1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thế giới nhân vật trong truyện ngắn lan khai

137 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG I: MỘT SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG, MỘT CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN TÀI HOA 17 1.1 Quan niệm nghệ thuật Lan Khai 17 1.2 Một nghiệp văn chương đồ sộ 21 1.3 Một bút truyện ngắn tài hoa 25 CHƯƠNG II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI 31 2.1 Nhân vật kì ảo 32 2.1.1 Nhân vật nửa người nửa ma 33 2.1.2 Nhân vật thú 35 2.1.3 Nhân vật nửa người nửa thú 38 2.2 Nhân vật thực 40 2.2.1 Nhân vật miền núi 41 2.2.1.1 Nhân vật tiêu biểu cho tính cách, tâm hồn người miền núi 41 2.2.1.2 Nhân vật đại diện cho lực hắc ám nơi miền núi 51 2.2.2 Nhân vật thành thị 57 2.2.2.1 Nhân vật khẳng định cá nhân tình yêu 57 2.2.2.2 Nhân vật thuộc tầng lớp dân nghèo thành thị 64 2.2.2.3 Nhân vật thuộc tầng lớp văn nghệ sĩ trí thức 70 2.2.2.4 Nhân vật lữ khách 74 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI 80 3.1 Xây dựng tình truyện 80 3.1.1 Tình trữ tình thơ mộng 81 3.1.2 Tình ngẫu nhiên, bất ngờ 83 3.1.3 Tình thử thách, lựa chọn nghiệt ngã 84 3.1.4 Tình bi kịch 86 3.2 Nghệ thuật miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật 88 3.2.1 Miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, hành động thể tính cách nhân vật 88 3.2.2 Miêu tả nội tâm nhân vật 103 3.3 Giọng điệu trần thuật 106 3.3.1 Giọng điệu điềm tĩnh, khách quan 107 3.3.2 Giọng điệu chan chứa yêu thương 108 3.3.3 Giọng điệu xót xa, thương cảm 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 120 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Giai đoạn 1930-1945 thời kỳ trăm hoa đua nở vườn hoa văn học Việt Nam đại Lĩnh vực thơ ca có tên tuổi tiếng Xuân Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Huy Cận… Về văn xuôi, xuất nhiều bút tài hoa tiếng như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Thạch Lam, Lan Khai…Trong đó, nhà văn Lan Khai – bút chủ lực Nhà xuất Tân Dân đồng thời tác giả nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác từ tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, kí, lí luận phê bình, đến dịch thuật, sưu tầm văn học…đã gây ý đông đảo độc giả giới phê bình Bắc Hà Hiện nay, di sản văn học Lan Khai giới phê bình nghiên cứu nước đánh giá cao PGS.TS Ta-chi-a-na (chuyên gia văn học Việt Nam Nga) khẳng định ơng nhà văn có tài viết truyện kinh dị Đương thời ông nhà nghiên cứu tiếng Trương Tửu, Trần Huy Liệu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan…đề cao tài cống hiến Ngay từ năm 1935, báo Loa nhà nghiên cứu Trương Tửu mệnh danh Lan Khai “nghệ sĩ rừng rú”, “đàn anh” việc miêu tả giới sơn lâm”, “cây đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” [45: 225] Trong Nhà văn đại (1942), Vũ Ngọc Phan nhận xét: “ Lan Khai lão tướng làng tiểu thuyết gắng tìm đường mới” [26: 920], đồng thời, ơng cịn nhà văn thời mệnh danh “Nhà văn đường rừng” Đánh giá tiểu thuyết Lầm than, Hải Triều coi Lan Khai “người phất cờ tiên phong mảnh đất này” [36: 253] Ông để lại cho kho tàng văn học nước nhà 48 tiểu thuyết, 37 truyện ngắn Như Lan Khai không lão tướng làng tiểu thuyết mà bút tài hoa truyện ngắn Những đóng góp ơng nhiều nhà nghiên cứu đề cao mặt Lễ kỉ niệm 100 năm sinh ông Hội nhà văn tổ chức long trọng ngày 26/7/2006 Và đặc biệt sách Tuyển tập Lan Khai (2 tập) PGS.TS Trần Mạnh Tiến sưu tầm Nhà xuất Văn học xuất để chào mừng Đại lễ Ngàn năm Thăng Long Hà Nội thể cống hiến ông cho mảnh đất ngàn năm văn hiến Gần nhất, PGS.TS Trần Mạnh Tiến Nhà xuất Hà Nội cho mắt Tuyển truyện ngắn Lan Khai giới thiệu 37 truyện ngắn tiêu biểu Lan Khai, có truyện lần xuất Với gần bốn mươi năm tuổi đời gần hai mươi năm tuổi nghề, nhà văn mang tên loài hoa nở đẹp rừng – Lan Khai, để lại cho kho tàng văn học dân tộc di sản phong phú, đa dạng, giàu giá trị nghệ thuật “Cuộc đời nghiệp Lan Khai thật sáng cao đẹp Đáng lẽ ông phải nghiên cứu, đánh giá công văn học sử nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, người có cơng với Cách mạng.” [36: 31] Nhưng tiếc thay, chết bí ẩn ơng vào thời điểm “nhiều tao loạn lịch sử” phủ bí ẩn dư luận kéo theo oan khuất thiệt thịi cho ơng gia đình Đó trở ngại lớn cho nhà nghiên cứu, nên hoạt động nghiên cứu di sản văn học Lan Khai suốt nửa kỉ qua chưa tương xứng với tầm vóc ơng Nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam – Lễ kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh nhà văn Lan Khai nói: “Lan Khai nhà văn trưởng thành sớm ý thức xã hội lí tưởng nghệ thuật Sự quán hoạt động xã hội sáng tác văn chương ông thể lĩnh nhiệt huyết trí thức yêu nước nhân cách văn hóa nhà văn” [36: 30] Hầu hết cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Lan Khai chủ yếu khảo sát chung nội dung nghệ thuật vào mảng truyện ngắn Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hệ thống giới nhân vật truyện ngắn Lan Khai Đối với tiểu thuyết, truyện ngắn, nhân vật đóng vai trị quan trọng Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác “Chức chủ yếu nhân vật xác lập mơ hình thực thể định hướng giá trị sống Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tính cách, số phận người quan niệm chúng.” [28: 118] Như vậy, nhân vật phương diện quan trọng thể tư tưởng nhà văn, tất suy tư, trăn trở tác giả tập trung nhân vật Nên việc nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn ông điều cần thiết Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến đánh giá chung nghiệp sáng tác Lan Khai Ngay sau xuất văn đàn, Lan Khai nhiều nhà nghiên cứu, phê bình ý Người quan tâm đến Truyện đường rừng Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Trương Tửu Trên báo “Loa” số 81 (ra ngày thứ năm, năm 1935), ơng có nhận định sâu sắc số thành công Lan Khai thể loại Truyện đường rừng: “Với ông Lan Khai, rừng rú khơng cịn xa lạ Trước mắt chúng ta, ngun hình, nhờ ngịi bút tài tình tình nhân nó” [45: 225] Ơng gọi Lan Khai là: Nhà nghệ sĩ rừng rú Trong số 82, ông đưa nhận định tiểu thuyết lịch sử Lan Khai: “Viết truyện lịch sử, ông ham tả trạng sâu thẳm lịng người Chỗ ơng trọng vẻ cao siêu, thâm trầm, ghét chất phác, sơ sài, nơng Ơng moi rừng rú, lục lịch sử sinh hoạt âm thầm, não nuột ” [45: 234] Đặc biệt đến năm 1938, tiểu thuyết Lầm than Cô Dung đời thu hút ý nhiều độc giả nhà nghiên cứu Trong Lời giới thiệu tiểu thuyết Lầm than, tác giả Trần Huy Liệu đánh giá cao giá trị tác phẩm này: “Sau đọc xong thiên tiểu thuyết xã hội này, tơi vui mừng khơng thấy bị làm tựa, mà trái lại, với chủ ý truyện quan điểm tác giả, thúc giục tơi phải tỏ dấu biểu đồng tình, khơng chút ngần ngại” [36: 248] Ông nhấn mạnh giá trị thực tác phẩm chỗ phản ánh chân thực sống người thợ mỏ “bị bán rẻ sức lao động” may “khơng bị sập lị, bị ngạt ghi-du mà chết lợn quay, ốm yếu dần chết” [36: 248] Cũng năm này, Trong viết Lầm than – Một tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta, Hải Triều ghi nhận Lan Khai nhà văn viết người thợ: “( ) văn chương xứ xở quên người thợ nhiều lắm, mà người thợ người đáng nói nhất, đáng nói nhiều Đặc điểm tác phẩm Lan Khai nói đến người thợ, hạng khổ sở giai cấp thợ thuyền, hạng thợ mỏ” [36: 252] Ông đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Về nội dung, ông đánh giá cao giá trị thực tác phẩm: “tác giả Lầm than miêu tả tất đời khốn khổ cay chua ghê gớm, hạng người mà sống hầu hóa đàn súc vật, chịu đựng tất bóc lột đê hèn giai cấp sản chủ cách tàn nhẫn vô cùng” [36: 252] Và “( ) tác giả không quên vạch cách đau đớn mà sống sượng tâm lí cộc cằn, cách ăn nói thơ tục, thành kiến hủ bại, tập quán xấu xa rượu, phiện, cờ bạc, bướu bám níu theo giai cấp thợ thuyền chế độ người bóc lột người.” [36: 252] Về nghệ thuật, ông cho “Lầm than ( ) vạch khuynh hướng văn học giới, khuynh hướng tả thực xã hội chủ nghĩa ” [36: 253] Trong Tựa (Tiểu thuyết Cô Dung) năm 1938, tác giả Thiều Quang Lộc đánh giá tác phẩm xứng đáng “đài kỉ niệm “chiến sĩ vô danh” tất hệ phụ nữ Việt Nam, qua đời hi sinh cho tồn Tổ Quốc” [36: 257] Cũng năm này, “Phổ thông bán nguyệt san”, Vũ Ngọc Phan có viết phê bình tiểu thuyết Cơ Dung Ông thành công Lan Khai nghệ thuật xây dựng nhân vật: “Lan Khai tạo cô gái đức hạnh thôn quê ta, lại khác hẳn cô gái mà ta thường thấy tiểu thuyết xuất nước ta ngày nay.” [13: 4] Năm 1941, Tạp chí Tri Tân số 29, tác giả Phạm Mạnh Phan có viết phê bình tiểu thuyết Mực mài nước mắt Lan Khai Ông đánh giá cao tác phẩm này: “Cốt truyện đơn giản tả rõ khổ đau nhà văn sống hàng ngày, giọng văn nhẹ nhàng có bay bướm, khiến độc giả phải mải miết theo mình; tác phẩm có tư tưởng nhân từ đáng q dân q” Bên cạnh đó, ông đưa số hạn chế tác phẩm: “Luận bàn cách dài dịng triết lí bâng quơ” [30: 5] Năm 1942, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu, tác giả Dương Quảng Hàm nhắc tới hai tác phẩm: Cô Dung Lầm than, ông cho hai tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng tả thực Cũng năm này, tác giả Kiều Thanh Quế, viết Cuộc kì ngộ Lan Khai – Zweig: Tội thương gặp Lapeur, đặc điểm Lan Khai thuật chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà văn Đức Stêfan Zweig Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942), có đánh giá cao sáng tác Lan Khai mảng Truyện đường rừng, Tiểu thuyết tâm lí – xã hội, Tiểu thuyết lịch sử Ông tỏ hứng thú với nghệ thuật kể chuyện Lan Khai mảng Truyện đường rừng Như vậy, trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác Lan Khai thu hút đông ý nhà nghiên cứu Hầu kiến mức độ khác nhau, khẳng định vị trí, tài Lan Khai văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Suốt thời kì dài sau Cách mạng tháng Tám đến trước đổi mới, tên tuổi tác phẩm Lan Khai dường bị quên lãng Phải đến năm 1965, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ đề cập đến sở trường viết tiểu thuyết đặc biệt Truyện đường rừng Lan Khai Năm 1974, Phan Cự Đệ cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại bàn tới tác phẩm Lầm than, đánh giá “tác phẩm thực” “hãy rơi rớt nhiều nét tự nhiên chủ nghĩa, hiểu biết tác giả chủ nghĩa cộng sản đơn giản, vốn sống công nhân hạn chế” [30: 7] Cũng năm này, tác giả Thế Phong Lược sử văn nghệ Việt Nam đề cập đến đời sáng tác Lan Khai Ông đánh giá cao Truyện đường rừng: “Về tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai tỏ có chỗ đứng đặc biệt văn đàn, ông viết thật đặc sắc” [30: 7, 8] Ngồi ơng đánh giá cao tác phẩm: Lầm than, Cô Dung, Mực mài nước mắt Lan Khai Như vậy, lí lịch sử khách quan định, hoạt động nghiên cứu sáng tác Lan Khai sau Cách mạng tháng Tám nhiều hạn chế, chưa tương xứng với nghiệp ông Từ sau đổi đến nay, hoạt động nghiên cứu, phê bình nghiệp sáng tác Lan Khai có nhiều chuyển biến Năm 1990, Đơi điều nhà văn Lan Khai in “Phụ san báo văn nghệ”, Gia Dũng giới thiệu sơ lược đời nghiệp sáng tác Lan Khai Bên cạnh đó, ơng nhận định Lan Khai “một số nhà văn tiền chiến viết đời sống phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam” [2: 315] Cũng năm này, viết Hành hương thủ đô kháng chiến Tuần báo Văn nghệ, nhà văn Hoàng Minh Tường giới thiệu thêm tư liệu đời, hoạt động nghệ thuật Lan Khai thông qua lời kể bà Hà Thị Minh Kim – vợ nhà văn Lan Khai Năm 1991, viết Lan Khai với truyện lạ đường rừng in Tạp chí Văn học số 6/1991, Ngọc Giao khẳng định sức hút mạnh mẽ truyện lạ đường rừng độc giả đương thời: “Truyện lạ đường rừng đặc biệt hoan nghênh Cứ buổi sáng thứ hai trẻ bán báo chạy tới tấp rao phố: “Ngọ báo – truyện lạ đường rừng Đây!” Ông viết hay, cốt truyện li kì, rùng rợn ” [6: 351] Cũng viết này, Ngọc Giao nhấn mạnh đến sức cảm hóa người đọc người trí thức qua tác phẩm Mực mài nước mắt: “Tác phẩm viết cực người cầm bút Anh em nghề bán chữ nuôi thân, đọc ông, dầu chai đá ngậm ngùi đau xót” [6: 354] Năm 1992, Lan Khai với “Truyện lạ đường rừng”, Ngọc Giao lần khẳng định lại vị Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử: “Thời trước chiến Đông Dương văn đàn Bắc Hà danh ba bút lịch sử tiểu thuyết: Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật, Phan Trần Chúc” [6: 349] Cùng năm này, Từ điển nhân vật lịch sử Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế trình bày vắn tắt đời đóng góp Lan Khai cho văn học Việt Nam 1930-1945 Năm 1997, qua viết: Vũ Trọng Phụng gặp Lan Khai, tác giả Hoàng Dạ Vũ cung cấp thêm nguồn tư liệu tình bạn đồng nghiệp Lan Khai Năm 1998, Nhà xuất Văn học tái bộ: Tạp chí Tao Đàn Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên Năm 2000, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Giáo trình lịch sử văn học nhắc tới Lan Khai qua lời nhận xét: “Lan Khai dòng tiểu thuyết lịch sử với Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng đây, cảm hứng lãng mạn có dịp thêu dệt mối tình lâm ly người tráng sĩ giai nhân thời phong kiến xa xưa” Ý kiến góp phần khẳng định đóng góp Lan Khai mảng Tiểu thuyết lịch sử Năm 2001, Trần Mạnh Tiến viết Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách in báo “Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh”, đánh giá cao tư tưởng nghệ thuật Lan Khai Cũng năm này, Nguyễn Thanh Trường với Luận văn thạc sĩ Truyện đường rừng Lan Khai khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật Truyện đường rừng Lan Khai Năm 2002, Trần Mạnh Tiến cơng bố cơng trình Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình văn học Cơng trình giới thiệu đầy đủ đời nghiệp văn học Lan Khai Cũng năm này, “Tạp chí Tài hoa trẻ”, tác giả Trần Đồng Minh viết Đời thừa đối sánh liên văn phân tích tác phẩm Đời thừa Nam Cao đối sánh với Mực mài nước mắt Lan Khai góp phần khẳng định đóng góp Lan Khai mảng đề tài người trí thức tiểu tư sản Năm 2003, Vũ Văn Thăng Luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật tiểu thuyết đề tài tâm lý – xã hội Lan Khai, đề cao tài xây dựng nhân vật tiểu thuyết tâm lý – xã hội Lan Khai Năm 2004, Lan Khai – Lầm than (Chuyên khảo tác phẩm), nhà nghiên cứu Trần Mạnh Tiến đề cao nghệ thuật tả thực Lan Khai đánh giá cao tư tưởng yêu nước nhà văn Cùng năm đó, Nhà xuất BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT NHÂN VẬT THỰC STT TRUYỆN NHÂN VẬT KÌ ẢO NHÂN NHÂN VẬT VẬT MIỀN THÀNH NÚI THỊ Người lạ × Ma thuồng luồng × × Con thuồng luồng × × × × nhà họ Ma Con bị Thủy Tề Đơi vịt × Mũi tên dẹp loạn × Người hóa hổ Tiền lực × Gị Thần × 10 Pàng Nhả × 11 Dưới miệng hùm × 12 Sóng nước Lơ Giang × 13 Khảm khắc × 14 Tiếng sáo đêm thu × × 15 Đêm × × 16 Bên rừng xuân × × 17 Mưu thằng Đợi × 18 Người hóa beo × × 19 Lẩn đời 20 Giơng tố × 21 Bỡn cợt với tình × 22 Một việc tự tử × 23 Vì cánh hoa trơi × 24 Nơi ước hẹn × 25 Anh xẩm × 26 Thằng Gầy × 27 Cái nợ × 28 Cơ Bụt 29 Khóc thơng reo × 30 Khổ tình × 31 Chung tình × 32 Kiếp tằm × 33 Chiếc xe đường 34 Ngày qua × 35 Lyđêan × 36 Đào rụng × 37 Một nạn nhân × × × × × × × × lãng mạn Tổng cộng 20 21 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ TÊN NHÂN VẬT KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN STT TÊN TRUYỆN SỐ LƯỢNG TÊN NHÂN VẬT NGẮN Người lạ Ơng Hội Cảnh, Tơi Ma thuồng luồng Người vợ, người chồng, ma thuồng luồng Con thuồng luồng nhà họ Ma Con bò Thủy Tề Người đàn bà họ Ma, Cuổng Ma Thái Ảnh, Sau Rắt, bà mẹ, bị Thủy Tề Đơi vịt Nhình, Biên, bố vợ Mũi tên dẹp loạn Chàng trai trẻ, Tiên Nhân Người hóa hổ Anh Mèo, vợ anh Mèo, bà già Mèo Tiền lực Lô Hli, Tô Đay, Tsi Nèng, thày lục Gò Thần Bếp Nai 10 Pàng Nhả Pàng Nhả, Lo Trồng, Bạch Sẩu, Noọng Hà, Tạo Phay 11 Dưới miệng hùm Nhân vật Tôi 12 Sóng nước Lơ Giang Người vợ, người chồng, Lày Sập Trưởng 13 Khảm khắc Mai Kham, Lìu Khắc 14 Tiếng sáo đêm thu Hai Tàu, Luýt So 15 Đêm Lục sao, người chồng, nhân vật Tôi 16 Bên rừng xuân Bản, Thi, bà cụ, bố Thi, em trai Thi 17 Mưu thằng Đợi Đợi, bố Đợi, quan huyện Hoàng, giặc Cờ Đen 18 Người hóa beo Nhân vật Tơi 19 Lẩn đời Vân, cô gái mù 20 Giông tố Văn Khanh, Đoan Trang 21 Bỡn cợt với tình Xuân, Lộc, Liên 22 Một việc tự tử Xuân, Cáp 23 Vì cánh hoa trơi Vân 24 Nơi ước hẹn Khang, ông chủ nhà xuất 25 Anh Xẩm Anh Xẩm 26 Thằng Gầy Gầy, mẹ Gầy, lão chủ, lũ trẻ 27 Cái nợ Nhân vật Tôi, thằng hầu 28 Cô Bụt Nhân vật Tơi, Bụt 29 Khóc thơng reo Thu 30 Khổ tình Thanh, Thu 31 Chung tình Người vợ 32 Kiếp tằm Thanh, ông chủ nhà xuất 33 Chiếc xe đường Nhân vật Khách, cô gái 34 Ngày qua Nhân vật Tôi, Lan 35 Lyđêan Vi, Dung 36 Đào rụng Đào, chàng trai họ Vũ 37 Một nạn nhân Mai lãng mạn Tổng cộng 86 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỐ NHÀ VĂN LAN KHAI VÀ GIA ĐÌNH ƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC PHẨM VÀ TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ VĂN LAN KHAI ... sát giới nhân vật Lan Khai 37 truyện ngắn in Tuyển truyện ngắn Lan Khai xuất năm 2011 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Truyện ngắn xuất Lan Khai Chúng tập trung nghiên cứu ? ?Thế giới nhân. .. từ nhân vật kì ảo đến đến nhân vật thực truyện ngắn Lan Khai Từ khẳng định ý nghĩa nhân sinh tác giả gửi gắm qua hình tượng nhân vật 16 Chương III: Đặc điểm thi pháp nhân vật truyện ngắn Lan. .. dạng, từ giới nhân vật miền núi đầy ấn tượng đến giới nhân vật thành thị đủ tầng lớp người Dưới đây, xin phác thảo chân dung số loại hình nhân vật truyện ngắn Lan Khai 2.1 Nhân vật kì ảo Thế giới

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w