắm vai, giọng điệu trần thuật lên âm chủ chi phối mạch trần thuật Đó giọng hài hước dí dỏm chủ thể trần thuật tự nhận nhà văn tập tễnh vào nghề “Từ ngày rắp tâm tập tễnh thử viết truyện ngắn đầu tiên…” [12; tr 258] Và góc quan sát nhà văn ấy, sống nhà đối diện “cũng hay hay mà trước thường ngày không thấy, không để ý đến” [12; tr 258] Tiếp tục chất giọng đùa hài hước, người đọc nhận nụ cười ý nhị người trần thuật thói quen cơng thức hàng ngày người, mà tác giả gọi tên “cái thời khóa biểu tự giác vơ nghiêm ngặt” [12; tr 259] Một ví dụ cho “nghiêm ngặt” trên, đôi mắt quan sát dí dỏm tinh nghịch chủ thể trần thuật dừng lại người hàng xóm đối diện nhà “Ví dụ, vào khoảng sáu sáng trễ phút, đầu anh tầng ba, có ơng đầu hói bóng khơng cịn sợi tóc nào, mà đến đó, cầm lược chải lật sợi tóc tưởng tượng từ đàng trước trán sau gáy, bàn tay cầm lược chải đến đâu bàn tay miết tóc đến đấy, sợ có sợi tóc bướng bỉnh khơng chịu ốp sát vào tóc” [12; tr 259] … Có thể nói, dù xuất khơng nhiều giọng điệu trần thuật có vai trị khơng nhỏ việc góp phần hình thành nên phong cách trần thuật Nguyễn Minh Châu phong phú, đa dạng đặc sắc Hướng đến nhiều đối tượng gây cười khác nhìn chung tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường có giá trị mua vui, nhận thức, xây dựng châm biếm, đả kích phê phán Ứng với tạng văn Nguyễn Minh Châu ẩn chất giọng hài hước mang tính kịch này, phía sau nụ cười thường bao điều suy ngẫm, có cịn giọt nước mắt se sắt lịng người thật vào tận ngõ nhà Tiểu kết: Như chủ thể trần thuật kết cấu trần thuật, lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đa dạng phong phú Để thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, tạo nên cách kể chuyện ấn tượng độc giả, trình sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu ln có ý thức sử dụng phối hợp linh hoạt dạng lời văn khác câu chuyện kể Nếu mảng sáng tác trước 1975, dạng lời văn gián tiếp giọng có phần chiếm ưu so với dạng lời văn gián tiếp hai giọng (lời nửa trực tiếp) lời trực tiếp nhân vật hình thức lời nội tâm đến giai đoạn sau cán cân mối tương quan thay đổi theo xu hướng ngược lại Điều giải thích từ thay đổi quan niệm trần thuật từ khuynh hướng sử thi sang khuynh hướng đời tư tác giả Nhìn sống chiến đấu người lính từ nhìn hậu chiến, quan tâm đến sống bình thường khơng bình ổn nhiều người, nhiều hệ nhiều thân phận người dòng đời tuôn chảy, Nguyễn Minh Châu dành nhiều ưu cho xuất dạng lời văn trần thuật nửa trực tiếp lời nội tâm nhân vật Tính hướng nội, tính đa thanh, phức điệu dạng lời văn trần thuật tỏ thích hợp để tác giả sâu tìm hiểu thể sinh động bộn bề, phức tạp đời sống nhân tầng bậc bí ẩn đời sống tâm linh người, tạo nên đa nghĩa cho tác phẩm Cùng với đó, xuất phổ biến dạng lời văn trần thuật trực tiếp tác giả (lời trữ tình ngoại đề) xem yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Minh Châu Chen đoạn mạch trần thuật, người kể chuyện (cũng hình bóng tác giả) khơng ngại thể qua lời trữ tình ngoại đề bộc lộ trực tiếp thái độ, tư tưởng, tình cảm thân nhân vật, kiện, tượng miêu tả tác phẩm Điều đặc biệt đoạn trữ tình ngoại đề thường không trường đoạn cảm xúc cao trào mà thường bình luận triết lý sắc sảo, thể cách nhìn giới người đậm tính nhân bản, nhân văn tác giả Phối hợp đan xen, linh hoạt nhuần nhị dạng lời văn trần thuật, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khơi gợi người đọc cảm xúc nỗi day dứt lớn lao số phận người trước sau chiến, mở nhiều tầng bậc chủ đề cho tác phẩm, tựa bề bộn đời Cùng với lời văn trần thuật giọng điệu trần thuật Ứng với tác phẩm, vấn đề truyện, nhân vật mà tác giả có lựa chọn giọng điệu trần thuật phù hợp Trước 1975, chịu ảnh hưởng khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn cách mạng anh hùng, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ấn tượng người đọc giọng điệu trữ tình ấm áp, hồn hậu thiên khẳng định, ngợi ca Sau 1975, chiến tranh qua, văn học Việt Nam bước thay đổi Đặc biệt “Sự chuyển đổi quan điểm trần thuật từ khuynh hướng sử thi sang góc độ đời tư, chi phối tính gián đoạn tiếp nối nghệ thuật trần thuật Nguyễn Minh Châu” [52; tr 208] Đặt bên cạnh giọng điệu trữ tình ngợi ca – giọng điệu chủ âm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn chống Mỹ cứu nước giọng điệu triết lý, suy ngẫm, phẩm bình xem dấu hiệu kết tinh, lắng lọc cảm xúc, điều trăn trở, trải nghiệm tác giả bao điều thật sống đời thường Đó sống đời thường khơng bình thường Đi qua chiến tranh, số phận người chịu nhiều thay đổi hai điều bình ổn bất ổn Cái bình ổn tiếp tục trở lại trang viết Nguyễn Minh Châu với niềm xúc cảm chân thành, tin yêu ngưỡng vọng bất ổn lại thức dậy câu chuyện kể tác giả với niềm băn khoăn, trăn trở khơn ngi tình người, tình đời lẽ sống tích cực Niềm trăn trở, băn khoăn đó, bên cạnh việc thể cụ thể, trực tiếp khắc khoải, đau đáu giọng điệu trần thuật đậm tính triết lý, suy ngẫm, phẩm bình cịn thể cách gián tiếp xuất tương đối nhiều giọng điệu trần thuật bình thản nhẹ nhàng chất chứa bao điều giản dị mà sâu sắc Với giọng điệu trần thuật này, tác giả cố ý tạo lập nên quyền bình đẳng hình tượng tác giả tác phẩm với nhân vật độc giả Hình tượng tác giả tác phẩm hay gọi chủ thể trần thuật tự giới hạn vai trị lại tư cách nhân chứng, người tình cờ phát ghi nhận lại bao điều mắt thấy tai nghe Khi đó, nhân vật bao biến động, kiện làm nên biến cố, số phận đời nhân vật không trở thành đối tượng để tác giả trực tiếp bày tỏ thái độ đồng tình, ngợi ca hay phản đối, chê trách Phần nhiều nhân vật tự thể qua lời nói, cử chỉ, việc làm, từ trở thành đối tượng để người đọc phân tích, tìm hiểu đánh giá quy chiếu chuẩn mực giá trị nhân bản, nhân văn xã hội thừa nhận Và nhiều học giản dị mà sâu sắc bao giá trị nhân sinh sống đời thường người đọc tiếp nhận cách tự nhiên trải đời sâu sắc nhạy cảm cao nghệ thuật thân Ngồi ra, góp phần làm nên phong phú, đa dạng cho giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phải kể đến giọng điệu trần thuật hài hước, dí dỏm mang tính kịch, chủ yếu xuất sáng tác thuộc giai đoạn sau tác giả Không phải giọng chủ âm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, có mặt giọng điệu trần thuật góp thêm nét vẽ làm đầy đặn phong phú đa dạng hấp dẫn nghệ thuật trần thuật Nguyễn Minh Châu, đặc biệt khuôn lại mảng truyện ngắn Kết hợp với giọng điệu trần thuật khác, tạo nên đa thanh, nhiều bè, nhiều giọng điệu cho trang truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đánh dấu bước đường thành công tư nghệ thuật tác giả Xét đến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phức hợp đa âm, đa giọng điệu trần thuật chất giọng thâm trầm, suy ngẫm triết lý xem giọng chủ âm bật phù hợp tạng người tạng văn ơng Và chất giọng góp phần đem lại hiệu nghệ thuật cao nhất, làm nên sức hấp dẫn riêng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu KẾT LUẬN Từ sau năm 1975 đầu năm 80, với tìm tòi, khám phá “dũng cảm điềm đạm”, Nguyễn Minh Châu làm nên bước ngoặt đời văn mình, trở thành số “những người mở đường tinh anh tài xa nhất” Vai trò “mở đường” lại khẳng định thực tế rõ ràng “Trong không hướng tìm tịi đổi mới, dừng lại, rơi vào bế tắc, đưa đến hoài nghi, bi quan với người hầu hết sáng tác thập kỷ 90 thực chất tiếp nối, đào sâu mở rộng “vệt tư tưởng” nhân văn mà Nguyễn Minh Châu khơi nguồn từ thập kỷ trước.” [52; tr 206] Đó “vệt tư tưởng” có từ trước sáng tác viết người lính sau tiếp nối sắc sảo, thâm trầm trước cõi nhân đa đoan, phức tạp, ước muốn kiếm tìm khám phá chiều sâu giới bên người, tạo thành trình vận động biện chứng ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Vừa chịu chi phối vừa có khả tác động trở lại thực xã hội, vận động bao hàm chủ đề, cảm hứng tư tưởng tác phẩm lẫn nghệ thuật trần thuật tác giả, khiến người đọc vừa nhận Nguyễn Minh Châu sắc sảo nhân hậu vừa ý thức vai trò “mở đường” nhà văn nghiệp đổi văn học (đổi đối tượng, nội dung phản ánh lẫn nghệ thuật phản ánh nhà văn) Khảo sát riêng mảng truyện ngắn, đặc biệt soi rọi ánh sáng thi pháp trần thuật, luận văn nhận dấu ấn “tiếp nối” “mở đường” thể tương đối đậm nét nghệ thuật trần thuật Nguyễn Minh Châu mà lại yếu tố trần thuật yếu: Về chủ thể trần thuật: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phong phú đa dạng chủ thể trần thuật Ở có chủ thể trần thuật ngơi thứ ba theo hướng khách quan hóa lẫn chủ quan hóa chủ thể trần thuật thứ với Tôi hướng nội mang quan điểm người cá nhân, cá thể Cùng với đa dạng chủ thể trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cịn kết dịch chuyển linh hoạt, khéo léo điểm nhìn trần thuật Có chuyện kể từ điểm nhìn tập trung bên ngồi (theo hướng khách quan hóa), có chuyện kể theo điểm nhìn tập trung bên điểm nhìn phức hợp (theo hướng chủ quan hóa) Đặc biệt, sau 1975, sau thời kỳ đổi mới, trước thực sống có nhiều thay đổi, nhà văn có cách nghĩ cách giải vấn đề góc nhìn khác Vì mà song song với dạng chủ thể trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn hướng ngoại, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có xuất tương đối dày dạng chủ thể trần thuật thứ ba ngơi thứ với điểm nhìn hướng nội (mang quan điểm người cá nhân cá thể) Và có điều nhận đặc trưng riêng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu kết hợp hốn chuyển linh hoạt hai điểm nhìn trần thuật hầu hết sáng tác Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn Sự linh hoạt cho phép chủ thể trần thuật mở rộng biên độ trần thuật tầm rộng – thiên khái quát thực, đồng thời tạo nên dấu ấn tầng sâu khả thâm nhập soi rọi vào đời sống nội tâm nhân vật Điều tỏ thích hợp và đặc biệt thành cơng với ngịi bút Nguyễn Minh Châu, ngịi bút suy tư, trăn trở bao điều tốt xấu đời, đường riêng để tự hoàn thiện nhân cách người tảng giá trị nhân văn nhân loại Vì mà dạng chủ thể trần thuật thứ xưng Tôi nhóm truyện tự thú, tự nhận thức, tự phán xét nhân vật để lại ấn tượng đậm nét lòng bạn đọc Về kết cấu trần thuật: Đã có phương thức trần thuật riêng Nguyễn Minh Châu mà chừng mực định, luận văn khn chúng vào bốn dạng kết cấu trần thuật tiểu biểu: kết cấu trần thuật xuôi dòng theo mạch truyện, kết cấu trần thuật “gấp khúc” thời gian trần thuật , kết cấu trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật kết cấu trần thuật “trùng phức” mạch truyện Nhìn chung, sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975 có xu hướng thiên dạng kết cấu trần thuật gấp khúc thời gian xi dịng theo mạch truyện Nhưng sau 1975 dần sau đạt đến độ chín khả khám phá nhận thức thực sống kết cấu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu linh hoạt biến hóa nhiều khả tổ chức hệ thống kiện, tương ứng với điểm nhìn, thời gian, kỹ thuật giọng điệu trần thuật Điều góp phần hình thành nên dạng kết cấu trần thuật chiếm ưu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lúc Đó dạng kết cấu trần thuật theo dịng tâm trạng nhân vật kết cấu trần thuật trùng phức mạch truyện Với hai dạng kết cấu trần thuật trên, ngịi bút Nguyễn Minh Châu có tỉnh táo sâu sắc khả phân giải mảng khuất lấp thuộc giới nội tâm người Đặt mối quan hệ mật thiết với dạng chủ thể trần thuật xưng Tôi thứ với điểm nhìn hướng nội kết cấu trần thuật phát huy sức mạnh việc dựng nên chân dung văn học mang “gương mặt tâm hồn riêng” thật khó lẫn lộn với nhân vật khác Đó Tơi Bức tranh, Lực Cỏ lau, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành… Đó người sống ý thức tự mổ xẻ tâm lý, ý thức phân tích tự phán xét nghiêm khắc, trung thực khả Vì mà so với nhân vật xây dựng theo mô hình lý tưởng – hướng ngoại trước nhân vật có chiều sâu sức nặng nhiều việc tạo nên ấn tượng lòng bạn đọc Hơn nữa, xi theo dịng tâm trạng nhân vật, mạch kể trôi trục thời gian phức hợp (kiểu thời gian đảo ngược, quay vòng hay khép kín), câu chuyện Nguyễn Minh Châu có sức hấp dẫn luồng xoáy lách sâu vào biến thái nhỏ phản ứng, hồi quang ý thức nhân vật Đến với câu chuyện kể Nguyễn Minh Châu, người đọc khơng bị hấp dẫn tít truyện giật gân hay tình truyện căng thẳng buộc phải giải gấp rút, tức thời với dạng kết cấu trần thuật người đọc dễ bị hút vào từ trường luồng suy tư, trăn trở không dứt nhân vật Nhập vào nhân vật, nhân vật trải qua biến cố tâm lý phức tạp cách để người đọc tiếp tục hành trình “tự phán xét”, “tự phát lại” Đó hành trình khơng điểm mở đầu khơng hồi kết thúc, có điểm dừng chân chặng đường Và ứng với hành trình ấy, với nghệ thuật xây dựng kết cấu trần thuật linh hoạt ngòi bút Nguyễn Minh Châu thật thành công luồn vào mạch suy tư nhân vật để tạo nên kết thúc bỏ ngỏ khiến người đọc day dứt không yên Về lời văn giọng điệu trần thuật: Bên cạnh chủ thể trần thuật kết cấu trần thuật sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cịn tốt lời văn giọng điệu trần thuật riêng ấn tượng tác giả 3.1 Lời văn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phong phú đa dạng chủ thể trần thuật, kết cấu trần thuật Sự xuất lúc lời gián tiếp lời trực tiếp, đặc biệt dạng lời nửa trực tiếp lời nội tâm nhân vật (những dạng thức lời văn cụ thể lời văn lời văn gián tiếp lời văn trực tiếp) tạo nên tính đa phức điệu cho giọng điệu trần thuật, tính đa nghĩa cho câu chuyện kể, từ giúp người đọc có tri nhận thực sống đầy đủ hơn, sâu sắc Từ đó, đem đến cho người đọc góc nhìn riêng lẽ đời tỉnh táo với xu tích cực, lẽ sống tiến Đó vừa lời dự báo mang tính cảnh tỉnh “sự thật mai vào tận ngõ nhà” vừa lời khích lệ chân tình tác giả khát vọng vươn tới điều chân thiện mĩ sống người 3.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giới đa thanh, đa giọng điệu Ở có chất giọng trữ tình ấm áp, hồn hậu, chất giọng thâm trầm, khắc khoải ghi lại khoảnh khắc bừng ngộ hay điều đúc rút từ trãi đời người Tất làm nên chất giọng triết lý, suy ngẫm phẩm bình chi phối mạch truyện Bên cạnh đó, giọng điệu bình thản khách quan kết hợp với giọng hóm hỉnh pha tính kịch yếu tố góp phần làm nên nét đặc sắc riêng cho giọng điệu trần thuật Nguyễn Minh Châu Chất giọng tỏ phù hợp với sáng tác Nguyễn Minh Châu mảng đề tài Ở đó, chủ thể trần thuật xưng danh ẩn vai trị nhân chứng thuật kể lại câu chuyện nghe, chứng kiến ghi nhận Nhưng khơng truyện Cái người đọc cảm nhận không câu chuyện hoàn chỉnh mà lát cắt ngang mảnh đời vụn vặt (Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai…), trạng thái tâm lý thoáng qua xung đột phác mà không giải (Sắm vai, Một lần đối chứng…) Bình thản, khách quan khơng có nghĩa tẩy trắng cảm xúc Đằng sau chất giọng bình thản Nguyễn Minh Châu đa đoan với nhiều mối lo toan Để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nguyễn Minh Châu với đơi mắt đau đáu nhìn đời nỗi lo âu lớn lao đầy khắc khoải Và từ đây, nhiều chân lý sống đơn giản vô sâu sắc vỡ Xét đến chất giọng thâm trầm khắc khoải xem nét chủ âm hợp âm giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Và điều thật phù hợp, thống với tạng văn nói ít, gợi nhiều, với tạng người kín đáo, thâm trầm sâu sắc Nguyễn Minh Châu Như vậy, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn trước sau 1975 có thành cơng đặc sắc Và với nghệ thuật trần thuật sinh động, hấp dẫn thể qua cách lựa chọn chủ thể trần thuật, kết cấu trần thuật, lời văn giọng điệu trần thuật phù hợp Nguyễn Minh Châu trầm tĩnh mực khiêm tốn gửi đến cho đời bao câu chuyện hữu ích Đó câu chuyện bình thường, giản dị, câu chuyện khơng có mở đầu hay kết thúc, chí vắng bóng thắt nút mở nút hồi hộp ẩn sâu thật sinh động thực sống, thực dịng đời tự nhiên trơi chảy theo mạch chảy vốn tự nhiên, “nhi nhiên” Cũng dịng chảy sống, dịng chảy văn học ln mn vẻ bất tận Trong dịng chảy ấy, bao lát cắt đời với bao nỗi ưu tư lầm lạc niềm hạnh phúc cảm giác bừng ngộ người văn học ghi nhận gìn giữ bị trôi đến chân trời xa ngái Và ấy, mâu thuẫn góc tối mảng sáng, thói vị kỷ lịng vị tha, lợi ích vật chất hữu giá trị tinh thần vĩnh cữu đặt vấn đề cần giải văn học thời đại Khi mâu thuẫn nhu cầu giải mâu thuẫn mệnh đề đặt để xoa dịu khối bất đồng tác phẩm văn học câu chuyện kể thú vị mà người đọc tìm thấy tiếng nói tri âm, đồng ý, đồng chí, đồng tình khát vọng vươn tới điều chân, thiện, mỹ sống Và câu chuyện kể Nguyễn Minh Châu có sức hấp dẫn lơi lịng người THƯ MỤC SÁCH BÁO THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí văn học, Số 3, tr 36 – 39 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xi đại", Tạp chí văn học, Số 9, tr 66 – 73 Lê Huy Bắc (2004), "Truyện ngắn: nguồn gốc khái niệm", Nghiên cứu văn học, Số 5, trang 84 – 95 Lê Huy Bắc (2002), "Truyện ngắn hậu đại", Tạp chí văn học, Số 9, tr 57 – 68 Lê Huy Bắc (2008), "Cốt truyện tự sự", Nghiên cứu văn học, Số 7, tr 34 – 43 Lê Huy Bắc (1996), "Đồng văn xi", Tạp chí văn học, Số 6, tr 45 – 50 Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch Tiếng Việt Phạm Vĩnh Cư), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB GD Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác - Tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (2007), Tác phẩm văn học đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu , NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành - Tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1983), Bến quê - Tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 5, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn - Tập phê bình tiểu luận, NXB KHXH 17 Nguyễn Đức Dân (2000), "Hiện tượng đa từ góc nhìn ngơn ngữ học", Tạp chí văn học, Số 3, tr 27 – 32 18 L.T Timofeev (1962), Nguyên lý lý luận văn học, NXB Văn hóa Viện văn học Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (2008), "Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện", Nghiên cứu văn học, Số 7, tr 26 – 33 20 Đặng Anh Đào (1996), "Truyện cực ngắn", Tạp chí văn học, Số 2, tr 20 – 24 21 Đặng Anh Đào (2002), "Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam", Tạp chí văn học, Số 2, tr 10 – 17 22 Đặng Anh Đào (1993), "Sự tự tiểu thuyết - Một khía cạnh thi pháp", Tạp chí văn học, Số 3, tr 44 – 46 23 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1994), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2006), "Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học", Nghiên cứu văn học, Số 4, tr 21 – 28 27 Trương Đăng Dung (2003), "Tác phẩm văn học cấu trúc ngơn từ động", Tạp chí văn học, Số 10, tr 19 – 32 28 Trần Ngọc Dung (2006), "Đời sống thể loại văn học sau 1975", Nghiên cứu văn học, Số 2, tr 91 – 97 29 Nguyễn Bích Hà (2002), "Tự trữ tình dân gian", Tạp chí văn học, Số 8, tr 55 – 59 30 Nguyễn Hà (2000), "Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80", Tạp chí văn học, Số 3, tr.51 – 58 31 Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Hà Nội 32 Nguyễn Đức Hạnh (2003), "Loại hình tiểu thuyết thử thách nhân vật" văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975", Tạp chí văn học, Số 6, tr 49 – 54 33 Đặng Thị Hạnh (2002), "Proust đồng đẳng ông: Vài nét kỹ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỷ XX", Tạp chí văn học, Số 1, tr.43 - 51 34 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB GD TPHCM 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD Hà Nội 37 Trần Thái Học (2008), “Mấy vấn đề lý luận văn nghệ cách mạng giới hạn lịch sử", Tạp chí văn học, số 7, tr 44 - 55 38 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 39 Phạm Mạnh Hùng (2001), “Về quan niệm cấu trúc nghệ thuật hồn cảnh văn học", Tạp chí văn học, Số 11, tr 44 – 52 40 Hoàng Mạnh Hùng (2003), "Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 1975", Tạp chí văn học, Số 3, tr 65 – 70 41 Lại Văn Hùng (2001), "Truyện ngắn nhìn nguồn mạch", Tạp chí văn học, Số 2, tr.65 – 75 42 Mai Hương (2001), "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng", Tạp chí văn học, Số 1, tr 51 – 60 43 Lê Thị Hường (1994), "Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay", Tạp chí văn học, Số 2, tr 29 – 31 44 Đinh Gia Khánh (1998), "Văn học góp phần tạo nên giá trị văn hoá hàng đầu dân tộc", Tạp chí văn học, Số 6, tr 13 – 16 45 M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm (Hội nhà văn VN), Hà Nội 46 I.P.Ilin (1999), Loại hình học trần thuật, NXB GD Hà Nội 47 Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học Tiếng Việt, NXB GD TPHCM 48 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa Học Xã Hội 49 Cao Kim Lan (2005), "Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện", Tạp chí văn học, Số 6, tr 66 – 84 50 Cao Kim Lan (2008), "Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg", Nghiên cứu văn học, Số 10, tr 26 – 37 51 Phạm Quang Long (1994), "Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao”, Tạp chí văn học, Số 2, tr 20 – 25 52 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 53 Phương Lựu (chủ biên) (2002),Lý luận văn học, NXB Giáo dục 54 Phương Lựu (1996), "Tản mạn văn nghệ với tính dục", Tạp chí văn học, Số 3, tr – 11 55 Phương Lựu (2002), "Trích bút kí tự học (Về Thời gian giả tự sự)", Tạp chí văn học, Số 7, tr 31 – 35 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội 59 Milan, Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 60 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Truyện ngắn sống hơm nay", Tạp chí văn học Số 2, tr 26 – 28 61 Phùng Quý Nhâm (1991), “Giọng điệu văn xuôi nghệ thuật năm gần đây”, Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ TPHCM 62 Vương Trí Nhàn (2002), "Vài nét tư tự người Việt", Tạp chí văn học, Số 2, tr 18 – 24 63 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB GD Hà Nội 64 Huỳnh Như Phương (2002), "Trường phái hình thức Nga văn xi tự sự", Tạp chí văn học, Số 5, tr 58 – 66 65 Phạm Thị Phương (1998), "Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn", Tạp chí văn học, Số 4, tr 95 – 98 66 Nguyễn Hữu Sơn (2004), "Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử", Nghiên cứu văn học, Số 6, tr 113 – 116 67 Trần Đình Sử (2003), Tự học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX", Tạp chí văn học, Số 8, tr – 13 69 Trần Đình Sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều", Tạp chí văn học, Số 2, tr – 12 70 Trần Đình Sử (2002), "Tự học - Một mơn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng", Tạp chí văn học, Số 2, tr – 71 Lê Thời Tân (2008), "Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết", Nghiên cứu văn học, Số 10, tr 13 – 25 72 Đào Thản (1994), "Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi", Tạp chí văn học, Số 2, tr 13 – 16 73 Đỗ Phương Thảo (2006), “Cốt truyện tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học, Số 8, tr 123 – 134 74 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thể loại, NXB NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (1994), "Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Tạp chí văn học, Số 2, tr 23 – 25 76 Bùi Việt Thắng (2004), "Truyện ngắn hôm nay", Nghiên cứu văn học, Số 1, tr 69 – 78 77 Hồng Tử Thành (2004), "Hoàn cảnh văn học năm 80", Nghiên cứu văn học, Số 5, tr 55 – 69 78 Phạm Thị Thật (2009), "Về cốt truyện truyện ngắn Pháp đương đại", Nghiên cứu văn học, Số 1, tr 90 – 102 79 Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí văn học, Số 9, tr 32 – 36 80 Lê Ngọc Trà (1999),Lý luận văn học, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 81 Lê Ngọc Trà (2007),Văn chương, Thẩm mỹ Văn hóa, NXB GD 82 Lê Ngọc Trà (2002), "Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", Tạp chí văn học, Số 2, tr 33 – 42 83 Nguyễn Thị Như Trang (2006), "Truyện ngắn A Chekhov góc nhìn trần thuật học", Nghiên cứu văn học, Số 3, tr 118 – 126 84 Cao Vũ Trân (1999), "Balzac truyện kể", Tạp chí văn học, Số 6, trang 53 - 56 85 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 86 Lê Minh Truyên (2003), "Những nét tương đồng khác biệt truyện ngắn Nguyễn Tuân Thạch Lam", Tạp chí văn học, Số 12, tr 69 – 74 87 Phùng Văn Tửu (1996), "Một phương diện truyện ngắn", Tạp chí văn học, Số 2, tr 15 – 19 88 Trịnh Thu Tuyết (1999), "Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn", Tạp chí văn học, Số 1, tr 76 – 82 89 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ năm 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ Văn, Thư viện trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU ĐƯỢC DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN A Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thuộc giai đoạn sáng tác trước 1975: Sau buổi tập Con đường đến trường học Buổi tập cuối năm Gốc sắn Đôi đũa trúc Đất rừng Đất quê ta Trên vùng đất sỏi Những hạt thóc lép 10 Vùng sáng chân trời 11 Câu chuyện trận địa 12 Mùa hè năm 13 Nguồn suối 14 Nhành mai 15 Những vùng trời khác 16 Chuyện đại đội 17 Người mẹ xóm nhà thờ 18 Mảnh trăng cuối rừng 19 Lá thư vui B Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thuộc giai đoạn sáng tác sau 1975: Chú chim Chợ tết Sân cỏ Tây Ban Nha Hạng Giao thừa Bên đường chiến tranh Bức tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Cơn giông 10 Mẹ chị Hằng 11 Đứa ăn cắp 12 Sắm vai 13 Hương Phai 14 Lũ trẻ dãy K 15 Dấu vết nghề nghiệp 16 Bến quê 17 Chiếc thuyền xa 18 Một lần đối chứng 19 Khách quê 20 Sống với xanh 21 Cỏ lau 22 Mùa trái cóc miền Nam 23 Phiên chợ Giát ... trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chương 2: Kết cấu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chương 3: Lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chương 1: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT... tài mà luận văn chọn - ? ?Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” hội để người viết tiến hành tìm hiểu yếu tố nghệ thuật làm nên nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tinh... tân, đổi tư nghệ thuật tự Trong trình nghiên cứu, luận văn tập trung tìm hiểu yếu tố nghệ thuật làm nên phong cách riêng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Từ đó, luận văn hy vọng