Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 251 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
251
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại xã hội, sống người có mối quan hệ tiềm ẩn với giới tâm linh Một mối quan hệ có lúc hiển rõ sinh hoạt văn hóa, tinh thần người có lúc tồn ẩn kín tâm hồn, nếp nghĩ cá nhân, cộng đồng mà thật chưa lý giải hết… Có thể nói, giới tâm linh đời sống tinh thần vơ huyền bí nhân dân chi phối nhiều sống quan trọng người “Thế giới tâm linh giới thiêng liêng, mà có cao cả, lương thiện đẹp đẽ vươn tới Cả cộng đồng tôn thờ cố kết lại sở thiêng liêng ấy” [70, tr 115] Theo Đỗ Lai Thúy, “con người thực thể đa chiều…Đó chất sinh học, chất xã hội chất tâm linh Ba chất tạo thành chiều sâu, chiều rộng chiều cao người” [103, tr 7] Chính vậy, đời sống người tồn tiềm ẩn giới tâm linh, lĩnh vực đời sống tinh thần Đó lĩnh vực gắn liền với khái niệm thiêng liêng, cao cả, siêu việt… đời sống tơn giáo mà cịn có đời sống tinh thần, đời sống xã hội Khơng có Trời, Phật, Thần, Thánh thể thiêng liêng mà đất nước, quê hương, lòng yêu thương người, thật, công lý, đạo làm người thiêng liêng khơng Vì vậy, giới tâm linh tồn đời sống người trở thành truyền thống văn hóa đậm nét qua thời đại Đó giá trị vĩnh đời sống người Qua nhiều tài liệu nghiên cứu tâm linh, nói Nguyễn Đăng Duy đúc kết thật giá trị tâm linh: “Tâm linh trừu tượng thiêng liêng, khiết, giá trị tâm linh bắt nguồn từ thiêng liêng Tâm linh vững chắc, số, vĩnh cửu nhiều mối quan hệ người.” Thế giới tâm linh tồn lịng người Điều thể thật sinh động văn học Việt Nam từ văn học dân gian đến văn học trung đại Trong đó, văn học Trung đại phận văn học thể phong phú giới tâm linh văn xuôi Truyện thơ Nôm Đặc biệt, Truyện thơ Nôm phận văn học độc đáo, có giá trị có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người bình dân xưa Vì vậy, giới tâm linh Truyện thơ Nôm vô phong phú, đa dạng có dấu ấn riêng Chính điều hấp dẫn chọn đề tài: “Thế giới tâm linh Truyện thơ Nôm” để làm luận văn cho khóa học Cùng với xu hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, mạnh khoa học tự nhiên ngự trị việc tìm “Thế giới tâm linh Truyện thơ Nơm” tìm giá trị tinh thần thiêng liêng, cao quý dân tộc Mục đích nghiên cứu Với đa dạng, phong phú, với giá trị thiêng liêng huyền diệu giới tâm linh, góp phần thể sâu sắc giới tinh thần người Cùng với đời phát triển văn học Trung đại, Truyện thơ Nôm góp phần thể chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc toàn diện Những biến động xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức chế độ phong kiến làm nảy sinh, phát triển tư tưởng nhân văn thời đại Đó cội nguồn tư tưởng nhân văn Truyện thơ Nôm Từ tảng trên, luận văn hướng đến tìm hiểu nét độc đáo Truyện thơ Nơm từ khía cạnh giới tâm linh để minh chứng cho giới tinh thần phong phú người bình dân lúc Đồng thời luận văn muốn khẳng định tồn giá trị vững bền giới tâm linh tư tưởng, nhận thức, tình cảm người giai đoạn hội nhập, giao lưu văn hóa giữ lại nét truyền thống quý báu riêng dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề Với đề tài “Thế giới tâm linh Truyện thơ Nơm”, chúng tơi xuất phát từ việc tìm hiểu “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm Với giáo trình này, chúng tơi nhận thấy có vấn đề tạo tảng cho giới tâm linh sinh sơi, phát triển Đó là, đất nước ta thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp nên cách ứng xử với môi trường tự nhiên, nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kết trái thu hoạch Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nơng nghiệp có ý thức tơn trọng ước vọng sống hịa hợp với thiên nhiên Chính vậy, người Việt Nam mở miệng nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời” Từ đó, người Việt hình thành tục thờ cúng, khấn vái, cầu đảo, tôn thờ Trời, Phật… thể tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Trần Ngọc Thêm đề cập đến khía cạnh tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình Hàng xóm sống cố định, lâu dài với nhau, phải tạo sống hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu Lối sống tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn cộng đồng, tập thể Bên cạnh đó, triết lý âm dương tạo nên mối liên thông âm - dương hình thành tín ngưỡng sùng bái người Người sống cõi dương, người chết sang cõi âm, giới âm ti, âm phủ; chết luân hồi không chấm dứt Từ đó, người có quan niệm hồn ma, hóa kiếp, khơng gian âm phủ… Về văn hóa tâm linh, với nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, hầu hết tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến văn hóa tâm linh Tuy nhiên, tác giả thường dừng lại việc nêu tượng nhìn nhận cách khái qt Với cơng trình “Văn hóa tâm linh”, Nguyễn Đăng Duy tập trung khái niệm sâu sắc văn hóa tâm linh – gắn bó sâu sắc với đời sống người Cơng trình xác định văn hóa tâm linh phần văn hóa tinh thần, biểu giá trị thiêng liêng, cao sống đời thường với biểu tượng, thần tượng kỳ vọng vươn tới chân – thiện – mỹ… Đây cơng trình tập trung nghiên cứu văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc lĩnh vực: tín ngưỡng thần thánh, trời đất, thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, tang ma tôn giáo Phật, Đạo, Thiên chúa giáo Cơng trình đề cập đến giới tâm linh nhiều mặt đời sống: cá nhân, gia đình, tơn giáo, mê tín dị đoan… Cơng trình xác định văn hóa tâm linh vững mối quan hệ cộng đồng, làng xã vấn đề rộng lớn Cũng với tác giả Nguyễn Đăng Duy, cơng trình “Văn hóa tâm linh Nam Bộ”, tác giả tập trung thể ý niệm thiêng liêng sống đời thường niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tôn giáo cộng đồng dân cư sinh sống đất Nam Bộ Cơng trình tập trung nghiên cứu đặc điểm tính cách tâm linh phận dân cư chủ yếu Nam Bộ, biểu mối quan hệ không gian, xuất nét tín ngưỡng Và tâm linh thể tín ngưỡng thờ Thần, thờ Mẫu , tâm linh Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành… Ngoài ra, tác giả cịn giới thiệu văn hóa tâm linh dân tộc người: Khơme, Chăm, Hoa Ở cơng trình “Văn hóa tâm linh Nam Bộ”, Nguyễn Đăng Duy hệ thống đời sống tâm linh cộng đồng cư dân đất Nam Bộ từ xưa đến Với cơng trình “Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan” nhà Dân tộc học Trương Thìn, cơng trình giúp xác định giá trị đích thực văn hóa tâm linh, giới tâm linh – biểu đời sống tinh thần phong phú Đồng thời, tác giả cho thấy phức tạp, ranh giới ngắn giới tâm linh, tín ngưỡng tôn giáo nghĩa với lợi dụng từ tâm linh, tín ngưỡng tơn giáo để phát triển mê tín dị đoan – biến dạng văn hóa tâm linh, tín ngưỡng tơn giáo cần phải trừ Ngồi ra, nghiên cứu tâm linh nội dung liên quan đến tâm linh, tín ngưỡng, chúng tơi vào tìm hiểu cơng trình Nguyễn Đăng Duy Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Tất cơng trình liên quan đến tâm linh mang tính chất chung tơn giáo tín ngưỡng dân gian Ở lĩnh vực nghiên cứu Truyện thơ Nôm người Việt, tập trung vào cơng trình: - Ngơn ngữ nhân vật Truyện thơ Nôm bác học, luận án tiến sĩ Ngữ văn tác giả Lê Thị Hồng Minh, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Truyện Nơm bình dân người Việt – lịch sử hình thành chất thể loại, luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn tác giả Kiều Thu Hoạch, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm tác giả Đặng Thanh Lê - Văn hóa ứng xử Truyện thơ Nơm, luận văn Triệu Thuỳ Dương, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ở cơng trình trên, tác giả tập trung vào nghiên cứu khía cạnh ngơn ngữ, thể loại, nhân vật loại hình Truyện thơ Nơm văn hóa ứng xử Các cơng trình chưa đề cập đến vấn đề tâm linh Truyện thơ Nôm Liên quan gần gũi với giới tâm linh, chúng tơi tìm hiểu hai Luận văn: - Truyền thống văn hóa Việt Truyện Kiều, luận văn thạc sĩ Đặng Văn Kim, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Tín ngưỡng dân gian quan niệm Nguyễn Du Truyện Kiều, luận văn Trần Ngọc Minh Nguyệt, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hai cơng trình tập trung vào Truyện thơ Nôm cụ thể “Truyện Kiều” Một cơng trình nghiên cứu theo hướng văn hóa người Việt, tác giả có đối chiếu, so sánh chi tiết Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Từ đó, cơng trình nêu lên nét văn hóa có tính truyền thống người Việt Một cơng trình nghiên cứu theo hướng lý giải tín ngưỡng dân gian quan niệm Nguyễn Du Truyện Kiều để từ xác định đâu nguồn gốc hình thành quan niệm Nguyễn Du Truyện Kiều Như vậy, từ hai nguồn tìm hiểu văn hóa tâm linh Truyện thơ Nơm cho nhận thấy hai hướng tìm hiểu, nghiên cứu độc lập Hướng thứ nhất, tác giả vào tìm hiểu tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng chúng đời sống tinh thần người Hướng thứ hai, tác giả vào nghiên cứu Truyện thơ Nơm với khía cạnh thể loại, nội dung, hình thức, ngơn ngữ, nhân vật xa dừng lại nghiên cứu văn hóa ứng xử Truyện thơ Nơm Việc nghiên cứu, tìm phối kết hợp giới tâm linh vào sáng tác văn học Trung đại Lê Thu Yến Hoàng Thị Minh Phương thể qua hai cơng trình nghiên cứu hấp dẫn Với “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du – biểu văn hóa Việt” [124], nhà nghiên cứu Lê Thu Yến có nhìn bao quát hệ thống yếu tố tâm linh sáng tác Nguyễn Du Qua việc phân tích, tổng hợp, thống kê biểu giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du Tác giả khẳng định: “Thế giới biểu rõ rệt sáng tác Nguyễn Du làm cho người đọc không nhận Một Văn Chiêu Hồn thấm đẫm màu sắc giới bên kia, Truyện Kiều bàng bạc không gian cõi âm thơ chữ Hán nhan nhản bày đình, đền, miếu, mộ ” [124, tr 29] Với cơng trình “Văn hóa tâm linh văn xi Trung đại” Hồng Thị Minh Phương, cơng trình có cơng phu, đầu tư để nghiên cứu văn hóa tâm linh văn xuôi Trung đại Tác giả đề cập đến biểu phong phú giới tâm linh như: giấc mộng, thờ cúng, khấn vái, điềm báo, phép thuật, tướng số, linh ứng, hồn ma hóa kiếp… Từ đó, tác giả đúc kết hiệu yếu tố tâm linh phản ánh thực nhận thức, tư tưởng sống; phản ánh thực đời sống xã hội Đồng thời tác giả cho thấy yếu tố tâm linh có hiệu nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn riêng văn xuôi Trung đại Từ hai cơng trình nghiên cứu Lê Thu Yến Hoàng Thị Minh Phương gợi mở hút vào giới tâm linh phận Truyện thơ Nôm văn học Trung đại cịn bỏ ngỏ Có thể chúng tơi sưu tầm chưa đầy đủ cơng trình nghiên cứu liên quan đến Truyện thơ Nôm giới tâm linh Nhưng qua cơng trình tìm được, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình cụ thể, chi tiết, quy mô nghiên cứu phối, kết hợp giới tâm linh vào Truyện thơ Nôm Trong xu chung, nhiều nhà nghiên cứu quay tìm hiểu, nghiên cứu giá trị truyền thống quý báu dân tộc tâm linh khía cạnh ý, quan tâm Từ sở giúp chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu, tiếp cận Truyện thơ Nơm với góc độ liên quan đến giới tâm linh – yếu tố làm nên nét độc đáo, dấu ấn riêng văn học Trung đại nói chung Truyện thơ Nơm nói riêng Phạm vi nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, sưu tập tài liệu liên quan đến đề tài có lẽ số tài liệu chưa thật phong phú nên chọn 30 tác phẩm có tần số xuất nhiều yếu tố tâm linh để khảo sát, gồm có hai mảng: * Truyện thơ Nôm hữu danh “Hoa Tiên” (Nguyễn Huy Tự) “Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) “Sơ Kính Tân Trang” (Phạm Thái) “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) * Truyện thơ Nôm khuyết danh Phạm Tải – Ngọc Hoa 15 Truyện Chàng Chuối Mã Phụng – Xuân Hương 16 Trinh Thử Tân Truyện Phương Hoa 17 Chuyện Cái Tấm – Cái Cám Tống Trân – Cúc Hoa 18 Phạm Công Cúc Hoa Phan Trần 19 Truyện Từ Thức 10 Bà chúa Ba 20 Thoại Khanh Châu Tuấn 11 Hoàng Trừu 21 Gương sáng trời Nam 12 Lý Công 22 Thạch Sanh 13 Lưu Nữ Tướng 23 Liễu Hạnh Công Chúa – Diễn Âm 14 Bần Nữ Thán 24 Nhị Độ Mai 25 Nữ Tú Tài 26 Quan Âm Thị Kính 27 Bích Câu Kỳ Ngộ 28 Phù Dung tân truyện 29 Lâm Tuyền Kỳ Ngộ 30 Trần Minh khố chuối Chúng khảo sát văn hành, phổ biến Từ thao tác thống kê, phân loại yếu tố tâm linh truyện xác định dựa vào văn hóa tâm linh phong tục, tập qn, tín ngưỡng… Chúng tơi vào giải thích số yếu tố tâm linh để từ thấy giá trị nghệ thuật, vai trò, ý nghĩa giới tâm linh Chính góp phần làm nên nét độc đáo Truyện thơ Nôm Đóng góp luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu đa dạng, phong phú giới tâm linh số Truyện thơ Nơm Từ đó, luận văn xác định giá trị nghệ thuật yếu tố tâm linh Truyện thơ Nôm Đồng thời, luận văn đúc kết giá trị bền vững yếu tố tâm linh đời sống người Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn sử dụng nhiều phương pháp luận nghiên cứu Văn học Bên cạnh đó, với đối tượng nghiên cứu đề tài, tập trung vào phương pháp lịch sử, hệ thống phân tích, tổng hợp 6.1 Phương pháp lịch sử Tác phẩm văn học sản phẩm hoàn cảnh lịch sử cụ thể tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Vì vậy, phương pháp hướng đến việc tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội, mơi trường văn hoá, tư tưởng chung thời đại, mối tương tác chúng với tác giả, đời tác phẩm để lý giải yếu tố tâm linh phận văn học thời đại 6.2 Phương pháp hệ thống Chúng ta coi Truyện thơ Nôm cấu trúc, hệ thống nhỏ hệ thống văn học Trung đại bao gồm nhiều đơn vị tác phẩm tác phẩm cụ thể để có nhìn bao qt, đồng thời xem xét chúng tương quan với văn học dân gian văn học cận đại Phương pháp giúp chúmg ta có nhìn hệ thống q trình nghiên cứu 6.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp phân tích – tổng hợp giúp tiến hành phân tích yếu tố tâm linh Truyện thơ Nơm từ tổng hợp lại đưa nhận định chung ý nghĩa yếu tố tâm linh tác phẩm Ngoài ba phương pháp nghiên cứu trên, trình thực Luận văn kết hợp thao tác thống kê, phân loại, so sánh tần số xuất yếu tố tâm linh tác phẩm đơn vị tác phẩm Từ đó, phương pháp, thao tác giúp thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố tâm linh sáng tác tác giả thời đại văn học hiệu chúng việc thể nội dung tư tưởng nghệ thuật Truyện thơ Nôm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Truyện thơ Nôm 1.1.1 Sự đời phát triển 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nội dung 1.1.4 Hình thức 1.2 Thế giới tâm linh sở hình thành 1.2.1 Các khái niệm: 1.2.1.1 Văn hóa 1.2.1.2 Tâm linh 1.2.1.3 Thế giới tâm linh 1.2.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn hóa Việt Truyện thơ Nơm 1.2.2.1 Cơ sở tư tưởng Việt Nam 1.2.2.1.1 Từ triết lý âm dương 1.2.2.1.2 Từ tín ngưỡng dân gian 1.2.2.2 Cơ sở tư tưởng Nho – Phật – Đạo Chương 2: Những biểu yếu tố tâm linh Truyện thơ Nơm 2.1 Tín ngưỡng thờ cúng giới Trời , Phật, Thần, Tiên 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng 2.1.2 Trời, Phật, Thần, Tiên 2.2 Duyên kiếp, số mệnh, bói tốn 2.2.1 Dun kiếp, số mệnh 2.2.2 Bói toán 2.3 Hồn ma 2.4 Lời thề 2.5 Phép lạ 2.6 Chiêm bao, mộng mị Chương 3: Yếu tố tâm linh sức hấp dẫn Truyện thơ Nôm 3.1 Yếu tố tâm linh phản ánh thực trí tưởng tượng phong phú người 3.1.1 Thế giới thiên đình 3.1.2 Thế giới âm phủ 3.1.3 Thế giới dương gian 3.2 Yếu tố tâm linh chức hoá giải vấn đề xã hội 3.3 Yếu tố tâm linh kế thừa tiếp nối Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Truyện thơ Nôm 1.1.1 Sự đời phát triển Truyện thơ Nôm phận Văn học độc đáo, có dấu ấn riêng văn học Trung đại Dù đời Truyện thơ Nôm dừng lại giả thuyết nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu xác định Truyện thơ Nôm đời tảng Văn học dân gian Theo giáo sư Đinh Gia Khánh: “Truyện Nôm tượng chứng tỏ ảnh hưởng sâu sắc mạnh mẽ văn học dân gian vào văn học viết chữ Nơm trí thức phong kiến Đó ảnh hưởng truyện cổ tích Nhưng lại cịn phải thấy ảnh hưởng lớn thơ ca dân gian Thể thơ Truyện Nôm bắt nguồn từ thể thơ dân gian Ngôn ngữ văn học Truyện Nôm ngôn ngữ thơ dân gian Cho nên nở rộ Truyện Nôm khoảng từ kỷ XVI trở đi, đặc biệt từ kỷ XVIII lại phản ánh tình hình thơ ca dân gian kỷ ấy” [51, tr 67] Khảo sát Truyện thơ Nôm kho tàng Truyện Nôm nay, thấy Truyện thơ Nơm có hai loại: loại viết theo thể thơ lục bát, loại viết thể thơ đường luật Theo Nguyễn Lộc, “Truyện Nôm đường luật đời trước kỷ XVIII, từ kỷ XVIII trở không thấy có Cịn Truyện Nơm lục bát khơng xác định đời biết phát triển nhiều cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX” [64, tr.30] Theo Đặng Thanh Lê: “Sự đời Truyện Nôm bắt nguồn từ yêu cầu phản ánh xã hội với nội dung thời đại với điều kiện thực tiễn thân thời đại ấy” [61, tr 50] Kết hợp hai ý kiến Nguyễn Lộc Đặng Thanh Lê, gắn vào lịch sử cụ thể đất nước Việt Nam hai giả thuyết có sở Bởi bắt đầu kỷ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn phe phái phong kiến cầm quyền giai cấp thống trị mâu thuẫn nhân dân bị trị với triều đình dẫn đến sụp đổ triều Lê, thay vào nhà Mạc Nhà Mạc khơng giữ đồn kết, phát triển mâu thuẫn trước tiếp tục ngấm ngầm cuối bùng phát qua khởi nghĩa nông dân Đặc biệt đến kỷ XVIII, xã hội phong kiến ngày khủng hoảng dẫn đến đời sống nhân dân ngày đau khổ, lầm than; truyền thống đạo đức tốt đẹp ngày lung lay phá vỡ Có lẽ tảng cho ước mơ, khao khát cơng lý, tình người, đời… sở cho tư tưởng nhân văn nảy sinh phát triển Đó cội nguồn phát triển Truyện thơ Nôm Đặng Thanh Lê nhận định “Truyện Nôm sản phẩm văn học vào thời kỳ phong kiến suy tàn mang ý nghĩa phản ánh thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ đấu tranh giai cấp chế độ phong kiến” [61, tr.57] Theo nhiều nhà nghiên cứu, Truyện thơ Nôm ban đầu loại truyện truyền từ nghệ nhân hát rong Sau đó, nho sĩ ghi chép lại Truyện thơ Nơm có trước tiếp tục sáng tác nên Truyện thơ Nôm với hình thức viết đời 1.1.2 Phân loại Truyện thơ Nôm phận lớn văn học Trung đại Theo nhiều hướng nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu theo khía cạnh khác nhau, Truyện thơ Nơm dựa vào tác giả có hai loại Truyện thơ Nôm hữu danh Truyện thơ Nôm khuyết danh; dựa vào nội dung, hình thức có Truyện thơ Nơm bình dân Truyện thơ Nơm bác học; có hướng phân loại dựa theo nguồn gốc đề tài Cách phân loại Truyện thơ Nôm hữu danh Truyện thơ Nôm khuyết danh thể “Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam” [77] Bùi Văn Nguyên Theo tác giả, Truyện Nơm khuyết danh thật có tác giả lý khơng cịn xác định rõ tác giả Có thể tâm lý coi thường sáng tác chữ Nôm, văn học Nôm coi văn học nôm na, đơn giản nên tác phẩm đời, tác giả không ý đến bị lãng quên Mặt khác, Truyện thơ Nôm có nội dung phê phán, lên án tầng lớp vua quan độc ác, tham lam nên thường bị giai cấp thống trị cấm đốn Có thể điều mà tác giả ngại lưu tên tác phẩm Chúng ta cần xét đến yếu tố trước có chữ viết đời, Truyện Nơm truyền miệng phổ biến Vì vậy, trình lưu truyền tác phẩm từ người sang người khác, từ địa phương sang địa phương thêm, bớt nhiều nên tác giả mờ nhạt trở thành khuyết danh Cách phân chia Truyện thơ Nôm hữu danh Truyện thơ Nôm khuyết danh thể Luận án Nguyễn Thị Chiến [12, tr.11] Tác giả xác định cách chia xuất trước năm 1960 từ cơng trình “Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm nghiên cứu văn học Lê Q Đơn” Sau đó, Truyện thơ Nôm nhà nghiên cứu văn học cổ, trung đại vào hướng nghiên cứu khác Đó hướng nghiên cứu sâu nội dung, tư tưởng truyện đặc điểm nghệ thuật, cách thức biểu Có thể nói hướng có tính khoa học sâu vào tác phẩm Cũng từ hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu cho đời phân loại Truyện thơ Nơm bình dân Truyện thơ Nôm bác học Theo Nguyễn Lộc [63], Truyện Nơm bình dân sáng tác nhà Nho không thành đạt, họ sống gần gũi với quần chúng nhân dân lao động Chính vậy, nội dung Truyện Nơm bình dân gắn với sống nhân dân với khía cạnh đạo đức nhiều Vấn đề trung hiếu, tiết nghĩa, việc đấu tranh bảo vệ gia đình, tình yêu, hạnh phúc thể Câu 857 – 858: Em xin giữ vẹn lời nguyền, Đặng mà chuộc lỗi thung uyên đàng Câu 1069 – 1070: Nếu chàng thác xuống âm ty, Thiếp nguyền theo với sống chi lẽ bày Câu 1081 – 1082: Cùng ước đến bạc đầu, Thương ngại cho đành PHỤ LỤC 13: CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “PHÉP LẠ” TRUYỆN KIỀU (Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội – 1986) Câu 2884 – 2985: Thật tin nghe lâu, Pháp sư dạy đâu lạ dường! LỤC VÂN TIÊN (Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội – 2001) Câu 761 – 762: Đồng rằng: Nghe tiếng thầy đây, Trừ ma yếm quỷ phép thần hay PHẠM TẢI – NGỌC HOA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 11 đến trang 48) Câu 870 – 879: Vợ chồng bái tạ bước ra, Bèn quỳ bái tạ chương tòa Diêm Vương Hai bên đứng dãy hai hàng, Bèn sai quỷ sứ dọn đường đưa lên Nghe tiếng mõ hai bên, Sấm vang chớp giật Gió bay, lăng vỡ, thơng tung, Một mưa tạnh không, vẹn tuyền Vợ chồng lại hợp nhân duyên, Lên dương gian lại phỉ nguyền xưa MÃ PHỤNG – XUÂN HƯƠNG (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 95 đến 312) Câu 2888 – 2889: Con có phép huyền cơ, Câu 2994 – 2995: Đánh lên lửa dậy khói bay, Bách ban võ nghệ mật thưa am tường Câu 2892 – 2893: Dù có tài cao, Diệu pháp thử nghiệm cha coi Câu 2898 – 2899: Nay mà hóa phép ra, Xuân Hương hóa phép bắt tức thời Câu 3138 – 3139: Cho lại dặn điều, Phép để trợ hiểm nghèo Câu 3246 – 3247: Con cho học phép tiên, Dâu mà đánh với ông gia đồn Câu 2906 – 2907: Nguyện trời đất ông bà, Hồ lơ hóa trời Câu 2912 – 2913: Phép hay dị quái linh tiêu, Dạy cho phép tinh chuyên đủ nghề Câu 3259 – 3260: Mã Điểu học phép tiên, Đến tính đặng bảy niên trời thời Câu 3829 – 3830: Chiếu kính thực lời, Cánh bó cánh tay bó tay Câu 2914 – 2915: Ước chừng đặng nửa canh chầy, Xn Hương hóa phép mở tức Câu 2940 – 2941: Xn Hương nghe nói động lịng, Khen học phép thời tinh Câu 3835 – 3848: Ngọc hoành vốn thực phép thần, Chiếu lên trăm họ muôn dân phục hầu Kim chi liễu diệp phép mầu, Hóa linh dược phép dùng cứu cha Câu 2950 – 2951: Những việc xuất trận phép binh, Phải dị lợi hại lượng tình thua Câu 2964 – 2965: Ra để đánh thử thua, Phép đánh theo phép tài thua theo tài Chiếu lên thời giặc khấu đầu bó tay Phép hay hay, Chiếu lên lửa dậy khói bay Dầu sai quỷ quái tinh ma, Dầu sai mãnh hổ độc xà phải theo Chiếu kính phép trợ nhiều, Hóa lửa đốt rần rần, Dầu xa ngàn dặm thời chiêu gần Phép nầy giá vũ đằng vân, Lại hóa đại vũ lửa liền tan Hùng Sư nịnh tặc tài hay, Biến nhiều thành biến gần thành xa Cho bốn phép mà, Lại hóa lưới sắt phép bủa quanh Câu 4070 – 4071: Tôi xin siêu hải bạt hà, Con khôi phục quốc gia Nam trào Câu 3893 – 3894: Thầy dạy hết trước sau, Thử coi phép quỷ phép ma nào? Câu 4104 – 4105: Mã Điểu đứng không, Diệu phương nhuần thục phép màu tri thông Câu 4058 – 4063: Đánh lên lửa dậy khói bay, Bèn chiếu kính lửa hồng biến tan Câu 4108 – 4121: Mã Điểu hóa phép mầu, Hùng Sư hóa phép bắt nịnh thần Tay cầm liễu diệp khâu lưới TỐNG TRÂN – CÚC HOA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 551 đến 622) Câu 739 – 740: Tạ từ mảnh hổ dời chân, Câu 743 – 744: Biến mười người khác thường, Tự nhiên biến hóa vơ vàn Sơn Tinh Áo xiêm mũ đội sẵn sàng uy nghi BÀ CHÚA BA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 895 đến 956) Câu 521 – 524: Rồng tn nước đến kề, Hùm hái củi, chim nhặt rau Câu 593 – 594: Tối tăm trời đất mịt mùng, Hào quang sáng khắp trường hình Thổ địa quét trước sau, Lục đinh thần tướng đứng hầu thiên hương Câu 817 – 817: Tu hành chín niên, Bao nhiêu phép Phật, phép Tiên vào lòng Câu 527 – 528: Phép trời giúp chúa nhiệm mầu, Trăm việc khắc hầu biết Câu 545 – 548: Tự nhiên chuyển động dời dời, Sấm ran, mưa xuống khắp nơi chùa chiền Gió êm lửa tắt liền, Ai khen chúa phép Tiên Câu 983 – 984: Ai ngờ phép thuật thông huyền, Chúa Ba biết trước, Ngài liền hóa thân Câu 1335 – 1336: Ấy phép Phật lạ lùng, Giả làm chước để phòng cứu cha Câu 1373 – 1374: Phép Ngài, kể nhiệm mầu thay Dỗ người ác đến loài quỷ tinh TRUYỆN CHÀNG CHUỐI (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1233 đến 1278) Câu 222 – 223: Làm nên trận phong ba, Sấm ran, chớp giật mưa sa sóng cồn Câu 309 – 314: Hư khơng hóa phép thần thơng, Ào gió thổi, mưa sa Tiến lên nước chảy chan hòa, Xem phép tắc đà uy linh Câu 347 – 350: Mở sách ước thần thông, Tự nhiên nước cạn không bốn bề Câu 771 – 776: Thần thông phép Chuối ghê thay! Mang cầm bí tay xách Mở xem thấy đồ lề, Chứa chan tiền bạc khê lê ngọc ngà Trâu bò đến vịt gà, Nàng liền bái tạ điện đình quì tâu Chật sân võng giá đầy nhà quan quân Câu 1081 - 1082: Bây cải tử hoàn sinh, Câu 1161 – 1162: Lại thêm Thượng đế hình, Sai Thiên lơi tan tành thịt xương CHUYỆN CÁI TẤM – CÁI CÁM (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1313 đến 1333) Câu 235 – 236: Đàn chim có phép thay, Lựa xong bảo bay tức Câu 247 – 248: Phật rằng: Con tạm nguôi, Ta cho phép lạ tức thời có Câu 361 – 362: Lạ thay vừa hơm, Đóng lơng chim hóa ln xoan đào Câu 413 – 418: Bà vừa khỏi giây, Tấm liền trút lốt cửa buồng Dung nhan chẳng khác ngày thường, Phong tư nết cũ đoan trang dấu nhà Câu 483 – 484: Phép tiên giúp chị hay sao, Em mong chị ngỏ thấp cao em tường PHẠM CÔNG – CÚC HOA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1337 đến 1508) Câu 1191 – 1192: Phép công chiếu án luận mau, Bắt Trạng nguyên bỏ vạc dầu không tha THẠCH SANH (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1937 đến 2008) Câu 4205 – 4207: Bao nhiêu phép tiên ban, Câu 5521 – 5522: Huống chi sống phép mầu, Dạy cho họ Thạch chu toàn tinh thơng Câu 4419 – 4420: Tiên ơng đem phép bí tàng, Thần thơng biến hóa dám đương! Câu 5959 – 5960: Hoàng nghe Sanh tỏ duyên, Dạy cho họ Thạch tỏ tường thần thông Câu 4427 – 4432: Ai ngờ rắn có phép tiên, Khen rằng: Anh có phép tiên đại tài Câu 6159 – 6162: Vội vàng hóa phép hiển linh, Hóa lửa cháy bốn bên đỏ ngịm! Thạch Sanh hóa phép mưa tn: Hỏa hào đốt cháy yêu tinh Hồ tinh biết trước liền che, Tự nhiên lửa tắt kinh hồn Xà tinh Câu 4498 – 4499: Thấy Xà tinh muốn oai, Dập lửa tắt xong Câu 6225 – 6226: Lại chốn cũ y, Tôi liền giở hết phép tài Câu 5505 – 5506: Trăn tinh phép kỳ, Đêm ngày tập luyện tinh vi phép thần Câu 6319 – 6320: Phép mầu thực khơng hai, Bấy lâu dám làm đâu! Vậy nên tơi phải lạc lồi đến LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA – DIỄN ÂM (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 2151 đến 2160) Câu 154 – 155: Thoắt thôi biến tự nhiên, Đôi hàng đũa ngọc nằm bên chan hòa NHỊ ĐỘ MAI (Nhà xuất Văn học - 1994) Câu 1281 – 1284: Hịa Phiên đến nước ngồi, Miếu thần ứng mộng nhạn nhai gieo Phép thiêng cải tử hoàn sinh, Ở hiền gặp mai lại gặp lành đến NỮ TÚ TÀI (Lấy từ thuvien.net, từ trang đến trang 27) Câu 271 – 272: Cỡi trâu hóa phép phong vân chầy Khấn rằng: Thái thượng lão quân, PHÙ DUNG TÂN TRUYỆN (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1964) Câu 983 - 984: Sắc, không cậy có phép màu, Thân có đâu hội PHỤ LỤC 14: CÁC CÂU THƠ CHỨA YẾU TỐ “CHIÊM BAO – MỘNG MỊ” HOA TIÊN (Nhà xuất Văn học – 1978) Câu 815 – 816: Chập chờn xem bẵng chiêm bao, Làm chi giấc hươu khó lịng Câu 1209 – 1210: Tưởng bao giờ, Song song đơi mắt cịn ngờ chiêm bao TRUYỆN KIỀU (Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội – 1986) Câu 213 – 214: Gió đâu xịch mành mành, Tỉnh biết chiêm bao Câu 235 – 236: Dạy rằng: Mộng huyễn đâu, Bụi hồng liệu nẻo chiêm bao Câu 443 – 444: Bây rõ mặt đôi ta, Biết đâu rỗi chẳng chiêm bao? Bỗng không mua não chuốc sầu nghĩ nao! Câu 249 – 250: Mây Tần khóa kín song the, Câu 2621 – 2622: Nhớ lời thần mộng rõ ràng, Này hết kiếp đoạn trường LỤC VÂN TIÊN (Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội – 2001) Câu 705 – 706: Ngang rằng: Nằm thấy đêm, Tiên sư mách bảo điềm chiêm bao Câu 1667 – 1668: Nửa đêm nằm thấy ông tiên, Đem cho chén thuốc mắt liền sáng PHẠM TẢI – NGỌC HOA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 11 đến trang 48) Câu 103 – 108: Có đêm giấc quế hồn mai Có hơm nghiêm phụ thừa lương Thấy chàng quân tử xa chơi động đào Càng trông chiêm bao, Rõ chàng quân tử vào phịng hương Hướng vui dạo mát tìm đường thăm Câu 584 – 585: Năm canh rắp tưởng nằm mơ, Trách duyên tủi phận cay chua ngậm ngùi MÃ PHỤNG – XUÂN HƯƠNG (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 95 đến 312) Câu 1764 – 1765: Bà liền mở miệng tỏ bày, Chẳng qua mộng mị đêm PHƯƠNG HOA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 315 đến trang 370) Câu 1125 – 1126: Kẻo mà có sứ thiên tào, Đêm qua trẫm thấy chiêm bao nhỡn tiền TỐNG TRÂN – CÚC HOA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 551 đến 622) Câu 1509 – 1510: Trạng vừa nửa đông, Chiêm bao mơ tưởng giường nằm Câu 1511 – 1512: Đêm ngày mơ tưởng âm thầm, Mặt phai nét ngọc, da dầm màu sương PHAN TRẦN (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 625 đến 672) Câu 399 – 400: Ba sinh ước nguyện mười nguyền, Chiêm bao lẩn quất bên giảng đình BÀ CHÚA BA (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 895 đến 956) Câu 603 – 604: Hổ tha vào tới rừng hoang, Đức chúa mơ màng lúc chiêm bao Nay mai trở lại dương gian, Trước độ thánh hoàng, sau độ hai Câu 1015 – 1020: Thổ thần mộng báo cho hay: Rằng: Em sống Hương Sơn Chiêm bao rõ biết lời, Hai người từ ăn chay tu hành LÝ CÔNG (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1027 đến 1087) Câu 1043 – 1044: Nói văn võ thuyền, Đêm nằm thấy điềm chiêm bao TRUYỆN CHÀNG CHUỐI (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1233 đến 1278) Câu 1143 – 1144: Tưởng đơng liễu tây đào, Thủy chung tiên hợp chiêm bao mơ màng PHẠM CƠNG – CÚC HOA (Kho tàng Truyện Nơm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1337 đến 1508) Câu 389 – 390: Chập chờn tỉnh mê, Biếng bên thi phú, trễ nghề cửi canh Câu 1715 – 1716: Trạng nguyên nằm mộng rõ ràng, Càng nghe nàng nói lại thêm đau TRUYỆN TỪ THỨC (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1511 đến 1541) Câu 125 - 126: Giấc chẳng chiêm bao, Bữa chẳng khát khao âm thầm THẠCH SANH (Kho tàng Truyện Nôm Khuyết danh Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn học 2000, từ trang 1937 đến 2008) Câu 4069 – 4072: Đoạn họ Thạch mỏi mê, Chiêm bao thấy có rồng kề bên Tỉnh chồng vợ mn nghìn vui tươi Câu 5649 – 5650: Canh chầy mơ giấc hoàn lương, Tiêu thiều nhã nhạc vang rền, Tỉnh lại thấy muôn dường không NHỊ ĐỘ MAI (Nhà xuất Văn học - 1994) Câu 1157 – 1158: Khấn nghỉ lại miếu thờ, Phép thiêng cải tử hoàn sinh, Đêm trường cho tiện đợi chờ chiêm bao Câu 1179 – 1180: Gió đầu lọt cánh cửa ngồi, Ở hiền may lại gặp lành đến Câu 2573 – 2574: Thảm chồng lại mừng con, Tỉnh nhớ lời chiêm bao Câu 1281 – 1284: Hịa Phiên đến nước ngồi, Thức cười nước mắt ngủ hồn chiêm bao Câu 2755 – 2756: Bèn đem tâm tâu qua, Miếu thần ứng mộng nhạn nhai gieo Lại xin đợi chờ chiêm bao QUAN ÂM THỊ KÍNH (Diệu Phương xuất từ trang đến trang 60) Câu 433 – 434 Chập chờn giấc mộng bao ngày, Tình quê đành gửi đám mây cuối trời Câu 503 – 504: Như chiêm bao lúc nửa đêm chập chờn Câu 593 – 594: Nàng chờ đợi nàng mơ màng, Như sương tan nắng lên, Sầu riêng khối ơm tâm hồn BÍCH CÂU KỲ NGỘ (Nhà xuất Tân Việt, 1964 từ trang đến trang 16) Câu 277 – 280: Bóng trăng vừa xế cành ngơ, Giấc hịe dìu dịu, chăn cù êm êm Thấy người cao mũ rộng xiêm, Tay cầm thiết bảng, trang nghiêm khác vời Câu 285 – 286: Vội vàng tỉnh giấc hoa, Câu 317 – 318: Từ phen giáp mặt đến giờ, Sao vừa nhàn nhạt, trời vừa eo eo Những ngày tưởng đêm mơ chồn PHÙ DUNG TÂN TRUYỆN (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1964) Câu 937 - 938: Nàng nghe chuyển động tâm bào, Bâng khuâng giấc chiêm bao mơ màng LÂM TUYỀN KỲ NGỘ (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1964) Câu 377 - 378: Canh khuya vừa thuở giấc mơ màng, Thoắt có chiêm bao thấy nàng Câu 385 – 386: Đêm qua giấc mộng thay, Gẫm biết âm linh giống chẳng TRẦN MINH KHỐ CHUỐI (Người soạn Nguyễn Văn Khỏe, Nhà in Phạm Văn Thình, Sài Gịn - 1952) Câu 847 – 848: Trần Minh ngỡ giấc mộng đào, Tưởng thầm lạc vào Đào Nguyên ... thức 1.2 Thế giới tâm linh sở hình thành 1.2.1 Các khái niệm: 1.2.1.1 Văn hóa 1.2.1.2 Tâm linh 1.2.1.3 Thế giới tâm linh 1.2.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn hóa Việt Truyện thơ Nôm 1.2.2.1... Để tâm linh thật thiêng liêng, cao người cần hiểu đầy đủ ý nghĩa biểu tích cực tâm linh Với đề tài ? ?Thế giới tâm linh Truyện thơ Nôm? ??, chúng tơi tìm hiểu yếu tố tâm linh thể số Truyện thơ Nôm. .. tinh thần, giới tâm linh người xã hội lúc Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG TRUYỆN THƠ NƠM Từ sở hình thành, tồn giới tâm linh đời sống tinh thần người Việt Truyện thơ Nôm trình