1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn đỗ chu

126 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 910,23 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Lê Thị Tuyết[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Lê Thị Tuyết Lan LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho học tập trường Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, Tổ Ngữ văn, đồng nghiệp Trường THPT Trần Phú, Quận Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi cơng tác để tơi theo học chương trình sau đại học Tiếp theo, tơi xin gửi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp Lí luận văn học K.22 cung cấp cho nhiều kiến thức quý giá hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Phùng Quý Nhâm Thầy tận tình hướng dẫn tơi cách tiếp cận, động viên, giúp tơi hồn thành luận văn Sau nữa, xin cám ơn gia đình hỗ trợ tơi q trình học thực luận văn Cuối cùng, cho tơi nói lời tri ân tất MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận văn 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ CHU 17 1.1 Xác định khái niệm Thế giới nghệ thuật 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn 17 1.2 Đỗ Chu - người hoạt động văn chương 19 1.2.1 Con người 19 1.2.2 Hoạt động văn chương 22 1.3 Khái quát truyện ngắn Đỗ Chu 34 1.3.1 Những chặng đường phát triển truyện ngắn Đỗ Chu 34 1.3.2 Khái quát giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu 40 1.3.3 Truyện ngắn Đỗ Chu dòng chảy truyện ngắn Việt Nam năm 1960 - 1980 41 CHƯƠNG 2: ĐỀ TÀI, TƯ TƯỞNG, CẢM THỨC CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU 46 2.1 Đề tài 46 2.1.1 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội chống Mỹ miền Bắc 46 2.1.2 Hiện thực đời sống đất nước sau 1975 50 2.1.3 Hoài niệm quê hương - tuổi thơ 52 2.2 Tư tưởng 54 2.2.1 Tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước 55 2.2.2 Ca ngợi vẻ đẹp người 56 2.2.3 Trăn trở, lo lắng trước biểu chưa tốt đất nước thời kỳ 61 2.3 Cảm thức người truyện ngắn Đỗ Chu 63 2.3.1 Con người sử thi 63 2.3.2 Con người đời tư, 70 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ CHU 80 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu 80 3.1.1 Cốt truyện đơn giản, chi tiết chọn lọc hấp dẫn 80 3.1.2 Kết cấu truyện 85 3.2 Lời văn nghệ thuật 98 3.2.1 Lời văn sống động, giàu hình ảnh 98 3.2.2 Lời văn đậm chất thơ 100 3.2.3 Lời văn đa giọng điệu 102 3.3 Thủ pháp xây dựng nhân vật 105 3.3.1 Xây dựng ngoại hình nhân vật 106 3.3.2 Khắc họa ngôn ngữ hành động nhân vật 108 3.3.3 Miêu tả nội tâm nhân vật 111 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình vận động phát triển, văn học Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Góp phần tạo nên phát triển văn học Việt Nam giai đoạn phải nhắc đến lực lượng người cầm bút có tài, có tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với dân tộc Những sáng tác họ không kết tinh vẻ đẹp tư tưởng, tình cảm, định hình phong cách cá nhân mà làm nên diện mạo thời đại văn học Nhìn lại nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, tượng Đỗ Chu tượng đáng ý Tuy sáng tác không nhiều chỗ đứng ông làng văn thật vững Phác thảo diện mạo truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Bùi Việt Thắng tinh tế nhận định “Không ham hố, viết găm lại nhiều bạn đọc, thành công Đỗ Chu” [24, tr.13] Có thể nói, Đỗ Chu hịa vào dịng chảy cảm hứng ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam lối văn mượt mà, sâu lắng, trữ tình, đầy chất thơ để khẳng định vị trí ơng nói “bề dày tác giả uy tín văn học, đóng góp đáng kể cho văn học đất nước” [6] Trong đời cầm bút, Đỗ Chu bước chinh phục đồng nghiệp, độc giả số giải thưởng cao quý như: Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 với tập truyện Hương cỏ mật, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2002 với tập tùy bút Tản mạn trước đèn, Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2004 với tập truyện Một lồi chim sóng, Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2012 với tác phẩm Một lồi chim sóng, Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thử sức nhiều thể loại Mỗi thể loại mang nét độc đáo riêng Đến với tùy bút, người đọc thật bị hút vốn kiến thức sâu rộng, khả suy ngẫm, chiêm nghiệm, đúc kết thành triết lí sâu sắc tài hoa, uyên bác Từ cõi tâm tư mình, nhà văn làm phong phú cõi tâm tư độc giả Từ chuyện đời, chuyện người gắn với bao biến động lịch sử, bao đổi thay, tác động cuả thời cuộc, người đọc nghiệm giá trị vĩnh Bước vào truyện ngắn, Đỗ Chu nhẹ nhàng đưa ta vào giới đẹp Vẻ đẹp sống, người bàng bạc, hòa quyện, lấp lánh, len lỏi mạch nước ngầm thấm mát tâm hồn Trang sách mở mời gọi, dẫn dắt, để khép lại, người đọc miên man suy nghĩ, xúc cảm sâu lắng Việc tiếp cận văn chương Đỗ Chu giúp hiểu nét đặc sắc văn phong nhà văn tài hoa, nghiệm lại đóng góp, vị trí ông làng văn, mở rộng kiến thức ngồi khn khổ nhà văn quen thuộc chương trình Trung học phổ thơng Hơn nữa, bước vào giới nghệ thuật nhà văn tài hoa này, dừng chân chiêm ngưỡng vẻ đẹp truyện ngắn Truyện ngắn thể loại tự có tính động, ngắn gọn, lát cắt đời sống, khả phản ánh thực, người chủ thể sáng tạo lại vô lớn Hầu như, nhà văn tài đến với truyện ngắn, để lại dấu ấn truyện ngắn, tạo nên đa dạng tính chất, giọng điệu, cảm hứng Trong đó, mảng truyện ngắn đậm chất thơ có sức hấp dẫn, có chỗ đứng riêng lịng độc giả Nghiên cứu Đỗ Chu cấp độ luận văn Thạc sĩ có Luận văn nghiên cứu Đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu Ngũ Nhị Song Hiền (2010) Luận văn nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu Mai Sơn Tùng (2011) Do vậy, viết luận văn này, xin vào tìm hiểu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu để thêm lần thấy rõ điểm độc đáo truyện ngắn Đỗ Chu tranh đa diện, đa sắc truyện ngắn Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhà văn Đỗ Chu viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tùy bút, tiểu thuyết, thơ Trong đó, thể loại ơng gắn bó lâu dài thành công truyện ngắn tùy bút Thực đề tài này, tập trung nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Chu thu thập qua tập truyện xuất như: • Phù sa (1967) • Gió qua thung lũng (1971) • Trung du (1977) • Tháng hai (1985) • Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu (2003) Ngồi ra, chúng tơi tiếp cận thêm tác phẩm thuộc thể loại khác Đỗ Chu để có nhìn trọn vẹn tác giả: • Đám cháy trước mặt (Tiểu thuyết, 1973) • Những chân trời anh (Tùy bút, 1986) • Tản mạn trước đèn (Tùy bút, 2004) • Thăm thẳm bóng người (Tùy bút, 2008) • Một số thơ Đồng thời, chúng tơi tìm hiểu số vấn đề lý luận đặc trưng thể loại, số thuật ngữ có sử dụng trình thực đề tài Trong điều kiện khả năng, tiếp cận số truyện ngắn số tác giả thời với Đỗ Chu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Huy Thiệp để so sánh nhằm phát nét tương đồng riêng biệt truyện ngắn Đỗ Chu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thuật ngữ đề cập nhiều nghiên cứu văn học Trong phạm vi luận văn này, tập trung nghiên cứu đề tài, tư tưởng, cảm thức người nghệ thuật viết truyện ngắn Đỗ Chu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đỗ Chu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Trong phạm vi tư liệu có được, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết truyện ngắn Đỗ Chu báo, tạp chí, sách hợp tuyển, số luận văn Thạc sĩ Chúng đặc biệt ý số nhận định khía cạnh bật truyện ngắn Đỗ Chu 3.1 Đề tài Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, từ sáng tác đầu tay, Nhật Vũ nhận thấy đề tài vấn đề thời đất nước, cốt cách, sắc văn hóa dân tộc “Từ trang viết 17, 18 tuổi, ông bộc lộ nhiều suy tư, dường ơng vượt qua vấn đề thời chiến tranh nóng bỏng để nghĩ xa đến vấn đề cốt cách văn hóa dân tộc” [98] Cịn Lê Hương Thủy nghiên cứu Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu khẳng định thực đời sống gốc rễ, điểm tựa cho nhà văn viết truyện ngắn “Đỗ Chu có lần nói rằng: “Cái chân đế tác phẩm gắn bó với đời sống” Cũng ý thức đó, cho nên, dù xếp vào loại “tác giả truyện ngắn nghiêng trữ tình” sáng tác ơng ln có bám rễ sâu xa vào thực đời sống Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, người đọc thấy tranh lịch sử - khứ dù có đau thương mát đỗi hào hùng năm tháng chiến tranh thực ngày hơm với khơng ngổn ngang, bề bộn” [61, tr.117] Nguyễn Văn Thọ Lão Mai - quế hương đời nhận nét chung Đỗ Chu dòng văn học phản ánh thực cách mạng, phục vụ nhân dân, mà thấy nét riêng truyện ngắn Đỗ Chu “Văn chương Việt Nam thiếu ông, nói đến Một văn học đại, đồng hành với bước nhân dân Nói khơng có nghĩa văn Đỗ Chu thực, mà Văn ông không tách rời đời sống dân tộc, có trách nhiệm với xoay đổi lịch sử cách mạng Lại cách chả giống ai, có sắc diện đặc biệt” [94] 3.2 Cảm hứng Điểm bật khác truyện ngắn Đỗ Chu cảm hứng Điều thể qua cách nhìn sống nhà văn Vương Trí Nhàn cho “cảm hứng chủ đạo anh thường chân tình, đầm ấm Đó nhìn sống trẻo, yêu thương Trải qua vất vả gian khổ, trẻo đó, nỗi u thương khơng nhân vật tác giả nó” [88] Xuất phát từ niềm mong muốn “nói bền vững, sâu xa lịng người” tác phẩm để tạo “những động lực cho người ta sống làm việc” nên thấm đẫm trang viết Đỗ Chu cảm hứng ca ngợi “tình yêu quê hương, gia đình”, “tình nghĩa đồng đội, bạn bè”, “tình yêu đất nước”, “tình yêu thương đùm bọc nhân dân” [88] Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006, viết Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu, Thạc sĩ Lê Hương Thủy cho “Trong gần ba thập kỉ đầu cầm bút, sáng tác Đỗ Chu thể rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng , bật với cảm hứng lãng mạn cách mạng” [61, tr.117], thể khuynh hướng “thiên khai thác đẹp đời sống”, “cái đẹp biểu tình yêu quê hương, tình qn dân, tình đồng chí, đồng đội, mối tình trắng, đầy thi vị - tình u chớm nở ni dưỡng chiến tranh dù phía trước chiến cam go thử thách” [61, tr.118] Ngũ Nhị Song Hiền Luận văn Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu nhận thấy mặt cảm hứng sáng tác, cảm hứng chủ đạo cảm hứng lãng mạn, truyện ngắn Đỗ Chu giai đoạn sau viết với cảm hứng “trong truyện ngắn Đỗ Chu, dựa vào hai giai đoạn sáng tác, thấy bật lên hai cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn cảm hứng sự” [34, tr.35] 3.3 Nhân vật Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nhận thấy điểm độc đáo nhân vật truyện Đỗ Chu nam nữ niên “xuất cách đơng đảo, giữ vị trí trung tâm với tinh thần mẻ”, “họ trẻ từ khuôn mặt đến tâm hồn, có suy nghĩ hành động giống chất”, “họ bước đất Mẹ, vùng bom đạn ác liệt nhất, cách vững chãi hơn, tin cậy hồn nhiên hơn” [31, tr.436] Ngòi bút Đỗ Chu khắc họa người giúp ta “nhận rõ vị trí họ đời, thấy yêu quý họ thêm hiểu chủ nghĩa xã hội cắm rễ sâu xa đến mức nếp sống, sinh hoạt quần chúng đơng đảo”, từ “muốn sống có trách nhiệm xứng đáng, cao quý tế nhị” [31, tr.437] Ơng cịn thấy nhân vật truyện Đỗ Chu lớp người lớn tuổi “đã tham gia kháng chiến lần trước, lại tiếp tục hoạt động say mê sáng tác cương vị mới” [31, tr.438], em bé “thông minh, lanh lợi, biết đùm bọc, thương yêu nhau, ngây thơ dũng cảm, nghĩa khí cha anh” [31, tr.438] Từ đó, ơng khẳng định “nhân vật Đỗ Chu có lõi tính cách giống Tất trưởng thành nuôi dưỡng khơng khí cách mạng, có phẩm chất tốt đẹp đáng yêu” [31, tr.437] Nhân vật Đỗ Chu thuộc loại nhân vật “ít hành động, mà nặng yêu thương, tâm sự, hồi tưởng” [31, tr.443] Vương Trí Nhàn viết Đỗ Chu nhà văn vùng quê chiến sĩ rõ nét bật truyện ngắn Đỗ Chu giới nhân vật Ơng gọi “một thứ nhân vật riêng” Họ “những người làng xóm, nơng thơn, thị xã, phố huyện, có học hành, nguyên dáng dấp đứa gia đình nghèo, chăm lao động, yêu sống, nhanh chóng thích hợp với chiến đấu nay” Trên trang sách, họ thật sống động “trong nhiều công việc khác nhau, nhiều ngả đường khác công chống Mỹ cứu nước”, với vẻ đẹp “tâm hồn thật trẻo”, “đi vào chiến đấu gian khổ cách thản, thoải mái”, “âm thầm chịu đựng khó khăn” [88] đóng góp sức cho nghiệp chung với niềm tin phơi phới Theo ông, dù nhân vật đông Đỗ Chu “hiểu biết” xây dựng thành “những nhân vật độc đáo, có sống riêng”, thể “chất Đỗ Chu” Thành cơng có nhà văn có khả quan sát, nắm bắt, thể đối tượng “Đỗ Chu cảm thấy họ, cảm xúc tác giả gần với họ, lấy họ làm cho điều định nói”, hay nói cách khác “Đỗ Chu nắm bắt tinh chất người anh gặp, sống anh trải qua, anh biết quy vào điều mà anh thường săn sóc” Dường tác giả nhân vật khơng có ranh giới “nhân vật truyện, ký Đỗ Chu Đỗ Chu” [88] Nguyễn Văn Thọ nhận thấy “nhân vật ông đa phần xoay quanh người lính người sống nơng thôn, gốc gác nông dân”, “những trang văn Đỗ Chu sâu vào tâm lí thân phận người cảnh định”, “bàn cho văn hóa vùng người Việt”, sâu vào tâm tình người chiến tranh, sau chiến tranh” [94] Nhân vật Đỗ Chu thiên kiểu nhân vật tâm trạng “nặng hoài niệm hồi tưởng Đỗ Chu thường ý khắc họa dòng hồi ức nhân vật Ở đó, khứ đan xen tồn tại, thời gian đồng hiện, nhân vật diện với dòng chảy ý thức Nhân vật thường đặt trước khung cảnh ký ức tràn về” [61, tr.123] Ngũ Nhị Song Hiền nhìn thấy truyện ngắn Đỗ Chu có nhiều kiểu nhân vật “nhân vật lí tưởng, nhân vật tính cách - số phận, nhân vật tư tưởng” [34, tr.61] 3.4 Văn phong 3.4.1 Văn phong trữ tình, đậm chất thơ Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh tác phẩm Văn học Văn hóa - vấn đề suy nghĩ, có viết bàn đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu Theo ông, điểm bao trùm, nét hấp dẫn tác phẩm Đỗ Chu “làm bật tích cực, tốt đẹp sống với tâm hồn trữ tình ấm áp hồn hậu” [31, tr.441], kết hợp vẻ đẹp tâm hồn chất thơ “Cái vốn nghệ thuật anh tâm hồn, tình cảm, lòng thiết tha đất nước chế độ Qua ngày, lúc, 10 ... chế truyện ngắn Đỗ Chu Kết cấu luận văn Tên đề tài luận văn: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu Ngoài Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: Thế giới nghệ thuật hành trình nghệ thuật. .. thuật Đỗ Chu Chương 2: Đề tài, tư tưởng, cảm thức người truyện ngắn Đỗ Chu Chương 3: Nghệ thuật viết truyện ngắn Đỗ Chu 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ CHU 1.1... giả Nghiên cứu Đỗ Chu cấp độ luận văn Thạc sĩ có Luận văn nghiên cứu Đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu Ngũ Nhị Song Hiền (2010) Luận văn nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu Mai Sơn Tùng

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN